92 hoan thien ke toan TSCD tai cong ty bia ruou viger

87 129 0
92  hoan thien ke toan TSCD tai cong ty bia ruou viger

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Tài sản cố định (TSCĐ) gắn liền với doanh nghiệp (DN) suốt trình tồn phát triển, DN nhỏ, TSCĐ nhng tầm quan trọng không nhỏ Tăng cờng đầu t TSCĐ đại, nâng cao chất lợng xây dựng lắp đặt TSCĐ biện pháp hàng đầu để tăng suất lao động, tạo sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ, tạo điều kiện cho DN ngày phát triển, thực tốt nghĩa vụ với Nhà nớc, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động, cho xã hội TSCĐ có vị trí quan trọng, phản ánh lực sản xuất, trình độ trang bị sở vật chất doanh nghiệp Quy mô hoạt động TSCĐ lợi để chiếm lĩnh không thị trờng hàng hoá mà thị trờng vốn Những DN có trang bị kỹ thuật đại thờng đơn vị đợc khách hàng hâm mộ, đợc giới ngân hàng tin cậy họ có lợi thu hút nguồn tài phục vụ cho công việc đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh Vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ để thờng xuyên theo dõi, nắm tình hình tăng giảm TSCĐ số lợng giá trị, tình hình sử dụng hao mòn TSCĐ có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản xuất, trang bị thêm đổi không ngừng TSCĐ TSCĐ Công ty Bia rợu Viger giá trị tơng đối lớn, chủng loại nhiều Hơn TSCĐ Công ty lại có số đợc đầu t từ năm 60 - 61 nhà máy đờng xây dựng đa vào sử dụng, số đợc đầu t Vì việc quản lý sử dụng có hiệu quả, hạch toán xác số lợng giá trị tài sản có nh biến động TSCĐ, vốn cố định Công ty Bia rợu Viger vấn đề quan trọng Từ lý trên, lựa chọn: "Hoàn thiện kế toán TSCĐ Công ty Bia rợu Viger " để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bài luận nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận chung công tác kế toán TSCĐ DNSX - Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán TSCĐ Công ty Bia rợu Viger - Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế TSCĐ định Công ty Bia rợu Viger Phần 1: Những vấn đề kế toán TSCĐ doanh nghiệp 1.1 Những vấn đề chung TSCĐ doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm TSCĐ * Khái niệm TSCĐ: TSCĐ t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần giá trị đợc dịch chuyển phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tợng lao động khác, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc h hỏng Song tất t liệu lao động DN TSCĐ, mà TSCĐ gồm t liệu chủ yếu có đủ tiêu chuẩn mặt giá trị thời gian sử dụng qui định chế độ quản lý tài hành Nhà nớc Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu, trình độ quản lý giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nớc qui định cụ thể tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng t liệu lao động đợc xác định TSCĐ TSCĐ t liệu lao động chủ yếu, tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào trình SXKD DN nh: Máy móc, thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc, phơng tiện vận tải, có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Theo quy định hành t liệu lao động TSCĐ có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động đợc, thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn sau đợc coi TSCĐ - Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên Các khoản chi phí thực tế mà DN chi có liên quan đến hoạt động DN, thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn mà không hình thành TSCĐ HH coi TSCĐ VH Một số trờng hợp đặc biệt có tài sản không đủ tiêu chuẩn nhng có vị trí quan trọng hoạt động SXKD yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản, đợc quan chủ quản thoả thuận với Bộ Tài cho phép xếp loại TSCĐ * Đặc điểm TSCĐ: Trong trình tham gia vào hoạt động SXKD, TSCĐ có đặc điểm sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, TSCĐ hữu hình không thay đổi hình thái vật chất ban đầu h hỏng - Trong trình tham gia vào hoạt động SXKD, giá trị TSCĐ bị hao mòn dần đợc dịch chuyển phần vào giá trị sản phẩm Giá trị rút dần khỏi luân chuyển dới hình thức hao mòn cuối bù đắp toàn 1.1.2 Phân loại TSCĐ TSCĐ DN sản xuất có nhiều loại, loại có đặc điểm kỹ thuật, công dụng, thời hạn sử dụng khác nhau, Có loại có hình thái vật chất cụ thể nh nhà cửa, máy móc thiết bị, Có loại hình thái vật chất cụ thể, mà thể lợng giá trị đợc đầu t chi trả, loại có đặc điểm yêu cầu quản lý khác nhng chúng giống giá trị đầu t ban đầu lớn thời gian thu hồi vốn dài Để thuận tiện cho việc quản lý tổ chức hạch toán TSCĐ, DN phải tiến hành phân loại TSCĐ cách hợp lý khoa học Phân loại TSCĐ việc xếp TSCĐ thành loại, nhóm có đặc tính giống theo tiêu thức định 1.1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu TSCĐ: Theo tiêu thức phân loại TSCĐ DN đợc chia thành hai loại: TSCĐ HH TSCĐ VH a) Tài sản cố định hữu hình TSCĐ HH TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể (Từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mµ nÕu thiÕu bÊt kú mét bé phËn nµo hệ thống hoạt động đợc) có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài Theo đặc trng kỹ thuật TSCĐ HH DN gồm loại sau: + Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm TSCĐ đợc hình thành sau trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, bến cảng, đờng sá, cầu cốngphục vụ cho hoạt động SXKD + Máy móc thiết bị sản xuất: Gồm toàn máy móc thiết bị dùng cho SXKD nh: máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiết bị công tác; dây chuyền công nghệ; thiết bị động lực + Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm loại phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ốngvà thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng tải + Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm thiết bị, dụng cụ phục vụ quản lý nh thiết bị điện tử, máy vi tính, fax + Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Gồm loại lâu năm(chè, cao su), súc vật làm việc(trâu, bò, ngựa cày kéo) súc vật cho sản phẩm(trâu, bò sữa) + Các loại tài sản cố định khác: Bao gồm toàn TSCĐ mà cha đợc liệt vào loại TSCĐ nh: Tranh, ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật, b) Tài sản cố định vô hình: TSCĐ VH doanh nghiệp thân chúng hình dạng nhng chứng minh diện chúng vật hữu hình nh giấy chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay văn có liên quan TSCĐ vô hình tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị chúng đợc chuyển dần vào chi phí kinh doanh kỳ Theo qui định, khoản chi phí thực tế mà DN chi liên quan đến hoạt động kinh doanh DN có giá trị 10.000.000đ thời gian sử dụng từ năm trở lên mà không hình thành TSCĐ hữu hình đợc coi TSCĐ VH, bao gồm: + Quyền sử dụng đất: Là toàn chi phí thực tế DN chi có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, bao gồm: tiỊn chi ®Ĩ cã qun sư dơng ®Êt, chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt (đối với trờng hợp quyền sử dụng đất riêng biệt giai đoạn đầu t nhà cửa, vật kiến trúc đất), lệ phí trớc bạ (nếu có) + Quyền phát hành: Là toàn chi phÝ thùc tÕ DN ®· chi ®Ĩ cã qun phát hành + Bản quyền, sáng chế: Là chi phÝ thùc tÕ DN ®· chi ®Ĩ cã quyền tác giả, sáng chế + Nhãn hiệu hàng hoá: Là chi phí thực tế DN chi liªn quan trùc tiÕp tíi viƯc mua nh·n hiệu hàng hoá + Phần mềm máy vi tính: Là toàn chi phí thực tế DN chi để có phần mềm máy vi tính + Giấy phép giấy phép nhợng quyền: Là khoản chi để DN có đợc giấy phép giấy phép nhợng quyền thực công việc đó, nh: giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại ản phẩm + TSCĐ VH khác: Bao gồm loại TSCĐ VH khác cha cha qui định phản ánh nh: quyền, quyền sử dụng hợp đồng Phân loại TSCĐ theo hình thái vật chất giúp cho ngời quản lý có nhãn quan tổng thể cấu đầu t DN Đây quan trọng để xây dựng định đầu t điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực tế Mặt khác, nhà quản lý dùng cách phân loại để đề biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính toán khấu hao xác hợp lý 1.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo chủ thể sở hữu tính pháp lý DN Theo tiêu thức phân loại TSCĐ DN đợc chia thành hai loại: TSCĐ tự có TSCĐ thuê a) Tài sản cố định tự có: Là TSCĐ DN tự mua sắm, xây dựng chế tạo NV chủ sở hữu DN, ngân sách cấp, vay dài hạn ngân hàng, NV tự bổ sung, NV liên doanh, TSCĐ đợc biếu tặng,Loại TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn có vị trí chủ yếu DN, DN có quyền chủ động sử dụng vào hoạt động SXKD b) Tài sản cố định thuê : TSCĐ thuê TSCĐ mà DN phải thuê đơn vị khác để sử dụng thơì gian định, DN phải trả tiền thuê cho bên cho thuê theo hợp đồng ký TSCĐ thuê gồm có: TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động + Tài sản cố định thuê hoạt động: Là TSCĐ đơn vị thuê đơn vị khác ®Ĩ sư dơng mét thêi gian nhÊt ®Þnh theo hợp đồng ký kết, hết thời hạn thuê bên thuê trả lại TSCĐ thuê cho bên cho thuê + Tài sản cố định thuê tài chính: Là TSCĐ đơn vị thuê Công ty cho thuê tài thoả mãn bốn điều kiện sau: Hợp đồng ghi rõ bên thuê đợc quyền chuyển quyền sở hữu TSCĐ thuê hết hạn hợp đồng tiếp tục thuê Bên thuê đợc quyền mua lại TSCĐ thuê theo giá nhỏ giá danh nghĩa tài sản TSCĐ thuê hầu hÕt thêi gian sư dơng (60%) Tỉng sè tiỊn thuê phải trả cho bên cho thuê tơng đơng giá tài sản thị trờng thời điểm thuê Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp ngời quản lý nắm đợc rõ ràng quyền nghĩa vụ DN TSCĐ, từ có phơng pháp quản lý đắn loại tài sản, tính toán hợp lý chi phí TSCĐ để đa vào giá thành sản phẩm 1.1.2.3 Phân loại TSCĐ theo công dụng Theo tiêu thức phân loại TSCĐ DN gồm ba loại sau: - TSCĐ dùng SXKD: Đây TSCĐ đơn vị sử dụng cho mục đích hoạt động SXKD DN, TSCĐ DN phải trích khấu hao tính vào chi phí SXKD phận sử dụng TSCĐ - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng: Là TSCĐ DN quản lý, sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng DN - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ: Là TSCĐ DN phải bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất giữ hộ Nhà nớc theo định quan Nhà nớc có thẩm quyền Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế giúp cho ngời quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm đợc trình độ trang bị kỹ thuật mình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tài sản tính khấu hao xác Với tác dụng nêu trên, phơng pháp phân loại đợc sử dụng rộng rãi công tác quản lý kế toán thống Nhng phơng pháp cha phản ánh đợc tình hình sử dụng tài sản cố định DN 1.1.2.4 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này, toàn TSCĐ DN gồm loại: - TSCĐ đầu t, mua sắm, xây dựng NV ngân sách cấp - TSCĐ đầu t, mua sắm NV tín dụng - TSCĐ đầu t mua sắm, xây dùng b»ng NV tù bỉ sung cđa DN - TSC§ nhận liên doanh, liên kết Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành giúp cho DN sử dụng phân phối NV khấu hao xác nh để trả tiền vay, trả vốn góp liên doanh, nộp ngân sách, để lại đơn vị 1.1.2.5 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng Căn vào tình hình sử dụng thời kỳ, TSCĐ DN đợc chia thành loại sau: - TSCĐ dùng - TSCĐ cha cần dùng - TSCĐ không cần dùng chờ lý Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng giúp cho ngời quản lý DN biết đợc tình hình sử dụng số lợng, chất lợng TSCĐ có, vốn cố định tiềm tàng ứ đọng, tạo điều kiện cho việc phân tích, kiểm tra, đánh giá tiềm lực sản xuất cần đợc khai thác Trên tiêu thức phân loại TSCĐ chủ yếu DN Mỗi cách phân loại TSCĐ nhằm đa đối tợng ghi TSCĐ để DN tổ chức hạch toán quản lý TSCĐ Việc phân loại TSCĐ quan trọng để xem xét định đầu t nh giúp cho việc tính xác KH TSCĐ, khâu công tác quản lý TSCĐ DN Tuỳ theo yêu cầu quản lý TSCĐ DN, mà DN cần thiết phải phân loại chi tiết TSCĐ DN cho phù hợp TSCĐ đơn vị phải đợc tổ chức, quản lý hạch toán theo đối tợng riêng biệt, gọi đối tợng ghi TSCĐ Đối tợng ghi TSCĐ tài sản có kết cấu độc lập thực chức định tổ hợp liên kết nhiều phận phối hợp với phận thành thể để thực chức tách rời Để thuận tiện cho công tác hạch toán quản lý đối tợng ghi TSCĐ phải phản ánh số ký hiệu riêng biệt gọi số hiệu TSCĐ 1.1.3 Đánh giá TSCĐ Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ trình sử dụng TSCĐ cần phải đợc đánh giá Đánh giá TSCĐ việc xác định giá trị ghi sổ TSCĐ TSCĐ đợc đánh giá lần đầu đánh giá lại trình sử dụng TSCĐ đợc đánh giá theo NG ( giá trị ban đầu ), giá trị hao mòn giá trị lại Giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn 1.1.3.1 Đánh giá TSCĐ theo NG 10 Đơn vị: Cty Bia rợu Viger Địa chỉ: Mẫu số 03 - TSCĐ Việt Trì Ban hành theo QĐ số 1141- CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 Bộ Tài Biên lý TSCĐ Ngày 10 tháng 10 năm 2003 Sè: 15 Nỵ TK 214: 42.240.000 Cã TK 211: 42.240.000 Căn định số 256 ngày 05/10/2003 giám đốc Công ty, việc lý TSCĐ I Thành phần ban lý, gồm: Ông (bà): Đào Sen Phó giám đốc, trởng ban Ông (bà): Nguyễn Xuân Quý Kế toán trởng, uỷ viên Ông (bà): Nguyễn Công Khanh Phòng Hành chính, uỷ viên II II Tiến hành lý TSCĐ - Tên TSCĐ: Xe ô tô Zin 130 - Nớc sản xuất: - Năm đa vào sử dụng: 1992 - Nguyên giá: 42.240.000 đồng - Giá trị hao mòn trích ®Õn thêi ®iÓm lý: 42.240.000 ®ång III KÕt luËn ban lý: 73 Xe sử dụng lâu, tính tác dụng không đảm bảo Công ty thu hồi đủ vốn đầu t ban đầu nên tiến hành lý để đầu t đổi tài sản khác thay Số thu hồi lý đợc coi khoản thu nhập bất thờng Ngày 10/ 10/ 2003 Trởng ban lý (Ký, họ tên) Từ chứng từ liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ đợc lập để theo dõi chi tiết tài sản sở thẻ TSCĐ, nhóm TSCĐ nơi sử dụng Mỗi TSCĐ đợc theo dõi sổ chi tiết kể từ bắt đầu đa vào sử dụng lý,nhợng bán, theo nguyên giá, giá trị lại, số khấu hao Và theo dõi theo nguồn hình thành, tính tác dụng, thời gian sử dụng ớc tính, nớc sản xuất, c) Kế toán tổng hợp TSCĐ * Phơng pháp hạch toán: Căn vào hoá đơn, biên giao nhận TSCĐ chứng từ liên quan khác để ghi tăng nguyên giá TSCĐ Đồng thời vào kế hoạch sử dụng nguồn vốn để kết chuyển nguồn vốn Căn vào biên lý TSCĐ chứng từ liên quan khác, kế toán ghi giảm nguyên giá, giảm khấu hao TSCĐ Số thu từ lý TSCĐ đợc coi khoản thu nhập bất thờng, vào chứng từ thu tiền, kế toán ghi: Nợ TK 131: 8.000.000đ Có TK 711: 8.000.000đ * Phơng pháp ghi sổ: 74 Các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, kế toán tổng hợp ghi vào sổ Nhật ký chứng từ số Căn vào: Biên giao nhận tài sản cố định, biên lý TSCĐ, bảng tính phân bỉ KH TSC§,… Sè liƯu cđa NhËt ký chøng tõ số đợc sử dụng để ghi vào sổ cho TK 211, TK 212, TK 213 Cuối tháng, kế toán lại vào nhật ký chứng từ để ghi vào sổ Cái theo với mẫu quy định phơng pháp thủ công TSCĐ Công ty đợc theo dõi theo nhóm TS, phận sử dụng 2.3.3 Kế toán KH TSCĐ công ty Việc tính, trích khấu hao TSCĐ công ty áp dụng theo quy định Nhà nớc định số 166/ QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 1991 Song thời gian sử dụng máy móc thiết bị công ty đợc tính chủ yếu 10 năm, tỷ lệ trích khấu hao 10 %/ năm Nhà cửa đợc tính thời gian sử dụng ớc tính 25 năm, tỷ lệ trích khấu hao 4%/ năm Do vậy, mức trích khấu hao trung bình hàng tháng cho TSCĐ theo công thức: Mức trích KH TSCĐ trung bình hàng tháng NG TSCĐ x tỷ lệ KH = 12 Việc phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán thực bảng phân bổ số Căn vào bảng phân bổ số 3, ghi sổ Nhật ký chứng từ số sổ Cái TK 214 Hao mòn TSCĐ Kế toán chi tiết theo dõi khấu hao sổ chi tiết TSCĐ Phơng pháp ghi sổ đợc thực nh ghi sổ kế toán TSCĐ 2.3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ công ty 75 Để TSCĐ có đầy đủ khả hoạt động bình thờng, đảm bảo thông số kỹ thuật, đảm bảo xuất tăng suất trình sử dụng TSCĐ việc bảo quản trì tốt, Công ty tiến hành sửa chữa thờng xuyên và, sửa chữa nâng cấp Hạch toán nh sau: * Đối với sửa chữa thờng xuyên: Tập hợp chi phí phát sinh đợc hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ * Đối với sửa chữa nâng cấp TSCĐ: Phòng kế hoạch đầu t XDCB hàng quí lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, đơn vị có TSCĐ sửa chữa lớn lập dự toán trình duyệt, TSCĐ sửa chữa lớn đa số thuê ngoài, đơn vị phải ký kết hợp đồng kinh tế sửa chữa TSCĐ, sau sửa chữa xong có biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán tiến hành hạch toán sở toán sửa chữa lớn đợc duyệt Cụ thể, quí IV/2003 tiến hành cải tạo hệ thống cáp điện KV từ trạm Công ty Hồ sơ sửa chữa TSCĐ gồm: Quyết định việc sửa chữa, hợp đồng kinh tế, dự án kinh phí, biên nghiệm thu bàn giao, toán công trình, bảng tổng hợp chi phí kế toán vào chứng từ tiến hành ghi sổ Nhìn chung, Công ty tổ chức tốt công tác sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ hàng năm Song không lập đợc kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ năm để có dự toán chi phí làm sở cho kế toán trích trớc chi phí sửa chữa lớn Trích số sổ TSCĐ Công ty liên quan đến nghiệp vụ nêu trên: trang sau 76 Phần 3: Hoàn thiện kế toán TSCĐ công ty Bia rợu Viger 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán TSCĐ công ty Bia rợu Viger Việc mở rộng quy mô TSCĐ nâng cao hiệu trình sử dụng TSCĐ góp phần tăng cờng hiệu trình sản xuất kinh doanh mối quan tâm chung doanh nghiệp kinh tế quốc dân Điều đặt công tác quản lý TSCĐ ngày cao thiết phải tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán TSCĐ doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng việc quản lý sử dụng TSCĐ, góp phần phát triển sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu t để mở rộng sản xuất, đổi TSCĐ Để cho TSCĐ phát huy đợc hiệu trình sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm, yêu cầu đặt công tác quản lý TSCĐ ngày cao công tác tổ chức kế toán TSCĐ ngày phải đợc hoàn thiện Công ty Bia rợu Viger Việt Trì - Phú Thọ có lịch sử phát triển lâu dài Để đáp ứng đợc công tác quản lý SXKD, công tác kế toán nói chung kế toán TSCĐ nói riêng đợc Công ty quan tâm tuyệt đối Cùng với biện pháp quản lý kinh tế nói chung, Công ty tổ chức công tác lập kế hoạch đầu t trang thiết bị, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty có chế độ thởng phạt 77 nghiêm minh việc tiết kiệm chi phí, tăng suất lao động, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, Nhằm khuyến khích ngời lao động, nâng cao hiệu công tác Đối với phận kế toán Công ty có ngời, ngời đợc phân công đảm nhiệm từ đến phần hành kế toán Với nhiệm vụ đợc giao không nhiều nhng khối lợng công việc phần hành kế toán lại lớn Các phân xởng sản xuất đợc bố trí nhân viên thống thực nhiệm vụ thu thập chứng từ phát sinh phân xởng Cuối tháng tổng hợp thành báo cáo gửi phòng Tài vụ Công ty Công ty áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chứng từ ", hình thức kế toán đợc áp dụng phổ biến DN có quy mô lớn Song thực tế cho thấy: Việc Công ty áp dụng hình thức kế toán cha phù hợp với điều kiện Công ty trang bị cho phòng Tài vụ máy vi tính có phần mềm ứng dụng kế toán để thực công tác kế toán, nhng thực việc tổng hợp lập báo cáo kế toán phần việc kế toán khác lại đợc thực phơng pháp thủ công 3.2 Đánh giá kế toán TSCĐ công ty Bia rợu Viger 3.2.1 Ưu điểm Công tác quản lý TSCĐ Công ty chặt chẽ, điều đợc thể qua việc quản lý, ghi chÐp hƯ thèng sỉ s¸ch, chøng tõ TÊt TSCĐ có biến động tăng giảm đợc lập chứng từ cách kịp thời theo thủ tục quy định, hệ thống sổ sách ghi chép thông tin tình hình TSCĐ công ty đợc phản ánh kịp thời, xác giúp cho lãnh đạo 78 Công ty có định hớng định đắn việc đầu t đổi TSCĐ trình SXKD Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, lựa chọn tài khoản kế toán phù hợp với điều kiện thực tÕ cđa DN Tỉ chøc bé m¸y kÕ to¸n gän, nhẹ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Mặt khác thể phân công trách nhiệm cá nhân, phận có mối quan hệ công tác chặt chẽ cá nhân phòng với phòng, ban, phận Công ty Việc bảo quản lu giữ chứng từ sau kỳ hạch toán đợc thực tốt theo quy định Nhà nớc lu trữ số liệu kế toán 3.2.2 Tồn Là DN SXKD, để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Công ty không ngừng củng cố phát triển công tác quản lý hạch toán TSCĐ Tuy nhiên công tác tránh khỏi số thiếu sót định số khâu, cần có biện pháp cụ thể để mang lại hiệu kinh tế cao Những thiếu sót là: Thứ nhất: Việc áp dụng hình thức kế toán: Do Công ty áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chøng tõ " nªn viƯc ghi sỉ nhËt ký chứng từ số không thực đợc máy mà phải ghi tay Đối với sổ kế toán sau thực tổng hợp máy tính in đợc nhng lại không mẫu sổ quy định hình thức Vì kế toán lại phải vào Nhật ký chứng từ để ghi sổ theo phơng pháp thủ công Nh thực công tác kế toán máy vi tính không giảm nhẹ khối lợng công việc chí làm tăng thêm 79 khối lợng công việc cho kế toán Điều cho thấy việc Công ty sử dụng máy vi tính sử dụng TSCĐ hiệu Thứ hai: Việc tính, trích khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng, thực việc tính khấu hao TSCĐ theo quy định Nhà nớc Song lập bảng phân bổ khấu hao (Bảng phân bổ số ) lại không thực ghi đầy đủ tiêu quy định mẫu biểu mà ghi dòng "Số khấu hao trích tháng" Thứ ba: Về công tác bồi dỡng nghiƯp vơ cho c¸n bé kÕ to¸n: C¸n bé kÕ toán công ty cha thờng xuyên đợc bồi dỡng cËp nhËt kiÕn thøc mµ míi chØ trùc tiÕp tiÕp thu công ty Phơng tiện làm việc hạn chế, cha sử dụng thành thạo công nghệ tin học công tác kế toán nên khối lợng công việc phải thực nhiều, nhiều công sức thời gian 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ công ty Bia rợu Viger Để tồn phát triển chế thị trờng, mục tiêu hàng đầu tất sở SXKD nói chung Công ty Bia rợu Viger nói riêng phải không ngừng nâng cao hiệu SXKD, hoạt động với chi phí thấp nhng sản phẩm phải đạt chất lợng cao mang lại lợi nhuận Cho nên, việc nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị, giảm bớt thời gian ngừng việc thiết bị thiếu nguyên vật liệu sửa chữa bất thờng, nâng cao số lợng sản phẩm sản xuất giảm mức khấu hao máy móc thiết bị cho đơn vị sản phẩm Để làm tốt công tác kế toán TSCĐ Công ty Bia rợu Viger, theo Công ty nên thực số biện pháp sau: Thứ nhất: Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ: 80 Khi lập bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán không nên ghi chung số khấu hao toàn TSCĐ dòng nhất, nh nhìn vào bảng tính phân bổ khấu hao đợc số khấu hao trích nhóm tài sản, loại tài sản, ảnh hởng đến công tác quản lý TSCĐ Nên ghi chi tiết khấu hao nhóm tài sản nh: Máy móc thiết bị, nhà cửa, phơng tiện vận tải Thứ hai: Việc thực quy định mẫu biểu, sổ sách kế toán: Kế toán nên thực quy định chế độ sổ kế toán Thực việc ghi sổ: Bảng phân bổ số 3, NhËt ký chøng tõ sè theo ®óng mÉu Thứ ba: Kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: Kế toán không nên tính trực tiếp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí SXKD kỳ mà nên trích trớc phân bổ dần vào chi phí SXKD để tránh gây tăng đột biến chi phí SXKD, ảnh hởng tới việc xác định kết kỳ kế toán Do Công ty không lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ nên kế toán không trích trớc chi phí, nhng nh nên phân bổ dần chi phí sau tập hợp toàn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, làm nh hiệu xác công tác quản lý phân tích kinh tế Thứ t: Về công tác tổ chức: Công ty cần thiết phải xây dựng nội quy, nguyên tắc sử dụng TSCĐ, hớng dẫn quy trình thao tác sử dụng TSCĐ, định kỳ có lịch bảo dỡng, kiểm tra, kiểm để nắm bắt thực trạng TSCĐ Công ty Trong thời gian định, Công ty cần cử cán nghiệp vụ học bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ Đó công việc thiết thực kinh tế thị trờng 81 Mặt khác, Công ty phải tranh thủ nguồn tài trợ để đổi kỹ thuật, công nghệ nói chung TSCĐ nói riêng, để không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng khả cạnh tranh thị trờng để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm bia Công ty Thứ năm: Về việc áp dụng công nghệ thông tin công tác kế toán hình thức kế toán phù hợp: Việc Công ty áp dụng máy vi tính công tác kế toán điều quan trọng Nhng thực tế việc áp dụng máy vi tính phòng Tài vụ công ty lại cha phát huy đợc vai trò công tác kế toán Tuy nhiên việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán đặt số yêu cầu định nh đào tạo nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ cho cán kế toán việc sử dụng xử lý thao tác chơng trình phần mềm kế toán cài đặt Công ty nên lựa chọn hình thức kế toán phù hợp để thực công việc kế toán máy vi tính Vì hình thức kế toán Nhật ký chứng từ có kết cấu mẫu sổ phức tạp, số lợng sổ nhiều thực máy vi tính đợc Để thực tốt công tác kế toán máy vi tính, Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung hình thức Chứng từ - ghi sổ phù hợp Vì hai hình thức kế toán có hệ thống sổ với số lợng ít, mẫu sổ đơn giản, phơng pháp ghi sổ dễ thuận tiện cho việc phân công lao động kế toá, phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị công ty Từ công tác kế toán công ty lại có điều kiện để phát huy hiệu Thứ sáu: nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty theo híng thĨ sau: * Mét lµ : Lùa chọn đắn phơng án đầu t mua sắm TSCĐ 82 Đây công việc quan trọng nã ¶nh hëng trùc tiÕp tíi hiƯu qu¶ sư dơng TSCĐ, chất lợng công tác mua sắm đầu t xây dựng TSCĐ có tốt TSCĐ đợc đầu t đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đề hiệu sử dụng TSCĐ cao Công ty cần thiết phải tăng cờng công tác tìm kiếm nguồn vốn đầu t Bên cạnh nguồn vốn ngân sách cấp, tự bổ xung, vay ngân hàng, chiếm dụng vốn nhà cung cấp doanh nghiệp huy động thêm từ nguồn khác nh: Huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên, thông qua hoạt động liên doanh với đơn vị khác, Mỗi doanh nghiệp trớc thực trình đầu t mua sắm TSCĐ cần phải vào thực trạng có doanh nghiệp mình, phải xếp loại TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết phần TSCĐ theo kết cấu công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ loại TSCĐ khâu sản xuất sản xuất phụ trợ Việc đầu t mua sắm TSCĐ cần phải đợc tiến hành theo xu hớng TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng ngày cao, TSCĐ dùng SXKD có xu giảm Căn vào việc xác định tỷ lệ hợp lý loại TSCĐ, khâu quy trình công nghƯ tỉng sè TSC§ hiƯn cã cđa doanh nghiƯp để lập kế hoạch điều chỉnh cấu kế hoạch đầu t theo hớng đồng hoá thiết bị sẵn có, cải tạo máy móc thiết bị cũ, thải loại TSCĐ mà chi phí sửa chữa phục hồi lớn chi phí mua sắm mới; đồng thời có kế hoạch đầu t mua sắm, thay phần toàn TSCĐ Xác định TSCĐ không cần dùng để lý nhợng bán *Hai : Tổ chức quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu TSCĐ trình sản xuất kinh doanh 83 - Cần thiết phải bố trí dây truyền sản xuất hợp lý, khai thác hết công suất thiết kế nâng cao hiệu suất công tác máy móc thiết bị sử dụng triệt để diện tích sản xuất, đảm bảo mức chi phí khấu hao phù hợp giá thành sản phẩm - Cần xử lý nhanh TSCĐ không cần sử dụng h hỏng dùng đợc nhằm tránh lãng phí nguồn vốn doanh nghiệp, đa thêm vốn vào luân chuyển, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Cần tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho phận sản xuất Công ty nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ, giảm tối đa thời gian ngừng làm việc ca - Phải thờng xuyên quan tâm tới việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ mặt vật, không để mát, h hỏng TSCĐ trớc thời hạn khấu hao hàng năm phải tính, trích khấu hao theo tỷ lệ Nhà nớc quy định kịp thời điều chỉnh giá trị TSCĐ có trợt giá để tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành sản phẩm bảo toàn vốn cố định * Ba là: Tổ chức tốt công tác kế toán phân tích hoạt động kinh tế: Qua số liệu tài liệu kế toán đặc biệt báo cáo tài kế toán nắm đợc số vốn có doanh nghiệp giá trị vật Vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán doanh nghiệp yêu cầu quan trọng, giúp lãnh đạo Công ty có giải pháp tăng cờng quản lý, kiểm tra trình SXKD, sử dụng vốn nói chung vốn cố định nói riêng, híng tíi mét hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhÊt Tuy nhiên, nh nói trên, kế toán hệ thống t liệu thông tin mà tự cha thể đa biện pháp tăng cờng quản lý sử dụng TSCĐ đòi hỏi nhà quản lý DN phải tiến 84 hành phân tích hoạt động SXKD, phân tích tài hiệu sử dụng TSCĐ kỳ, sở phát huy mặt tốt đạt đợc, nh khắc phục yếu tồn trình sử dụng TSCĐ 85 Kết luận Kế toán công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý DN, đặc biệt từ chuyển sang kinh tế thị trờng Trong luận trình bày khái niệm, phân loại TSCĐ DN sản xuất Đã sâu phân tích sở lý luận kế toán TSCĐ Trên sở lý luận nêu bật nội dung công tác kế toán TSCĐ Công ty Bia rợu Viger Việt Trì; đối chiếu, so sánh với ý luận để rút u nhợc điểm việc tổ chức công tác kế toán TSCĐ công ty Trên sở nhận xét nêu số ý kiến, phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ công ty Đó là: - Về áp dụng bảng biểu, sổ sách kế toán - Về trích phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ - Về công tác tổ chức áp dụng công nghệ thông tin công tác kế toán - Phơng hớng nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Tuy nhiên khả hiểu biết hạn chế nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đợc góp ý, hớng dẫn cô nhân viên phòng Tài vụ Công ty Bia rợu Viger Việt Trì, Thầy giáo, Cô giáo Việt Trì, ngày 26/2/2004 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Thuý 86 87 ...cũng nh biến động TSCĐ, vốn cố định Công ty Bia rợu Viger vấn đề quan trọng Từ lý trên, lựa chọn: "Hoàn thiện kế toán TSCĐ Công ty Bia rợu Viger " để làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề... - Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán TSCĐ Công ty Bia rợu Viger - Đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế TSCĐ định Công ty Bia rợu Viger Phần 1: Những vấn đề kế toán TSCĐ doanh nghiệp... thuê trả lại TSCĐ thuê cho bên cho thuê + Tài sản cố định thuê tài chính: Là TSCĐ đơn vị thuê Công ty cho thuê tài thoả mãn bốn điều kiện sau: Hợp đồng ghi rõ bên thuê đợc quyền chuyển quyền sở hữu

Ngày đăng: 07/06/2018, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Một đặc điểm nổi bật của Công ty là ngoài sản phẩm đường kính ra, sản phẩm sản xuất của Công ty rất đa dạng, phong phú, gồm: bia, rượu các loại, cồn 96 0, kẹo, phân vi sinh.

    • Loại tài sản

    • Nguyên giá

      • Biên bản giao nhận tài sản cố định

      • thẻ tàI sản cố định

        • Nguyên giá TSCĐ

        • Việt Trì - phú thọ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

          • Số : 120/KHĐT-XDCB

          • Việt Trì, ngày 12 tháng 9 năm 2003

          • Thẻ tài sản cố định

            • Việt Trì - phú thọ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

              • Số: 256/QĐ

              • Việt Trì, ngày 05 tháng 10 năm 2003

              • Quyết định của giám đốc Công ty

                • Giám đốc Công ty

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan