1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị của hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước ngoài trên biển Đông của Việt Nam thế kỷ XIX

102 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC KIÊN GIÁ TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TÀU THUYỀN NƢỚC NGOÀI TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA VIỆT NAM THẾ KỶ XIX Ngành : Việt Nam học Mã số : 8310630 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Việt Nam học tận tình giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện Khoa học xã hội Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình đầy trách nhiệm giáo viên hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Cô định hướng, bảo nội dung, phương pháp nghiên cứu cho em suốt trình làm Luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng mình, song buổi đầu tập dượt với hướng nghiên cứu mới, nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm, nên em tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cơ để Luận văn hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TÀU THUYỀN NƯỚC NGỒI TRÊN BIỂN ĐƠNG CỦA VIỆT NAM (1802-1884) 13 1.1 Vị trí chiến lược biển Đông bối cảnh lịch sử kỷ XIX 13 1.1.1.Vị trí chiến lược biển Đông 13 1.1.2 Bối cảnh lịch sử kỷ XIX 19 1.2 Diễn biến hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước biển Đông Việt Nam (1802 - 1884) 21 1.2.1 Những hoạt động trấn áp, ngăn ngừa lực lượng cướp biển nhằm bảo vệ an toàn cho tàu thuyền nước qua lại biển Đông 21 1.2.2 Hoạt động cứu trợ kịp thời Việt Nam tàu thuyền nước ngồi gặp nạn biển Đơng 26 Chương 2: TINH THẦN NHÂN ĐẠO VÀ Ý THỨC TRÁCH NHIỆM QUỐC TẾ CỦA TRIỀU NGUYỄN TRONG HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TÀU THUYỀN NƯỚC NGỒI GẶP NẠN TRÊN BIỂN ĐƠNG 54 2.1 Đối với tàu thuyền Trung Quốc gặp nạn 54 2.2 Đối với tàu thuyền nước phương Tây gặp nạn 59 2.3 Đối với tàu thuyền nước Đông Nam Á nước khác gặp nạn Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TÀU THUYỀN NƯỚC NGOÀI TRÊN BIỂN ĐÔNG CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VIỆC KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THIÊNG LIÊNG CỦA TỔ QUỐC 69 3.1 Từ lý luận sở lịch sử - pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo quốc gia 69 3.2 Đến việc khẳng định chủ quyền biển đảo qua hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước bị nạn biển Đông triều Nguyễn 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NXB Nhà xuất PGS TS Phó giáo sư – Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân Th.s Thạc sĩ TS Tiến sĩ Tp Thành phố PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Biển Đơng số mười tuyến đường biển thông thương lớn giới, nằm rìa Tây Thái Bình Dương có diện tích khoảng 3,5 triệu km2 trải dài từ Singapore đến eo biển Đài Loan, từ vĩ độ 3” đến 26 Bắc từ kinh độ 100” đến 121” Đơng Theo ước tính có 90% thương mại quốc tế vận chuyển đường biển, 45% qua biển Đơng Có khoảng 80% lượng dầu thô nhập Trung Quốc, 60% Nhật Bản 66% Hàn Quốc qua biển Đông; có tới 42% hàng xuất Nhật Bản, 55% hàng xuất nước Đông Nam Á, 26% hàng xuất nước công nghiệp 40% hàng Australia qua vùng biển Đối với Việt Nam, 95% hàng xuất thông qua đường biển [45] Có thể nói, biển Đơng nói chung Hồng Sa, Trường Sa nói riêng trở thành tuyến giao thông đường biển quốc tế quan trọng, điều tiết dòng chảy thương mại quốc tế, đặc biệt vận chuyển dầu hỏa nước Trung Đông châu Phi kinh tế Đông Á, nối liên nước Đông Bắc Á với Đông Nam Á, Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Với vị trí quan trọng đó, từ lâu lịch sử, triều Nguyễn, Biển Đơng, có vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam ý khai thác bảo vệ, thực thi chủ quyền, xem phần thiêng liêng lãnh thổ quốc gia Ý thức mặt thể qua hoạt động cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc, mặt khác chứng thực rõ nét lối hành xử thể tinh thần nhân đạo, trách nhiệm quốc tế cao độ vương triều Vì thế, nghiên cứu hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước ngồi thời kì giúp hiểu sâu sắc thêm ý thức, trách nhiệm quốc tế dân tộc vấn đề biển Đông từ xa xưa Hơn nữa, dựa nguyên tắc chiếm hữu lãnh thổ luật pháp quốc tế, việc chiếm hữu lãnh thổ thực phải: Do Nhà nước tiến hành; Phải tiến hành vùng lãnh thổ vô chủ (Res Nullius) vùng lãnh thổ bị bỏ hoang quốc gia làm chủ trước (derelicto); phải thực thi chủ quyền mức độ cần thiết, tối thiểu thích hợp với điều kiện tự nhiên dân cư vùng lãnh thổ đó; Phải thực thi chủ quyền phải liên tục, hòa bình [21];và theo phương pháp “củng cố chủ quyền danh nghĩa lịch sử” (nếu quốc gia sử dụng lâu đời lãnh thổ khác mà khơng có phản đối quốc gia khác [22, tr.25]) hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước rõ ràng góp thêm luận sinh động, góp tiếng việc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Vì vậy, nghiên cứu hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước ngồi bị nạn biển Đơng Việt Nam thời Nguyễn giúp hiểu thêm giá trị pháp lý, giá trị lịch sử chúng Trong bối cảnh nay, an ninh, an tồn biển Đơng tồn nhiều vấn đề nan giải chưa tháo gỡ, tranh chấp biển Đông chưa có hồi kết, …thì việc “ơn cố tri tân”, nhìn lại khứ để rút học kinh nghiệm cho tương lai cách thức ứng xử với nước giới vấn đề biển Đông, trở nên cầp thiết hết Từ nhận thức trên, định chọn: “Gía trị hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước ngồi biển Đơng Việt Nam kỷ XIX” làm đề tài Luận văn Đề tài thực thành công nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, phục vụ đắc lực cho việc học tập, giảng dạy giáo dục chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Những tài liệu nước có liên quan đến đề tài Các biên niên sử, hội điển, châu thời kì phong kiến xem nguồn tư liệu gốc phục vụ cho đề tài này, tiêu biểu sách Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn như: Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Châu bản, Minh Mệnh yếu…Qua sử này, biết kiện lịch sử liên quan đến triều Nguyễn, có sách triều Nguyễn vấn đề biển Đơng Ví dụ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ Đại Nam thực lục ghi chép tương đối đầy đủ việc liên quan đến mối quan hệ ngoại giao triều Nguyễn triều Thanh, triều Nguyễn với nước Đông Nam Á hay với nước phương Tây Anh, Pháp…trong số vấn đề cứu trợ, cứu nạn vùng biển Đông Hay, Châu triều Nguyễn không gồm tấu sớ nhà vua xem phê duyệt, mà bao gồm sắc, dụ, chiếu, chỉ, cơng văn, tờ trình (thân), kê khai (kê), văn ngoại giao… cho phép bổ sung nhiều điều chi tiết cụ thể mà cơng trình chưa khai thác sử dụng hết Đặc biệt số đó, phải nhắc đến tấu, phúc tấu đình thần Công, Hộ, hay dụ vua Nguyễn việc thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Có thể nói, Châu tư liệu gốc mang giá trị đặc biệt mà cơng trình khác khơng thể sánh Tuy ghi chép sử nói tản mạn chúng hàm chứa nhiều thông tin trực tiếp có độ tin cậy cao Ngồi ra, nhiều cơng trình có giá trị khác như: Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tục biên, Đại Nam thống chí, Hồng Việt địa dư chí, Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử cương giám khảo lược… nguồn tư liệu khảo cứu quan trọng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, phải từ sau kiện năm 1974 Trung Quốc dùng vũ lực xâm chiếm quần đảo Hồng Sa phủ Việt Nam Cộng hòa quản lý vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thực học giả quan tâm nghiên cứu Ngay năm 1974, tác phẩm Les archipels de Hoang Sa et de Truong Sa selon les anciens ouvrages Vietnamiens d'histoire et de ge'ographie tác giả Võ Long Tê xuất Cũng năm này, Sách trắng quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa đời Một năm sau (1975), nhóm nghiên cứu Sử Địa (Sài Gòn), số 29 cơng bố Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa với nhiều viết hay tác giả Hoàng Xuân Hãn, Trần Thế Đức, Nguyễn Nhã… Tiếp đó, năm 1981, Nxb Sự Thật cho đời tác phẩm Hoàng Sa - quần đảo Việt Nam tác giả Văn Trọng Liền sau đó, vào năm 1982, Bộ Ngoại giao Việt Nam xuất Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: Lãnh thổ Việt Nam Một năm sau (1983), Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang Nguyễn Mạnh Hùng công bố tác phẩm Quân thủy lịch sử chống ngoại xâm, có bàn qua hình thành, phát triển Thủy quân Việt Nam đóng góp cơng bảo vệ vùng biển Hoàng Sa Tuy nhiên, sách dừng lại đến thời Tây Sơn, chưa có điều kiện nghiên cứu thủy quân triều Nguyễn – vương triều cuối lịch sử dân tộc Đặc biệt, từ sau kiện Gạc Ma năm 1988, hàng loạt tác phẩm Hoàng Sa, Trường Sa nối tiếp đời, : Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa- lãnh thổ Việt Nam tác giả Vũ Phi Hoàng, Nxb Quân đội Nhân dân, 1988; Huyện đảo Trường Sa Nxb Tổng hợp Phú Khánh, 1988; Hồng Sa, Trường Sa – lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế Nguyễn Quang Thắng, xuất năm 1988; hay Cuộc tranh chấp Việt Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Lưu Văn Lợi, Nxb Công an Nhân dân, năm 1995;… Trong tác phẩm này, hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước ngồi triều Nguyễn Biển Đơng đề cập đến rải rác, song cung cấp cho tư liệu quý báu để có nhìn tổng quan hành xử chủ quyền biển đảo Việt Nam thời kì Đến năm 1996, Nxb Quân đội nhân dân cho công bố sách Lịch sử ngoại giao thời trước tác giả Nguyễn Lương Bích Ơng điểm qua tất mối quan hệ ngoại giao triều đại quân chủ Việt Nam với Trung Quốc, với nhiều nước khác Đông Nam Á với nước phương Tây (Anh, Pháp…) Tuy nhiên, tác giả giới thiệu vài nét sơ lược việc giải xung đột biên giới bộ, sách vương triều phong kiến, có triều Nguyễn, vấn đề Biển Đơng chưa bàn luận tới năm sau (2002), Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Nhã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ lịch sử Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Luận án Nguyễn Nhã tái lại tranh chấp biển hai nước Việt – Trung lịch sử, bao gồm khoảng thời gian từ đầu kỷ XVII hết kỷ XIX Đồng thời, luận án cho biết thêm hoạt động nhằm xác lập chủ quyền chúa Nguyễn, triều Nguyễn hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa – nơi thường xuyên xảy va chạm, tranh chấp với nước Trung Hoa láng giềng, như: thành lập đội Hồng Sa, Bắc Hải; đo đạc thủy trình, vẽ đồ Hoàng Sa, Trường Sa; cắm mốc, bia chủ quyền; xây dựng chùa miếu trồng hai quần đảo Tuy nhiên, luận án trọng tìm hiểu trình thực thi chủ quyền liên tục nhà nước Việt Nam hai quần đảo xuyên suốt chiều dài lịch sử nên việc giải mối tranh chấp với Trung Hoa để khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa từ kỷ XVII đến kỷ XIX việc thực thi hoạt động xác lập chủ quyền biển Đơng nói chung Việt Nam kỷ chiếm phần không đáng kể, nằm rải rác tổng thể Trong đó, hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước bị nạn chưa đề cập tới Dù vậy, luận án coi tài liệu nghiên cứu quan trọng, hữu ích cho triển khai đề tài Năm 2008, tác giả Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt tiếp tục cho cơng bố tác phẩm Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Tiếp đó, vào năm 2014, Trần Đức Anh Sơn công bố sách Tàu thuyền ngành đóng thuyền Việt Nam thời Nguyễn (Nxb Văn hóa - Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa (Nxb Văn hóa - Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh), Hồng Sa - Trường Sa, tư liệu quan điểm học giả quốc tế (Nxb Hội Nhà văn) Ngoài ra, phải kể đến góp mặt cơng trình nghiên cứu khác, như: Người Việt với biển Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Nxb Thế giới, 2011; Hoàng Sa – Trường Sa, luận kiện Đinh Kim Phúc, Nxb Thời Đại, năm 2012; Dấu ấn Việt Biển Đông Trần Công Trục, Nxb Thông tin truyền thông, năm 2012; Địa lý Biển Đơng với Hồng Sa,Trường Sa Vũ Hữu San, Nxb Trẻ, năm 2013; Tuyển tập Châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ủy ban Biên giới quốc gia tuyển chọn in năm 2013; Chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Hồng Sa, Trường Sa Nguyễn Đình Đầu, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh in năm 2014; Về vấn đề Biển Đông Nguyễn Ngọc Trường, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2014; Một số tư liệu Hán Nôm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển Việt Nam Biển Đông Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, năm 2014; Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỷ XIX, Nxb Đà Nẵng Đỗ Bang chủ biên đời năm 2014… Các cơng trình góp phần nêu bật sở pháp lý, đặc biệt sở lịch sử chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trong đó, sách hai quần đảo triều Nguyễn nêu lên Tuy nhiên, tất tác phẩm nêu chưa sâu trình bày có hệ thống hoạt động cứu nạn tàu thuyền nước biển nhà Nguyễn kỷ XIX 46 Tầm quan trọng vị trí chiến lược Nam Hải - Địa Trung Hải châu Á News.V1.CN, Ngày 18-07-2011 Truy cập ngày 20/9/2017 47 Biển Đông “thước đo tương lai” Mỹ châu Á, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/bien-dong-la-thuoc-do-tuonglai-cua-my-o-chau-a-2215677.html, 16/1/2012 Truy cập ngày 20/9/2017 48 Halford J Mackinder, Trần Khánh Tranh chấp biển Đơng nhìn từ góc độ trị -Trần Khánh http://www.biendong.net/bien-dong/nghiencuu-viet-nam/746-tranh-chp-bin-ong-nhin-t-goc-chinh-tr.html Truy cập ngày 20/9/2017 49 Ban tuyên giáo tỉnh Khánh Hòa Tầm quan trọng biển đảo Việt Nam http://www.hocvienhaiquan.edu.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=167:t %E1%BA%A7m-quan-tr%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a-bi%E1%BB%83n%C4%91%E1%BA%A3o-vi%E1%BB%87t-nam&Itemid=21 Truy cập ngày 20/9/2017 50 biển giáp Hồ Bạch Thảo Qua sử chí Trung Quốc, thử tìm hiểu vùng giới hai nước Việt Trung http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/quasuchiTrungquoc.htm, 31/7/2012 Ngày truy cập 30/10/2017 51 www.kienthuc.net.vn 52 http://www.huefestival.com/ 53 http://www.baodanang.vn/channel/ 54 http://www.japanfocus.org 84 PHỤ LỤC Ảnh 1: An Nam Đại Quốc Hoạ Đồ gíam mục Taberd vẽ, in năm 1838 phụ tự điển Latin- Annamiticum Photo: RFA Ảnh 2: Bản đồ Đỗ Bá có chữ Nơm Bãi Cát Vàng Bản đồ thể tác phẩm Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá, tự Công Đạo soạn vào kỷ XVII Nguồn: http://www.baodanang.vn/channel/6060/201308/do-ba-nguoi-ve-bando-bai-cat-vang-2260678/ 85 Ảnh 3: Tranh vẽ thuyền vương quốc Ryukyu Nguồn: http://www.japanfocus.org Ảnh 4: Thuyền ta kéo tàu Nhật vào bến – Tác giả: Vĩnh Sính 86 Ảnh 5: Thuyền tuần tiễu biển thủy quân nhà Nguyễn Nguồn: www.vietthuc.org Ảnh 6: Hình ảnh khắc Cửu Đỉnh Thế Miếu - Đại Nội Huế Nguồn: www.kienthuc.net.vn 87 Ảnh 7: Đa Sách Thuyền (nghĩa thuyền có nhiều dây) loại thuyền ba cột buồm kiểu phương Tây, thường trang bị súng lớn Nguồn: www.kienthuc.net.vn Ảnh 8: Lâu Thuyền loại thuyền lớn đóng gỗ tốt có tầng lầu đẹp, thường dùng cho nhà vua hoàng gia, quan đại thần binh sĩ hộ giá lại sông Hương xa đến vùng Quảng Trị, Quảng Bình vào Quảng Nam Nguồn: www.kienthuc.net.vn 88 Ảnh 9: Ô Thuyền loại thuyền biển sơn màu đen, cánh buồm đen, có 12 tay chèo Loại thuyền vừa có buồm vừa có tay chèo nên tốc độ nhanh, thường trang bị cho quân tuần tiễu dọc bờ biển Nguồn: www.kienthuc.net.vn Ảnh 10: Mơng Đồng Thuyền mẫu thuyền có đáy nơng, nhiều tay chèo, trang bị nỏ mạnh, có mái gỗ để che tên đạn Đây loại thuyền chiến động, thường sử dụng sông lớn ven biển Nguồn: www.kienthuc.net.vn 89 Ảnh 11: Hải Đạo loại thuyền chèo linh hoạt phục vụ hoạt động chiến đấu biển Trong đơn vị thủy binh ngày trước, hải đạo tổ chức nhóm hàng chục một, chiến đấu động nhanh, lúc tuần tiễu theo hàng để tiện bề hỗ trợ cho Nguồn: www.kienthuc.net.vn Ảnh 12: Đỉnh loại thuyền thon nhỏ, nhiều tay chèo, vừa dùng để đua lễ cầu mưa, ngày lễ hội, vừa dùng chiến đấu trang bị cho quân đội nhà Nguyễn Thuyền có tốc độ nhanh, hoạt động thuận tiện tất loại hình đường thủy Nguồn: www.kienthuc.net.vn 90 Ảnh 13: Lê Thuyền loại thuyền có tay chèo bên, sản xuất nhiều thời vua Gia Long, Minh Mạng Năm 1835, nhà Nguyễn đóng thuyền dạng cho Viện Cơ mật để làm thuyền hộ giá vua tuần đường thủy Nguồn: www.kienthuc.net.vn Ảnh 14: Thuyền mông đồng (hai đáy) khắc Chương đỉnh – Nguồn: COVATHUE.COM 91 Ảnh 15: Hình ảnh vùng biển Đơng Hải khắc Cao Đỉnh (Cửu Đỉnh) Nguồn: www.kienthuc.net.vn Ảnh 16: Hình ảnh vùng biển Tây Hải khắc Chương Đỉnh Nguồn: www.kienthuc.net.vn 92 Ảnh 18: Hình ảnh vùng biển Nam Hải khắc Nhân Đỉnh Nguồn: www.kienthuc.net.vn Ảnh 19: Hình ảnh cửa biển Thuận An (Thuận An Hải khẩu) Nghị Đỉnh Nguồn: www.kienthuc.net.vn 93 Ảnh 20: Chiến thuyền thủy quân triều Nguyễn Tác giả: John Brown Ảnh 21: Tranh minh họa nghề đóng tàu thuyền thời Nguyễn Tác giả: John Brown 94 Ảnh 22: Tái thao diễn thủy binh thời Nguyễn Festival Huế 2010 Nguồn: http://www.huefestival.com 95 Ảnh 23: Sách “Đại Nam thực lục” phản ánh việc Vua Minh Mạng cho giúp đỡ tàu nước Anh bị nạn mắc cạn Hoàng Sa năm 1836 96 Ảnh 24: Mộc triều Nguyễn phản ánh việc vua Minh Mạng cho xây dựng pháo đài Hổ Cơ cửa biển Thị Nại 97 Ảnh 25: Đại Nam thực lục biên chép đội Hoàng Sa Ảnh 26: Đội Hoàng Sa Đại Nam thực lục 98 ... tàu thuyền nước Đông Nam Á nước khác gặp nạn Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TÀU THUYỀN NƯỚC NGỒI TRÊN BIỂN ĐƠNG CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI VIỆC KHẲNG ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN... Gía trị lịch sử pháp lý hoạt động cứu trợ tàu thuyền nước biển Đông triều Nguyễn việc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc 12 Chƣơng HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ TÀU THUYỀN NƢỚC NGOÀI TRÊN BIỂN... biển Đông triều Nguyễn 10  Nghiên cứu, đánh giá thành công hạn chế hệ thống sách cứu trợ, cứu nạn tàu thuyền nước ngồi biển Đông nhà Nguyễn kỷ XIX  Rút giá trị cốt lõi hoạt động trợ, cứu nạn

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Annual Report to Congrees. Military Power of People’s Republic of China, 2009, Office of the Secretary of Defense. Department of Defence, United of States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Military Power of People’s Republic of China
2. Bronson Pervcival (2011). Mỹ “quay trở lại châu Á và vấn đề biển Đông”, Tài liệu tham khảo Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ Ba, chủ đề“Biển Đông: Hợp tác an ninh và phát triển trong khu vực”, Hà Nội, ngày 4-5 tháng 11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ “quay trở lại châu Á và vấn đề biển Đông”," Tài liệu tham khảo Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ Ba, chủ đề “Biển Đông: Hợp tác an ninh và phát triển trong khu vực
Tác giả: Bronson Pervcival
Năm: 2011
3. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (2010), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập 1 (đến năm 1824), Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục lục châu bản triều Nguyễn
Tác giả: Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
5. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (1998), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập 2 (năm 1825-1826), Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục lục châu bản triều Nguyễn
Tác giả: Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1998
6. Cao Xuân Dục (tuyển tập) (2002), Quốc triều sử toát yếu, Tập 1, Hoàng Văn Lâu dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc triều sử toát yếu
Tác giả: Cao Xuân Dục (tuyển tập)
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2002
7. Monique Chemillier – Gendreau (1996), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Đại ký sự biển Đông), Nhà xuất bản L’Harmattan Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Đại ký sự biển Đông
Tác giả: Monique Chemillier – Gendreau
Nhà XB: Nhà xuất bản L’Harmattan Paris
Năm: 1996
8. Monique Chemillier – Gendreau (1998), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Người dịch: Nguyễn Hồng Thao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Tác giả: Monique Chemillier – Gendreau
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Nội các triều Nguyễn (2005). Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Nội các triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2005
10. Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát (tuyển chọn và dịch) (2005), Châu bản triều Tự Đức (1848 - 1883), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châu bản triều Tự Đức (1848 - 1883)
Tác giả: Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát (tuyển chọn và dịch)
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2005
11. Đới Khả Lai (2001), “Hoa kiều và người Hoa ở Việt Nam trong Hải Nam tạp trước của Thái Đình Lan”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, tập 5, Nxb Thế Giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa kiều và người Hoa ở Việt Nam trong Hải Nam tạp trước của Thái Đình Lan”, "Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất
Tác giả: Đới Khả Lai
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2001
12. Lapicque P.A (1929). Về các đảo Hoàng Sa, Nhà xuất bản Viễn Đông, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các đảo Hoàng Sa
Tác giả: Lapicque P.A
Nhà XB: Nhà xuất bản Viễn Đông
Năm: 1929
13. Luigi Galanti (1834), Geografia fisica e politica, Vol.III, Napoli Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geografia fisica e politica
14. Tetsuo Kotani (2011). Why China Wants South China Sea, The Diplomat, July 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why China Wants South China Sea
Tác giả: Tetsuo Kotani
Năm: 2011
15. John Crawfurd (1830). Journal of an embassy from the governor-general of India to the courts of Siam and Cochin China; exhibiting a view of the actual state of those kingdoms, Second Edition, London, H.Colburn and R. Bentley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of an embassy from the governor-general of India to the courts of Siam and Cochin China; exhibiting a view of the actual state of those kingdoms
16. Johann Gottfried Sommer (1839), Taschenbuch zur Verbreitung geographischer Kenntnisse [Paperback on the dissemination of geographic knowledge], Prague: Calve Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taschenbuch zur Verbreitung geographischer Kenntnisse
17. J.M.Buch (1936), La Compagnie des Indes Neerlandaises et l'Indochine. Bulletin de l' Ecole Francaise d' Extrême Orient, tome XXXVI Sách, tạp chí
Tiêu đề: La Compagnie des Indes Neerlandaises et l'Indochine
Tác giả: J.M.Buch
Năm: 1936
19. M.A. Dubois de Jancigny (1850). L'Univers Pittoresque. Histoire et Description De Tous Les Peuples. Japon, Indo-Chine, Empire Birman (Ou Ava), Siam, Annam (Ou Cochinchine), Peninsule Malaise, Etc., Ceylan, Paris, éd. Firmin Didot Frères Sách, tạp chí
Tiêu đề: L'Univers Pittoresque. Histoire et Description De Tous Les Peuples. Japon, Indo-Chine, Empire Birman (Ou Ava), Siam, Annam (Ou Cochinchine), Peninsule Malaise, Etc., Ceylan
20. E. Cortambert và Léon de Rosny (1862), Tableau de la Cochinchine, Published by Paris, Armand le Chevalier, Editeur Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. Cortambert" và Léon de "Rosny" (1862), "Tableau de la Cochinchine
21. Trần Công Trục (2012). Dấu ấn của Việt Nam trên biển Đông, Nxb Thông Tin và Truyền Thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu ấn của Việt Nam trên biển Đông
Tác giả: Trần Công Trục
Nhà XB: Nxb Thông Tin và Truyền Thông
Năm: 2012
22. Robert Jennings (1963). The acquisition of territory in international law, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The acquisition of territory in international law
Tác giả: Robert Jennings
Năm: 1963

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w