1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ly thuyet vo co cap do van dung

15 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 81,62 KB

Nội dung

1 Phản ứng tạo kết tủa Câu Cho dãy chất sau: KHCO3; Ba(NO3)2; SO3; KHSO4; K2SO3; K2SO4; K3PO4 Số chất dãy tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A B C D Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D Câu 3: Trong thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (3) Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 (4) Cho Mg vào dung dịch NaHSO4 (5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (6) Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm vừa có khí bay vừa có kết tủa A B C D Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2 (4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2 (5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 Số thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn A B C D Câu Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 6: Cho dãy chất: NH 4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa A B C D Câu 7: Tiến hành thí nghiệm sau a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư b) Cho dung dịch NaOH (loãng, dư) vào dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 FeCl3 c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 d) Cho nước cứng tạm thời vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 8:Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư) (3) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư) (4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl CuCl2 (5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu kết tủa gồm hai chất A B C D Câu 9: Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2 Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 10 Thực thí nghiệm sau: (a) Đun sơi nước cứng tạm thời (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2 (c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 (e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D (Đề thi THPT QG 2017) Câu 11 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2 (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D (Đề thi THPT QG 2017) Câu 12 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (b) Điện phân dung dịch CuSO (điện cực trơ) (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 NaHSO4 Số thí nghiệm thu chất khí A B C D (Đề thi THPT QG 2017) Câu 13 Trường hợp thu kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 B Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH C Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl D Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 (Đề thi THPT QG 2015) Câu 14: Tiến hành thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2 (b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF Sau kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu kết tủa A B C D Câu 15: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D (Bỉm Sơn Thanh Hóa– Lần 1- 2017) Câu 16 : Cho thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Al(NO 3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư (b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO Số thí nghiệm thu kết tủa phản ứng kết thúc : A B C D (Chuyên Hạ Long Quảng Ninh– Lần 1- 2017) Câu 17: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dich (NH4)2SO4 (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (3) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư (4) Cho FeS vào dung dịch HCl (5) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 (6) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm mà sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy sinh chất khí chất kết tủa A B C D (Chuyên Bắc Giang– Lần 1- 2017) Câu 18: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3 (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai– Lần 1- 2017) Câu 19: Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu chất rắn : A B C D (Chuyên Thoại Ngọc Hầu An Giang– Lần 1- 2017) Câu 20: Thí nghiệm sau thu kết tủa sau kết thúc phản ứng hóa học ? A Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư B Sục khí CO2 vào dung dịch BaCl2 dư C Cho bột Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư D Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl (Chuyên Lê Q Đơn 2018) Câu 21: Thí nghiệm sau chắn thấy có bọt khí bay ra? A Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng B Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M C Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng D Cho miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc (Chuyên Thái Nguyên- 2018) t h� nh b� i dethithpt.com] Câu 22: Tiến hành thí nghiệm sau: [Ph� (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu chất rắn A B C D (Chuyên Thái Nguyên- 2018) Câu 23 Cho thí nghiệm sau: (1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 NH3 (2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2 (3) Oxi hóa metanal dung dịch AgNO3 NH3 (4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin) (5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 (6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin Sau phản ứng hồn tồn, số thí nghiệm thu đuợc kết tủa A B C D (Chuyên Lam Sơn- 2018) Câu 24: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3 (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2 (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 Sau phản ứng xảy hồn tồn, có thí nghiệm thu kết tủa? A B C D Câu 25: Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư (b) Sục khí SO2 vào nước brom (c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Si vào dung dịch NaOH (e) Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm sinh chất kết tủa A B C D Câu 26: Cho thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2 (b) Dẫn CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 (c) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho phenol tác dụng với dung dịch nước Brom (e) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (f) Cho dung dịch K2CrO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 Số thí nghiệm thu kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn là: A B C D Câu 26: Thực thí nghiệm sau nhiệt độ phòng: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 lỗng tới dư vào dung dịch Al(NO3)3 (2) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch ZnSO4 (3) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (4) Sục khí H2S vào dung dịch K2Cr2O7 mơi trường H2SO4 lỗng (5) Cho CH2=CH-CH3 tác dụng với dung dịch KMnO4 (6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa (7) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng dung dịch H3PO4 (8) Sục khí CO2 dư vào dung dịch C6H5NH3Cl Số thí nghiệm sau kết thúc phản ứng có kết tủa là: A B C D (Chuyên Lam Sơn- 2018) Phản ứng tạo đơn chất, tạo kim loại Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Dẫn khí H (dư) qua bột MgO nung nóng (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 (e) Đốt FeS2 khơng khí (f) Điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 với điện cực trơ Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại A B C D Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch H2SO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt cháy FeS2 không khí (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 3: Cho phản ứng: � (1) SiO2 + C �� t� t� � (2) SiO2 + Mg �� t� � (3) Si + dung dịch NaOH �� t� � (4) C + H2O �� t� t� � � (5) Mg + CO2 �� (6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C �� Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe3(SO4)3 dư (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (d) Nhiệt phân AgNO3 (e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (f) Đốt FeS2 khơng khí (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 5: Tiến hành thí nghiệm: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng (3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại A B C D Câu 6: Thực thí nghiệm sau (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư) (2) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng ngăn xốp (3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2 (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3 (5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl CuSO4 Số thí nghiệm thu đơn chất A B C D Câu Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 (9) Cho Na vào dung dịch FeCl3 (10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư (b) Điện phân dung dịch AgNO (điện cực trơ) (c) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al FeO (khơng có khơng khí) (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO dư (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy Số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D (Đề thi THPT QG 2017) Câu : Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện thường: SO vào dung dịch H S (a) Sục khí (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (e) Cho Si vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm có sinh đơn chất A B Câu 10: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (e) Nhiệt phân AgNO3 (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (b) Sục khí F2 vào nước (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 C D (Đề thi THPT QG 2015) (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (g) Đốt FeS2 không khí Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C Câu 11: Cho phản ứng sau: t � (a) C + H2O (hơi) �� t0 � (c) FeO + CO �� D (Đề thi THPT QG 2015) (b) Si + dung dịch NaOH  (d) O3 + Ag  t0 t0 � � (e) Cu(NO3)2 �� (f) KMnO4 �� Số phản ứng sinh đơn chất A B C D Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau điều kiện bình thường (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Sục khí F2 vào nước (b) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc Cho khí CO2 vào dung dịch NaOH (c) Cho Si vào dung dịch NaOH Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất là: A B C D (Chuyên ĐHSP Hà Nội– Lần 1- 2017) Câu 13: Trong thí nghiệm sau : (a) Nhiệt phân Fe(NO3)2 (b) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH (c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (d) Đốt cháy HgS O2 (e) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C.4 D (Chuyên ĐH Vinh– Lần 1- 2017) Câu 14 Tiến hành thí nghiệm sau: Sục khí H2S vào dung dịch (1) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ, có màng ngăn xốp FeCl3 Dẫn khí NH3 vào bình khí Cl2 (2) Thổi khí CO qua ống đựng FeO nung nóng nhiệt độ cao (3) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3 Số thí nghiệm có sinh đơn chất là: A B C D (Chuyên ĐH Vinh– Lần 2- 2018) Câu 15 Thực thí nghiệm sau: Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng (1) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (2) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng (3) Cho Al4C3 vào nước Số thí nghiệm có khí thoát là: A B C D (Chuyên ĐH Vinh– Lần 2- 2018) Câu 16 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe3(SO4)3 dư (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (d) Nhiệt phân AgNO3 (e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (f) Đốt FeS2 khơng khí (g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D (Chuyên SPHN- 2018) Câu 17: Cho phản ứng: � (1) SiO2 + C �� t� t� � (2) SiO2 + Mg �� t� � (3) Si + dung dịch NaOH �� t� � (4) C + H2O �� t� t� � � (5) Mg + CO2 �� (6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C �� Số phản ứng tạo đơn chất A B C D (Chuyên Thái Nguyên- 2018) Câu 29 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 (e) Đốt FeS2 khơng khí (f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ Số thí nghiệm không tạo thành kim loại A B C D Câu 19: Tiến hành thí nghiệm: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.(2) Dẫn NH3 qua ống đựng CuO nung nóng (3) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại A B C D Câu 20: Cho phản ứng sau: t � (1) NH4NO3 �� t0 � (2) Cu(NO3)2 �� t0 580 C , Pt � (3) NH3 +O2 ���� t0 t0 � � � (4) NH3 + Cl2 �� (5) NH3 + CuO �� (6) NH4Cl �� Số phản ứng tạo khí N2 là: A B C D Câu 21: Cho phản ứng sau (2) NH4NO2 → (3) NH4NO3 → (1) Cu(NO3) → (4) NH3 + Cl2 → (5) NH3 + O2 → (6) NH4Cl → (7) NH3 + CuO → Số phản ứng tạo khí N2 là: A B C D Câu 22: Thực thí nghiệm sau (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng ngăn xốp Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2 Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3 (2) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl CuSO4 (3) Số thí nghiệm thu đơn chất A B C D Câu 23: Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 khơng khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) (k) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A B C D Câu 24: Thực thí nghiệm sau Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ, có màng ngăn xốp Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2 Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3 Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl CuSO4 Số thí nghiệm thu đơn chất A B C D (Hà Tĩnh- 2018) Phản ứng tạo muối Câu 1:Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH lỗng,đun nóng (2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH (2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH (5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm sau phản ứng ln cho muối là: A B C D Câu 2: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2 (2) Hấp thụ hết mol CO2 vào dung dịch chứa 2,5 mol NaOH (3) Cho KHCO3 vào dung dịch HCl đặc, dư (4) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng : 1) vào dung dịch HCl dư (5) Cho KHCO3 vào dung dịch NaOH vừa đủ Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu muối A B C D Câu Cho phản ứng sau: (a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl → (c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl → (e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH → Số phản ứng tạo hai muối A B C D Câu 4: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch chứa 4a mol HC1 vào dung dịch chứa a mol NaAlCk (b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 (d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3 (g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu chất khí) Sau phản ứng xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B, C D (Đề thi THPT QG 2018) Câu 5: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử NO (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư (e) Cho hỗn hợp Cu FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào H2O dư (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 lỗng (khơng có khí ra) Sau thí nghiệm xảy hồn tồn, số thí nghiệm thu dung dịch chứa hai muối A B C D (Đề thi THPT QG 2017) Câu 6: Tiến hành thí nghiệm sau : (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Hấp thụ hết mol CO2 vào dung dịch chứa mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng : 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu muối A B C D (Đề thi THPT QG 2016) Câu 7: Phản ứng chất sau không tạo hai muối? A NO2 dung dịch NaOH dư B Ba(HCO3)2 dung dịch KOH dư C Fe3O4 dung dịch HNO3 dư D Fe3O4 dung dịch HCl dư (Bỉm Sơn Thanh Hóa- 2017) Câu 8: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3)3 (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2 (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl dư Số thí nghiệm cuối lại dung dịch chưa muối tan là: A B C D (Chu Văn An Quảng Bình– Lần 1- 2017) Câu 9: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 dd NaOH nhiệt độ thường (b) Hấp thụ hết mol CO2 vào dd chứa mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc dư (d) Cho hh Fe2O3 Cu (tỉ lệ 2:1) vào dd HCl dư (e) Cho CuO vào dd HNO3 (f) Cho KHS vào dd NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu muối A B C D (Chuyên ĐHSP Hà Nội– Lần 2- 2017) Câu 10: Thực thí nghiệm sau: (a) Cho mol Fe vào dung dịch chứa mol HNO3 (tạo sản phẩm khử NO) (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư) (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu Fe2O3 (có số mol nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo hai muối A B C D (Chuyên Tuyên Quang– Lần 1- 2017) Câu 11: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt cháy hỗn hợp sắt lưu huỳnh (trong điều kiện khơng có khơng khí) (3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng (4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua (6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) A B C D (Chuyên Quốc học Huế– Lần 1- 2017) Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau : a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2 g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng khơng thu chất khí) Sau phản ứng xẩy hồn tồn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối A B C D (Chuyên Hưng Yên- 2018) Câu 13 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Hấp thụ hết mol CO2 vào dung dịch chứa mol NaOH (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 Cu (tỉ lệ mol tương ứng : 1) vào dung dịch HCl dư (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ Số thí nghiệm thu hai muối A B C D (Chuyên SPHN2018) Câu 14 Cho phản ứng sau: (a) Cl2 + NaOH → (b) Fe3O4 + HCl → (c) KMnO4 + HCl → (d) FeO + HCl → (e) CuO + HNO3 → (f) KHS + NaOH → Số phản ứng tạo hai muối A B C D (Chuyên Vĩnh Phúc- 2018) Đếm số thí nghiệm xảy phản ứng Câu 1: Cho kim loại Fe phản ứng với dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nguội, MgCl2 Số trường hợp xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 2: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3 (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl (7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2 Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy A B C D Câu 3: Cho chất : Al,AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2 Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là: A B C D Câu 4: Cho chất: AgNO 3, Cu(NO3)2, MgCO3, CaCO3, Ba(HCO3)2, NH4HCO3, NH4NO3 Fe(NO3)2 Nếu nung chất đến khối lượng không đổi bình kín khơng có khơng khí, cho nước vào bình, số bình tạo lại chất ban đầu sau thí nghiệm là: Câu 5: Cho cặp dung dịch sau: (a) NaOH Ba(HCO3)2; (b) NaOH AlCl3; (c) NaHCO3 HCl; (d) NH4NO3 KOH; (e) Na2CO3 Ba(OH)2; (f)AgNO3 Fe(NO3)2 Số cặp dd trộn với có xảy phản ứng A B C D Câu 6: Cho dãy chất: KHCO3, KHSO4, Cr(OH)3, CH3COONH4, Al, Al(OH)3, Cr(OH)2 Số chất dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 7: Cho chất sau: NaHCO 3, FeS, Cu(NO3)2, CuS, Fe(NO3)2 Có chất cho vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư có khí thoát ra? A B C D Câu 8: Khi cho chất Al, FeS, dung dịch HCl, dung dịch NaOH dung dịch (NH 4)2CO3 phản ứng với đơi số chất khí thu là: A B C D Câu Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B thu kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO lỗng dư, thấy khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu kết tủa Y - B tác dụng với C thấy khí ra, đồng thời thu kết tủa - A tác dụng C thu kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí khơng màu Các chất A, B C A CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 C NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 D FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3 Câu 10 Hoà tan hoàn toàn lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu dung dịch X a mol H Trong chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH vàNaHCO3 Số chất tác dụng với dung dịch X A B C D Câu 11: Thực thí nghiệm sau : (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3 (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl Số thí nghiệm có tạo thành chất khí A B C D Câu 12 Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg khơng khí (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaAlO2 NaOH (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (e) Đun sơi dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hoá-khử A B C D (Đề thi THPT QG 2017) Câu 13: Thực thí nghiệm sau nhiệt độ thường: (a)) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 (c) ) Cho CaO vào nước (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2 Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D (Đề thi THPT QG 2015) Câu 14: Thực thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 (b) Cho CaO vào H2O (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D (Đề thi THPT QG 2015) Câu 15: Trường hợp sau không xảy phản ứng điều kiện thường? A Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S B Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH C Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 D Cho CuS vào dung dịch HCl Câu 16: Thực thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (f) Sục khí SO2vào dung dịch H2S Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 17: Cặp chất không xảy phản ứng là: A dung dịch NaOH Al2O3 B dung dich NaNO3 dung dịch MgCl2 C dung dịch AgNO3 dung dịch KCl D K2O H2O (Chuyên ĐHSP Hà Nội– Lần 1- 2017) Câu 18Thực thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Nung Ag2S khơng khí (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (f) Sục H2S vào dung dịch CuSO4 Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D (Cẩm Thủy Thanh Hóa– Lần 1- 2017) Câu 19: Cho phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH) 2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy điều kiện thường ? A B C D (Chuyên KHTN– Lần 1- 2017) Câu 20: Cho thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl Số cặp chất phản ứng với là: A B C D (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai- 2017) Câu 21: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl (2) Đốt bột Al khí Cl2 (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2 (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy A B C D (Chuyên ĐH Vinh– Lần 1- 2017) Câu 22: Cho hỗn hợp (tỉ lệ mol tương ứng) sau: (a) Al Na (1 : 2) vào nước dư (b) Fe2(SO4)3 Cu (1 : 1) vào nước dư (c) Cu Fe2O3 (2 : 1) vào dung dịch HCl dư (d) BaO Na2SO4 (1 : 1) vào nước dư (e) Al4C3 CaC2 (1 : 2) vào nước dư (f) BaCl2 NaHCO3 (1 : 1) vào dung dịch NaOH dư Số hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn tạo thành dung dịch suốt là: A B C D Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định- 2017) Câu 23: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 (2) Cho Na2O vào H2O (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 (4) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn Số thí nghiệm có NaOH tạo A.2 B.1 C D (Chuyên ĐH Vinh– Lần 12017) Câu 24: Tiến hành thí nghiệm sau: - TN1: Nhúng sắt vào dung dịch FeCl3 - TN2: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4 - TN3: Cho đinh làm thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng - TN4: Cho đinh làm thép vào dung dịch H2SO4 loãng - TN5: Nhúng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 - TN6: Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 lỗng có hòa tan vài giọt CuSO4 Số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa A B C D (Chuyên Bắc Giang– Lần 1- 2017) Câu 25: Cho trường hợp bảo vệ kim loại sau 1) Tráng thiếc lên bề mặt vật sắt ( sắt tây ) 2) Gắn miếng kẽm kim loại vào chân vịt tàu thuỷ để bảo vệ vỏ tàu 3) Mạ niken lên vật sắt 4) Ngâm Na dầu hoả Số trường hợp kim loại bảo vệ theo phương pháp điện hoá A B C D (TT Luyên thi Thanh Tường– Lần 1- 2017) Câu 26: Trường hợp sau có tượng ăn mòn điện hóa? A Nhúng sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng B Gắn miếng kẽm vào đáy tàu biển C Đốt dây đồng khơng khí D Đốt than tổ ong Câu 27: Tiến hành thí nghiệm sau (1) Ngâm đồng dung dịch AgNO3 (2) Ngâm kẽm dung dịch HCl loãng (3) Ngâm nhôm dung dịch NaOH (4) Ngâm sắt dây đồng ddHCl (5) Để vật gang ngồi khơng khí ẩm (6) Ngâm miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ăn mòn điện hóa A B C D (Chuyên Lương Thế Vinh Đồng Nai– Lần 1- 2017) Câu 28: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4 (2) Cho kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội (3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất khí Cl2 (4) Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm mà kim loại bị ăn mòn hóa học A B C D (Chuyên Nguyễn Quang Diệu- 2018) Câu 29 Cho thí nghiệm sau: (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch BaCl2 (2) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl (3) Sục khí CO2 vào dung dịch HNO3 (4) Nhỏ dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D (Nam Định2018) Câu 30: Thí nghiệm sau không xảy phản ứng? A Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 B Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng C Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl D Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (Chuyên Phan Bội Châu- 2018) Câu 31: Cho cặp dung dịch sau: (a) NaOH Ba(HCO3)2; (b) NaOH AlCl3; (c) NaHCO3 HCl; (d) NH4NO3 KOH; (e) Na2CO3 Ba(OH)2; (f)AgNO3 Fe(NO3)2 Số cặp dd trộn với có xảy phản ứng A B C D (Chuyên Phan Bội Châu- 2018) Câu 32: Thực thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3 Số thí nghiệm khơng xảy phản ứng hóa học A B C D (Đô Lương Nghệ An- 2018) Câu 33: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt cháy hỗn hợp sắt lưu huỳnh (trong điều kiện khơng có khơng khí) (3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng (4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua (6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit nitric Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) A B C D Câu 34: Thực thí nghiệm sau : (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt (II) ? A B C D (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Câu 35: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (2) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy A B C D Câu 36: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 (2) Đốt bột Al khí Cl2 (3) Sục khí SO2 vào dung dịch nước vôi (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2 (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6 (6) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch sacarozơ Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy A B C D Câu 37: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (2) Sục khí CO2 vào dung dịch KOH (3) Cho Ag vào dung dịch FeCl3 (4) Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch Ba(OH)2 (5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội Số thí nghiệm có xảy phản ứng A B C D Câu 38: Cho cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng sau: (a) Fe3O4 Cu (1:1); (b) Sn Mg (2:1); (c) Zn Cu (1:1); (d) Fe2O3 Cu (1:1); (e) FeCl2 Cu (2:1); (g) Fe2O3 Ag (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn lượng dư dung dịch H2SO4 loãng A B C D Câu 39: Cho cặp chất sau: (1) Khí Cl2 khí O2 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (2) Khí H2S khí O2 (7) Khí SO2 khí H2S (3) Khí H2S dung dịch Zn(NO3)2 (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (4) Khí Cl2 dung dịch NaOH (9) CuS dung dịch HCl (5) Khí NH3 dung dịch AlCl3 (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch FeCl3 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D Câu 40: Cho thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3 (2) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 (3) Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3 (4) Cho dung dịch CH3COONH4 tác dụng với dung dịch HCl (5) Cho dung dịch KHSO4 tác dụng với dung dịch NaHCO3 Số thí nghiệm xảy phản ứng hóa học A B C D Câu 41: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3) HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu 42: Thực thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag Cu (hỗn hợp X) : (a) Cho X vào bình chứa lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) (d) Cho X vào lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa Ag khơng bị oxi hóa : A (a) B (b) C (d) D (c) (Đề thi khối B năm 2011) Câu 43: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al 3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (a) (c) C (a) (b) D (b) (d) (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2013) Câu 37: Thực thí nghiệm sau (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (f) Sục khí SO2vào dung dịch H2S Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Câu 49: Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng (b) Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm (c) Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Cho đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3 (e) Cho kẽm nguyên chất vào dung dịch H2SO4 (lỗng) có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Số trường hợp xảy ăn mòn điện hóa A B C D (Hà Tĩnh- 2018) ... (1) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch NaHCO3 (2) Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 (3) Cho dung dịch Na 2CO3 tác dụng với dung dịch AlCl3 (4) Cho dung dịch CH3COONH4 tác... thí nghiệm sau : (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na 2CO3 (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl Số thí... Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dich (NH4)2SO4 (2) Cho dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch AlCl3 (3) Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4 loãng dư (4) Cho FeS vào dung dịch HCl (5) Cho dung dịch Na 2CO3

Ngày đăng: 09/06/2018, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w