Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
Phòng giáo dục huyện kiến thụy Trường THCS Tú Sơn nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đã về thăm lớp, dự giờ tại Trường thcs tú sơn. năm học 2008 2009. Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2009. Kiểm tra bài cũ: - Ô nhiễm môi trường là gì? - Để bảo môi trường chúng ta phải làm gì? Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2009. Chương IV. Bảo vệ môI trường. Bài58. Sử dụnghợplítàinguyênthiên nhiên. I. Các dạng tàinguyênthiên nhiên chủ yếu. - Em hãy kể tên các dạng tàinguyênthiên nhiên mà em biết? - Tàinguyêntái sinh: Đất, nước, sinh vật, - Tàinguyên không tái sinh: Than đá, dầu lửa, - Tàinguyên năng lượng vĩnh cửu: Năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, II. Sử dụnghợplítàinguyênthiên nhiên. - Sửdụng như thế nào là sử dụnghợplítàinguyênthiên nhiên? 1) Sử dụnghợplítàinguyên đất. - Em hãy nêu vai trò của đất? - Vai trò của đất: (SGK). - Hiện trạng tàinguyên đất ở nước ta hiện nay ntn? - Nêu biện pháp bảo vệ tàinguyên đất? - Biện pháp bảo vệ tàinguyên đất: ( SGK) 2) Sử dụnghợplítàinguyên nước. - Vai trò của nước: - Hiện trạng tàinguyên nước: - Biện pháp bảo Vệ nguồn tàinguyên nước: ( SGK) 3) Sửdụnghợplítàinguyên rừng. - Nêu vai trò của rừng? - Hiện trạng tàinguyên rừng ở nước ta hiện nay như thế nào? - Hậu quả của việc chặt phá rừng? - Kể tên một số khu rừng nổi tiếng ở nước ta hiện đang được bảo vệ tốt? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó? ( SGK). Dạng tàinguyên Ghi kết quả Các tàinguyên 1. Tàinguyêntái sinh. 2. Tàinguyên không tái sinh. 3. Tàinguyên năng lượng vĩnh cửu. a) Khí đốt thiênnhiên. b) Tàinguyên nước. c) Tàinguyên đất. d) Năng lượng gió. e) Dầu lửa. g) Tàinguyên sinh vật. h) Bức xạ mặt trời. i) Than đá. k) Năng lượng thủy triều. l) Năng lượng suối nước nóng. Bài tập 1: Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c, ) ứng với mỗi loại tàinguyên ở cột bên trái (kí hiệu bằng 1, 2, 3, ) và ghi vào cột Ghi kết quả ở bảng sau: 1: b, c, g. 2: a, e, i. 3: d, h, k, l. - Thế nào là tàinguyêntái sinh? - Thế nào là tàinguyên không tái sinh? - Thế nào là tàinguyên năng lượng vĩnh cửu? Bài tập 2: Trả lời câu hỏi sau: 1) Nêu tên các dạng tàinguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta? 2) Theo em, tàinguyên rừng là dạng tàinguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao? - Các dạng tàinguyên không tái sinh ở nước ta: + Than đá. + Dầu lửa. + Các loại khoáng sản khác. - Rừng là tàinguyêntái sinh. - Vì: Nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợplí thì tàinguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. Bài tập 3: 1) Hãy đánh dấu nhân ( x ) vào ô trống phù hợp với nội dung trong bảng sau: Tình trạng của đất. Có thực vật bao phủ. Không có thực vật bao phủ. Đất bị khô hạn. Đất bị xói mòn. Độ màu mỡ của đất tăng lên. X X X 2) Hãy giải thích vì sao trên các vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất? - Trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây và lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất, nhất là xói mòn trên sườn đất dốc. - Nêu vai trò của nước? + Nước là thành phần cơ bản của chất sống. Nước chiếm 90% khối lượng cơ thể sinh vật. Con người mỗi ngày cần 250 lít nước sinh hoạt, 1500 lít nước cho hoạt động công nghiệp và 2000 lít nước cho hoạt động nông nghiệp. Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1 tấn chất bột cần 1000 tấn nước. + Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nước còn là chất mang năng lượng (hải triều, thủy triều, ), mang vật liệu và là tác nhân điều hòa khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên Trái Đất phụ thuộc vào nước. - Hiện trạng tàinguyên nước hiện nay trên Trái Đất như thế nào? - Để bảo vệ nguồn tàinguyên nước chúng ta phải làm gì? Bài tập 4 : 1) Hãy điền thêm vào bảng sau những ví dụ về ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục: Nguồn nước. Nguyên nhân gây ô nhiễm. Cách khắc phục. Các sông, cống nước thải ở thành phố. Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông. Khơi thông dòng chảy, không đổ rác thải xuống sông. 2) Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì? - Nêu hậu quả của việc sửdụng nguồn nước bị ô nhiễm? - Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tàinguyên nước không? Tại sao? + Thiếu nước gây ra hạn hán, ảnh hưởng tới mùa màng, không đủ nước uống cho người và gia súc, gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, + Sửdụng nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật. + Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm. Bài tập 5: Hãy chỉ ra đáp án đúng trong các câu sau: 1) Vì sao phải sửdụngtàinguyên một cách tiết kiệm và hợp lí? a. Vì nguồn tàinguyênthiên nhiên chỉ có hạn. b. Vì còn phải duy trì nguồn tàinguyên cho các thế hệ sau. c. Vì sửdụng tiết kiệm và hợplí mới khai thác hết giá trị sửdụng của nguồn tàinguyên này. d. Cả a, b, c đều đúng. 2) Nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn hán và lũ lụt là gì? a. Lượng mưa phân phối không đều ở các vùng. b. Khí hậu thay đổi bất thường. c. Hệ thống thủy lợi không đạt yêu cầu. d. Nạn chặt phá rừng. Bài tập 6: Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp diền vào chỗ ( ) trong các câu sau cho phù hợp: Các dạng tàinguyênthiên nhiên chủ yếu gồm: - Tàinguyên (than đá, dầu lửa, ) là dạng tàinguyên sau một thời gian sửdụng sẽ bị cạn kiệt. - Tàinguyên là dạng tàinguyên khi sửdụnghợplí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất , nước, ). - Tàinguyên (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, ) được nghiên cứu sửdụng ngày một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế đựợc tình trạng ô nhiễm môi trường. Tàinguyênthiên nhiên không phải là , chúng ta cần phải sửdụng một cách , vừa đáp ứng nhu cầu sửdụngtàinguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tàinguyên cho các thế hệ sau. Bảo vệ và trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tàinguyên sinh vật khác. không tái sinh tái sinh năng lượng vĩnh cửu vô tận tiết kiệm và hợplí rừng cây xanh . Than đá. k) Năng lượng thủy triều. l) Năng lượng su i nước nóng. Bài tập 1: Chọn một hoặc một số nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b,. làm gì? Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2009. Chương IV. Bảo vệ môI trường. Bài 58. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên