NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY TRỒNG MÍA HAI HÀNG ĐƠN TỪ CÂY HOM MTM2Đ

72 245 0
  NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY TRỒNG MÍA HAI HÀNG ĐƠN TỪ CÂY HOM MTM2Đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY TRỒNG MÍA HAI HÀNG ĐƠN TỪ CÂY HOM MTM-2Đ Họ tên sinh viên: NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGỤY THÀNH LUÂN Nghành: CƠ KHÍ NƠNG LÂM Khóa: 2007-2011 Tháng 06/2011 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY TRỒNG MÍA HAI HÀNG ĐƠN TỪ CÂY HOM MTM-2Đ Tác giả NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGỤY THÀNH LUÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kĩ sư nghành Cơ khí nơng lâm Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ : NGUYỄN HẢI TRIỀU Tiến sĩ: NGUYỄN NHƯ NAM Tháng 06 năm 2011 i   CẢM TẠ   Sau tháng thực khóa luận tốt nghiệp, giúp đỡ tận tình q thầy, bạn Chúng em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy: thạc sĩ Nguyễn Hải Triều, tiến sĩ Nguyễn Như Nam hướng dẫn tạo điều kiện cho chúng em hồn thành khóa luận Trong q trình thực chúng em nhận giúp đỡ ban nghành, công ty tỉnh Phú Yên, chúng em cảm ơn thạc sĩ Lê Văn Cựu, phó giám đốc sở khoa học cơng nghệ tỉnh Phú Yên; Lê Cao Đàm, công ty cổ phần mía đường Tuy Hòa, bà nơng dân Buôn Thung, xã Đồng An, huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên ii   TÓM TẮT   Đề tài “ nghiên cứu thiết kế, chế tạo khảo nghiệm máy trồng mía hai hàng đơn từ hom MTM-2Đ” tiến hành khoa khí trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh huyện Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên, thời gian từ tháng 03/2011 đến tháng 06/2011 Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn Kết thu mẫu máy trống mía hai hàng đơn từ hom MTM-2Đ đáp ứng yêu việc giới hóa khâu trồng mía, với thống số kĩ thuật sau:  Bề rộng làm việc: 1m 1,2m  Bề rộng toàn máy : 2,75m  Độ sâu trồng : 15-35 cm  Kích thước hom: 25-35cm  Mật độ hom: 45000 hom/ha  Lượng bón phân: 1000kg/ha, bón nhiêu loại phân khác cho mía  Bảo đảm độ phẳng mặt luống  Sử dụng nguồn động lực: máy kéo MTZ-892   iii   MỤC LỤC Trang Trang tựa i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đất trồng mía 2.1.1.1 Tính chất lý đất trồng mía 2.1.1.2 Kỹ thuật làm đất trồng mía 2.1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật làm đất trồng mía 2.1.2 Cây mía kĩ thuật trồng mía 2.1.2.1 Tổng quan mía 2.1.2.2 Một số đặc tính sinh học mía cần tác động giới 11 2.1.2.3 Kĩ thuật trồng mía 11 2.1.2.4 Thời vụ trồng mía 13 2.1.3 2.2 Cơ giới hóa trồng mía 15 Các kết nghiên cứu máy trồng mía nước 16 2.2.1 Các kết nghiên cứu máy trồng mía ngồi nước 16 2.2.2 Các kết nghiên cứu máy trồng mía nước 20 2.3 Ý kiến thảo luận 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Nội dung nghiên cứu 26 iv   3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp tính tốn thiết kế 26 3.2.2 Phương pháp chế tạo 27 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 27 3.2.3.1 Các thông số nghiên cứu 27 3.2.3.2 Dụng cụ phương pháp đo đạc 28 3.2.3.3 Thiết kế thí nghiệm 29 3.2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tính tóan thiết kế máy trồng mía MTM – 2Đ 30 4.1.1 Các liệu thiết kế 30 4.1.2 Lựa chọn mơ hình thiết kế máy trồng mía MTM – 2Đ 30 4.1.3 Tính tốn thiết kế phận rạch hàng 33 4.1.3.1 Phân tích đặc điểm 33 4.1.3.2 Nhiệm vụ 34 4.1.3.3 Vật liệu 34 4.1.3.4 Yêu cầu kỹ thuật 34 4.1.3.5 Tính tốn thiết kế 34 4.1.4 Tính tốn thiết kế phận bón phân 36 4.1.4.1 Tính tốn vít tải 37 4.1.4.2 Tính tốn kích thước thùng chứa phân 38 4.1.5 Tính tốn thiết kế phận cắt hom 41 4.1.5.1 Nhiệm vụ 41 4.1.5.2 Các liệu thiết kế 41 4.1.5.3 Tính tốn thơng số hình học trống dao dao cắt 41 4.1.5.4 Tính tốn động học phận cắt hom 42 4.1.5.5 Tính tốn động học lực học phận cắt hom 42 4.1.6 Tính tốn thiết kế phận trang phẳng: 43 4.1.7 Tính tốn thiết kế bánh xe tựa giới hạn độ sâu 43 4.1.8 Tính tốn thiết kế khung máy 44 v   4.1.9 4.2 Tính tốn vận tốc làm việc liên hợp máy 45 Chế tạo 46 4.2.1 Máy móc công cụ phục vụ chế tạo 46 4.2.2 Công nghệ chế tạo 47 4.2.3 Thời gian – địa điểm chế tạo 47 4.3 Kết khảo nghiệm máy trồng mía MTM – 2Đ 47 4.3.1 Khảo nghiệm sơ 47 4.3.1.1 Mục đích 47 4.3.1.2 Thành phần tham dự 47 4.3.1.3 Thời gian địa điểm 47 4.3.1.4 Điều kiện khảo nghiệm 47 4.3.1.5 Kết khảo nghiệm 49 4.3.1.6 Kết xử lý số liệu thảo luận 50 4.3.2 Khảo nghiệm sản xuất 52 4.3.2.1 Mục đích 52 4.3.2.2 Thành phần tham dự 53 4.3.2.3 Thời gian địa điểm 53 4.3.2.4 Điều kiện khảo nghiệm 53 4.3.2.5 Kết khảo nghiệm 54 4.3.2.6 Kết xử lý số liệu thảo luận 55 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế máy trồng mía MTM – 2Đ 58 4.5 Ý kiến thảo luận 60 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi   DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình Cây mía 10 Hình 2 Cấu tạo máy liên hợp trồng mía từ nguyên liệu mía 15 Hình Máy trồng mía chậu Ấn Độ 18 Hình Máy trồng mía Thái Lan 19 Hình Máy trồng mía SP2R 19 Hình Máy MTB-1,4 21 Hình Máy trồng mía TM – 22 Hình Hệ thống máy trồng mía 23 Hình Máy trồng mía MTM – 23 Hình 10 Máy trồng mía MTM – nhà máy đường Phổ Phong sản xuất 24 Hình Mơ hình máy trồng mía MTM – 2Đ 31 Hình Bộ phận rạch hàng 35 Hình Trụ rạch hàng 36 Hình 4 Cấu tạo diệp rạch hàng trái diệp rạch hàng phải 36 Hình Bộ phận bón phân máy rạch hàng trồng mía RH – 36 Hình Cấu tạo thùng chứa 38 Hình Cấu tạo chi tiết thùng chứa 40 Hình Cấu tạo trang đất 43 Hình Cấu tạo bánh xe giới hạn độ sâu 44 Hình 10 Cấu tạo khung máy trồng mía MTM – 2Đ 44 Hình 11 Chuẩn bị khảo nghiệm 48 Hình 12 Đồng ruộng chuẩn bị khảo nghiệm 54 Hình 13 Tiến hành khảo nghiệm 54 vii   DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng trình bày 10 quốc gia đứng đầu sản xuất mía đường Bảng Các trang thiết bị phục vụ chế tạo 46 Bảng Kết khảo nghiệm sơ đánh giá chất lượng cắt hom trồng mía máy trồng mía MTM – Đ 49 Bảng Kết khảo nghiệm sơ đánh giá chất lượng bón lót phân trồng mía máy trồng mía MTM – 2Đ 50 Bảng 4 Đánh giá chiều dài hom cắt vận tốc làm việc liên hợp máy 51 Bảng Đánh giá lượng phân bón vận tốc làm việc liên hợp máy 51 Bảng Kết khảo nghiệm xác định tiêu kinh tế kỹ thuật máy trồng mía MTM – Đ 55 viii   Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mía công nghiệp trồng khắp miền nước ta, tập trung số vùng chuyên canh lớn gồm Vĩnh Phú, Hà Nội (Hà Tây cũ), Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Tây Ninh, Đồng Nai, số tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long Mía trồng mang lại hiệu kinh tế cao nguyên liệu quý cho nhiều ngành kinh tế đường, chế biến thực phẩm, lượng, sản xuất giấy sợi nhân tạo Một tồn lớn lớn ngành mía đường nước ta giá thành sản xuất đường cao khoảng 20% so với nước khu vực, cao so với nước Ôxtralia, Mỹ, Brazil…Nguyên nhân chủ yếu giá thành mía nguyên liệu nước cao, chiếm tới 65  70% cấu giá thành sản xuất đường Mặt khác, dù giá mía nguyên liệu cao thu nhập người dân từ trồng mía thấp bấp bênh Mâu thuẫn giá bán cao lợi nhuận thu thấp, xuất phát từ tụt hậu ngành sản xuất mía nguyên liệu nước ta Cụ thể, suất q thấp, trung bình nước đạt 49 tấn/ha so với mức phấn đấu 65 tấn/ha; chất lượng mía thấp, chữ đường đạt  10 so với 13,6 nhiều nước Niên vụ mía 2008-2009 kết thúc tình trạng thiếu hụt ngun liệu trầm trọng, hàng loạt nhà máy đường phải "đóng cửa" sớm hậu toàn ngành thiếu khoảng 200 ngàn đường so với kế hoạch Đại diện Hiệp hội Mía đường cho biết, từ tháng trở lại đây, có 20/40 nhà máy đường nước phải kết   Mật độ hom trồng 45.000 hom/ha; chiều dài mía làm hom trồng từ 1,7 – 2,5 m; trồng hàng đơn với khoảng cách hàng trồng m 4.3.1.5 Kết khảo nghiệm - Bộ phận rạch hàng tạo rãnh đạt độ sâu yêu cầu (tới 35 cm); rãnh trồng không bị đất lấp hom mía chuyển động xuống rãnh - Bộ phận cắt hom đạt yêu cầu nông học đặt ra: Hom cắt mắt hom không bị dập; đo chiều dài hom cắt, tình trạng làm việc phận cắt ghi bảng 4.2 - Các phận truyền động: êm dịu; khơng có tiếng va đập học; khơng có căng – trùng thay đổi liên tục; - Bộ phận bón phân làm việc ổn định Năng suất bón phân ghi bảng - Bộ phận trang phẳng: Vét đất phận tạo rãnh vun để đưa 4.3 xuống rãnh - Các mối ghép bulông không bị hiên tượng tự tháo - Các vết hàn không bi rạn nứt (quan sát vết sơn mối hàn) Bảng Kết khảo nghiệm sơ đánh giá chất lượng cắt hom trồng mía máy trồng mía MTM – Đ Chiều dài hom l(cm) Tốc độ liên hợp máy (m/s) Hom Hom Hom Hom Hom Trung tình trạng bình hom cắt 0,3 25,3 25,6 25,1 25,8 25,7 0,4 25,2 25,7 25,8 25,9 25,7 0,5 25,4 25,9 25,7 25,6 25,5 0,6 25,3 25,5 25,5 25,7 25,8 49   Chất lượng cắt Tốt, bình thường Tốt, bình thường Tốt, bình thường Tốt, bình thường 0,7 25,8 25,6 25,4 25,7 25,6 0,8 25,6 25,7 25,2 25,9 25,4 0,9 25,4 25,6 25,2 25,6 25,4 1,0 25,9 25,6 25,7 25,6 25,8 Tốt, bình thường Tốt, bình thường Tốt, bỏ sót hom Tốt, bỏ sót hom Bảng Kết khảo nghiệm sơ đánh giá chất lượng bón lót phân trồng mía máy trồng mía MTM – 2Đ Năng suất bón phân (kg/ha) Tốc độ liên hợp máy Trung Chất lượng bón lót Lần Lần Lần Lần Lần 0,3 975 947 936 958 965 Rải 0,4 956 985 973 969 972 Rải 0,5 968 971 984 963 988 Rải 0,6 980 974 962 973 959 Rải 0,7 976 980 991 989 975 Rải 0,8 948 983 976 981 993 Rải 0,9 983 972 988 969 957 Rải 1,0 977 982 967 996 954 Rải (m/s) bình 4.3.1.6 Kết xử lý số liệu thảo luận Sử dụng phần mềm Statgraphics Vers 7.0 để so sánh phương sai nhiều yếu tố để đánh giá chiều dài hom cắt lượng phân bón đường chạy vận tốc làm việc liên hợp máy MTZ – 892 máy trồng mía MTM – 2Đ trình bày bảng 4.4 bảng 4.5 50   Bảng 4 Đánh giá chiều dài hom cắt vận tốc làm việc liên hợp máy Multiple range analysis for XLSL.Lhom by XLSL.V Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups 0.9 25.440000 X 0.3 25.500000 XX 0.6 25.560000 XX 0.8 25.560000 XX 0.5 25.620000 XX 0.7 25.620000 XX 0.4 25.660000 XX 1.0 25.720000 X * denotes a statistically significant difference Bảng Đánh giá lượng phân bón vận tốc làm việc liên hợp máy Multiple range analysis for XLSL.q by XLSL.V Method: 95 Percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups 0.3 956.20000 X 0.6 969.60000 XX 0.4 972.80000 X 0.9 973.80000 X 0.5 974.80000 X 1.0 975.20000 X 51   0.8 976.20000 X 0.7 982.20000 X -* denotes a statistically significant difference Kết xử lý thống kê cho thấy: - Chiều dài hom mía cắt khơng có khác biệt chế độ tốc độ làm việc liên hợp máy từ 0,3  0,9 m/s từ 0,3  0,8 m/s 1,0 m/s; suất bón phân khơng có khác biệt chế độ tốc độ làm việc liên hợp máy từ 0,4  1,0 m/s hai chế độ làm việc vận tốc 0,3 m/s 0,6 m/s Vì phận cắt nhận truyền động từ trục thu công suất máy kéo làm việc chế độ phụ thuộc (trục thu công suất quay 3,5 vg/m ) - Ở chế độ tốc độ từ 0,9 m/s trở đi, khơng cung cấp kịp thời mía vào cắt, nên luống có khoảng trắng Như với mật độ hom trồng 45.000 hom/ha, kỹ thuật người lao động, chiều dài mía làm hom trồng từ 1,7 – 2,5 m/s tốc độ tối đa liên hợp máy làm việc đạt 0,8 m/s Đây tốc độ cho suất cao Quan sát mắt dùng đồng hồ bấm giây cho thấy thao tác lấy mía để cung cấp cho phận cắt hom khoảng thời gian 1,5  1,5 giây, người lao động làm theo máy, nên thời gian nghỉ từ  giây Với chi phí thời gian rút ngắn, nên gia tăng suất làm việc liên hợp máy - Chỉ thay đổi suất bón phân thay đổi tỷ số truyền từ phận cắt tới vít tải bón phân - Bộ phận lấp hom trang phẳng luống mía sau trồng có khả điều chỉnh tốt độ dày lớp đất lấp làm phẳng luống mía tốt - Máy có khả thích ứng tốt với địa bàn trồng mía khảo nghiệm Chọn vận tốc làm việc liên hợp máy 0,8 m/s 4.3.2 Khảo nghiệm sản xuất 4.3.2.1 Mục đích - Phục vụ đề tài giới hóa trồng mía sở khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên Thạc sĩ Lê Văn Cựu làm chủ nhiệm 52   - Xác định tiêu kinh tế, kỹ thuật máy nhằm đánh giá khả ứng dụng máy vào sản xuất; - Phát tồn máy để đề xuất hoàn chỉnh thiết kế, chế tạo 4.3.2.2 Thành phần tham dự Về phía sở khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên: thạc sĩ Lê Văn Cựu, chức vụ phó giám đốc sở Về phía cơng ty cổ phần mía đường Tuy Hồ: kỹ sư Lê Cao Đàm, chức vụ phó giám đốc cơng ty Về phía chủ ruộng: Ơng Ba Luỹ Về phía trường đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh: - Thầy Nguyễn Như Nam - Học viên cao học khóa 2008: Vũ Đức Pháp, Đặng Sỹ Hiếu; Nguyễn Hữu - Sinh viên: Nguyễn Đức Thắng Nguỵ Thành Luân Trí 4.3.2.3 Thời gian địa điểm - Thời gian khảo nghiệm: ngày 27 tháng 03 năm 2011 đến ngày 31 tháng 03 năm 2011 - Địa điểm: ruộng mía ơng Ba Luỹ, xã Đồng An, huyện Sơng Hinh tỉnh Phú Yên (Cạnh nhà máy thuỷ điện Sông Hinh) 4.3.2.4 Điều kiện khảo nghiệm Như khảo nghiệm sơ 53   Hình 12 Đồng ruộng chuẩn bị khảo nghiệm 4.3.2.5 Kết khảo nghiệm Hình 13 Tiến hành khảo nghiệm Kết khảo nghiệm xác định tiêu kinh tế kỹ thuật máy trình bày bảng 4.6 54     Bảng Kết khảo nghiệm xác định tiêu kinh tế kỹ thuật máy trồng mía MTM – Đ Kết Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, ĐVĐ Lần Lần Lần Lần Chiều dài hom mía, cm 25,6 25,8 25,5 25,9 25,7 25,7 Bề rộng làm việc , m 2 2 2 Chiều dài luống mía trồng , m 350 350 350 350 350 350 - 4,0 - 3,8 - 3,9 - 3,6 - 3,7 - 3,8 Độ sâu trồng, cm 22,5 20,8 24,2 22,7 24,1 22,9 Bề dày lớp đất lấp hom, cm 7,8 8,9 6,5 9,4 8,3 8,2 68,5 71,3 67,8 69,2 70,4 69,44 432 445 441 438 433 438 126 122 123 120 125 123 25 29 24 27 28 27 35,3 34,5 36,1 35,2 34,3 35,1 1,68 1,61 1,75 1,68 1,61 1,67 98,8 97,9 99,1 96,5 97,3 97,92 Khoảng cách hom hàng (độ chập), cm Lượng phân bón cho lượt đi, kg Thời gian trồng mía lượt , s Thời gian phục vụ kỹ thuật (chất hom) lượt đi, s Thời gian quay vòng đầu bờ lượt , s Lượng tiêu thụ nhiên liệu sau buổi làm việc h, lít/buổi Diện tích mía trồng sau buổi làm việc h, /buổi Tỉ lệ hom mọc sau 21 ngày, % 4.3.2.6 Kết xử lý số liệu thảo luận Chiều dài hom mía cắt là: 55   Trung Lần bình S l h – t /2 25,7 – 2,776 S  lh  l h t /2 n 0,158 n 0,158 cm  lh  25,7 2,776 cm 25,5 cm  lh  25,9 cm (4.18) Khoảng cách hay độ chập hom mía trồng là: S l c – t /2 3,8 – 2,776 0,158 n S  lc  l c t /2 cm  lc  3,8 2,776 (4.19) n 0,158 cm 3,6 cm  lh  4,0 cm (4.20) Độ sâu trồng là: S h – t /2 22,9 – 2,776  h  h t /2 n 1,390 S n cm  h  22,9 2,776 1,390 cm 21,2 cm  h  24,6 cm (4.21) Bề dày lớp đất lấp hom là: S  lh – t /2 8,2 – 2,776 1,117 n  lh   lh t /2 S n cm  lh  8,2 2,776  lh  9,6 6,8 cm 1,117 cm cm (4.22) Lượng phân bón cho lượt là: Q pb 69,44 – 2,776 – t /2 1,415 S n  Qpb  Q pb t /2 n kg/lượt  Qpb  69,44 2,776 67,7 kg/lượt  Qpb  71,2 Thời gian trồng mía lượt là: 56   S 1,415 kg/lượt kg/lượt (4.23) S t dc – t /2 438 – 2,776 5,45  tdc  t dc t /2 n s  tdc  438 2,776 S n 5,45 s  tdc  445 s 431 s (4.24) Thời gian phục vụ kỹ thuật (chất hom) lượt là: S t pv – t /2 123 – 2,776 2,387  tpv  t pv t /2 n s  tpv  123 2,776 S n 2,387 s  tpv  126 s 120 s (4.25) Thời gian quay vòng đầu bờ lượt là: t qv – t /2 27 – 2,776 2,074 24 s S  tqv  t qv t /2 n s  tqv  27 2,776 S n 2,074 s  tqv  30 s (4.26) Tổng thời gian chi phí trồng mía cho lượt là: T = tdc tpv tqv = 438 123 27 = 588 s (4.27) Hệ số sử dụng thời gian:  = tdc / T = 438/588 = 0,74 Lượng tiêu thụ nhiên liệu sau buổi làm việc h là: q nl 35,1 – 2,776 S – t /2 0,716 n  qnl  q nl t /2 S n l/buổi  qnl  35,1 2,776 34,2 l/buổi  qnl  36,0 l/buổi Diện tích mía trồng sau buổi làm việc h là: St – t /2 S n  St  S t t /2 57   S n 0,716 l/buổi (4.28) 1,67 – 2,776 0,059 ha/buổi  St  1,67 2,776  1,74 1,60 ha/buổi  St 0,059 ha/buổi ha/buổi (4.29) Năng suất trồng mía ca máy (một ngày) là: Qngày = 1,67 ha/buổi x buổi = 3,34 ha/ca (4.30) Năng suất trồng mía là: Qh = 1,67 (ha/buổi) / 4( h/buổi) = 0,4175 ha/h (4.31) Chi phí nhiên liệu để trồng mía là: CNL = q nl / S t = 35,1 / 1,67 = 21,02 l/ha (4.32) Tỉ lệ hom mọc sau 21 ngày là: h moc – t /2 97,92 – 2,776 1,069 S n  hmoc  h moc t /2 S n %  hmoc  97,92 2,776 1,069 % 96,59 %  hmoc  99,25 % 4.4 (4.33) Đánh giá hiệu kinh tế máy trồng mía MTM – 2Đ Hiệu kinh tế máy trồng mía MTM – 2Đ đánh giá thơng qua chi phí trồng so sánh với chi phí trồng mía địa phương khảo nghiệm  Chi phí khấu hao máy trồng mía MTM – 2Đ: Tính từ giá mua máy, thời hạn phục vụ, lãi vốn vay ngần hàng Giá mua máy 80.000.000 đ/máy Thời hạn phục vụ: máy phục vụ năm; năm làm việc tháng; tháng làm việc 20 ngày; ngày làm việc Thời hạn phục vụ máy là: x x 20 x = 1.600 Phần chi phí khấu hao là: 80.000.000/1.600 = 50.000 đ/h (4.34) Chi phí sửa chữa (lớn nhỏ) lấy 20 % khấu hao:10.000 đ/h (4.35) Chi phí trả lãi vốn vay ngân hàng để mua trồng mía theo luỹ tiến trả vốn chi phí khấu hao hàng năm tính chung 100 % giá mua máy suốt thời hạn phục vụ Như khoản chi phí lấy chi phí khấu hao 50.000 đ/h 58   Vậy chi phí khấu hao máy trồng mía kể khấu hao sửa chữa vốn vay ngân hàng cho ca làm việc là: ( 50.000 đ/h 10.000 đ/h 50.000 đ/h ) x h = 880.000 đ/ca (4.36)  Chi phí khấu hao máy kéo MTZ – 892 : Tính từ giá mua máy, thời hạn phục vụ vốn vay ngân hàng Giá mua máy 350.000.000 đ/máy Thời hạn phục vụ: máy phục vụ 10.000giờ Phần chi phí khấu hao là: 350.000.000/10.000 = 35.000 đ/h (4.37) - Chi phí sửa chữa (lớn nhỏ) lấy 100 % khấu hao:35.000 đ/h - Chi phí trả lãi vốn vay ngân hàng để mua máy kéo MTZ – 892 theo luỹ tiến trả vốn chi phí khấu hao hàng năm tính chung 100 % giá mua máy suốt thời hạn phục vụ Như khoản chi phí lấy chi phí khấu hao 35.000 đ/h Vậy chi phí khấu hao máy kéo MTZ – 892 kể khấu hao sửa chữa vốn vay ngân hàng cho ca làm việc là: ( x 35.000 đ/h ) x h = 840.000 đ/ca (4.38)  Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ cho ca làm việc tính từ chi phí nhiên liệu thêm % cho nhiên liệu phụ: 35,1 l/buổi x buổi x 1,03 = 72,3 l/ca Vậy chi phí nhiên liệu cho ca làm việc là: 15.500 đ/l x 72, l/ca = 1.120.650 đ/ca (4.39)  Chi phí lao động: Số lao động: lái máy, lao động phục vụ; Giá ngày công lao động (01 ca máy làm việc giờ): lái máy 250.000 đ/ngày; lao động phục vụ: 150.000 đ/ngày Chi phí lao động cho ca làm việc là: 250.000 đ x 150.000 đ x = 1.150.000 đ/ca (4.40)  Tổng chi phí cho ca làm việc là: Cca = 880.000 840.000 1.120.650 1.150.000 = 3.990.650 đ/ca (4.41)  Giá thành trồng mía liên hợp máy kéo MTZ – 892 MTM – 2Đ là: 59   G = Cca / Qngày = 3.990.650 / 3,34 = 1.194.805 đ/ha (4.42) So sánh với chi phí trồng mía tỉnh Phú Yên (trồng máy rạch hàng ) 2.860.000 đ/ha mía trồng máy MTM – 2Đ tiết kiệm số tiền là: 1.194.805 đ/ha – 2.860.000 đ/ha = 1.665.095 đ/ha (4.43)  Hiệu kinh tế tính cho đời máy MTM – 2Đ là: Số diện tích trồng được: 0,4175 ha/h x 1.600 h = 668 Số tiền làm lợi máy trồng mía MTM – 2Đ là: 1.665.095 đ/ha x 668 = 1.212.283.460 đ 4.5 (4.44) Thảo luận Máy trồng mía MTM – 2Đ thiết kế chế tạo liên kết làm việc với máy kéo MTZ – 892 Máy trồng mía trồng hàng đơn với khỏang cách hàng từ 1,0 – 1,2 m Máy đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nông học độ sâu, mật độ trồng, tỷ lệ hom mọc phát triển cao Máy đạt suất cao, mức độ giới hoá tốt, phù hợp với đồng ruộng Việt Nam Hiện máy trồng mía MTM – 2Đ đưa vào khảo nghiệm đại trà để chuyển giao cho sản xuất 60   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Máy trồng mía MTM – 2Đ liên hợp với máy kéo MTZ – 892 có khả trồng mía từ ngun hom Máy thực liên hợp khâu rạch hàng, cắt rải hom, bón lót phân, lấp đất, trang phẳng nén lớp đất trồng hom Máy thích hợp trồng mía vào cuối mùa mưa đầu vụ khơ Máy làm việc thoả mãn yêu cầu nông học, cho hiệu kinh tế cao Mẫu máy đưa vào khảo nghiệm diện rộng để có sở triển khai tổ chức sản xuất hàng loạt 5.2 Đề nghị Quá trình đưa máy vào ứng dụng cho thấy số tồn máy cần giải là: Tiếp tục giảm khối lượng máy Nâng cao khả trồng mía vùng đất trồng cỏ rác nhiều Đề nghị tiếp tục theo dõi để có sở đánh giá máy trồng mía MTM – 2Đ cách tồn diện 61   TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Cục chế biến Nông lâm sản Ngành nghề Nông thôn, 1999 “Cơ giới hóa canh tác mía” NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 207 trang 2) Trần Văn Địch, 2001 Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 157 trang 3) Đoàn văn Điện, Nguyễn Bảng, 1987 “Lý Thuyết tính tốn Máy Nông nghiệp” Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 335 trang 4) Nguyễn Bảng, Đồn Văn Điện, 1979 “Cấu tạo máy nông nghiệp tập I” NXB Nông nghiệp , Hà Nội, 165 trang 5) Phan Hiếu Hiền, 2001 Phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 264 trang 6) Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, 2003 Thiết kế chi tiết máy 10, NXB Giáo Dục, Hà nội, 379 trang 7) Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, 2007 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập (in lần thứ 7) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 471 trang 8) Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, 2007 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập (in lần thứ 6) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 582 trang 9) Nguyễn Văn Muốn, Nguyễn Viết Lầu, Trần Văn Nghiễn, Hà Đức Thái, 1999 Máy canh tác nông nghiệp NXB Giáo dục Hà Nội, 178 trang 10) Nguyễn Như Nam, Trần Thị Thanh, 2000 Máy gia công học nông sản thực phẩm, NXB Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh , 286 trang 11) Đặng Văn Nghìn, Thái Thị Thu Hà, 1992 Công nghệ chế tạo chi tiết máy Trường đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, 312 trang 62   12) Phan Gia Tân, 1983 Cây mía kỹ thuật trồng mía Miền Nam NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 235 trang 13) Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2003 14) Kiểm kê trạng đất đai cuả sở địa Phú Yên năm 2000 15) Tổng kết công tác phát triển ngun liệu cuả Cty Cổ phần mía đường Tuy Hồ 63  

Ngày đăng: 12/06/2018, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan