Chương 1 4 lập và phân tích dự án đầu tư

9 228 1
Chương 1   4 lập và phân tích dự án đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I: Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu học phần I Đối tượng nghiên cứu: - Xem xét trình tự, nội dung trình soạn thảo dự án đầu - Xem xét công tác soạn thảo dự án, xem xét nội dung, phương pháp phân tích, đánh giá khía cạnh giai đoạn nghiên cứu khả thi - Xem xét điều kiện vĩ mô, thị trường, tài chính, kinh tế xã hội, kĩ thuật … tác động đến hình thành thực dự án đầu II Nhiệm vụ nghiên cứu học phần: - Làm rõ vấn đề lý luận chung đầu phát triển, dự án đầu phát triển, làm sở khoa học cho việc phải đầu theo dự án - Làm rõ trình tự, nội dung nghiên cứu công tác tổ chức soạn thảo dự án - Làm rõ nội dung việc phân tích tiêu phản ánh thị trường, kỹ thuật, tài chính, kinh tế xã hội dự án - Vận dụng vấn đề lý luận, phương pháp luận học phần vào điều kiện cụ thể Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu: - Là môn khoa học kinh tế nên coi chủ nghĩa vật biện chứng sở phương pháp luận sử dụng phương pháp thống kê học, toán kinh tế, phân tích hệ thống… để nghiên cứu học phần Chương II: Những vấn đề lý luận chung đầu dự án đầu I Đầu phát triển: Đầu trình sử dụng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết hay mục tiêu định tương lai.Thông thường người ta chia đầu làm loại ( theo quan hệ quản lý chủ đầu tư): Đầu trực tiếp đầu gián tiếp Đầu gián tiếp: hình thức đầu người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lí, điều hành trình thực vận hành kết đầu Đầu trực tiếp: hình thức đầu người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lí, điều hành trình thực vận hành kết đầu Chú ý: Đầu phát triển phương thức đầu trực tiếp Hoạt động đầu nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh sinh hoạt đời sống xã hội đóng vai trò quan trọng việc tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia Vai trò đầu tư: - Vĩ mô:  Đầu nhân tố quan trọng để tăng trưởng kinh tế  Đầu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế  Đầu làm thay đổi khả công nghệ ( giá trị máy móc thiết bị đầu 28% xây dựng 60%)  Đầu tác động đến tổng cầu kinh tế Vai trò đầu tư: - Vi mô:  Quyết định đời, tồn phát triển đơn vị sản xuất, cung ứng dịch vụ Nguồn vốn cho đầu phát triển: Góc độ vĩ mô: - Nguồn vốn nước ( nguồn vốn nhà nước, dân doanh) Trong vốn nhà nước chiếm tỷ lệ cao tổng cấu vốn đầu ( 50-60%) - Nguồn vốn nước ( nguồn vốn ODA, FDI) Góc độ vi mô: - Nguồn vốn tự có: vốn chủ sở hữu, thu nhập giữ lại, khấu hao tài sản cố định) - Nguồn vốn vay: vay từ tổ chức ngân hàng thương mại, vay thông qua phát hành trái phiếu II Dự án đầu : tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu gắn với địa điểm cụ thể khoảng thời gian định Về mặt hình thức: tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết, có hệ thống hoạt động chi phí liên quan đến dự án đầu Về mặt quản lí: công cụ quản lí sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế xã hội thời gian định Về mặt nội dung: Là tổng thể hoạt động chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định để tiến hành hoạt động đầu nhằm đạt mục tiêu đề Như dự án đầu phải hội tụ yếu tố sau đây:  Mục tiêu dự án: dự án phải có mục tiêu cụ thể ( Đóng góp vào mục tiêu chung quốc gia mục tiêu trực tiếp chủ đầu tư)  Hoạt động dự án: nhiệm vụ với lịch trình phân công trách nhiệm cụ thể phận thực để tạo thành kế hoạch làm việc dự án  Nguồn lực dự án: Để thực dự án phải cần vật chất, tài chính, người để tiến hành hoạt động dự án  Kết dự án: dự án phải có kết cụ thể định lượng Yêu cầu dự án đầu tư: - Tính khoa học: đòi hỏi người xây dựng dự án phải nghiên cứu tỉ mỉ, kĩ lưỡng, nghiên cứu xác nội dung dự án, đặc biệt với nội dung phức tạp phân tích khía cạnh tài chính, kĩ thuật… cần có vấn quan có chuyên môn dịch vụ đầu trình soạn thảo dự án Tính thực tiễn: muốn đảm bảo tính thực tiễn nội dung dự án phải nghiên cứu xác định sở điều kiện hoàn cảnh cụ thể có liên quan trực tiếp gián tiếp tới hoạt động đầu Tính pháp lí: dự án cần có sở pháp lí vững chắc, tức dự án phải chứa đựng nội dung mà phù hợp với chủ trương, sách pháp luật nhà nước người xây dựng dự án phải nghiên cứu kĩ chủ trường đường lối, văn pháp quy liên quan đến hoạt động dự án đầu Tính thống nhất: để đảm bảo tính thống dự án dự án xây dựng phải tuân thủ quy định chung quan chức hoạt động đầu quy định chung mang tính quốc tế Có đảm bảo yêu cầu tạo điều kiện cho đối tác nước hiểu từ định lựa chọn dự án đầu tư, tổ chức tài quốc tế định tài trợ hay cho vay vốn Công dụng  Đối với quan quản lí định chế tài DAĐT sở để cấp giấy phép đầu tư,sử dụng vốn nhà nước hay định tài trợ vốn hay cho vay vốn dự án  Đối với chủ đầu tư: - Là để định bỏ vốn đầu - Là sở xin phép đầu cấp giấy phép hoạt động  Đối với chủ đầu tư: - Là sở để nhập thiết bị, khoản ưu đãi đầu - Là phương tiện để tìm đối tác liên doanh - Là cở sở để tổ chức tín dụng cấp vốn - Là để giải tranh chấp quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia liên doanh dự án Đặc trưng:  Dự án có mục đích mục tiêu rõ ràng  Dự án có chu kì phát triển riêng thời gian tồn hữu hạn  Dự án có tham gia nhiều bên chủ đầu tư, nhà thầu, nhà quản lí, nhà liên doanh, nhà cung cấp thiết bị phục vụ cho dự án  Sản phẩm dự án mang tính chất đơn độc đáo  Môi trường hoạt động dự án có phối kết hợp phận liên quan Chu kì dự án đầu tư: chu kì dự án đầu bước hay giai đoạn mà dự án phải trải qua dự án ý tưởng dự án hoàn thành chấm dứt hoạt động Chu kì dự án đầu Ý tưởng dự án đầu tư- chuẩn bị đầu tư- thực đầu tư- vận hành kết đầu tư- ý tưởng dự án đầu Chương III: trình tự nội dung nghiên cứu qúa trình soạn thảo dự án đầu I Quá trình hình thành thực dự án đầu tư: Nghiên cứu hội đầu tư: Để phát hội đầu cần lưu ý:  Chiến lược, quy hoạch phát triển KT-XH ngành, địa phương, vùng, đất nước chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ sở  Nhu cầu thị trường nước giới sản phẩm Để phát hội đầu cần lưu ý:  Thực trạng sản xuất mặt hàng nước giới  Tiềm khai thác tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quan hệ… để sản xuất tiến hành hoạt động dịch vụ  Những kết tài chính, kinh tế xã hội đạt thực đầu Nghiên cứu tiền khả thi: Nội dung:  Nghiên cứu khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lí ảnh hưởng tới trình thực hiện, vận hành, khai thác dự án  Nghiên cứu thị trường: phân tích thị trường, dự báo khả thâm nhập thị trường  Nghiên cứu kĩ thuật: lựa chọn hình thức đầu tư, dự kiến quy mô đầu tư, công suất, diện tích xây dựng, địa điểm thực dự án…  Nghiên cứu khía cạnh tổ chức quản lí nhân sự: số lượng phòng ban, lao động, chi phí đào tạo  Nghiên cứu tài chính: tổng mức vốn đầu tư, điều kiện huy động vốn, xác định tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần, thời gian hoàn vốn…  Nghiên cứu kinh tế - xã hội: xác định tiêu đóng góp dự án cho kinh tế xã hội việc làm, thu nhập, thu ngân sách Nghiên cứu bước tương tự nghiên cứu tiền khả thi khác mức độ chi tiết hơn, xác Các bước trình soạn thảo dự án đầu tư: Bước 1: Yêu cầu để soạn thảo dự án đầu  Yêu cầu: - Dự án phù hợp với quy định quan quản lí nhà nước - Dự án đảm bảo độ tin cậy mức chuẩn xác cần thiết kinh tế - kĩ thuật - Đánh giá tính khả thi dự án mặt để đưa phương án tốt  Căn cứ: - Căn pháp lí: Chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, sách, hệ thống văn pháp quy luật đất đai, luật đầu ,… - Căn tiêu chuẩn, định mức, quy phạm lĩnh vực đầu cụ thể - Các quy ước, thông lệ quốc tế Bước 2: Lập nhóm soạn thảo dự án Bao gồm: chủ nhiệm dự án thành viên Bước 3: Lập quy trình soạn thảo dự án:  Nhận dạng dự án: dự án gì, chủ dự án ai,…  Lập đề cương sơ dự trù kinh phí soạn thảo  Lập đề cương chi tiết dự án  Mô tả dự án trình bày với chủ đầu quan có thẩm quyền định đầu  Hoàn tất văn  Phân công công việc cho thành viên soạn thảo  Các công việc tiến hành soạn thảo dự án Bước 4: Lập lịch trình soạn thảo dự án: Nhận dạng dự án Lập đề cương sơ dự trù kinh phí Lập đề cương chi tiết Thu thập số liệu thông tin Xủ lí, phân tích, thu thập kết Mô tả dự án Bổ sung hoàn chỉnh, hoàn tất văn Chương IV: Nghiên cứu khía cạnh kinh tế-xã hội tổng quát thị trường dự án Xem xét tình hình kinh tế tổng quát tác động đến hình thành thực DAĐT Môi trường vĩ mô:  Tốc độ tăng trưởng: Nhiều hội đầu Đây tiêu kinh tế vĩ mô mà nhà đầu cần quan tâm Động thái xu tăng trưởng kinh tế quốc gia ảnh hưởng đến tình hình đầu phát triển ngành, lĩnh vực sau kết hiệu đầu dự án cụ thể  Lãi suất: Khả đầu hiệu đầu Lãi Suất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn sau hiệu đầu Nếu lãi suất cao khả dự án đạt hiệu thấp ngược lại lãi suất thấp chi phí sử dụng vốn nhỏ dự án có khả hiệu Tuy nhiên mức lãi suất lại nhỏ lãi suất thị trường vốn quốc tế bối cảnh mở cửa thị trường vốn dẫn đến dòng chảy vốn đầu nước chảy nước hội đầu nước không gia tăng  Lạm phát: Tác động đến hiệu đầu Tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng lớn đến ổn định kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến ý định hành động nhà đầu Lạm phát rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu đầu Còn giảm phát nhu cầu giảm tác động tiêu cực đến đầu Tình hình ngoại thương chế định có liên quan: sách thuế, hàng rào phi thuế quan, sách tỷ giá hối đoái, cân cân thương mại quốc tế Những vấn đề đặc biệt quan trọng dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhập nguyên liệu, máy móc Chẳng hạn sách trì giá trị đồng nội tệ mức cao không khuyến khích dự án sản xuất hàng hoá xuất khẩu, hạn chế khả cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước  Thâm hụt ngân sách: Chính phủ vay => tác động lãi suất => lãi suất => chi phí sử dụng vốn => hiệu đầu Thâm hụt ngân sách mức cao dẫn đến phủ phải vay nhiều hơn, điều ảnh hưởng đến mức lãi suất kinh tế sau chi phí sử dụng vốn hiệu đầu  Môi trường trị, luật pháp: Nghiên cứu thể chế, quy định, sách Sự ổn định trị ổn định pháp lý tác động đến quyền sở hữu tài sản ảnh hưởng lớn đến ý định hành vi nhà đầu  Môi trường văn hóa, xã hội: Nghiên cứu tập quán canh tác, tiêu dùng, độ tuổi lao động, thu nhập, qui mô dân số  Môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác cho việc thực dự án: Tùy dự án mà nghiên cứu chi tiết khí hậu, địa chất, độ ẩm, lượng mưa,… Quy hoạch kế hoạch phát triển dự án đầu tư:  Nghiên cứu quy hoạch kế hoạch để phát hội đầu đồng thời tác động đến chất lượng đầu  Về nguyên tắc công tác quy hoạch cần trước bước để làm sở cho công tác lập dự án  Một số quy hoạch cần ý:  Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội nước: trình cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia theo điều kiện đặc điểm vùng lãnh thổ, xây dựng kế hoạch phát triển vùng, ngành, sở cho đời, vận hành nhiều dự án đầu  Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội nước  Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng địa phương: Nội dung xếp, phân bố ngành kinh tế xã hội, điểm dân cư, khu hành chính, thương mại, y tế, giáo dục… địa bàn tỉnh, thành phố  Quy hoạch phát triển ngành: xếp yếu tố lực lượng sản xuất nhằm phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân số lao động II Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường sản phẩm dự án nhằm xác định thị phầndự án dự kiến chiếm lĩnh tương lai cách thức chiếm lĩnh đoạn thị trường Phân tích cung cầu sản phẩm mà dự án định sản xuất: Để có nhìn tổng quan thị trường, trước tiên phải phân tích tình hình cung cầu Cụ thể cần quan tâm vấn đề sau: • Số lượng sản phẩm doanh nghiệp nước sản xuất cung ứng cho thị trường • Khối lượng sản phẩm nhập hàng năm • Mức tồn kho cuối năm sản phẩm (tách riêng hàng nước hàng nhập khẩu) • Giá sản phẩm • Nếu sản phẩm thuộc loại có tính tương tự khác nhãn hiệu dẫn đến khác biệt lớn giá truờng hợp phải chia sản phẩm thành nhiều loại theo mức giá • Bên cạnh việc nghiên cứu lượng cầu tại, phải xác định tổng khối lượng cung ứng để chủ đầu biết cầu đáp ứng nào, bên cạnh tìm khoảng trống thị trường để làm cứ, sở cho việc nghiên cứu, dự báo tổng khối lượng nguồn cung ứng sản phẩm dự án tương lai Các ứng dụng marketing phân tích thị trường dự án: 2.1 Phân khúc thị trường Phân khúc thị trường trình phân chia thị trường tổng thể thành đoạn thị trường nhỏ mà khách hàng có giống nhu cầu có phản ứng giống trước biện pháp kích thích marketing 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Lựa chọn thị trường mục tiêu việc lựa chọn đoạn thị trường mà việc đầu dự án thực cách có hiệu Những đoạn thị trường phải đảm bảo : quy mô đủ cho dự án, tạo ưu so với đối thủ cạnh tranh tính hiệu Để định xác đoạn thị trường mục tiêu cần lưu ý vấn đề sau: - Đánh giá đoạn thị trường: Được thể qua quy mô tăng trưởng (quy mô đủ lớn để bù đắp lại chi phí sản xuất marketing không mà tương lai ), Sự hấp dẫn đoạn thị trường từ sức ép hay đe doạ khác Sức hấp dẫn thị trường xét từ góc độ cạnh tranh đánh giá từ đe doạ mà công ty hay dự án phải đối phó, bao gồm: + Sự đe doạ từ gia nhập rút lui: đoạn thị trường coi hấp dẫn gia nhập rút lui đối thủ dễ dàng đoạn thị trường có tính ổn định thấp + Đe doạ sản phẩm thay thế: Đoạn thị trường trở nên không hấp dẫn tương lai sản phẩm có khả thay dễ dàng Vì thay sản phẩm gia tăng giá lợi nhuận có xu hướng giảm xuống Lựa chọn thị trường mục tiêu: Sau phân khúc thị trường, chủ đầu phải định lựa chọn đoạn thị trường cụ thể mà dự án đáp ứng Đó việc chọn thị trường mục tiêu ` Xác định sản phẩm dự án: Sau xác định thị trường mục tiêu, người soạn thảo phải xác định sản phẩm dự án - việc thiết kế sản phẩm dự án nhằm đáp ưng nhu cầu khách hàng mục tiêu Việc thiết kế cho sản phẩm có đặc tính khác biệt so với hàng hóa đối thủ cạnh tranh tạo cho hình ảnh riêng khách hàng, có vị trí định so với sản phẩm loại thị trường Dự báo cung cầu sản phẩm dự án tương lai: Các nhà quản lí luôn quan tâm đến cầu sản phẩm tương lai, Ngoài việc dự báo nhu cầu sản phẩm dự án tuơng lai nhân tố định đến việc lựa chọn mục tiêu quy mô sản xuất tối ưu dự án Do đó, dự báo cầu thị trường loại sản phẩm hàng hóa tiêu dùng hay dịch vụ mà dự án dự kiến sản xuất tương lai có ý nghĩa quan trọng Xây dựng chiến lược tiếp thị cho sản phẩm dự án: Việc xác định có nhu cầu thị trường sản phẩm dự án cho phép giải số vấn đề khả tiêu thụ sản phẩm, làm để người tiêu thụ sử dụng sản phẩm thay sử dụng sản phẩm dự án khác lại thuộc khâu tiếp thị sản phẩm 5.1 Nhiệm vụ công tác tiếp thị dự án: Công tác tiếp thị hệ thống biện pháp sử dụng nhằm khuyến khích, kích thích khách hàng mua sản phẩm dự án Đây công cụ chủ yếu để tác động vào thị trường nhằm đạt mục tiêu kinh doanh dự án Nhiệm vụ công tác tiếp thị dự án xuất phát từ mục tiêu chiến luợc marketing dự án sản phẩm thị trường mục tiêu - Đối với người tiêu dùng: + Khuyến khích khách hàng tiêu dùng nhiều hơn, mua với số lượng lớn nhằm tăng nhanh nhu cầu sản phẩm dự án + Tạo thêm khách hàng - Đối với thành viên khâu phân phối + Khuyến khích thành viên tăng cường hoạt động phân phối hơn, đẩy mạnh hoạt động mua bán + Mở rộng kênh phân phối 5.2 Nội dung cần xem xét nghiên cứu công tác tiếp thị dự án: 5.2.1 Xác định đối tượng tiêu thụ sản phẩm dự án Việc xác định đối tượng tiêu thụ sản phẩm dự án cần phải xem xét đến đặc tính đối tượng, khu vực phân phối, yêu cầu thị hiếu đối tượng tiêu thụ sản phẩm Thông thuờng, sản phẩm thuộc loại sản phẩm thô vấn đề quan trọng giá chất lượng 5.2.2 Lựa chọn phương pháp giới thiệu sản phẩm: - Tiếp xúc trực tiếp thư từ, gửi mẫu - Quảng cáo - Hội nghị khách hàng hay hội thảo chuyên đề nhằm giúp cho dự án nhanh chóng nắm bắt thông tin công chúng khách hàng - Hội chợ, triển lãm giúp dự án giới thiệu sản phẩm thương hiệu uy tín với khách hàng công chúng 5.2.3 Lựa chọn phương thức linh hoạt để đẩy mạnh sức mua: Có nhiều phương thức linh hoạt đuợc sử dụng hoạt động tiếp thị dự án để dẩy mạnh sức mua - Phiếu thưởng - Gói hàng chung - Quà tặng III Xem xét tính khả thi dự án mặt thị trường: Khi xem xét khẳng định tính khả thi dụ án mặt thị trường cần soát lại nội dung nghiên cứu theo vấn đề sau: Thứ nhất: Đặc tính sản phẩm, sản phẩm dự án có đặc điểm phẩm chất, mẫu mã, hình thức so với sản phẩm tương tự dự án khác thị trường, nhiên việc so sánh mang tính chủ quan hay định tính mà Thứ hai: Thị trường tiêu thụ sản phẩm - Hiện có nhu cầu sản phẩm mà dự án dự tính sản xuất hay chưa ? Ai người tiêu thụ chủ yếu ? Nhu cầu sản phẩm có thay theo mùa hay không? Có bị sản phẩm khác thay không? - Nhu cầu sản phẩm thỏa mãn cách nào? Ai người đáp ứng nhu cầu Giá chất lượng sản phẩm dự án giúp cho việc cạnh tranh sản phẩm với sản phẩm tương tự khác thị trường, trước mắt lâu dài có hiệu hay không ... phải trải qua dự án ý tư ng dự án hoàn thành chấm dứt hoạt động Chu kì dự án đầu tư Ý tư ng dự án đầu tư- chuẩn bị đầu tư- thực đầu tư- vận hành kết đầu tư- ý tư ng dự án đầu tư Chương III: trình... thảo dự án:  Nhận dạng dự án: dự án gì, chủ dự án ai,…  Lập đề cương sơ dự trù kinh phí soạn thảo  Lập đề cương chi tiết dự án  Mô tả dự án trình bày với chủ đầu tư quan có thẩm quyền định đầu. .. vụ cho dự án  Sản phẩm dự án mang tính chất đơn độc đáo  Môi trường hoạt động dự án có phối kết hợp phận liên quan Chu kì dự án đầu tư: chu kì dự án đầu tư bước hay giai đoạn mà dự án phải

Ngày đăng: 09/09/2017, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan