Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN LƯỢNG NƯỚC MẶN ĐỂ GIẢM KHẢ NĂNG Ô NHIỄM PHÈN TẠI VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU NGÀNH: NƠNG HỌC KHĨA: 2007 – 2011 SVTH: LƯƠNG THỊ ANH ĐÀO Tháng 8/2011 1 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình học Ban chủ nhiệm khoa nông học thầy cô khoa Nông Học trường đại học Nông Lâm truyền đạt kiến thức giúp thời gian học trường Thầy Ngô Đằng Phong, giảng viên môn Thủy Nông khoa Nông Học Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Anh Trần Hồi Thanh cơng tác mơn Thủy nơng Chú Lai Thanh Ẩn anh chị công tác Cục thủy lợi Bạc Liêu Gia đình bạn sinh viên lớp nơng học khóa 33 khoa Nơng học Trường Đại học nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2011 Lương Thị Anh Đào ii TÓM TẮT LƯƠNG THỊ ANH ĐÀO, trường đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2011 TÍNH TỐN LƯỢNG NƯỚC MẶN ĐỂ GIẢM KHẢ NĂNG Ơ NHIỄM PHÈN TẠI VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU Giáo viên hướng dẫn: TS NGÔ ĐẰNG PHONG Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu khả rửa phèn nước mặn nhiên chưa có định lượng cụ thể Nghiên cứu nhằm đánh giá khả trung hòa phèn nước mặn kênh rạch vùng duyên hải BĐCM Nó làm sở cho việc tính tốn lấy nước mặn từ biển vào hệ thống mạng lưới kênh rạch vùng nghiên cứu Đề tài thực với nội dung sau: Thí nghiệm: Chuẩn độ dung dịch nước phèn khác (pH 3, pH pH 6) vào mẫu nước có độ mặn khác (0, 5, 10, 15, 30 ‰) theo dõi pH hàm lượng phèn (acidity) mặn kiềm (bicacbonate) Tính tốn đường cong chuẩn độ dựa vào giá trị mặn phèn thực tế so sánh đường cong lí thuyết thực đo Đánh giá ảnh hưởng nước mặn đến độc chất nước axit Qua thí nghiệm tơi đưa số kết sau: Đường cong chuẩn độ pH thực đo lý thuyết có mối tương quan chặt có ý nghĩa, chuẩn độ pH có tương quan chặt Có thể dựa vào giá trị mặn, phèn thực đo dự tính kết pH thực tế khi trộn lẫn nước mặn với nước phèn phương trình tính pH Trung hòa phèn nước mặn độ mặn 30 ‰ hiệu Nước phèn pH tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường với nồng độ nhôm sắt tổng số cao Nước mặn làm giảm độc tính nhơm sắt nước phèn chuẩn độ iii MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề: 1 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu: .2 Chương 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng bán đảo Cà Mau: .3 2.1.1 Vị trí địa lý: 3 2.1.2 Khí hậu thủy văn: 3 2.2 Sự hình thành nhiễm phèn BĐCM 6 2.2.1 Sự hình thành đất phèn: 7 2.2.2 Phân bố đất phèn: 9 2.2.3 Tính chất đất: 9 2.3 Sự ô nhiễm môi trường nước kênh rạch vào đầu mùa mưa 13 2.4 Khả giảm ô nhiễm phèn nước mặn .14 Chương .17 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 3.1 Bố trí thí nghiệm 17 3.2 Vật liệu thí nghiệm: 17 3.2.1 Dung dịch chuẩn độ: .17 iv 3.2.2 Dung dịch chuẩn độ: 18 3.3 Thời gian tiến hành thí nghiệm: 18 3.4 Bố trí thí nghiệm: 18 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi: .19 3.5.1 Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm: 19 3.5.2 Phương pháp phân tích: 19 3.5.3 Tính tốn xử lý số liệu: .20 Chương .24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Các đường cong chuẩn độ khả trung hòa axit nước mặn .24 4.1.1 Đường cong chuẩn độ theo thực đo 24 4.1.2 Đường cong chuẩn độ theo lí thuyết 30 4.1.3 Tương quan pH lí thuyết thực tế 35 4.1.4 Độ dẫn điện thực đo trình chuẩn độ 39 4.2 Ảnh hưởng nước mặn đến độc chất nước axit .41 Chương .43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC 45 PHỤ LỤC 1: CÁC QUY TRÌNH PHÂN TÍCH 45 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ THỐNG KÊ 54 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ANOVA Analysic of Variance (Phân tích phương sai) CV Coefficient of Variation (Hệ số biến thiên) BĐCM Bán đảo Cà Mau vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sự phân bố đất phèn BĐCM Hình 2.2 : Diễn biến lan truyền chua phèn 14 Hình 4.1a: Kết pH nước mặn chuẩn độ nước phèn pH theo thực đo 24 Hình 4.1b: Kết pH nước mặn chuẩn độ nước phèn pH theo thực đo 25 Hình 4.1c: Kết pH nước mặn chuẩn độ nước phèn pH theo thực đo .25 Hình 4.2 Mối tương quan độ kiềm độ mặn dung dịch chuẩn sử dụng chuẩn độ mức ý ngĩa ** 29 Hình 4.3a: Kết pH nước mặn chuẩn độ nước phèn pH 30 Hình 4.3b: Kết pH nước mặn chuẩn độ nước phèn pH 31 Hình 4.3c: Kết pH nước mặn chuẩn độ nước phèn pH 31 Hình 4.4 Độ dẫn điện mẫu chuẩn độ thí nghiệm chuẩn độ 39 Hình 4.5a: Sự thay đổi nồng độ Al3+ mức pH mẫu chuẩn độ 41 Hình 4.5b: Sự thay đổi nồng độ Fetổng số mức pH mẫu chuẩn độ .41 Hình 4.5c: Sự thay đổi nồng độ SO42 mức pH mẫu chuẩn độ 42 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các loại đất phèn BĐCM ………………………… ………………….10 Bảng 3.1 Thành phần hóa học dung dịch chuẩn 17 Bảng 3.2 Thành phần hóa học dung dịch chuẩn độ 18 Bảng 4.1 Giá trị pH điểm tương đương 27 Bảng 4.2: pH nước mặn tăng thể tích nước phèn, với đánh giá khác biệt mức ý nghĩa 0,01 28 Bảng 4.3 Giá trị pH ban đầu dung dịch chuẩn độ dung dịch chuẩn độ thực đo lý thuyết 33 Bảng 4.4 So sánh giá trị pH thực đo lý thuyết thời điểm trình chuẩn độ 33 Bảng 4.5: Phương trình tương quan pH lý thuyết pH thực đo thí nghiệm chuẩn độ 34 Bảng 4.6 Phương trình tính pH thời điểm q trình chuẩn độ dựa vào giá trị mặn phèn ban đầu 36 viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề: Vùng nghiên cứu bán đảo Cà Mau (BĐCM) vùng dun hải phía Nam Đồng Bằng Sơng Cửu Long, với tổng diện tích 949,600 BĐCM gồm tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu huyện tỉnh Kiên Giang (SNIAPP, 2002) Phía Bắc BĐCM bao bọc sơng Hậu, phía Tây Bắc Kiên Giang, phía Tây biển Tây (vịnh Thái Lan) biển Đông Đại phận đất BĐCM chia làm nhóm lớn chính: Đất phèn chiếm khoảng 63 % tổng diện tích đất phù sa mặn chiếm khoảng 33 % tổng diện tích Các đất khác đụn cồn cát đất than bùn chiếm khoảng % tổng diện tích (SNIAPP, 2002) Các trận mưa đầu mùa hàng năm vùng nghiên cứu thường hòa tan rữa trơi vật liệu phèn vùng đất phèn bị oxít hóa mùa khơ dẫn dẫn đến tình trạng ô nhiễm phèn rộng lớn vùng sông rạch nước đồng Sơng Cửu Long nói chung vùng duyên hải (Tuong ctv., 2003; Hoanh ctv., 2003; Gowing ctv., 2006) Tuong ctv (2003) chứng minh cách quản lý nước khơng thích hợp, khai thác đất vùng phèn ô nhiễm nước phèn dẫn tới việc giảm thu nhập người dân lên đến 70 % vùng đất phèn tỉnh Bạc liêu, tỉnh vùng Duyên hải đồng Sông Cửu long Hơn nữa, ô nhiễm phèn giới hạn việc sử dụng nước kênh rạch cho sinh hoạt giảm số lượng chủng loại thủy sản vùng nghiên cứu (Baran ctv., 2007) Điều gây tác động lớn cho nơng dân nghèo khơng có đất mưu sinh chủ yếu nghề đánh bắt cá (Gowing ctv., 2006) Do việc nghiên cứu biện pháp cải tạo đất phèn diện rộng điều cần thiết cho vùng nghiên cứu BĐCM Việc sử dụng nước mặn để giảm phèn lưu ý nhiều nghiên cứu có liên quan đến cải tạo đất phèn Tuy nhiên nay, việc nghiên cứu định lượng khả 1 Means with the same letter are not significantly different Duncan Grouping Mean N S A A A A A 3.21333 S30 3.16667 S15 3.16333 S10 B B B 3.07667 S5 CHUAN DO pH VOI 3.06000 MUC DO MAN S0 TI LE O NUOC PHEN/ NUOC MAN 0.1 19 21:27 Thursday, July 15, 2011 The ANOVA Procedure Class Level Information Class Levels S CHUAN DO Values S0 S10 S15 S30 S5 Number of Observations Read Number of Observations Used pH VOI MUC DO MAN O TI 15 15 LE NUOC PHEN/ NUOC MAN 0.1 20 21:27 Thursday, July 15, 2011 The ANOVA Procedure Dependent Variable: pH Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 1.10959333 0.27739833 51.55 F 51.55 F Model 1.64276000 0.41069000 33.96 F 33.96 F Model 1.50782667 0.37695667 87.12 F 87.12 F Model 0.61461000 0.15365250 49.73 F 49.73 F Model 1.28102667 0.32025667 49.22 F 49.22 F Model 0.98764000 0.24691000 60.03 F 60.03