Chương 1 khí hậu và phân vùng khí hậu

41 261 2
Chương 1  khí hậu và phân vùng khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Biến Đổi Khí Hậu Đây là tài liệu học tập, nghiên cứu cho các bạn chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường Nguồn: Ts. Trần Trí Dũng

KHÍ HẬU VÀ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU 1.1 Các nhân tố hình thành khí hậu Các nhân tố hình thành khí hậu -Định nghĩa: “Khí hậu tổng hợp điều kiện thời tiết khu vực định đặc trưng thống kê dài hạn biến số trạng thái khí khu vực đó” (theo Tổ chức Khí tượng Thế giới) -Thống kê dài hạn: trung bình, cực trị, xác suất… (Nguồn: https://phys.org/news) Các nhân tố hình thành khí hậu -Khí hậu kết tương tác trình Vật lý – Hóa – Sinh tác động lực mặt trời -Các nhân tố hình thành khí hậu: Hải lưu Độ cao Vĩ độ địa lý Khí hậu Địa hình Lớp phủ Phân bố lục địa biển Khí Các nhân tố hình thành khí hậu +Vĩ độ địa lý: #Sự phân bố xạ mặt trời có tính địa đới #Sự phân bố nhiệt độ khơng khí có tính địa đới #Vì tính địa đới hồn lưu quy mơ lớn rõ rệt nên phân bố yếu tố khí tượng theo chiều cao có tính địa đới rõ so với lớp sát mặt đất Các nhân tố hình thành khí hậu +Độ cao: #Khi độ cao mực nước biển tăng: khí áp giảm, xạ hữu hiệu tăng, độ ẩm giảm, giá trị biên độ thay đổi ngày nhiệt độ giảm #Giáng thủy ban đầu tăng theo chiều cao giảm Các nhân tố hình thành khí hậu +Sự phân bố lục địa biển: #Tạo nên hệ thống khí áp giúp cân lượng vùng #Phân chia thành khí hậu biển lục địa #Tính lục địa ngồi khoảng cách đến biển phụ thuộc vào điều kiện hồn lưu khí Các nhân tố hình thành khí hậu (Nguồn: http://www.mystown.com/2017) Các nhân tố hình thành khí hậu +Lớp phủ bề mặt: #Ảnh hưởng đến khí hậu qua: mức độ phản xạ, hấp thụ xạ phản xạ nhiệt bề mặt #Có ảnh hưởng đến độ ẩm đất +Hải lưu: chế độ nhiệt mặt biển nhân tố liên quan đến nhiệt độ khơng khí hồn lưu khí Các nhân tố hình thành khí hậu +Hồn lưu khí quyển: #Các hệ thống khí áp hình thành phân bố lục địabiển, tính chất mặt đệm hoạt động quay trái đất quanh mặt trời #Chu trình tuần hồn nhiệt-ẩm: tương tác hệ thống khí áp với với mặt đất Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Vùng khí hậu B1 (Tây Bắc): bao gồm tỉnh Lai Châu, Sơn La với độ cao địa lý phổ biến 100 - 800 m thuộc vùng núi thấp Tây Bắc Bộ che chắn ảnh hưởng gió mùa đơng bắc dãy Hoàng Liên Sơn nên ấm vùng đồng Bắc Bộ phía nam Mùa mưa sớm vùng, mùa hè nóng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 18 - 20 oC Lượng mưa năm trung bình 1400 mm Sơn La 1800 mm Lai Châu +Vùng khí hậu B2 (Việt Bắc - Đơng Bắc): gồm Lào Cai, n Bái, Hồ Bình, Hà Giang, Tun Quang, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh với độ cao 50 500 m Chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng bắc bão so với vùng khí hậu thuộc Bắc Bộ Mùa đông nhiều mây lạnh, cuối mùa đông nhiều mưa phùn Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 18 - 23 oC Mưa năm trung bình 1500 - 2000 mm Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Vùng khí hậu B3 (Đồng Bắc Bộ): gồm Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình Ninh Bình với độ cao phổ biến 50m Chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng bắc bão (ít so với B2) Mùa đơng lạnh, nhiều mây, nhiều mưa phùn, có năm có sương muối Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23 - 24 oC Lượng mưa năm trung bình 1400 - 1800 mm +Vùng khí hậu B4 (Bắc Trung Bộ): tỉnh Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế với độ cao thường 100 m, phía tây dãy Trường Sơn với độ cao trung bình 1000 m Mùa đơng lạnh, nhiều mây Mùa hè nóng, nhiều gió tây khơ nóng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 23 25 oC Mưa năm trung bình 1500 - 2000 mm Hạn hán xảy vào mùa hè gió tây khơ nóng kéo dài Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu Nhiều tuyến kênh địa bàn huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh khô đáy vào thời gian hạn hán năm 2015 (Nguồn ảnh: http://baohatinh.vn) Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Vùng khí hậu N1 (Nam Trung Bộ): bao gồm thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận với độ cao địa lý phổ biến 100 m Cực Nam Trung Bộ nắng nhiều lãnh thổ Việt Nam Nhiệt độ trung bình năm 25 - 27 oC, Lượng mưa trung bình năm 1200 - 2000 mm +Vùng khí hậu N2 (Tây Nguyên): gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc Lâm Đồng với độ cao trung bình 100 - 800 m Nhiệt độ trung bình năm 24 - 28 oC Lượng mưa trung bình năm 1400 - 2000 mm Mùa khơ hạn gay gắt từ tháng 11 đến tháng năm sau với lượng mưa 50 mm Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Vùng khí hậu N3 (Nam Bộ): bao gồm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thuộc Đông Tây Nam Bộ Đây vùng khí hậu cận xích đạo với nhiệt độ cao, biên độ nhiệt năm nhỏ (2 - oC), có mùa hè nóng trùng với mùa mưa phần lại năm mùa khơ Nhiệt độ trung bình năm 26.5 - 27.5 oC Lượng mưa ngày lớn khoảng 150 - 350 mm 1.4 Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam +Việt Nam chịu chi phối nhiều hệ thống khí áp, có: #Trung tâm khí áp thường xuyên hoạt động #Các hệ thống khí áp hoạt động theo mùa #Các hệ thống khác: sóng Đơng, gió Breeze… +Trung tâm khí áp thường xun hoạt động: áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương, áp thấp xích đạo áp cao bán cầu Nam +Các hệ thống khí áp hoạt động theo mùa: #Mùa đơng: áp cao lục địa châu Á; #Mùa hè: áp thấp lục địa châu Á Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam Ảnh mô tả xuất vùng áp thấp gần Biển Đông (Nguồn ảnh: http://www.tinmoi.vn) Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam +Đặc điểm hoàn lưu tháng mùa khơ: #Khu vực châu Á có Việt Nam chịu ảnh hưởng áp cao lục địa châu Á với trung tâm khí áp nằm Sibia #Từ 200N đến 200S khu vực ảnh hưởng vùng khí áp dải thấp xích đạo #Giữa cuối mùa khô chịu ảnh hưởng áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam +Đặc điểm hoàn lưu tháng mùa mưa: #Hình gió mùa Tây Nam khống chế: đem lại lượng mưa cao cho Việt Nam biến động theo thời gian không gian Gió mùa Tây Nam biến động theo đợt (5 - 10 ngày) chia làm giai đoạn bộc phát, trì suy yếu #Hình dải hội tụ nhiệt đới: khu vực hội tụ đới gió tây xích đạo phía nam đới gió tín phong phia bắc Có liên quan chặt chẽ với hoạt động gió mùa tây nam áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương Mang lại lượng mưa phong phú thời tiết mát mẻ Ảnh hưởng rõ rệt Việt Nam thể tháng đầu cuối mùa mưa Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam #Hình xốy thuận nhiệt đới: xảy mùa gió thuận tây nam Mỗi năm có khoảng 12 xốy thuận nhiệt đới biển Đơng khoảng 1,8 ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam từ vĩ tuyến 15N trở vào (gây mưa lớn) Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam #Hình sóng đơng: lớp gió đơng khống chế (có thể từ độ cao 5000 m trở lên) khu vực Đông Nam Á xuất nhiễu động sóng gọi sóng đơng có ảnh hưởng đến thời tiết khu vực Sóng đơng di chuyển từ đơng sang tây theo trường gió đơng nhiệt đới nên khu vực trước trục sóng đơng khu vực thời tiết xấu (có mưa), sau sóng đơng qua thời tiết xấu kết thúc Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam Tuần hoàn khí tồn cầu trung bình vào tháng - mùa đông bán cầu bắc (Nguồn: /www.st-andrews.ac.uk) Các hệ thống khí áp chi phối thời tiết Việt Nam +Đặc điểm hoàn lưu tháng chuyển tiếp: #Từ mùa khơ sang mùa mưa: hình thành áp thấp lục địa châu Á, dịch chuyển dải hội tụ nhiệt đới lên phía bắc, áp cao cận nhiệt đới Thái Bình Dương phát triển mở rộng phía tây, áp cao Nam bán cầu khu vực Ấn Độ Dương mạnh lên dịch chuyển phía nam Sự dịch chuyển rãnh gió tây tới nước ta gắn với thời tiết xấu miền Bắc Việt Nam, đặc biệt có áp thấp lục địa châu Á tiến phía nam gây đợt nắng nóng cho Nam Bộ #Từ mùa mưa sang mùa khơ: hình thành áp cao suy yếu áp thấp lục địa châu Á.Tuy gió mùa tây nam suy yếu có dải hội tụ nhiệt đới nên lượng mưa mang lại cho phía nam Việt Nam cao độ ẩm cao thời tiết mát mẻ Tài liệu tham khảo - Lương Văn Việt (2017) Biến đổi khí hậu Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Trần Cơng Minh (2007) Khí hậu khí tượng đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội - Lê Văn Khoa, Trần Trung Dũng, Lưu Đức Hải, Nguyễn Văn Viết (2012) Giáo dục ứng phó với Biến đổi khí hậu Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Một số tư liệu khác ... so với 1.3 Đặc điểm khí hậu phân vùng khí hậu Việt Nam Đặc điểm khí hậu phân vùng khí hậu Việt Nam Việt Nam đồ giới: (Nguồn ảnh: http://www.csu.ru) Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Việt... pháp phân loại phân vùng khí hậu Bản đồ đặc điểm nhiệt độ lượng mưa lãnh thổ Việt Nam Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Phân miền vùng khí hậu Việt Nam theo: #Chỉ tiêu phân miền khí hậu. .. phần khí thay đổi dẫn đến tác động khác tới khí hậu Bức xạ mặt trời (Nguồn: https://vi.wikipedia.org) 1.2 Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu Phương pháp phân loại phân vùng khí hậu +Vùng khí

Ngày đăng: 06/06/2018, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan