BÀI TẬP SCILAB • Tính tốn với biểu thức đơn giản Thực phép toán “+, -, *, /”, tính sinh, cos số thực, sử dụng số Pi Bài 1: Sử dụng SciLab để tính giá trị biểu thức log(s2 -2s cos( π/5) + ) s = Bài 2: Sử dụng SciLab để tính giá trị biểu thức log(s2 -2scos(π/5) + 1) s = 95 Bài 3: Tính giá trị biểu thức log(s2 -2sin(π/5) + 1) s = Thực phép toán với số phức Bài 1: Tạo biến x = + i y = 1+i Sau minh chứng (1 + i)(1 - i) = Bài 2: Tạo biểu thức SciLab để chứng tỏ eπi + = i = eπi/2 • Sử dụng help Bài 1: (a) Tính giá trị biểu thức sin-1(.5) SciLab (b) Nếu x = , kiểm tra xem sin(sin-1(x)) – x có xác SciLab ? (c) Nếu x = π/3 sin -1(sin(x)) – x có xác SciLab? Tương tự cho x = π /11 Bài 2: Hãy tìm hàm SciLab để biến đổi số từ hệ 10 sang hệ 16 (Hexa) Chuyển số 61453 sang hệ 16 Bài 3: Hãy tìm tất thơng tin đối tượng có chứa “logarithms” SciLab Có kết tìm thấy, có lệnh logm • Tính tốn với Ma trận Véc tơ Cách biểu diễn ma trận véctơ; tạo ma trận ngẫu nhiên, ma trận khơng Các phép tốn ma trận véc tơ; lấy phần ma trận Bài 1: Cho ma trận A ban đầu, làm hiển thị góc bên trái kích thước * Bài 2: Thiết lập ma trận sau: A= [1 100 0210 0031 0 4] Đưa thuộc tính ma trận định thức, ma trận nghịch đảo, A’, spec, … Bài 3: Đưa hàng thứ 2, cột thứ ma trận Đưa ma trận trái 2x3 A; tính định thức ma trận trái 3x3 A Bài 4: (a) Xét ma trận A Tính tốn giá trị inv(A)*A A*inv(A) Chúng có nhau? (b) Tạo hai ma trận ngẫu nhiên A, B Kiểm tra lại (AB)-1 = B-1A-1 (c) Kiểm tra lại lệnh A^(-1) sử dụng để tạo nên ma trận nghịch đảo A Giải hệ phương trình Bài 1: Thiết lập ma trận véc tơ để giải hệ phương trình: -x1 +2x2 + x3 = 2x1 –x2 +3x3 = x2 – x3 = Sau kiểm tra nghiệm tìm có thỏa mãn hay khơng qua phần dư b - Ax Bài 2: Sử dụng lệnh tính ma trận nghịch đảo để giải phương trình Bài 3: Tạo ma trận ngẫu nhiên A kích thước 5x5 véc tơ ngẫu nhiên b kích thước 5x1 Sau giải hệ phương trình Ax = b cách nhanh nhất, không sử dụng ma trận nghịch đảo Bài 4: Sinh ma trận A ngẫu nhiên kích thước 700x700 véc tơ cột b độ dài 700 Hãy giải hệ phương trình Ax = b sử dụng lệnh x = A|b x = inv(A) * b ; sử dụng lệnh timer() để so sánh thời gian thực theo cách Xây dựng đa thức tính tốn với đa thức Bài 1: Đa thức x2 -3x - có nghiệm thực, x - 3x + có nghiệm phức Hãy tìm nghiệm phức Bài 2: Sử dụng SciLab để tính tốn giá trị đa thức sau mà không xếp lại hệ số: f(x) = x8-8x7+28x6-56x5+70x4-56x3+28x2-8x+1 g(x) =(((((((x-8)x+28)x-56)x+70)x-56)x+28)x-8)x+1 h(x) = (x-1)8 điểm 0.975:0.0001:1.025 • Đồ thị Vẽ đồ thị chiều, dạng điểm, vẽ đồ thị chiều cho hàm Bài 1: Sử dụng SciLab để vẽ đồ thị hàm số cos(x), 1/ (1+cos 2(x)) 1/(3+cos(1/ (1+x2)) đồ thị rời Bài 2: Vẽ đồ thị 1/(1+eαx), -4