1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Đề Cương đề tài NCKH

20 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Có hai tình trạng khuyết tật của trẻ là khuyết tật về thể chất và khuyết tật về tâm lí. Trong những trẻ có khuyết tật về tâm lí thì trẻ có hội chứng tự kỉ là một trong những đối tượng gặp nhiều khó khăn nhất. Tự kỉ là một trong những rối loạn hay gặp ở trẻ em. Trẻ tự kỉ không những phát triển chậm về quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, học hành mà còn có những rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình và xã hội. Hiện nay, tự kỉ đã trở thành một vấn đề mang tính xã hội và được phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phương Tây như: Anh, Mỹ, Úc. Ở những nước này, tự kỉ đã được xã hội hóa và hầu như mọi công dân đều có những hiểu biết nhất định về hội chứng này.

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI VAI TRỊ NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ H ỘI V ỚI TR Ẻ EM T Ự K Ỉ T ẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM MỒ CÔI TÀN TẬT VIỆT TRÌ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Khoa học Tự nhiên Khoa học Kỹ thuật công nghệ Khoa học y, dược Khoa học nông, lâm, ngư nghiệp Khoa học xã hội + Cơ Ứng Triển dụng Khai + Khoa học nhân văn THỜI GIAN THỰC HIỆN: 12 tháng (Từ tháng 1/20 .đến tháng 12/20 ) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Phùng Văn Tít Học vị: Sinh viên Chức danh khoa học: Năm sinh: 1996 Đơn vị: K13 - CTXH Điện thoại di động: 01684447605 E-mail: pvtls0610@gmail.com NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chữ ký Phùng Văn Tít K13- CTXH Nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng Tít Hà Anh Tuấn K13- CTXH Nghiên cứu lí luận, khảo sát thực trạng Tuấn ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị T ỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU THU ỘC LĨNH V ỰC C ỦA Đ Ề TÀI Ở TRONG VÀ NGỒI N ƯỚ C 8.1 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên c ứu, tài li ệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá t quan) Trẻ tự kỉ năm gần khơng đề tài m ới m ẻ đ ược nhà nghiên cứu nhà hoạt động quan tâm dến thông qua nhiều nghiên c ứu liên quan tới chủ đề “Trẻ tự kỉ” Ở Việt nam, hội chứng t ự k ỉ ch ỉ đ ược quan tâm kho ảng 15 năm tr laị đây, trước có nghiên cứu chưa thực sâu nghiên c ứu tr ị liệu Nơi tiến hành trị liệu quan tâm đến trẻ tự kỉ Trung Tâm N – T c cố bác sĩ Nguyễn Khắc Viện Tại vào năm 90 th ế k ỉ tr ước có nhiều hội thảo liên quan tới hội chứng tự kỉ, bước đ ầu tiến hành tr ị liệu cho trẻ theo phương pháp phân tích tâm lý (Phân tâm học) s ự truy ền đ ạt kinh nghiệm bác sĩ tâm thần nhà tâm lý trị liệu Pháp Nghiên cứu trị liệu trẻ t ự k ỉ việt nam th ật s ự đ ược phát tri ển m rộng vào năm đầu kỉ 21 Các khoa tâm th ần c s ố b ệnh vi ện toàn quốc bắt đầu có báo cáo ngiên cứu trẻ tự kỉ (đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) Trẻ tự kỉ bước đầu trị li ệu phương pháp giáo dục đặc biệt trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật trường giáo dục chuyên biệt tỉnh thành phố n ước Báo trí nh ững ph ương ti ện thông tin quan tr ọng vi ết v ề vấn đề này, sau dây số viết báo: “ Phát sớm tr ẻ t ự k ỉ ”, “ Li ệu bạn có mắc bệnh tự kỉ ”, “ Con bạn có m ắc bệnh t ự k ỉ”, Báo Khoa H ọc Đ ời Sống “ Cuộc chiến giúp chống lại bệnh tự kỉ”, Báo Sài Gòn Ti ếp Th ị “ B ệnh tự kỉ ”, Báo Sức Khỏe Đời Sống “ Thần đồng h ội ch ứng Asperger” Báo Ti ếp Thị Gia Đình “Một địa dành cho đứa trẻ kì kì”, Báo ph ụ n ữa TP H Chí Minh “Giọt nước mắt vàng ngọc”, Báo Tiếp thị TP Hồ Chí Minh “ Cho Seung Hui mắc chứng tự kỉ”, Báo Tuổi Trẻ “ Theo dõi để phát s ớm bệnh t ự k ỉ c trẻ em” Báo Người Lao Động “ Đừng coi thường bệnh tự kỉ trẻ em”, “Bệnh té giếng trị cách nào” Báo Thanh Niên “Chứng tự kỉ trẻ em”, Báo Sài Gòn Gi ải Phóng “Một trường hợp trẻ tự kỉ đặc biệt”, Báo Khoa Học ph ổ Thông “Th ần đồng hay gà công nghiệp”, Báo Dinh Dưỡng Sức Khỏe “Nh ững điều cần bi ết trẻ tự kỉ”, Báo điệm tử Vietnam.net “Cẩn thận với hội ch ứng tự kỉ tr ẻ em”,Báo điện tử dânchí.com “ Nghịch lí trẻ tự kỉ thơng thái”, “Th ần đồng dấu hiệu tự kỉ”, “Play attention: Dạy bệnh nhân tự k ỉ cách tập trung”, “ Tr ẻ bị tự kỉ sinh khó” Việt Nam có khoảng 1600000 (năm 2012) ng ười b ị tự kỉ Báo điện tử vnexpress.net “Trẻ đáp ứng gọi tên có th ể d ấu hi ệu tự kỉ “ Cha già dễ bị tự kỉ”, “Cha già dễ bị t ự k ỉ”, Báo ện t Vietbao.vn, Các báo mô tả nh ững bi ểu b ản c b ệnh t ự k ỉ, cách thức để nhận phân biệt bệnh với số bệnh khác, đồng th ời cảnh báo tới đông đảo người đọc triệu chứng xuất tính nghiêm trọng gây khó khăn việc nhân th ức h ội nhập cộng đồng Với nhu cầu tin hiểu ngày tăng b ậc ph ụ huynh nh ững nhà chuyên môn, số sách xuất Tiếng Việt đề c ập t ốt hội chứng này: Tác phẩm trẻ tự kỉ- Nh ững thiên thần bất hạnh c Lê Khánh (một người gắn bó lâu năm với ngành tâm lí trị liệu) nhà xuất Ph ụ Nữ cơng ti Văn Hóa Phương Nam phat hành Cuốn sách có th ể đ ược xem cảm nang giúp nhà tâm lý giáo dục, y học bậc phụ huynh tìm hi ểu tình trạng tự kỉ trẻ em hội chứng liên quan tới tâm lí tâm th ần khiến trẻ sống khép kín từ chối quan hệ với người xung quanh qua có th ể tìm định hướng tốt việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em Ngồi sách kiên quan đến trẻ có hội ch ứng t ự k ỉ: “Nuôi b ị tự kỉ” để hiểu chứng tự kỉ tự kỉ trị liệu hội chứng Asperger c TS Võ Nguy ễn Tinh Vân người Úc gốc Việt Cuốn “ Để hiểu chứng tự kỉ” xuất năm 2002 đ ề cập đến vấn đề tự kỉ khiếm khuy ết c bệnh này, giúp chuẩn đoán bệnh, ảnh hưởng bệnh tới mối quan h ệ gia đình phương pháp chữa trị, Cuốn “ Ni bị t ự kỉ” xuất năm 2002 tìm hiểu chứng tự kỉ, hỗ trợ gia đình có tự kỉ, học hành phát triển trẻ, số thông tin người tự kỉ trưởng thành Cuốn “Tự kỉ trị liệu” xuất năm 2006 tác giả bàn sâu triệu chứng tự kỉ ảnh hưởng não phương pháp cụ thể việc trị bệnh cách đối phó với tình trạng tự kỉ trẻ Đây coi sách việt mô tả chi tiết tình trạng tự kỉ trẻ em giúp ích nhiều cho nhà chuyên môn nhà phụ huynh tiếp cận vấn đề Trên sách mà tác giả tổng hợp từ kiến thức nước ngồi chưa phải cơng trình nghiên cứa khoa học Cũng quan tâm đến trẻ tự kỉ, GS Nguyên Văn Thành (nhà tâm lí lâm sàng định cư Thụy Sĩ) công bố sách: “Trẻ em tự bế, phương thức giáo dục dạy dỗ”,2005: “ Nguy tự kỉ từ 0- tuổi” 2006: “ Phát huy quan hệ xã hội vấn đề giáo dục trẻ tự kỉ” 2007 Ba sách chuỗi liên kết với viết trình chuẩn đốn phát quan niệm ngun nhân cách trị liệu bệnh tự kỉ So với vấn đề rộng lớn nghiêm trọng bệnh tự kỉ sách viết Tiếng Việt khiêm tốn Tuy nhiên sách cho ta thấy nhìn trẻ tự kỉ phần giúp cho bậc phụ huynh nhà tâm lý, y khoa giáo dục công việc chăm sóc, định hướng phương pháp trị liệu Về mặt nghiên cứu số cơng trình như: “ Cách tiếp cân trẻ có rối loạn phổ tự dựa cộng đồng bệnh viện Nhi Đồng 1” bác sĩ Phạm Ngọc Thanh, Đơn vị Tâm Lí BV Nhi Đồng thực Trong trình ngiên cứa tác giả sử dụng cơng cụ chuẩn đốn như: DSM-IV, M- CHAT, Test Brunet, Capute CARS.Về chương trình cân thiệp, tác giả chủ trương hướng dẫn cho bậc phụ huynh có tự kỉ thực kiện phương pháp TEACCH More Than Words (Floor time) Về thực trạng kết nghiên cứu 324 trẻ tự kỉ cho thấy có 34% tự kỉ điển hình, 64% tự kỉ khơng điển hình 2% có hội chứng Asperger Tỉ lệ giới tính nam 5/1 (nam chiếm 83% chiếm 17% ), Với việc nghiên cứu tác giả cho thấy phần thực trạng trẻ tự kỉ buốc đầu hướng dẫn can thiệu trị liệu cho phụ huynh Tiếp theo nghiên cứa: “Tìm hiểu số yếu tố gia đình hành vi trẻ tự kỉ khoa tâm thần bệnh viên nhi Trung Ương” bác sĩ Quách Thúy Minh cộng bệnh viện thực Nghiên cứu tiến hành 45 trẻ tự kỉ thực quan sát lâm sàng làm trắc nghiệm tâm lí đánh giá mức độ tự kỉ, TEST DENVER tiến hành điều trị tâm vân động vá sử dụng hóa dược cho trẻ Kết qủa trị liệu cho thấy có 55.5% trẻ tăng khả giao tiếp mắt 64,1 % giảm tăng động 77.8% giảm xung động,Với nghiên cứu tác giả tập trung vào trị liệu hành vi bất thường cho trẻ tự kỉ Quan tâm đến vấn đề chuẩn đoán tự kỉ hai tác giả: Vũ Thị Minh Phương Trần Văn Cơng tiến hành nghiên cứu: “ Thực trạng chuẩn đốn trẻ tự kỉ ” nghiên cứu thực 20 trẻ đươc chuẩn đoám tự kỉ quan tâm đến tình trạng chuẩn đốn trẻ kỉ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Các tác giả hàng loạt chuẩn đoán sai gây hậu nghiêm trọng cho trẻ bậc phụ huynh Cuối nghiên cứa đưa số kiến nghị chuẩn đoán trẻ tự kỉ Với mục đích nhằm giúp trẻ tự kỉ tiến tác giả Nguyễn Thị Diệu Anh cộng Đơn Vị Tâm lí Bệnh Viện Nhi Đồng thực nghiên cứu: “Ứng dụng việc chăm sóc nhà cho trẻ rối loạn tự kỉ ” nghiên cứu tiến hành 10 trẻ tự kỉ tiến hành can thiệp phương pháp TEACCH gia đình với tham gia can thiệp 10 giáo viên đăc biệt Trước sau năm can thiệp trẻ đánh giá trắc nghiệm tâm lí – giáo dục (PEP: Psychology Education Profile) Kết nghiên cứu cho thấy 10 trẻ tự kỉ có tiến rõ rệt [Chương trình can thiệp sớm (2007) – Sách hướng dẫn cha mẹ Bộ Y Tế, Bang Now York, tr.20] Trong nghiên cứu tác giả cho thấy tính hiệu phương pháp TEACCH trị liệu trẻ tự kỉ Ngồi số cơng trình nghiên cứu như: Đánh giá quản lí trẻ tự kỉ mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng – Phòng khám Tu Na TS Lã Thị Bưởi Phòng khám Tu Na Hà Nội thực hiện: “Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỉ Đơn vị Tâm lí bệnh viện Nhi Đồng 1” bác sĩ Hoàng Vũ Quỳnh Trang Phan Ngọc Thanh Trà, BV Nhi Đồng thực hội chứng kỉ chuẩn đoán can thiệp bác sĩ Đỗ Thúy Lan Bệnh Viện tâm thần ban ngày Mai Hương Hà Nội Can thiệp sớm trẻ tự kỉ Trần Phương Dung Khoa Giáo Dục đặc biệt trường CDDSPMGTW3 thực hiện, Mặc dù lĩnh vực tự kỉ mẻ tâm lí học Việt Nam có số tác giả bước đầu khai thác vấn đề Nghiên cứu cuả Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2000) với đề tài: “Một cách tiếp cận tự tỏa loạn tâm trẻ em” nhấn mạnh đến liên hệ bệnh tự kỉ loạn tâm (tâm thần) cho bệnh tự kỉ dạng đồng thời đề cao nguyên tâm lí dẫn đến bệnh tự kỉ cách trị liệu trẻ tự kỉ phân tâm học (Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Một Cách Tiếp Cận Về Tự Tảo Và Loạn Tâm Trẻ Em, Giải thưởng: Nguyễn Khắc Viện, Trung Tâm NT Hà Nội tháng 10/2000) Tác giả: BS Nguyễn Minh Tiến (2003) với đề tài: “Rối loạn tự kỉ” trẻ em khái quát chung quan niệm lịch sử tiêu chuẩn chuẩn đoán trẻ tự kỉ, đưa số quan niệm vể trẻ tự kỉ đồng thời nêu số giả thuyết nguyên phương pháp trị liệu số ca bệnh tự kỉ cụ thể Đề tài hệ thống kiến thức chung trị liệu tự kỉ cho trẻ (Nguyễn Minh Tiến, Rối loạn Tự Kỉ Trẻ Em Sở Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Trung Tâm Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế, 2003) Tác giả: BS.Lý Quốc Mai Anh ( 2005 ) với đề tài: “ Rối loạn tự kỉ ” miêu tả chi tiết triệu chứng hội chứng tự kỉ, cụ thể hiệu sinh học, y học tiêu chuẩn chuẩn đốn, Tuy nhiên phần phương pháp can thiệp đơn giản chưa phản ánh tình hình trị liệu trẻ tự kỉ thời điểm Việt Nam (Tiểu luận tốt nghiệp lớp định hướng chuyên khoa tâm thần khoa I (Lý Quốc Mai Anh) rối loạn tự kỉ Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh Viện Tâm Thần thành phố, 2005) Trong năm gần có hai luận án tiến sĩ hai tác giả Việt Nam chuyên trẻ tự kỉ theo hướng nghiên cứu theo chiều dọc kết hợp thực nghiệm tác động với nghiên cứa lí luận Luận án thứ tác giả Ngô Xuân Diệp (2009) nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỉ thành phố hồ chí minh, luận án tiến sĩ bảo vệ thành công viện khoa xã hội học Việt Nam năm 2009 nhà tâm lí trị liệu có kinh nghiệm hàng trục năm thực hành trước thực nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc chưng gắn lí thuyết với lâm sàng (theo Rico – Clineque) phương pháp quan sát theo chiều dọc thực nghiệm tác động để kiểm chứng giả thuyết từ tác giả rút kết luận nhận thức trẻ tự kỉ khả đem lại tiến triển trị liệu cho trẻ tự kỉ hệ thống tập nhận thức xây dựng công phu dựa niềm hứng thú cảm xúc trẻ Luận án mở hướng hoạt động trị liệu cho trẻ ứng dụng sở trường chuyên biệt dành cho trẻ tự kỉ Thành phố Hồ Chí Minh Luận án thứ hai Nguyễn Minh Đức (2009): Những khoảnh khắc lóe sáng tương tác mẹ trẻ có nét tự kỉ Việt Nam , Luận án tiến sĩ bảo vệ xất sắc Đại học Pari tháng năm 2009 Tác giả nhà tr ị liệu có 20 năm kinh nghiệm trị liệu cho trẻ bị rối nhiễu tâm lí tr ẻ có nét t ự k ỉ Trung tâm N – T Nguyễn Khắc Viện trước làm luận án ti ến sĩ Cũng theo định hướng Theorico – clinique, với phương pháp quan sát theo chi ều dọc thực nghiệm kiểm chứng, tác giả rút kết luận việc s d ụng mạnh người mẹ nhằm tạo khoảnh khắc lóe sáng tương tác mẹ - từ giúp cho trẻ có nét tự kỉ tiến triển Kết qủa lu ận án ứng dụng hoạt động trị liệu Trung tâm N – T – Nguyễn Khắc Viện Các nghiên cứu m ới ch ỉ d ừng l ại quy mô nh ỏ, ph ản ánh ph ần tình hình phát triển hội chứng tự kỉ Việt Nam H ầu nh phần can thiệp hạn chế chưa nêu bật yếu tố nhận thức trẻ tự kỉ, cách can thiệp nhằm phát triển khả nhận thức cho trẻ Do đó, v ấn đề đặt cần có cơng trình nghiên cứu cơng phu h ơn, sâu h ơn, ph ản ánh đ ầy đủ tình trạng nhận thức trẻ tự kỉ Việt Nam Như vậy, rối loạn phát triển lan t ỏa r ối lo ạn bao ph ủ toàn b ộ đ ời s ống tâm trí người Do trẻ bị tự kỉ dạng rối loạn phát tri ển lan t ỏa nên điều tác động trực tiếp đến phát triển tâm lí – nhân cách tr ẻ Các rối loạn liên quan đến hành vi, giao tiếp, quan hệ xã h ội, ngôn ng ữ c ảm giác – giác quan Xét phương diện phát triển, bất thường ảnh h ưởng trực tiếp tới phát triển nhận thức trẻ Tuy hội chứng tự kỉ rối loạn thuộc v ề y h ọc, nh ưng ảnh h ưởng tiêu c ực lại chủ yếu mặt tâm lí – nhân cách người Chính điều này, sau phát hội chứng tự kỉ, người ta có xu h ướng sâu nghiên c ứu biện pháp can thiệp tâm lí can thiệp mang tính y h ọc hay sinh học Các cách thức can thiệp dựa tảng tâm lí học nh ư: Tr ị liệu phân tâm học, tâm vận động, chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ, trị liệu thông qua mơn nghệ thuật, hoạt động trị liệu, điều hòa cảm giác, trò chơi trị liệu, ph ương pháp ABA, phương pháp PECS, Floor Time, Xét ph ương diện ph ương pháp có lợi ích định can thiệp cho trẻ t ự k ỉ Tuy nhiên, theo nghiên cứu giới, trị liệu hành vi nh ận th ức v ẫn phương pháp đem lại lợi ích lớn cho trẻ, ph ương pháp coi tr ọng đặc biệt tới hai rối loạn tảng trẻ tự kỉ hành vi hành c nh ận th ức Các nghiên cứu, báo cáo, hay báo cáo v ề tr ẻ t ự k ỉ ch ỉ t ạp chung vào việc trị liệu cho trẻ tự kỉ, hay tìm nguyên nhân cho trẻ t ự k ỉ, tìm phương pháp trị liệu cho trẻ tự kỉ, mà chưa có nghiên cứu nói lên vai trò c nhân viên cơng tác xã hội đối tượng 8.2 Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài li ệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Nghiên cứu giới Tự Kỉ xếp vào dạng tâm th ần h ọc tr ẻ em Tâm thần học trẻ em lĩnh vực nằm tâm thần học có liên quan nhiều đến thần kinh học, nhi khoa học, sinh lí học, tâm lý bệnh h ọc, di truy ền h ọc giáo dục học, Vì liên quan đặc biệt bệnh tâm th ần th ần kinh th ời thơ ấu nên xu hướng chung không tách rời hai nghành g ộp chung thành nghành Tâm thần kinh trẻ em (Neuropsychiatrieinfantile) Nhiệm vụ nghành: Nghiên cứu bệnh tâm th ần kinh t lúc s sinh lúc 15 tuổi để phòng chữa bệnh Từ 1628 Comonius đặt vấn đề giáo d ục tr ẻ em ch ậm phát tri ển tâm th ần; BenjaminRush (1812); Esquiral (1838); Griesnger (1848); Mausdley (1867) miêu tả nhiều triệu chứng tâm thần kinh trẻ em Kraepelin, Guiliarawski có nhiều cơng trình lĩnh vực Trong năm gần đây, nghành tâm th ần kinh trẻ em phát triển nhanh chóng GeorgeHuyer thành lập phòng khám tâm thần kinh trẻ em (1925) viết sách Tâm lý Bệnh học trẻ em (1926) Tramer xây dựng nghành Thụy Sỹ vào năm 1933 1934 cho đời tạp chí Tâm th ần học trẻ em Năm 1934 Schroder chủ trì hội ngh ị quốc tế v ề Tâm th ần kinh trẻ em Pari.Những năm sau khoa môn Tâm thần kinh trẻ em thành lạp nhiều nước Dựa kết nghiên cứu, nh ững nhà khoa h ọc nhìn chung đ ều đ ưa kết luận nguyên nhân bệnh tâm thần kinh trẻ em do: - Tổn thương não trước, sau sinh - Do tác nhân xã hội (Môi trường xã hội, nhà tr ường, ) - Yếu tố di truyền Trên sở họ phân chia bệnh tâm th ần kinh trẻ em thành b ệnh chủ yếu sau: - Loạn thần kinh trẻ em - Động kinh co giật trẻ em - Chậm phát triển tâm thần - Các bệnh tâm thần nội sinh, bao gồm bệnh: + Tâm thần phân liệt + Loạn tâm thần hưng trầm cảm + Tự kỉ sơm trẻ em (Autismeinfsntileprococe) Tự kỉ sớm trẻ L.Kanner mô tả lần vào năm 1943 L.Kanner gọi tự tỏa rối loạn giao tiếp mà tác giả gặp mô t ả 11 tr ẻ em Như L.Kanner phân biệt loại tâm bệnh lí trẻ em, lúc chưa phân biệt với chậm khơn Từ tên tự tỏa (Autisme) đ ược đ ặt Đồng thời rối nhiễu nhân cách trẻ bé nghiên c ứu sâu vào nhóm lâm sàng khác mô tả, (Trầm nhược thiếu chỗ dựa, spitz 1946) Bệnh thường xuất rát sơm, trước 30 tháng với biểu nh sau: S ự đơn độc mức; rối loạn ngôn ngữ; trạng thái ám ảnh, ngồi tr ẻ bị rối loạn tiêu hó, Và coi đối tượng điều trị y học L.Kanner coi tự kỉ sớm trẻ em biểu bệnh tâm th ần phân liệt Xu hướng coi th ực thể lâm sàng độc l ập v ới nh ững đ ặc điểm riêng Sau phát sáng giá L.Kanner v ề ch ứng t ự k ỉ ến cho nhiều nhà khoa học ý, quan tâm đến tự kỉ trẻ em T có r ất nhiều cơng trình thành tựu nghiên cứu tự kỉ trẻ em đ ưa nguyên nhân dẫn đến bệnh quái ác trẻ Cuối năm 50 đặc biệt nh ững năm 60 th ế k ỉ XX quan ni ệm tự kỉ thay đổi rõ rệt Những luận thuy ết chất sinh h ọc t ự k ỉ quan tâm BernardRimland (1964) số khác (th ời kì 1960 – 1970) cho nguyên nhân tự kỉ thay đổi cấu trúc l ưới bán cầu não trái thay đổi sinh hóa chuy ển hóa nh ững đ ối t ượng Do trẻ tự kỉ khơng có khả liên kết kích thích thành kinh nghiệm thân, không giao tiếp thiếu điều cụ th ể T quan niệm nhiều chuyên gia y tế chấp nhận Trong th ời gian dài, bệnh lí thần kinh kèm với tổn thương chức não Quan niệm dùng cho t ới tận năm 1999 t ại h ội ngh ị toàn qu ốc v ề thần kinh Mỹ Sau hội nghị chuyên gia (đặc biệt bang New York) cho tự kỉ nên xếp vào nhóm rối loạn lan tỏa Theo đó, t ự k ỉ m ột h ội chứng thần kinh – hành vi sinh bất th ường chức hệ th ần kinh gây nên rối loạn phát triển Hiện giới người ta nghiên c ứu nguyên nhân d ẫn đ ến tự kỉ Nhưng nói người ta đưa nguyên nhân c sau: Não bất thường, thiếu qn bình hóa chất, di truyền, nhiễm độc th ủy ngân, thiếu sinh tố, màng ruột bị hở, dị ứng yếu tố khác, Thành t ựu l ớn nghiên cứu trẻ tự kỉ là; Thang đánh giá trẻ t ự k ỉ - STCARS (ChildhoodautismRatinhScale) test Denver, Balley (đối với trẻ tuổi); Raven, Ghile (cho trẻ tuổi) Từ ngày 12 – 15/10/2007 bangCalifornia – Mỹ di ễn m ột h ội ngh ị lớn tự kỉ “Dan – DefeatNow” Hội nghị tập chung hàng trục nhà khoa học, giáo sư, bác sĩ, hội phụ huynh hàng trăm người từ khắp n v ề tham d ự Tị giáo sư, bác sĩ thuyết trình cơng trình nghiên c ứu c từ hàng trục năm qua hơm họ có cách nhìn m ới mẻ t ự k ỉ: Căn bệnh rối loạn hệ thần kinh mà nguồn g ốc h ệ tiêu hóa “Hệ thống hấp thu dinh dưỡng ruột bị tổn th ương, không làm việc chức để chất độc hại xuyên qua màng th ẩm thấu vào máu khắp thể Chất độc lên não, phá hủy đường nối t duy, làm h h ại t ế bào não nhiều phần chức não, đặc biệt ch ức x lí ngơn ng ữ giao tiếp Một phần khác độc tố từ bên ngồi mơi tr ường xâm nh ập vào thể Tùy theo mức độ chất độc máu mà bị tổn th ương m ức đ ộ khác nhau” Bà JulieMatthews, chuyên gia cố vấn dinh d ưỡng đ ặc bi ệt cho tr ẻ tự kỉ, thành viên thức của Học viện nghiên c ứu T ự K ỉ “Autism Research Institute” cho đời sách Nourishing Hope – Nutrition Intervention for Autism Spectrum Disorder phát hành lần 2, năm 2007 Nội dung sách viết chương trình dinh dưỡng ăn kiêng cho trẻ t ự k ỉ 15/02/2008 có quan niệm nguyên nhân t ự k ỉ: Bệnh t ự k ỉ có th ể liên quan đến hệ miễn dịch người mẹ trình mang thai Nghiên c ứu m ới Viện M.I.N.D Davis thuộc Đại học Califonia (Úc) trung tâm y t ế môi tr ường trẻ em phát kháng thể máu người mẹ có bị tự k ỉ độc gi ả nghiên cứu nhận thấy tượng phổ biến bà mẹ có m ắc t ự kỉ dạng thoái lui – xảy trẻ kĩ xã hội ho ặc ngôn ng ữ sau trải qua giai đoạn phát triển đặc trưng IsaacPessah, giám đốc Trung tâm y tế môi tr ường (UC, Davis) kiêm giáo s nghành sinh học phân tử nói: “Phát quan trọng cung c ấp đ ầu mối tác động tiềm từ phía người mẹ đến hình thành bệnh t ự kỉ Chúng tơi tâm tìm ngun nhân t ự k ỉ Nh ững nghiên c ứu tiến hành phòng thí nghiệm Vande Water mang lại cho nh ững hiểu biết giá trị giai đoạn trình phát triển cần tìm nguyên nhân đó” Nghiên cứu có tên “Kháng thể người m ẹ phản ứng với protein” não bào thai phát hành tháng 3/2008 t Neurotoxicology Nghiên cứu Viện khoa học y tế môi trường quốc gia, c quan bảo vệ môi trường Hoa Kì Viện M.I.N.D tài tr ợ Ngày 24/06/2008 theo nguồn tin Lviescience có đ ưa tin: Ngày lại lo sợ vác xin gây bệnh tự kỉ Mặc dù nhiều nghiên c ứu công phu tiến hành trước không phát vác xin bệnh t ự k ỉ có m ối quan hệ Tuy nhiên, theo tác giả Jeffrey Baker thuộc Đại h ọc Yduke, ngu ồn gốc mối liên kết giả thuyết hóa dựa khoa học nh ưng l ại ch ủ yếu bám vào vụ việc tách rời tình cờ lại có điểm chung: h ọ đặt v ấn đề nhân tố nồng độ Thủy Ngân dạng Methylmercury nguồn nước gây nhiều vấn đề thần kinh Đây m ột vấn đề tranh luận nhà khoa học để đưa l ời gi ải thích h ợp lí cho vấn đề Bài viết Wakefield Lancent vào năm 1998 k ết n ối chứng tự kỉ thoái lui bệnh tiêu chảy theo sau mũi tiêm ngăn ng ừa bệnh d ởi Đức (Rubella), quai bị, sởi (MMR) làm giấy lên phong trào vác xin b ệnh t ự kỉ Tuy nhiên nghiên cứu kể từ bị bác bỏ Tóm lại, việc nghiên c ứu c nhà khoa h ọc th ế gi ới đ ều nh ằm vào việc tìm nguyên nhân phương pháp trị “T ự kỉ” Tuy nhiên theo th ời gian hiểu biết quan niệm tự kỉ có thay đổi rõ rệt nhận thức phương pháp can thiệp chất nguyên ch ứng tự kỉ ch ưa hẳn rõ ràng 8.3 Thực trạng hoạt động can thiệp Trung tâm bảo tr ợ trẻ em m cơi Việt Trì Khi phát triệu chứng bất th ường, theo s ự tìm hi ểu ho ặc gi ới thiệu người phụ huynh gia đình trẻ đưa đến trung tâm để chuẩn đốn đánh giá tình hình em đ ể có bi ện pháp can thi ệp phù hợp kịp thời Mơ hình can thiệp trẻ trung tâm bảo trợ trẻ em mồ cơi tàn t ật Vi ệt Trì tiến hành theo giai đoạn: giai đoạn 1: phát hiện, chuẩn đốn gi ới thi ệu trẻ vào trương trình; giai đoạn 2: đánh giá, xây dựng ch ương trình giáo d ục cá nhân; giai đoạn 3: đánh giá kết quả, chuyển sang ch ương trình m ới Đây chu trình can thiệp vòng tròn khép kín thực tuần t ự từ giai đo ạn đ ến giai đoạn Hiện nay, công tác phát s ớm s ự kết n ối gi ữa gia đình – tr ẻ t ự k ỉ giáo viên hạn chế tồn trung tâm bảo tr ợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì Hầu việc phát hiện, kết nối diễn tr ẻ đ ược gia đình nghi ngờ đưa đến trung tâm lại hầu nh trung tâm ch ưa có bi ện pháp, hướng chủ động việc phát sớm trẻ tự kỉ cộng đ ồng Trung tâm chưa thực tốt công việc kết n ối nguồn l ực nh (Các c s khám, đánh giá chuẩn đốn, trường, gia đình,…) Những phương pháp sử d ụng trung tâm nh ững ph ương pháp đưa từ nước nhiều giáo viên ch ưa th ực s ự hiểu đ ược chất phương pháp, điều gây nên khó khăn trình làm việc TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi đứa trẻ đời, khơng biết khơng thẻ l ựa ch ọn cho thể khỏe mạnh, tinh thần minh mẫn, hay thể khuyết tật, tinh thần còi cọc Vì bên cạnh trẻ phát triển bình th ường phát triển tốt có tỉ lệ khơng nhỏ cháu có khiếm khuy ết th ể chát tâm lí Và cháu bé cần có can thiệp hỗ tr ợ s ớm tốt để giúp cho trẻ em có hội tốt việc phát tri ển hòa nhập xã hội Có hai tình trạng khuyết tật trẻ khuy ết tật v ề th ể ch ất khuy ết t ật tâm lí Trong trẻ có khuyết tật tâm lí trẻ có hội ch ứng t ự k ỉ đối tượng gặp nhiều khó khăn Tự kỉ rối loạn hay gặp trẻ em Trẻ t ự k ỉ không nh ững phát triển chậm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, h ọc hành mà có rối loạn hành vi ảnh hưởng lớn đến gia đình xã hội Hiện nay, t ự k ỉ trở thành vấn đề mang tính xã hội phổ biến nhiều nước th ế giới, đặc biệt nước phương Tây như: Anh, Mỹ, Úc Ở nh ững n ước này, t ự kỉ xã hội hóa cơng dân có hiểu biết nh ất định hội chứng Tại Việt Nam, chưa có m ột số liệu thống kê hay kh ảo sát d ịch th ể tự kỉ theo nhận định chuyên gia số trẻ bi t ự k ỉ đ ược phát có xu ngày gia tăng so với dạng bệnh khuy ết tật khác thường gặp trẻ em Nhưng theo báo cáo Bệnh Viện Nhi Trung Ương, Bệnh vện nhi đồng I II thành phố Hồ Chí Minh; trung tâm t vấn, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật số trẻ đến khám chuẩn đoán mắc chứng tự kỉ điều trị ngày nhiều tăng rõ rệt năm gần Trẻ tự kỉ xuất từ sớm, t nh ỏ th ường bi ểu hi ện rõ lứa tuổi từ đến tuổi Đồng thời giai đoạn ch ữ tr ị cho chứng mắc tự kỉ trở lại trẻ em bình thường có hiệu Để trẻ có th ể nhanh chóng hòa nhập với sống xã hội, tham gia vào ho ạt đ ộng nh bạn đồng lứa trở thành người có ích cho xã hội t ương lai Vi ệc nghiên cứu đặc điểm biểu hành vi cảm xúc trẻ tự kỉ m ột yêu cầu c ấp bách nhà giáo dục, với người làm công tác chuyên môn, đ ặc bi ệt phụ huynh trẻ, để tìm cách tác động phù h ợp nh ất v ới trẻ t ự kỉ Và để kết nối với nguồn lực vai trò cơng tác xã h ội r ất rõ Hiện nay, vai trò cơng tác xã hội đối tượng trẻ tự kỉ ch ưa đề tài đề cập đến, người chưa hiểu rõ tính vai trò c cơng tác xã hội thể nào? Vì vậy, đề tài nghiên cứu c chúng tơi muốn làm rõ vai trò cơng tác xã hội vi ệc h ỗ tr ợ trẻ t ự k ỉ t ại c s Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật Từ lí trên, chúng tơi làm đề tài nghên c ứu: “Vai trò nhân viên cơng tác xã hội với trẻ em tự kỉ Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì” Với góc độ nghiên cứu sinh viên năm th ứ 3, sinh viên chuyên ngành công tác xã hội, đề tài chúng tơi khơng mong muốn có th ể giúp em t ự k ỉ phục hồi hòa nhập cộng đồng, mà đề tài chúng tơi muốn góp m ột phần vào việc làm sáng tỏ vai trò nhân viên cơng tác xã h ội đ ối v ới tr ẻ t ự k ỉ, mà vai trò chúng tơi muốn làm rõ vai trò “Kết n ối” gi ữa gia đình – tr ẻ - giáo viên – xã hội để phát sớm điều trị kịp th ời cho trẻ, giúp tr ẻ nhanh chóng phục hồi hòa nhập cộng đồng 10 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống vấn đề lí luận Nghiên cứu đặc điểm tâm, sinh lí trẻ Dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỉ Những khó khăn gia đình có trẻ tự kỉ Vai trò kết nối cơng tác xã hội việc hỗ tr ợ Mục tiêu: - Hiểu rõ đặc điểm tâm, sinh lí, khó khăn khuy ết tật tr ẻ t ự k ỉ - Các dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỉ - Những khó khăn việc nơi dưỡng dạy trẻ tự kỉ ph ụ huynh, th ầy cô giáo cộng đồng - Liên kết nguồn lực - Vai trò kết nối cơng tác xã hội việc hỗ tr ợ nh ững khó khăn vi ệc chăm sóc nơi dạy trẻ tự kỉ - Vận động sách hỗ trợ trẻ tự kỉ - Củng cố lòng tin, niềm hi vọng cho gia đình có trẻ t ự k ỉ giúp h ọ vi ệc chăm sóc dạy trẻ tự kỉ Mục đích nghiên cứu: Xác định khó khăn nhu cầu việc giáo dục h ỗ tr ợ tr ẻ t ự k ỉ hòa nhập với cộng đồng thân trẻ tự kỉ, gia đình trẻ tự k ỉ, giáo viên giảng dạy cộng đồng (các chuyên gia tâm lí, bác sĩ, ), th ể hi ện s ự c ảm thơng chia sẻ với hồn cảnh họ Qua làm rõ vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp cho đối tượng trẻ tự kỉ Đồng th ời, v ận d ụng kiến thức, kĩ học tham gia trợ giúp đối tượng trung tâm, giúp nhà hoạch định sách có chương trình can thiệp c ụ th ể 11 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân viên công tác xã hội v ới trẻ em t ự k ỉ t ại Trung tâm b ảo tr ợ tr ẻ em mồ côi tàn tật Việt Trì 11.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Tại Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi tàn tật Vệt Trì, ph ường Gia Cẩm – thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ - Nội dung nghiên cứu: Với góc độ nghiên cứu sinh viên năm th ứ chuyên ng ành công tác xã hội, đề tài chúng tơi khơng mong muốn có th ể giúp tr ẻ em tự kỉ phục hồi hòa nhập cộng đồng, mà đề tài chúng tơi muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ vai trò nhân viên cơng tác xã h ội đối v ới tr ẻ tự kỉ, mà vai trò tập chung vào nghiên cứu, làm rõ vai trò “Kết nối” gia đình – trẻ - giáo viên – xã hội để có th ể phát s ớm tr ẻ m ắc tự kỉ - Mẫu nghiên cứu: + Trẻ tự kỉ: 15 trẻ + Thầy cô giáo dạy trẻ tự kỉ: 12 thầy + Gia đình có số trẻ tự kỉ: 15 gia đình 12 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát: Thông qua phương pháp quan sát hoạt động, hành vi c tr ẻ, bi ểu hi ện trẻ, quan sát sinh hoạt trẻ trung tâm gia đình, Đ ể qua thu thập thơng tin, nắm bắt nhu cầu nguyện v ọng gia đình tr ẻ, trẻ tự kỉ, khó khăn họ việc chăm sóc ni dưỡng trẻ - Phương pháp phân tích tài liệu: Thơng qua nguồn tài liệu có t trang web, sách báo, báo cáo, nhiên cứu, tài liệu liên quan đến trẻ tự kỉ Trên sở đánh giá ngu ồn thông tin liên quan đến trẻ tự kỉ, thấy nhu cầu c ng ười thái đ ộ quan tâm xã hội đến vấn đề Thông qua tìm hi ểu m ọi sách, thơng tin sở, trung tâm giáo dục trẻ t ự k ỉ, Đ ể làm ngu ồn tài liệu việc phân tích vai trò cơng tác xã hội đ ối v ới đ ối t ượng - Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp nh ằm nhấn mạnh đ ến việc tìm hi ểu thông tin liên quan đến trẻ tự kỉ trung tâm bảo tr ợ trẻ em mồ côi tàn tật Việt Trì: khó khăn nhu cầu người việc can thiệp cho trẻ t ự k ỉ đ ể trẻ sớm hòa nhập cộng đồng - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Nhằm thu thập thơng tin đối tượng có liên quan đến trẻ tự kỉ từ có kết tin cậy đầy đủ đối tượng nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ trẻ - Phương pháp thống kê tốn học: thơng tin thu thập phân loại, qua phân tích, xử lý đưa bảng kết đánh giá cách xác vấn đề nghiên cứu 13 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 13.1 Nội dung nghiên cứu (Mô tả chi tiết nội dung nghiên cứu đề tài) CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRẺ TỰ KỈ 1.1.Các khái niệm 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tự kỉ 1.1.1.2 Hội chứng tự kỉ 1.1.1.3 Khuyết tật trí tuệ 1.1.2 Các khái niệm liên quan 1.1.2.1 Can thiệp sớm 1.1.2.2 Chậm phát triển trí tuệ 1.1.2.3 Nhân viên cơng tác xã hội 1.2 Các lí thuyết vận dụng 1.2.1 Thuyết hệ thống 1.2.2 Lý thuyết vai trò 1.2.3 Thuyết học tập xã hội 1.2.4 Thuyết gắn bó mẹ - 1.3 Các văn pháp luật 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Việt Nam 1.4 Vài nét tổng quan trẻ tự kỉ 1.4.1 Biểu trẻ tự kỉ 1.4.2 Nguyên nhân trẻ tự kỉ 1.4.3 Khả đặc biệt có với trẻ tự kỉ 1.4.4 Các khó khăn trẻ tự kỉ 1.4.4.1 Phân biệt đối xử với trẻ tự kỉ 1.4.4.2 Các dịch vụ đánh giá chuẩn đốn trẻ tự kỉ 1.4.4.3 Khó khăn tìm trường chun biệt 1.4.4.4 Khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ trẻ tự kỉ sách liên quan 1.5 Quan điểm cộng đồng xã hội đối tượng trẻ tự kỉ 1.5.1 Quan niệm khuyết tật tự kỉ Việt Nam 1.6 Một số đặc điểm tâm lí cha mẹ có m ắc hội ch ứng t ự k ỉ Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GẶP PHẢI C ỦA TRẺ, GIA ĐÌNH, GIÁO VIÊN TRONG VẤN ĐỀ GIÁO DỤC, CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG TR Ẻ TỰ KỈ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM MỒ CƠI TÀN TẬT VIỆT TRÌ 2.1 Tổng quan Trung tâm bảo trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì 2.2 Thực trạng hoạt động can thiệp trung tâm b ảo trợ tr ẻ em m cơi tàn tật Việt Trì 2.2.1 Hoạt động phát chuẩn đoán 2.2.2 Hoạt động đánh giá phát triển lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho tr ẻ t ự kỉ 2.2.3 Thực chương trình 2.2.4 Hoạt động đánh giá kết chuyển sang ch ương trình m ới 2.3 Đánh giá hiệu mơ hình can thiệp dành cho tr ẻ t ự k ỉ t ại trung tâm bảo trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì 2.3.1 Những kết đạt mơ hình 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế mơ hình can thiệp s ớm cho trẻ t ự k ỉ t ại trung tâm bảo trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC H Ỗ TRỢ TRẺ TỰ KỈ TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TRẺ EM MỒ CÔI TÀN TẬT VI ỆT TRÌ 3.1 Khái qt nhân viên cơng tác xã hội 3.1.1 Khái niệm công tác xã hội 3.1.2 Nhân viên công tác xã hội 3.1.3 Vai trò kết nối nhân viên cơng tác xã h ội 3.2 Vai trò kết nối nhân viên cơng tác xã hội vi ệc h ỗ tr ợ tr ẻ t ự k ỉ 3.2.1 Đánh giá thu thập thông tin trẻ 3.2.1.1 Các nội dung đánh giá thu thập thông tin 3.2.1.2 Đánh giá trẻ gia đình 3.2.1.3 Đánh giá trung tâm can thiệp sớm trường 3.3 Đánh giá thu thập thơng tin phụ huynh gia đình tr ẻ 3.3.1 Thông tin tổng hợp phụ huynh 3.3.2 Đánh giá nguồn lực gia đình trẻ 3.4 Vai trò sàng lọc trẻ nhân viên cơng tác xã h ội 3.5 Vai trò can thiệp nhân viên cơng tác xã h ội 3.6 Vai trò đánh giá nhân viên công tác xã h ội 3.7 Vai trò kết nối nhân viên cơng tác xã hội 3.8 Điển cứu trường hợp thân chủ 3.8.1 Thông tin trẻ 3.8.2 Thơng tin gia đình trẻ 3.8.3 Đánh giá thân chủ, khó khăn nhu cầu c trẻ gia đình 3.8.4 Đánh giá nguồn lực có 3.8.5 Q trình kết nối nguồn lực nhân viên công tác xã hội 3.8.5.1 Hỗ trợ tâm lí 3.8.5.2 Hỗ trợ tìm trường học 3.8.5.3 Nâng cao kiến thức nôi dạy trẻ tự kỉ cho phụ huynh 3.8.5.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn q trình thực hi ện vai trò nhân viên cơng tác xã hội Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13.2 Tiến độ thực STT Các nội dung, công việc Sản phẩm thực Những vấn đề lí luận chung trẻ tự kỉ Khung lí thuyết trẻ tự kỉ Thực trạng vấn đề gặp Kết nghiên trẻ, gia đình, giáo viên cứu thực trạng vấn đề giáo dục, chăm só ni dưỡng trẻ tự kỉ trung tâm bảo trợ trẻ em mồ côi àn tật Việt Thời gian (bắt đầu-kết thúc) Người thực Trì Đánh giá vai trò Vai trò nhân viên cơng nhân viên cơng tác xã hội tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỉ trung tâm bảo trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì 14 SẢN PHẨM u cầu chất lượng sản phẩm Stt Tên sản phẩm (mô tả chi tiết chất lượng sản phẩm Số lượng đạt nội dung, hình thức, tiêu, thơng số kỹ thuật, ) I Sản phẩm khoa học (Các công trình khoa học cơng bố: sách, báo khoa học ) 1.1 1.2 II Sản phẩm đào tạo (Cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ ) 2.1 2.2 III Sản phẩm ứng dụng 3.1 3.2 15 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG 15.1 Phương thức chuyển giao 15.2 Địa ứng dụng 16 TÁC ĐỘNG VÀ LỢI ÍCH MANG LẠI CỦA K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU 16.1 Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo Đây đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh v ực khoa h ọc xã h ội, đ ề tài đ ược ti ến hành mang lại hiệu như: Hệ thống hóa mở rộng vấn đề lí luận chăm sóc, hỗ trợ, giáo dục trẻ đặc biệt cho sinh vien nghành công tác xã hội 16.2 Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan Việc tìm hiểu nh ững đặc ểm tâm, sinh lí, cách nh ận bi ết tr ẻ t ự k ỉ, khó khăn q trình ni dưỡng chăm sóc trẻ t ự k ỉ, thông qua v ận dụng số phương pháp công tác xã hội làm sáng tỏ số lí thuy ết học: Lí thuyết hệ thống, thuyết vai trò, thân chủ trọng tâm, thuyết phát triển tâm lí,… 16.3 Đối với phát triển kinh tế-xã hội Giúp nhà vận động sách th đ ược khó khăn, th ực tr ạng tr ẻ tự kỉ để có biện pháp phù hợp v ới tr ường h ọc, trung tâm giáo dục trẻ tự kỉ dịch vụ xã hội khác hỗ tr ợ em gia đình trẻ tự kỉ, hạn chế bệnh tự kỉ trẻ em cộng đồng 16.4 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên c ứu Giúp cho người có nhìn tồn diện nh ất tr ẻ t ự k ỉ, nh ững nguyên nhân dẫn đến trẻ tự kỉ, cách nhận biết để điều trị s ớm cách chăm sóc trẻ tự kỉ việc chăm sóc em Qua đề tài nghiên cứu cung cấp nh ững kiến th ức, nguồn l ực c ộng đồng để cha mẹ gia đình có trẻ tự kỉ yên tâm trình diều tr ị 17 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Kinh phí thực đề tài: Trong đó: Ngân sách Nhà nước: Các nguồn khác: (Dự toán chi tiết mục chi kèm theo) Ngày…tháng…năm 2017 Ngày…tháng…năm 2017 Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) ... Ề TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI N ƯỚ C 8.1 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên c ứu, tài li ệu có liên quan đến đề tài. .. Qua đề tài nghiên cứu cung cấp nh ững kiến th ức, nguồn l ực c ộng đồng để cha mẹ gia đình có trẻ tự kỉ yên tâm trình diều tr ị 17 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Kinh phí thực đề tài: ... nay, vai trò cơng tác xã hội đối tượng trẻ tự kỉ ch ưa đề tài đề cập đến, người chưa hiểu rõ tính vai trò c công tác xã hội thể nào? Vì vậy, đề tài nghiên cứu c chúng tơi muốn làm rõ vai trò cơng

Ngày đăng: 08/06/2018, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w