Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN MỤC LỤC Thứ tư Nội dung Trang Lời mở đầu Chương I 1.1 Tổng quan CôngtyThanThốngNhất Lịch sử hình thành và phát triển của CôngtyThanThốngNhất 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Quá trình phát triển 1.2 Tổ chức hoạt động của CôngtyThanThốngNhất 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.2.2 Tổ chức máy nhân 1.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất 1.2.4 Qui trình tổ chức sản xuất Chương II Thực trạng kếtoán TSCĐ CôngtyThanThốngNhất 2.1 Đặc điểm và phân loại TSCĐ của CôngtyThanThốngNhất 2.1.1 2.1.2 2.2 Đặc điểm TSCĐ CôngtyThanThốngNhất Phân loại TSCĐ CôngtyThanThốngNhất Đánh giá TSCĐ của CôngTyThanThốngNhất 2.2.2 Hao mòn TSCĐ của CơngtyThanThơngNhất 2.3 KÕ toán chi tiết TSCĐ 2.4 Hạch toán tổng hợp tình hình biến động tăng giảm TSCĐ 2.5 Cách tính khấu hao TSCĐ 2.6 KÕ toán sửa chữa TSCĐ ChươngIII Hồn thiệnkế tốn TSCĐ cơngtyThanThốngNhất 3.1 Đánh giá trạng kế toán tài sảncốđịnh 3.3 Vai trò ý nghĩa của TSCĐ Vai trò ý nghĩa của TSCĐ hoạt động sản xuất kinh 3.3.1 3.3.2 doanh của DN Nguyên tắc hạch toán tài sảncốđịnh 3.3.3 Các cách phân loại đánh giá tài sảncốđịnh 3.3.3.1 Phân loại tài sảncốđịnh Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN 3.3.3.2 Đánh giá tài sảncốđịnh 3.3.4 Phương pháp kế toán TSCĐ 3.3.4.1 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 3.3.4.2 Nguyên tắc kế toán TSCĐ 3.3.4.3 Hạch toán chi tiết TSCĐ Hạch toán tổng hợp tăng giảm,tài sảncốđịnh hữu hình và vô 3.3.4.4 3.3.4.5 hình Hạch toán tởng hợp TSCĐ th tài chính, th hoạt động 3.3.5 Phương pháp hạch toán TSCĐ 3.3.5.1 Hạch toán tăng TSCĐ 3.3.5.2 Hạch toán tổng hợp giảm TSCĐ 3.3.5.3 Hạch toán khấu hao TSCĐ và hao mòn TSCĐ 3.3.5.4 Hạch toán sửa chữa TSCĐ 3.3.5.5 Hệ thống chứng từ , sổ sách kế toán Các quy định chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao 3.3.6 3.3.7 TSCĐ Đánh giá thực trạng kế toán TSCĐ côngtyThanThống 3.3.7.1 Nhất Ưu điểm 3.3.7.2 Nhược điểm 3.3.8 Một sè ý kiến đóng góp cơng tác tổ chức kế toán TSCĐ Lời mở đầu Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN Trong phát triển của đất nước, đặc biệt là phát triển của nghàng công nghiệp Than là loại khoáng sản không thể thiếu các nghành công nghiệp lớn của đất nước điện , giấy , xi măng, đam vì Đảng và nhà nước quan tâm trú trọng đến việc phát triển nghành công nghiệp khai thác than, nguyên liệu quan trọng và không thể thiếu của cac nghành công nghiệp Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam là Tập đoàn chức thăm dò nghiên cứu khai thác chế biến và kinh doanh than Nhiệm vụ đặt của nghành than là nâng cao sản lượng khai thác để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất khảu nâng cao thu nhập cho người lao động CôngtythanThốngNhất là đơn vị thành viên của Tập đoàn công nghiệp than–khoáng sản Việt Nam , nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh than Mục tiêu của Doanh nghiệp là tạo lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận , năm qua CôngtythanThốngNhất tiến hành sản xuất điều kiện vừa phải thích nghi với chế quản lý , vừa phải nâng cao chất lượng , số lượng diện sản xuất ngày càng thu hẹp.Để đảm bảo cho sản xuất có lãi và tích luỹ phát triển sản xuất cải thiện việc làm cho người lao động và đóng góp nghĩa vụ với nhà nước Muốn đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải xác định phương hướng mục tiêu đầu tư ,biện pháp sử dụng điều kiện sản xuất sẵncó các nguồn nhân tài vật lực Các doanh nghiệp cần nắm bắt các nhân tố đến kết sản xuất kinh doanh Để đạt mục tiêu CôngtythanThốngNhất xác định nhiệm vụ của mình là cần phải cải tiến công nghệ sản xuất , áp dụng các công nghệ khai thác, và đảm bảo đủ việc làm cho cán công nhân viên, thu nhập của người lao động ngày tăng, kể việc đóng góp với ngân sách Nhà nước Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN Bằng kiến thức em tiếp thu qua quá trình học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân chuyên nghành kế toán với hướng dẫn chi bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang và giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán, phòng tở chức đào tạo, phòng lao động tiền lương, phòng kế hoạch, phòng an toàn… CơngtyThanThốngNhất – TKV quá trình thực tập và hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp Vì trình độ và thời gian có hạn nên Báo cáo thực tập của em khơng tránh khỏi hạn chế và thiếu sót, em mong đóng góp chi bảo của các thầy cô để em hoàn thiện hiểu biết của mình thực tế Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chi bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang và các thầy cô anh chị em phòng kế , phòng tở chức đào tạo, phòng lao động tiền lương, phòng kế hoạch, phòng an toàn CôngtyThanThốngNhất - TKV tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành Báo cáo tổng hợp cách tốt nhất! Sinh viên Ngô Thị Hằng Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTHANTHỐNGNHẤT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển CôngtyThanThốngNhất TKV 1.1.1 - Lịch sử hình thành: Tên Côngty : CôngtyThanThốngNhất Trụ sở Tài khoản : Số 1- Đường Lê Lợi-Cẩm Tây –Cẩm Phả : 710A – 00002- Tại ngân hàng công thương thị xã Cẩm Phả Điện thoại Quảng Ninh : 033 - 862 248 Fax : 033 - 864 290 CôngtyThanThốngNhất là đơn vị trực thuộc Tổng côngtyThan Việt Nam là "Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam" CôngtyThanThốngNhất hình thành từ năm đầu kỷ XX.trước năm 1954,cơng tycó tên là mỏ than Lộ Trí Pháp khai thác ,người thợ mỏ bị áp bức với bao nỗi khổ đắng cay cực nhọc và điều kiện làm việc hầm lò chật hẹp, ẩm, nóng ngột ngạt ,các dụng cụ người thợ mỏ tự trang bị ,với đồng lương quá ỏi Không chịu bất công ,công nhân vùng mỏ đứng lên đòi quyền lợi ,với tinh thần kỷ luật và đồng tâm ,dưới lãnh đạo của Đảng cộngsản Việt Nam ,cuộc đình công ngày 21/11/1936 giành thắng lợi Ngày 22/4/1955 vùng mỏ hoàn toàn giải phóng và thành lập xí nghiệp quốc doanh Hòn Gai Khu Lộ Trí là cơng trường của mỏ than Cẩm Phả và khai thác phương pháp hầm lò là chủ yếu Đến cuối năm 1959 hai cơng trường Lộ Trí +110,+140 hợp thành cơng trường mang tên ThốngNhất Mỏ thanThốngNhất thức thành lập từ 01/8/1960 và trở thành xí nghiệp hạch toán độc lập trực thuộc côngtythan Hòn Gai với tởng số cán cơng nhân viên là 800 người Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN Ngày 19/8/1965 Chính phủ ban hành định số 146/HDDCP việc thành lập Bộ điện và than, theo định này hai cơngtythan Hòn gai và Cẩm Phả hợp thành cơngtythan Hòn Gai Mỏ thanThốngNhất trực thuộc cơngtythan Hòn gai Tháng 10/1986 Côngtythan Cẩm Phả thành lập ,mỏ thanThốngNhất trở thành đơn vị trực thuộc côngtythan Cẩm Phả Ngày 29/12-1997 Bộ công nghiệp cóđịnh số 21/1997/QĐ-BCN chuyển mỏ thanThốngNhất thành đơn vị hạch toán độc lập của Tổng CôngTythan Việt Nam.Theo định số 405/QDD/HDDQT ngày 01/10/2001 đổi tên mỏ thanThốngNhất thành côngtyThanThốngNhất Trải qua 64 năm hình thành và phát triển ,cơng tythanThốngNhất đóng góp phần đáng kể sản lượng than cho đất nước.Đồng thời Côngty và khẳng định vị của mỡnh trờn thị trường than nước và bước đầu cú vươn tới thị trường ngoài nước Với chế quản lý thời kinh tế thị trường, côngty chủ động vào sản xuất thancó chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu của thị trường Sản lượng có chiều hướng tăng dần thể quy mô phát triển của côngty ngày càng tăng Tuy nhiên năm 1999, có khủng hoảng khâu tiêu thụ than, sản phẩm tồn đọng nhiều vì sản lượng khai thác than năm 1999 của Côngty phải cắt giảm để tránh tồn kho ứ đọng Đây là tình trạng chung của ngành than năm 1999 Từ năm 2000 đến công tác tiêu thụ than của Tổng cơngty tăng đáng kể, việc tiêu thụ than của cơngty cú bước cải thiệnCơngty bước khắc phục khó khăn và đưa sản lượng than khai thác tăng lên đáp ứng yêu cầu tiêu thụ than nước xuất CôngtythanThốngNhất Tổng côngtythan Việt Nam giao quản lý, khai thác than hai khu vực là khu Lộ trí và khu Yên Ngựa Sản lượng khai thác và tiêu thụ than của côngty hàng năm chủ yếu dựa kế hoạch của Tổng côngtythan Việt Nam giao cho Với truyền thống là đơn vị động Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN , sáng tạo côngty không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ than và sản xuất các loại hàng hoỏ khỏc nhằm tăng sản lương khai thác, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo sử dụng vốn Nhà nước ngày càng có hiệu Tuy nhiên, để đáp ứng cách tốt nhu cầu thị trường nay, côngty cần đầu tư mua sắm trang thiết bị đại để đưa vào sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến vào thay cơng nghệ cũ để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng suất lao động, mở rộng sản xuất đảm bảo đủ việc làm cho công nhân, hoàn thành các chi tiêu phát triển sản xuất, thực đầy đủ các nghĩa vụ Nhà nước 1.1.2: Q trình phát triển Mợt số tiêu kinh tế năm 2007 so với năm 2008 Qua bảng phân tích số chi tiêu kinh tế của CôngtyThanThốngNhất – TKV ta thấy : Sản lượng khai thác than của Côngty năm 2008 đạt 1.602.309 Ýt năm 2007 là 66.039 Trong sụt giảm này chủ yếu là sụt giảm sản lượng khai thác than lộ thiên.Sản lượng khaiâithcs than lộ thiên giảm 213.291 so với năm 2007.Do gia tăng khai thác than hầm lò khơng đủ để bù đắp sụt giảm khai thác than lộ thiên.Chính điều này làm cho tổng sản lượng khai thác than của Côngty giảm so với năm 2007 điều này lý giải là nguyên nhân các khu vực khai thác than lộ thiên dần xuống sâu và bắt đầu tới giai đoạn khai thác than hầm lò.Sản lượng khai thác than giảm dẫn đến lượng thansản xuất giảm so với năm 2007 , sản lượng than năm 2008 đạt 1.490.000 giảm so với năm 2007 là 24.463 tương ứng với tỷ lệ giảm 1,62% Doanh thu tiêu thụ than năm 2008 tăng năm 2007 là 105.782 tương ứng với mức tăng tương đối là 18,09% , là thành tích của cơngty việc tiêu thụ sản phẩm.Tuy nhiên để phân tích rõ nguyên nhân của gia tăng doanh thu tiêu thụ này ta có thể thấy thông qua biến động sản lượng tiêu thụ và giá bán của sản phẩm Sản lượng tiêu thụ than năm 2008 là 1.486.303 giảm so với năm 2007 là 179.357 tương ứng với Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN mức giảm tương đối là 10,77% Như , sản lượng tiêu thụ giảm doanh sè tieu thụ vẫn tăng điều này là giá bán than năm 2008 tăng nhiều so với giá bán than năm 2007.Do đay là yếu tố phụ thuộc lớn vào thị trường , doanh nghiệp không chủ động tình hình sản xuất kinh doanh của mình Cơngty cần phải có biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh để làm gia tăng sản lượng sản xuất , sản lượng tieu thụ để có thể khắc phục biến động giá tren thị trường Do doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2008 tăng nhiều so với năm 2007, sù gia tăng doanh thu tiêu thụ là yếu tố quan trọng cho sù gia tăng lợi nhuận của Côngty Lợi nhuận của côngty năm 2008 là 39.824 triệu đồng tăng 25.792 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với mức gia tăng tương đối là 183,81% Qua bảng phân tích số chi tiêu kinh tế của CôngtyThanThốngNhất – TKV ta thấy tình hình hoạt đông sản xuất kinh doanh của Côngty nhìn chung là tốt, đời sống của CBCNV Côngty đảm bảo Bảng 1-1: Một số tiêu kinh tế kỹ thuật CôngtyThanThống Nhất- TKV Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân STT Chỉ tiêu Than nguyên khai ĐVT Báo cáo chuyên đề TN Năm 2007 Năm 2008 So sánh 08/07 +/- % Tấn 1.668.343 1.602.309 -66.034 96,04 - Hầm lò “ 1.257.622 1.404.879 147.257 111,71 -Lộ thiên “ 410.721 197.430 -213.291 48,07 Than “ 1.514.463 1.490.000 -24.463 98,38 Sản lượng tiêu thụ “ 1.665.660 1.486.303 -179.357 89,23 Tổng doanh thu Tr.đ 584.722 690.504 105.782 118,09 - Doanh thu than “ 577.737 681.281 103.544 117,92 - Doanh thu khác “ 6.985 9.223 2.238 132,04 Doanh thu “ 584.722 685.900 101.178 117,30 Giá bán bình quân đ/tấn 351.045 429.470 78.425 122,34 Tiền lương bình đ/ng- 4.269.418 5.309.000 1.039.582 124,35 quân tháng Lợi nhuận trước trđ 14.032 39.824 25.792 283,81 sx than quy thuế 1.2 Tổ chức máy hoạt động côngtyThanThốngNhất 1.2.1 - Chức nhiệm vụ: 1.2.1.1 Chức nhiệm vụ: CôngtyThanThốngNhất Tập đoàn than –KS Việt Nam giao cho quản lý khai thác hai khu vực là khu Lộ Trí và khu Yên Ngựa, ngành nghề phép kinh doanh bao gồm : - Khai thác chế biến và tiêu thụ than - Vận tải ô tô, sửa chữa gia công khí, Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Trường: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Báo cáo chuyên đề TN - Thực đầy đủ nghĩa vụ và nhiệm vụ sản xuất nhà nước giao - Quản lý và khai thác cảng lẻ Mục tiêu của côngty là tối đa hoá lợi nhuận, tích luỹ và mở rộng sản xuất, đạt chi tiêu tốc độ tăng trưởng xứng đáng là đơn vị chủ chốt của ngành Than Thực nghiêm chinh các chủ trương, sách của Nhà nước, quan tâm cải thiện đời sống CNVC, bảo vệ tốt môi trường đảm bảo sản xuất giữ vững an ninh trị tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty.Phương châm sản xuất kinh doanh của cơngty là “Bỏn gì thị trường cần “ chứ bán gì mỡnh cú 1.2.2: T ổ chức bộ máy nhân sư: Bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của côngty hoạt động theo điều lệ hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước qui định Giám đốc côngty hội đồng quản trị Tập đoàn bở nhiệm và là người có quyền quản lý điều hành côngty và chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nhà nước mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của cơngty , có trách nhiệm làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nước Việc phân cấp quản lý cho các phó giám đốc phụ trách khối cụ thể để đảm bảo cho việc quản lý điều hành sát với thực tế sản xuất của khâu, dây chuyền sản xuất của công ty, nhằm đạt hiệu cao điều hành sản xuất Tổ chức sản xuất của côngty phân làm hai khâu sản xuất và sản xuất phụ Ngoài số phòng ban giúp việc giám đốc công tác quản lý điều hành và đôn đốc các đơn vị thực tốt chủ trương chi đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của giám đốc và cấp Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơngtycó máy quản lý điều hành theo mô hình trực tuyến, chức Theo mô hình này Giám đốc sưn giúp đỡ của các phận chức năg để chuẩnt bị , các định, hướng sẫn và kiểm tra các định.Người lãnh Lớp kế toán- Hệ Cao đẳng chuyển đổi - K9 10 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân - Nhượng bán TSCĐ : Nợ TK 214 ( 2141 ) : Giá trị hao mòn lũy kế Nợ TK 811 : Giá trị lại Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ - Thanh lý TSCĐ hữu hình Nợ TK 111 112, : Thu hồi tiền Nợ TK 152, 153, : Thu hồi vật liệu, dụng cụ nhập kho Nợ TK 131, 138 : Phải thu người mua Có TK 3331 ( 33311 ) : Thuế GTGT phải nộp ( có ) Có TK 711: Thu nhập lý - Giảm chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ ( không đủ tiêu chuẩn TSCĐ ) : Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn lũy kế Nợ TK 627 : ( 6273) : Tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 ( 6413 ) : Tính vào chi phí bán hàng Nợ TK 642 ( 6423 ) : Tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ - Giảm góp vốn liên doanh TSCĐ : Nợ TK 222 : Giá trị góp vón liên doanh dài hạn ghi nhận Nợ TK 128 : Giá trị góp vốn liên doanh ngắn hạn ghi nhận Nợ TK 214 : ( 2141 ) Giá trị hao mòn lũy kế Nợ ( Có ) : Phần chênh lệch Có TK 211 : Nguyên giá TSCĐ - Trả TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh : BT1 ) Xóa sở TSCĐ : Nợ TK 411 : Giá thỏa thuận Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn Nợ Có ) TK 412 : Phần chênh lệch ( có ) Có TK 211: Nguyên giá - Thiếu TSCĐ phải qua kiểm kê : Nợ TK 214 ( 2141 ) : Giá trị hao mòn Nợ TK 138 ( 1381): Giá trị thiếu chờ xử lý Có TK 211: Ngun giá Lớp Kế tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 103 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh t Quc Dõn TK 211 Nguyê n Giá trị hoa mòn TSCĐ giảm nguyên nhân khác TK 214 TK 1381 Giá trị thiệt hại thiếu, ( theo giá trị lại ) Giá TSCĐ kỳ TK222, 128 Giá trị góp đựơc liên doanh xác nhận Trả lại vốn góp liên doanh, cổ phần TK 411 Vốn cấp phát ( TSCĐ ) Giá trị lại nhợng bán, lý TK 811 TK111, 112, 331 Các chi phí liên quan nhợng bán lý TK 711 TK 111,112, 331 Các chi phí liên quan nhợng bán lý TK 33311 Thuế giá trị gia tăng phải nộp Các khoản thu liên quan đến nhựơng bán lý TK 711 Giá trị lại giá trị vốn góp Giá trị lại giá trị vốn góp Sơ đồ số - 6: Trình tự kếtoán giảm TSCĐ hữu hình Lp K tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 104 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 3.3.5.3 Kế tốn hao mòn khấu hao TSCĐ * Khái niệm ý nghĩa khấu hao TSCĐ Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấu hao cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm Nh hao mòn là tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng TSCĐ, khấu hao là biện pháp chủ quan quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ Nói cách khác, khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân tích cách có hệ thống ngun giá TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ ý nghĩa : + Về kinh tế : Cho phép doanh nghiệp phản ánh giá trị tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận dòng của doanh nghiệp + Về tài : Khấu hao là phương tiện tài trợ giúp doanh nghiệp thu phận giá trị TSCĐ +Về thuế khoá :Khấu hao là khoản chi phí trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ +Về phương diện kế toán :Khấu hao là việc ghi nhận giảm giá của TSCĐ * Phương pháp tính khấu hao + Phương pháp tính khấu hao theo thời gian Theo phương pháp này mức khấu hao tính nh sau : Mức tính khấu giá hao phải tính bình TSCĐ quân năm Nguyên giá TSCĐ = x bình quân Mức khấu hao phải tính bình quân tháng Mức khấu hao phải tính bình qn tính theo ngày Tỷ lệ Nguyên khấu hao = bình quân năm Mức khấu hao bình quân năm = 12 Mức khấu hao bình quân tháng = Số ngày x lại phải 30 Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 khấu hao tháng 105 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân - Nếu TSCĐ khơng có biến động tháng trước thì mức khấu hao tháng này mức khấu hao của tháng trước vì cách tính khấu hao theo thời gian chia cho các tháng - Nếu TSCĐ có biến động tăng giảm tháng trước thì mức khấu hao tháng này tính nh sau: Mức tính khấu giảm hao tháng này = Số khấu hao tăng tháng này Số khấu hao tháng trước Số khấu hao + tăng tháng này Số khấu hao - tháng này NG TSCĐ tăng tháng trước = x Tỷ lệ khấu hao 12 NG TSCĐ giảm tháng trước Số khấu hao = giảm tháng này x Tỷ lệ khấu hao 12 Riêng với TSCĐ sau sửa chữa nâng cấp hoàn thành mức khấu hao trích hàng tháng theo cơng thức : Giá trị chất lượng của TSCĐ nâng cấp + Giá trị nâng cấp MKH = Thời gian ước tính sử dụng x 12 Ưu điểm : Số khấu hao chia cho các tháng nên doanh nghiệp muốn hạ giá thành sản phẩm, tăng suất lao động để tăng số lượng sản phẩm Nhược điểm : Thu hồi vốn chậm và bị ảnh hưởng của hao mòn vơ hình, doanh nghiệp khơng có điều kiện đầu tư + Phương pháp tính khấu hao theo sản lượng : Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành và sản lượng thiết kế để tính khấu hao Mức hấu hao Nguyên giá TSCĐ Sản lượng thực tháng = x tế hoàn thành Sản lượng thiết kế Ưu điểm : Thu hồi vốn nhanh cách tăng sản lượng thực tế Nhược điểm : Nhanh xuống cấp TSCĐ Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 106 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chun đỊ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân + Phương pháp tính khấu hao nhanh : Căn cứ vào nguyên giá, giá trị lại và tỷ lệ khấu hao định mức để tính khấu hao MKH = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao giảm dần Hoặc MKH = Giá trị lại x Tỷ lệ khấu hao cốđịnh Ưu điểm : Thu hồi vốn nhanh tránh hao mòn vơ hình có điều kiện để đầu tư trang thiết bị Nhược điểm : Nếu thực theo phương pháp này phải có đồng ý của quan thuế, vì doanh nghiệp tính khấu hao theo phương pháp này ảnh hưởng đến số th ngân sách Nhà nước năm đầu và phương pháp tính phức tạp khơng trích hết khấu hao * Phương pháp hạch toán khÊu hao Tài khoản sử dụng : TK 214 - Hao mòn TSCĐ Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản đầu tư + TK 214 - Hao mòn TSCĐ có TK cấp + TK2141 - Hao mòn tSCĐ hữu hình + TK 2142 - Hao mòn TSCĐ th tài + TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vơ hình + TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tư Ngoài kế toán sử dụng TK 136, 336, 627, 641, 642 Trình tư hạch tốn mợt số nghiệp vụ chủ yếu - Nợ TK 627 (6274-Chi tiết theo phân xưởng ): Khấu hao TSCĐ sử dụng phận, phân xưởng sản xuất Nợ TK 641 ( 6414 ) Khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Nợ TK 642 ( 6424 ) : Khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp Có TK 241 (Chi tiết tiểu khoản ) : Tổng số khấu hao phải trích - Nợ TK 214 (2142 ) : giá trị hao mòn luỹ kế Nợ TK liên quan ( 627, 641, 642 ) : Giá trịcòn lại ( nhỏ ) Nợ TK 242: Giá trị lại ( lớn) Có TK 212:Ngun giá TSCĐ th tài Lớp Kế tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 107 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân 214- Hmòn TSCĐ 623, 627, 641,642 TK211, 213 NG nhượng bán Số HM TSCĐ 811 Giá trị lại Định kỳ trích khấu hao TSCĐ Điều chinh tăng số KH 217 632 Thanh lý , nhượng bán NG Số HM 632 BĐSĐT 212 Giá trị lại Định kỳ trích khấu hao Trả lại ts thuê tài cho bên cho thuê 623, 627, 641, 642 Điều chinh giảm số khấu hao Sơ đồ 3-7 Trình tự kếtoán khấu hao TSCĐ 3.3.5.5 Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán Để đảm bảo yêu cầu quản lý TSCĐ phải tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ và thực chi tiết TSCĐ phận kế toán và đơn vị sử dụng Tại phận kế toán Doanh nghiệp kế toán sử dụng “Thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐ toàn Doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng, giảm và các chứng từ gốc có liên quan: Lớp Kế tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 108 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân + Biên giao nhận TSCĐ + Biên lý TSCĐ + Biên giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành + Biên đánh giá lại TSCĐ + Bảng tính và phân bở khấu hao Trong hình thức Nhật ký chứng từ, kế toán sử dụng các sổ: + Kế toán chi tiết: Thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ tài khoản theo đơn vị sử dụng + Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: Các NKCT sè 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 10 + Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ: các NKCT sè1, + Sổ cái TK 211, 213, 214 3.3.6 Các quy định chế độ quản lý sử dụng trích khấu hao TSCĐ Cơngty áp dụng theo định số 206/2003/QĐ-BTC và các chuẩn mực kế toán mà Tập đoàn than – khoáng sản VN quy định 3.3.7.Đánh giá thực trạng kế tốn TSCĐ CơngtyThanThốngNhấtCôngtythanThốngNhất là Cơngtycó bề dày truyền thống xây dựng và trưởng thành lĩnh vực khai thác thanCôngty ngày khẳng định vị trí của mình Tập đoàn Công nghiệp than và Khoáng sản Việt Nam và kinh tế thị trường Sản phẩm của Cơngtycó chất lượng cao, đa dạng chủng loại tạo uy tín khách hàng CôngtythanThốngNhất là doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam hạch toán độc lập và có nhiệm vụ chủ yếu là khai thác, chế biến và tiêu thụ than, công tác hạch toán của Côngty mang nét đặc thù của ngành khai thác tài nguyên Để đảm bảo mục đích sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mục tiêu phát triển làm có lãi CơngtythanThốngNhất áp dụng nhiều biện pháp quản lý, sản xuất đặc biệt là tổ chức công tác kế toán Là doanh nghiệp công nghiệp khai thác than nên tỷtrọng TSCĐ chiếm phần lớn tổng tài sản Vì việc tổ chức tốt công tác kế toán TSCĐ là nhiệm vụ trọng tâm nhằm đưa Côngty ngày càng phát triển ổn định Qua quá trình nghiên cứu tổ chức kế toán TSCĐ Công ty, nhận thấy tổ chức cơng tác kế toán của Cơngtycó ưu điểm và hạn chế sau: 3.3.7.1 Ưu điểm: - Về tổ chức máy kế toán: Với mô hình tổ chức tập trung, tổ kế toán đảm nhận phần riêng biệt nên cán có tính chun môn hoá cao Côngty chi mở sổ kế toán nên thuận lợi cho việc ghi sổ và có độ xác cao Lớp Kế tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 109 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Tổ chức máy kế toán tập trung là hình thức phù hợp vì Côngty là doanh nghiệp có quy mơ lớn Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi người kế toán trưởng phải có kiến thức tổng hợp để nắm bắt nội dung của các phần hành kế toán Có phục vụ cho quản lý thơng tin kế toán xác và đảm bảo tính hợp lý có hiệu - Vệ hệ thống sổ sách: Nhìn chung hệ thống sổ sách của Côngty tương đối phù hợp quy định của Bộ tài và Tập đoàn Cơng nghiệp than và Khoáng sản Việt Nam - Về hệ thống tài khoản: Côngty vận dụng hệ thống tài khoản thống theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp - Về công tác tổ chức kế toán chi tiết, tổng hợp TSCĐ: TSCĐ Côngty đa dạng số lượng, chất lượng và chủng loại Côngty tiến hành phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau, cách phân loại có các đặc trưng riêng phù hợp với yêu cầu quản lý TSCĐ Côngty và đáp ứng các yêu cầu của chế độ kế toán Phòng kế toán tài của Cơngty xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, cách thức ghi chép, phương pháp hạch toán cách khoa học hợp lý Mỗi biến động tăng, giảm TSCĐ Công ty, kế toán mở sổ chi tiết TSCĐ tăng, sổ chi tiết TSCĐ giảm cho toàn cơngty điều giúp cho kế toán nắm bắt cách tổng quan giá trị TSCĐ chung toàn Côngty - Về công tác kế toán khấu hao TSCĐ: Kế toán khấu hao TSCĐ tính và trích đầy đủ lập hàng tháng phân bở chi tiết cho tượng sử dụng và theo nguồn hình thành - Về tình hình sửa chữa TSCĐ: Côngty thực nghiêm ngặt chế độ bảo dưỡng TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị phục vụ cho cơng tác sản xuất xác và số ca máy hoạt động Côngty kết hợp sửa chữa tự làm và thuê ngoài tạo chủ động sản xuất kinh doanh Bên cạnh thành tích đạt công tác kế toán TSCĐ Côngty vẫn tồn cần khắc phục: 3.3.7.2 Nhược điểm: - Về việc đổi thiết bị phục vụ cho sản xuất: TSCĐ khấu hao hết của Côngty vẫn nhiều so với tởng ngun giá TSCĐ, số TSCĐ khơng phù hợp với quy trình công nghệ - Mặt khác, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, tổng nguyên giá TSCĐ hết khấu hao chiểm tỷtrọng cao so với tổng nguyên giá , nhiều TSCĐ khơng phù hợp với cơng nghệ vẫn chưa thay dẫn đến hiệu sử dụng Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 110 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chun đỊ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân TSCĐ SXKD của Côngty không cao ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh - Về việc lý, nhượng bán: Tổng TSCĐ giảm lý, nhượng bán thấp, TSCĐ chờ lý nhiều - Về khấu hao TSCĐ: Mặc dù TSCĐ của CôngtyThanThốngNhất đa dạng quy mô và chủng loại, Côngty chi sử dụng phương pháp khấu hao là: Tính khấu hao theo đường thẳng Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là tính toán đơn giản lại khơng hợp lý cho tất các loại TSCĐ vì: loại tài sảncó mục đích sử dụng, giá trị thời gian khác Mặt khác áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng thu hồi vốn chậm, khơng tránh khỏi hao mòn vơ hình Vì Cơngty phải đề cách thức và trích khấu hao hợp lý quá trình hoạt động SXKD - Về Hiện Côngty không sử dụng Thẻ TSCĐ 3.3.8 Mợt sè ý kiến đóng góp cơng tác tổ chức kế tốn TSCĐ: Qua phân tích ta thấy cơng tác kế toán TSCĐ CôngtythanThốngNhấtcó ưu điểm và tính phù hợp cao đem lại kết tích cực, song vẫn tồn số hạn chế làm cho công tác kế toán chưa thực hoàn thiện Căn cứ vào tồn trọng thực tế, em mạnh dạn đưa số ý kiến với mong muốn gióp phần bước dần hoàn thiệncông tác kế toán Côngty * ý kiến thứ nhất: Về việc tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ: Yêu cầu đặt công tác kế toán côngty phải quản lý TSCĐ vì số lượng và giá trị đồng thời phải quản lý cách chi tiết và riêng biệt quản lý theo phận sử dụng Hiện côngty chưa dùng thẻ TSCĐ, chưa đánh mã hiệu TSCĐ khó cho công tác quản lý TSCĐ Để quản lý theo dõi TSCĐ cách có hiệu Do đó, Cơngty cần phải đánh mã hiệu cho loại TSCĐ, mở thẻ TSCĐ * ý kiến thứ hai: Về kế toán khấu hao TSCĐ và lựa chọn phương pháp khấu hao Hiện Cơngty áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng Căn cứ khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ (ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003), Côngty lựa chọn khấu hao phù hợp loại TSCĐ của doanh nghiệp Theo em TSCĐ dùng cho sản xuất Cơngty nên áp dụng phương pháp trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm Lớp Kế tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 111 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Cụ thể phương pháp tính khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm xác định theo phương pháp sau: Mức trích khấu hao tháng của TSCĐ Mức trích khấu hao bình Số lượng sản phẩm quân = sản xuất x tính cho đơn vị sản tháng phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao tháng của TSCĐ Mức nguyên giá của TSCĐ = Sản lượng cơng suất thiết kế Mức trích khấu hao năm TSCĐ tổng mức trích khấu hao 12 tháng năm, tính theo cơng thức sau: Số lượng sản Mức trích khấu Mức trích khấu hao bình phẩm hao = x quân sản xuất năm của TSCĐ tính cho đơn vị sản phẩm năm Phương pháp này cốđịnh mức khấu hao đơn vị sản lượng nên phù hợp với tình hình sản xuất của Côngty Phương pháp này có ưu điểm khơng làm cho giá thành than tăng cao Vì vậy, Côngty đạt mục đích thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư, đổi tài sảncốđịnh và đạt hiệu SXKD *ý kiến thứ 3: Trong thời kỳ Khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nước ta việc đưa Phần mềm chuyên ngành kế toán là việc hết sức cần thiết Doanh nghiệp giảm bớt khối lượng cơng việc kế toán, tiết kiệm thời gian công sức Hiện Côngty vẫn thực công việc kế toán mà chưa có phần mềm, theo em việc đưa phần mềm kế toán vào áp dụng là hết sức cần thiết của CôngtythanThống – TKV Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 112 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chun đỊ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Kết luận chung Qua thời gian thực tập, thu thập số liệu viết chuyên đề tốt nghiệp, với kiến thức học trường, hướng dẫn tận tình của thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang và toàn thể các thầy cô giáo khoa Kế toán - với cố gắng của thân, đến em hoàn thành báo cáo chuyên đề của mình Sau quá trình phân tích, đánh giá có thể nhận thấy CơngtythanThốngNhấtcó nhiều tiềm để có thể trở thành doanh nghiệp mạnh của ngành thanTrong năm 2008, Côngty đạt thành tựu và số tồn sau: + Thành tựu: Côngty đạt và vượt mức hầu hết các chi tiêu kinh tế kỹ thuật so với năm 2007 và so với kế hoạch đề ra, đảm bảo ổn định thu nhập và việc làm cho công nhân viên + Tồn tại: Trongcông tác tiêu thụ điều kiện địa hình mỏ nên công nghệ sàng tuyển, kho bãi để pha trộn than, dây chuyền chưa đồng dẫn đến chi phí tiêu thụ cao Phẩm cấp than chưa đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ, làm doanh thu sản xuất than của Côngty giảm nhiều Về công tác kế hạch toán tài sảncốđịnhCôngtythanThống nhất, bên cạnh ưu điểm là số hạn chế Với góc độ là mét sinh viên thực tập, em mạnh dạn đề xuất số ý kiến góp tở chức cơng tác hạch toán TSCĐ Cơng ty, góp phần nâng cao hiệu hoạt động của máy kế toán Mặc dù có nhiều cố gắng, song với lực hạn chế nên báo cáo chuyên đề không thể tránh khỏi thiết sót Em mong nhận chi bảo góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài báo cáo chuyên đề này hoàn thiện Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 113 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chun đỊ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Quang và các đồng chí lãnh đạo, anh chị em phòng kế toán, cùngcác cán công nhân viên Côngtythan Thèng giúp đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này Cẩm phả, tháng 01 năm 2010 Sinh viên Ngơ Thị Hằng Lớp Kế tốn-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 114 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 115 Sinh viên: Ngơ Thị Hằng Báo cáo chun đỊ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 116 Sinh viên: Ngô Thị Hằng Báo cáo chuyên đÒ TN Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Lớp Kế toán-Hệ cao đẳng chuyển đổi- K9 117 Sinh viên: Ngô Thị Hằng ... CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THAN THỐNG NHẤT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Than Thống Nhất TKV 1.1.1 - Lịch sử hình thành: Tên Cơng ty : Cơng ty Than Thống Nhất Trụ sở Tài khoản... Tổng Công Ty than Việt Nam.Theo định số 405/QDD/HDDQT ngày 01/10/2001 đổi tên mỏ than Thống Nhất thành công ty Than Thống Nhất Trải qua 64 năm hình thành và phát triển ,cơng ty than Thống. .. than nước xuất Công ty than Thống Nhất Tổng công ty than Việt Nam giao quản lý, khai thác than hai khu vực là khu Lộ trí và khu Yên Ngựa Sản lượng khai thác và tiêu thụ than của công ty