1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong XV.new.Dan xuat Halogen-Ancol-Phenol-Ete (co dap an)_BY952018

8 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 251,5 KB

Nội dung

Trang 1

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

CHƯƠNG XV ANCOL – PHENOL - ETE

A Câu hỏi lý thuyết

XV.1.Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi số nguyên tử cacbon tăng từ hai đến bốn, tính tan của ancol giảm nhanh.Lí do nào sau đây là phù hợp?

A Liên kết hiđro giữa ancol và nước yếuB Gốc hiđrocacbon càng lớn càng kị nước

C Gốc hiđrocacbon càng lớn càng làm tăng độ linh động của hiđro trong nhóm OHD Cả B, C đúng

XV.2.Trên nhãn chai rượu có ghi “Rượu 45o”, cách ghi đó có ý nghĩa là

A Rượu này sôi ở 45o B Trong 100 gam rượu có chứa 45 gam rượu nguyên chấtC Trong 100 ml rượu có chứa 45 ml rượu nguyên chất D Trong chai rượu, có chứa 45 ml rượu nguyên chất

XV.3.Hợp chất nào ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2?

C Rượu no hai chức, mạch hở D Anđehit no, hai chức, mạch hở

XV.4.Etanol có nhiệt độ sôi cao hơn metanol là do

A Etanol có phân tử khối lớn hơn metanol B Metanol không tạo ra liên kết H giữa các phân tử còn etanol thì cóC Cả 2 chất đều tạo ra liên kết H giữa các phân tử, nhưng phân tử khối của etanol lớn hơn metanol

D Phân tử etanol bền hơn metanol

XV.5.Rượu etylic tan vô hạn trong nước là do

A Rượu là hợp chất ion còn nước là hợp chất phân cực

B Rượu là hợp chất phân cực nên tan trong nước là hợp chất cũng phân cựcC Do tạo ra liên kết H giữa các phân tử rượu

D Do tạo ra liên kết H giữa các phân tử rượu và các phân tử nước

XV.6.Chọn phương pháp nhanh nhất để phân biệt etanol và glixerin

A Cho Na tác dụng với 2 chất, chất nào tạo ra nhiều khí H2 hơn là glixerin

B Lấy lượng 2 chất cùng số mol cho tác dụng Na dư, chất nào tạo nhiều khí H2 hơn là glixerin

C Đun nóng với H2SO4 đặc (170oC), sản phẩm của chất nào làm mất màu dd nước brom thì chất ban đầu là etanolD Cho 2 chất cùng tác dụng với Cu(OH)2, chất nào tạo ra dung dịch màu xanh lam là glixerin

XV.7.Khối lượng etanol có trong 1 lít rượu 90o là (khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml)

XV.8. Hợp chất nào ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2?

C Rượu no hai chức, mạch hở D Anđehit no, hai chức, mạch hở

XV.9. Chọn định nghĩa đúng Rượu thơm làA hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa vòng benzen

B rượu mà phân tử có nhóm OH liên kết với vòng benzen qua mạch cacbonC rượu mà phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen

D rượu có từ 2 nhóm OH trở lên liên kết trực tiếp với vòng benzen

XV.10. Các rượu bậc 1, 2, 3 được phân biệt bởi nhóm OH liên kết với nguyên tử C có

A.số thứ tự trong mạch là 1, 2, 3 B.số liên kết với nguyên tử H là 1, 2, 3

C.bậc tương ứng là 1, 2, 3 D.cả A, B, C đều sai

XV.11. Glixerin phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, còn etanol không phản ứng vìA Độ linh động của hiđro trong nhóm OH của glixerin cao hơn

B Sự ảnh hưởng qua lại của các nhóm OH

C Đây là phản ứng đặc trưng của rượu đa chức có các nhóm OH liền kềD Cả A, B, C đều đúng

XV.12. Rượu etylic không tác dụng được với chất nào sau đây?

XV.13. Propanol–2 là đồng đẳng của chất nào sau đây?

XV.14. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử cacbon, là do

A ancol có phản ứng với Na B ancol có nguyên tử oxi trong phân tử

Trang 2

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

C giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro D trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị

XV.15. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O Số lượng đồng phân của X có phản ứng với Na là

XV.16. Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là

XV.17. Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1n

 (trong cùng điều kiện),ancol đó là

C ancol không no, đa chức D ancol không no có một nối đôi trong phân tử

XV.18. Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có công thức phân tử C3H7OH

C CuO và dung dịch AgNO3/NH3 D Na và dung dịch AgNO3/NH3

XV.19. Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O

XV.23. Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2 vàH2O theo tỉ lệ số mol 3:4 Công thức phân tử của ba ancol đó là

XV.26. Rượu allylic tác dụng được với chất nào sau đây

C Na, HCl, dung dịch Br2, CuO D Na, HCl, CuO, Cu(OH)2

XV.27. Cho công thức phân tử C5H12O Có thể viết được bao nhiêu đồng phân

XV.28. Phenol không tác dụng với chất nào sau đây?

XV.29. Propanol-2 là đồng phân của chất nào sau đây?

A Propanol-1 B Metyl etyl ete C Đimetyl xeton D A và B đúng

XV.30. Để điều chế trực tiếp ra rượu etylic có thể đi từ chất nào sau đây?

XV.31. Trong phản ứng: CH3 – CH(OH) – CH(OH) – CH3 H2SO4đ ,170oC Sản phẩmSản phẩm sinh ra là chất nào dưới đây?

Trang 3

C CH2(OH)–CH(OH)–CH2(OH) D HO–CH2–CH2–CH2–OH

XV.35. Ancol no, đa chức X có công thức đơn giản nhất là C2H5O X có công thức phân tử làA C2H5O B C4H10O2 C C6H15O3 D C8H20O4

XV.36. Khi đun nóng CH3CH2CHOHCH3 (butan-2-ol) với H2SO4 đặc, ở 170oC thì sản phẩm chính thu được là chất nàosau đây?

C đietyl ete D but-1-en và but-2-en có tỉ lệ thể tích là 1:1

XV.37. Cho sơ đồ phản ứng sau: But-1-en  HBr X NaOH,H2O Y H2SO4đđ ,180oC Z

Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn Công thức của X, Y, Z lần lượt làA CH3CHBrCH2CH3; CH3CHOHCH2CH3; CH3CH=CHCH3

B CH2BrCH2CH2CH3; CH2OHCH2CH2CH3; CH2=CHCH2CH3

C CH3CHBrCH2CH3; CH3CHOHCH2CH3; CH2=CHCH2CH3

D CH3CHBrCH2CH3; CH3CHOHCH2CH3; CH3CH(C2H5)OCH(C2H5)CH3

XV.38. Cho dãy chuyển hóa sau: CH3CH2CH2OH H2SO4đ ,170oC X H2O,H2SO4l Y

Biết X, Y là sản phẩm chính Vậy công thức công thức của X, Y lần lượt làA CH3CH=CH2; CH3CH2CH2OH B CH3CH=CH2; CH3CH2CH2OSO3HC CH3CH=CH2; CH3CH(OH)CH3 D C3H7OC3H7; CH3CH2CH2OSO3H

XV.39. Khi cho etanol đi qua hỗn hợp oxit ZnO và MgO ở 450oC thì thu được sản phẩm chính có công thức làA C2H5 – O – C2H5 B CH2  CH – CH  CH2

C CH2  CH – CH2 – CH3 D CH2  CH2

XV.40. Cho dãy chuyển hóa sau: CH3CH2CH(OH)CH3 H2SO4đ ,170oC E  Br2(dd) F

Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1:1 về số mol Công thức cấu tạo của E và F lần lượt làcặp chất trong dãy nào dưới đây?

A CH3CH2CH=CH2; CH3CH2CHBrCH2Br B CH3CH=CHCH2; CH3CHBrCHBrCH3

C CH3CH=CHCH2; CH3CH2CBr2CH3 D CH3CH2CH=CH2; CH2BrCH2CH=CH2

XV.41. Hai chất A, B có cùng công thức phân tử C4H10O Biết:

- Khi thực hiện phản ứng tách nước (H2SO4 đặc, 180oC), mỗi chất chỉ tạo một anken- Khi oxi hóa A, B bằng oxi (Cu, to), mỗi chất cho một anđehit

- Khi cho anken tạo thành từ B hợp nước (H+) thì cho ancol bậc 1 và bậc 3Tên gọi của A, B lần lượt là?

A 2-metylpropanol-2 và butanol-1 B butanol-1 và 2-metylpropanol-1C butanol-2 và 2-metylpropanol-1 D 2-metylpropanol-1 và butanol-1

XV.42. Chất X có công thức phân tử C4H10O Biết khi oxi hóa X bằng CuO (to) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năngtham gia phản ứng tráng gương Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc2 X có công thức cấu tạo nào dưới đây?

A (CH3)3C – OH B HO – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

C CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3 D (CH3)2CH – CH2 – OH

XV.43. Chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O Cho X tác dụng với H2 dư có mặt Ni, đun nóng, thu được chất hữu cơY Đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC thu được chất hữu cơ Z Trùng hợp Z thu được poliisobutilen Công thức cấu tạo của X làA CH2  CH – CH(CH3) – OH B CH2  C(CH3) – CH2 – OH

Trang 4

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

XV.45. Đốt cháy hoàn toàn một ete đơn chức thu được H2O và CO2 theo tỉ lệ số mol 4:3 Ete này có thể được điều chế từancol nào dưới đây bằng một phương trình hóa học?

A CH3OH và CH3CH2CH2OH B CH3OH và CH3CH(CH3)OHC CH3OH và CH3CH2OH D C2H5OH và CH3CH2CH2OH

XV.46. Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, thu được anđehit B, vậy ancol A là

XV.47. Khi cho 2,2-đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sauđây?

XV.50. Trong công nghiệp để sản xuất etanol người ta

A hiđrat hóa etilen với xúc tác H3PO4/SiO2 (to, p) B chưng khan gỗ

C đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềm D thủy phân este trong môi trường kiềm

XV.51. Hiđrat hóa propen (propilen) với H2SO4 xúc tác sẽ tạo ra

A Hai ancol đồng phân của nhau, trong đó sản phẩm chính là ancol bậc 2B Hai ancol đồng phân của nhau, trong đó sản phẩm chính là ancol bậc 1C Hai ancol đồng phân của nhau với % thể tích như nhau

XV.53. Phenol là hợp chất hữu cơ mà

A Phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzen

B Phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzenC Phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzenD Phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngoài vòng benzen

XV.54. Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancolbutylic) và dung dịch phenol Nếu chỉ dùng một hóa chất để nhận biết 2 chất trên thì hóa chất đólà

XV.55. Cho chất hữu cơ Y có công thức phân tử C8H10O Y phản ứng với CuO đun nóng tạo thành hợp chất có khả năngphản ứng tráng gương và Y thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau: Y )1 Y1 )2 Polistiren Công thức cấu tạo của Y làA C6H5CH2CH2OH B C6H5CH(OH)CH3 C C6H5CH2OH D C6H5OCH2CH3

XV.56. A, B là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O A chỉ tác dụng với Na, không tác dụng vớiNaOH, B không tác dụng với Na và NaOH Công thức của A, B lần lượt là

A C6H5CH2OH và C6H5OCH3 B o-HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH

C p-HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH D p-HOC6H4CH3 và C6H5OCH3

XV.57. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng vớiNaOH?

Trang 5

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

XV.60. X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O Số đồng phân của X có phản ứng với Na giải phóng H2 là

XV.61. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A Phenol có tính axit mạnh hơn etanol B Phenol có tính axit yếu hơn etanol C Phenol không có tính axit D Phenol có tính bazơ yếu

XV.62. X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O Số đồng phân của X có phản ứng với NaOH là

XV.63. Có 4 ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa vàC2H5OH Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?

A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C khí CO2 D dung dịch BaCl2

XV.64. Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic; phenol; axit fomic.Để nhận biết 3 dung dịch trên có thể dùng các thuốc thử nào dưới đây?

A Quỳ tím và dung dịch NaOH B Dung dịch NaHCO3 và Na C Quỳ tím và dung dịch NaHCO3 D Cu(OH)2 và Na

XV.65. Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm?

A Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4 B Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóngC Lên men đường glucozơ D Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm

XV.66. Đốt cháy hoàn toàn một ete X đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ mol n :n 5:4

được tạo ra từ

C Rượu metanol và propanol-2 D A, B, C đều đúng

XV.67. Khi đốt cháy lần lượt các đồng đẳng của một loại rượu đơn chức ta nhận thấy tỉ số nH2O :nCO2luôn không đổi Các

rượu đó thuộc dãy đồng đẳng nào?

A Rượu no đơn chức B Rượu không no (có 1 liên kết đôi), đơn chứcC Rượu không no (có 1 liên kết ba), đơn chức D Rượu không no (có 2 liên kết đôi), đơn chức

XV.68. Xác định sản phẩm của phản ứng sau:

Br CNaOH2H5OH/t0 ?

XV.71. Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m gam muối.

Khối lượng muối thu được là

XV.72. Một rượu đơn chức có công thức thực nghiệm là: (C4H10O)n Vậy công thức phân tử của rượu là

Trang 6

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OHC C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

XV.76. Đun nóng ancol no mạch hở X với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc (lấy dư) thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br).Biết 12,3 gam Y có thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng điều kiện X có công thức cấu tạo là

XV.77. Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đóthêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa Khối lượng phenyl clorua cótrong hỗn hợp A là

XV.78. Đun sôi hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra quadung dịch brom dư, thấy có 8 gam Br2 tham gia phản ứng Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là

XV.79. Đun nóng ancol no, đơn chức A với hỗn hợp KBr và H2SO4 đặc, thu được chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đóBr chiếm 73,39% về khối lượng Công thức phân tử của X là

XV.80. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol A và B thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic người ta thu được70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O Vậy m có giá trị nào sau đây?

XV.81. Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức A thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O Công thức phân tử của A là

XV.86. Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam chất hữu cơ B.Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375 Hiệu suất của phản ứng đạt 100% Công thức phân tửcủa A là

XV.87.Hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ X, Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng, phân tử của chúng chỉ có một loạinhóm chức Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M, cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ có CO2 và H2O) vào dung dịch nước vôitrong dư, thấy khối lượng bình tăng 5,24 gam và tạo ra 7 gam chất kết tủa Công thức cấu tạo củaX, Y lần lượt là

C C2H4(OH)2 và HOCH2CH2CH2OH D C2H4(OH)2 và HOCH2CH(OH)CH3

XV.88. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 6,72 lít CO2 và7,65 gam H2O Mặt khác, khi cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2 Các thể tích khí đều được đo ởđiều kiện tiêu chuẩn Công thức phân tử của A và B lần lượt là

A C2H6O và CH4O B C2H6O và C3H8O C C2H6O2 và C3H8O2 D C3H6O và C4H8O

XV.89. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no, đơn chức A Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2

(đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO (to) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịchAgNO3/NH3 dư, thu được 21,6 gam kết tủa Công thức cấu tạo của A là

Trang 7

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

XV.90. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư, thuđược 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit Cho toàn bộlượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa Công thức phân tử của A là

XV.92. Đun hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau với H2SO4 đặc ở 170oC thu được hỗnhợp 2 olefin có tỉ khối so với X bằng 0,66 X là hỗn hợp 2 ancol nào dưới đây?

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OHC C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

XV.93. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thuđược 2,18 gam chất rắn Công thức phân tử của hai ancol là

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OHC C3H5OH và C4H7OH D C3H7OH và C4H9OH

XV.94. Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy ankanol tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).Hai rượu đó là

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OHC CH3OH và C3H5OH D C3H7OH và C4H9OH

XV.95. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức Cho 9,3 gam ancol X tác dụng với Na dư, thu được3,36 lít khí (đktc) Công thức cấu tạo của X là

XV.96. X là ancol no, đa chức, mạch hở Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O2 Vậy công thức cấu tạo của X là

XV.97. Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạora 5,6 lít khí H2 (đktc) Công thức phân tử của hai ancol là

A CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OHC C3H7OH và C4H9OH D C4H9OH và C5H11OH

XV.98. Cho 15,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và V

lít khí H2 (đktc) Giá trị của V là

XV.99. Cho 9,2 gam hỗn hợp ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2

(đktc) B là ancol nào sau đây?

XV.100. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thuđược 0,448 lít H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử của hai ancol làA CH3OH và C2H5OH B C2H5OH và C3H7OH

Trang 8

Nguyễn Thị Bình Yên - 0988309910

XV.104. Hóa hơi hoàn toàn 2,48 gam một ancol no, mạch hở X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,12 gam khí N2 (ởcùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử của X là

XV.106. Hợp chất X (chứa C, H, O) có M < 170 g/mol Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 403,2 ml CO2 (đktc) và0,270 gam H2O Công thức phân tử của X là

XV.112. Pha m gam rượu etylic nguyên chất (D = 0,8 g/ml) vào nước được 80 ml rượu 25o Giá trị của m là

XV.113. Hòa tan 92 gam C2H5OH vào nước thu được 250 ml dung dịch A Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất làD = 0,8 g/ml Tính độ rượu của dung dịch A?

XV.114. Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể

điều chế được bao nhiêu tấn cồn thực phẩm 45o (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)?

XV.115. Từ 1 tấn khoai có chứa 20% tinh bột, sản xuất được 100 lít rượu etylic nguyên chất có D= 0,8 g/ml Hiệu suất của quá trình sản xuât là

Ngày đăng: 09/06/2018, 14:40

w