1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân thân người phạm tội về ma túy trên địa bàn thành phố đà nẵng

84 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 140,08 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TỊNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH TỊNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 838.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn nghĩa vụ tài theo quy định Học Viện Khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật- Học Viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người thực TRẦN THANH TỊNH BLHS: TTHS: Bộ luật hình Tố tụng hình CTTP: Cấu thành tội phạm TNHS: HSST: Trách nhiệm hình Hình sơ thẩm CSĐT: Cảnh sát điều tra TAND: DTTS: Tòa án nhân dân Dân tộc thiểu số HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân CATP: Công an thành phố ANTT: An ninh trật tự QLNN: Quản lý nhà nước MỤC LỤC CHƯƠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát tình hình tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Mức độ tổng quan tuyệt đối số vụ số bị cáo phạm tội Trang 37 ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20132017 Bảng 2.2 Cơ cấu chế tài áp dụng người phạm tội ma 38 túy địa Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20132017 Bảng 2.3 Cơ cấu tội danh ma túy quy định BLHS với 39 thực tế địa bàn Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 20132017 Bảng 2.4 Cơ cấu tội phạm ma túy xét xử giai đoạn 20132017 40 quận, huyện địa bàn TP Đà Nẵng Bảng 2.5 Thống kê độ tuổi giới tính người phạm tội ma túy 42 bị TAND Thành phố Đà Nẵng xét xử từ năm 2013 - 2017 Bảng 2.6 Thống kê trình độ học vấn người phạm tội ma 44 túy TAND Thành phố Đà Nẵng xét xử từ năm 2013 đến năm 2017 Bảng 2.7 Thống kê nghề nghiệp người phạm tội ma túy 46 TAND Thành phố Đà Nẵng xét xử từ 2013 đến 2017 Bảng 2.8 Thống kê theo tiêu chí tái phạm TAND Thành phố Đà Nẵng xét xử tội phạm ma túy giai đoạn 2013 - 2017 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ma túy tội phạm ma túy hiểm họa nhân loại, gây tác hại cho sức khỏe, làm suy thối nòi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Chính vậy, cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy tất nước giới quan tâm, liên minh hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống Ở Việt Nam, tội phạm ma túy loại tội phạm truyền thống, song điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, loại tội phạm ngày phát triển không số lượng vụ án, số lượng bị can mà mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động vượt ngồi biên giới quốc gia; phương thức, thủ đoạn hoạt động tội phạm tinh vi, xảo quyệt, hậu gây đặc biệt nghiêm trọng Để đấu tranh phòng chống có hiệu với tình hình tội phạm liên quan đến ma túy, nội dung quan trọng cần nhận thức đắn nhân thân người phạm tội ma túy, đặc điểm nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Nghiên cứu nhân thân người phạm tội ma túy trước hết giúp định tội, định khung định hình phạt xác Một hình phạt xác khơng có tác dụng phòng, ngừa riêng (ngăn ngừa tái phạm tội) mà có tác dụng phòng ngừa chung tồn xã hội Nghiên cứu nhân thân giúp xác định đầy đủ, xác tồn diện ngun nhân tình hình tội phạm, qua giúp cho việc đề xuất giải pháp hữu hiệu phòng ngừa tội phạm ma túy Nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội ma túy giúp cho trình giáo dục, cải tạo người phạm tội đưa biện pháp phù hợp loại đặc điểm đặc thù nhân thân người phạm tội, từ tăng cường hiệu giáo dục cải tạo người phạm tội, giúp họ nhanh chóng trở lại với đời sống xã hội Chính vai trò quan trọng mà hầu hết cơng trình nghiên cứu chun sâu tội phạm học dành nội dung đáng kể để nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội Thành phố Đà Nẵng trung tâm Miền Trung kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nằm trung độ trục giao thông Bắc- Nam đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không, điểm cuối tuyến hành lang kinh tế ĐơngTây có vị trí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.283,7 km2, quận nội thành chiếm diện tích 241,51km2, huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91km2; có 06 quận( Hải Châu; Thanh Khê; Ngũ Hành Sơn; Sơn Trà; Cẩm Lệ; Liên Chiểu) với 45 phường, 02 huyện( Hòa Vang; đảo Hoàng Sa) với 11 xã, dân số khoảng 257.422 hộ, 1.130.043 nhân Trên địa bàn Thành phố Đà Nằng có 10 dân tộc anh em sinh sống, đông dân tộc Kinh chiếm 99,43% dân số, ngồi có phần nhỏ dân tộc thiểu số khác như: Hoa; Cơ Tu; Tày: Nùng Thái [Giới thiệu tổng quan Thành phố Đà Nằng] Chính quyền Thành phố đẩy mạnh tốc độ quy hoạch đô thị, mở rộng phát triển sở hạ tầng, thành phố có 06 khu cơng nghiệp, 41 trường học sở giáo dục từ trung cấp chuyên nghiệp đến đại học Với yếu tố dẫn đến việc di dời, giải tỏa làm dân cư có biến động, số người địa phương khác đến học tập, làm việc, sinh sống tăng mạnh gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước an ninh trật tự Trên địa bàn thành phố Đà Nằng, tính đến cuối năm 2017 có tổng cộng 3.353 người nghiện, người sử dụng trái phép chất ma túy có hồ sơ quản lý Từ năm 2013 đến năm 2017 toàn Thành phố xảy 675 vụ với 960 người phạm tội ma túy Thành phố Đà Nằng địa bàn trọng điểm, phức tạp ma túy nhiên thời gian gần tình hình sử dụng phạm tội ma túy có chiều hướng gia tăng mạnh, đặc biệt ma túy tổng hợp Theo số liệu thống kê, từ năm 2013 đến 2017 vụ án phát hiện, xử lý liên quan đến ma túy tổng hợp chiếm đến 72% tổng số vụ án ma túy bắt giữ, cá biệt có năm chiếm đến 98% tổng số vụ án [Theo báo cáo CATP Đà Năng] Để hoạt động phòng, chống tội phạm ma túy đạt hiệu quả, xử lý người, tội; với phương châm “khơng để sót, lọt tội phạm khơng làm oan người vô tội”, việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ý thức ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng nhân thân chế hành vi phạm tội nên lực lượng chức phòng, chống tội phạm ma túy Thành phố Đà Năng từ lâu ý đến vấn đề nhân thân người phạm tội trình giải vụ án Từ giai đoạn điều tra đến truy tố xét xử, quan tiến hành tố tụng nghiên cứu làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy làm để tìm hiểu, phân tích ngun nhân làm phát sinh tội phạm; để định tội danh, định hình phạt cách xác, để đưa biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm tội có hiệu Tuy nhiên, việc nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội ma túy dừng lại mức độ cá nhân Yêu cầu hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm đòi hỏi việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội mức độ nhóm đề xuất giải pháp phòng, chống tình hình tội phạm cách hữu hiệu Xuất phát từ lý đó, từ yêu cầu hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy cấp quyền Thành phố Đà Năng, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng’ làm đề tài cho Luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân thân người phạm tội vấn đề nhiều sách báo nước đề cập Tuy nhiên, nước ta, vấn đề nghiên cứu nhân thân người phạm tội chưa trọng mức Mặc dù vậy, thời gian qua có nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến nhân thân người phạm tội góp phần hồn thiện lý luận tội phạm học phục vụ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn Có thể chia cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội thành nhóm sau: * Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội: Thuộc nhóm kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Giáo trình tội phạm học, GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Công an nhân dân, năm 2011, 2013; - Môt số vấn đề tội phạm học Việt Nam, GS.TS Nguyễn Văn Cảnh PGS.TS Phạm Văn Tỉnh chủ biên, Học viện cảnh sát nhân dân, năm 2013; - Luận án tiến sĩ luật học: “ Nhân thân người phạm tội Luật hình Việt Nam” Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Giáo trình tội phạm học tập thể tác giả, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012, tái năm 2013, 2015; - Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, PGS TS Nguyễn Xuân Yêm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001; - Phòng ngừa tội phạm tội phạm học, PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Tạp chí luật học, số 6(2007) tr31; - Bài viết “ Nhân thân bị can số khái niệm kề cận”, tác giả TS Bùi Kiên Điện,tạp chí Luật học, số 6/2001, tr.14-18; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 46-53; - Bài viết : “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy, Tạp chí Tòa án, số 8/2001, tr.2-7; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Tòa án, số 10/2001, tr.7-11 số 11/2011, tr.5; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí kiểm sát, số 1/2003, tr 21-23; chuyên nhận ma túy, người phân ma túy, người giao ma túy người cất giấu ma túy 3.2.Giải pháp phòng ngừa sở nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy 3.2.1 Các giải pháp ngăn chặn tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng * Các giải pháp ngăn chặn tội phạm tiềm năng: Những biện pháp ngăn chặn không cho tội phạm xảy hiểu biện pháp kiểm soát quản lý xã hội điều kiện tồn hành vi phạm tội tiềm tàng, người phạm tội tiềm tàng nạn nhân tiềm tàng tội phạm nhằm làm tê liệt trình chuẩn bị thực tội phạm Phòng ngừa tội phạm nhằm hạn chế, ngăn chặn, loại trừ nguyên nhân điều kiện nảy sinh tội phạm, ngồi thể tính nhân đạo sách hình Đảng, Nhà nước ta, thể tính ưu việt chế độ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, phù hợp với đặc điểm đấu tranh chống tội phạm Phòng ngừa tội phạm mang ý nghĩa thực tiễn to lớn mặt xã hội, đồng thời có hiệu làm hạn chế thiệt hại vật chất tinh thần cho xã hội, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, ổn định sống bình yên nhân dân, tạo tiền đề cho phát triển xã hội Cơng tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm ma túy giải sớm chiều, đấu tranh gam go, phức tạp lâu dài Để làm tốt cơng tác phòng ngừa, hạn chế loại tội phạm xảy thực tế, quan quản lý nhà nước, đặc biệt quan khối nội cần tập trung đạo thực có hiệu giải pháp sau: Một là, tăng cường biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm ma túy, đặc biệt tội mua bán trái phép chất ma túy Thực tế cho thấy, đối tượng phạm tội nguyên nhân, điều kiện nhiều đường phạm tội khác nhau, muốn phòng ngừa có hiệu khơng có cách khác hạn chế nguyên nhân, điều kiện tác động đến việc hình thành yếu tố tiêu cực Do đó, cấp, ngành cần trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm làm tốt công tác xã hội hóa pháp luật Cấp ủy, quyền địa phương đạo, tăng cường công tác phát động phong trào vận động tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa, tố giác tội phạm Song song với biện pháp phòng ngừa theo chiều sâu nêu trên, quan chức cần phải có kế hoạch cụ thể tiến hành đồng biện pháp nhằm bước giải tình trạng thất nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhân dân, niên đến độ tuổi lao động, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tầng lớp nhân dân Hai là, đẩy mạnh thực biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ ngành Công an tăng cường mối quan hệ phối hợp lực lượng Công an với quan bảo vệ pháp luật Tăng cường công tác phối hợp với lực lượng Hải Quan, Bộ đội Biên phòng địa bàn Thành phố, thông qua hoạt động nghiệp vụ quan góp phần phát vấn đề nghi vấn, trao đổi thông tin phối hợp thực số biện pháp nghiệp vụ, phục vụ tốt cho cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn hành vi phạm tội ma túy xảy Ba là, tăng cường công tác phối hợp với lực lượng Hải quan để kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập tiền chất, phát hiện, ngăn chặn hoạt động vận chuyển tiền chất qua cửa hàng không, hàng hải Chủ động phối hợp với Sở y tế, Sở công thương kiểm tra hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc sở, trung tâm y tế, kể điểm bán lẻ, để phòng ngừa vi phạm, kịp thời khắc phục sơ hở, thiếu sót Bốn là, Lực lượng cơng an tiếp tục tích cực phối hợp với tổ chức trị, xã hội khác mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, Sở Lao động thương binh xã hội, Sở Giáo dục - Đào tạo, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, nông dân nâng cao hiệu công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ người nghiện ma túy, người sử dụng trái phép chất ma túy hòa nhập cộng đồng, xây dựng mơ hình, cá nhân điển hình để nhân rộng, góp phần kiềm chế gia tăng người nghiện cộng đồng Ngăn chặn tình trạng ma túy xâm nhập học đường, quan tâm công tác giáo dục định hướng đạo đức lối sống, kỹ sống cho học sinh, sinh viên Với xu hướng đối tượng vi phạm ngày trẻ hóa, cần phải tiến hành cơng tác phối hợp giáo dục, phòng ngừa sớm từ học sinh phổ thông (Cấp II, Cấp III), để em trưởng thành trang bị kiến thức cần thiết pháp luật, kiến thức xã hội, rèn luyện lĩnh để tránh sai lầm đáng tiếc xảy Năm là, cần có thống cơng tác phối hợp quan Công an, Viện kiểm sát Tòa án việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án phạm tội ma túy Xét xử thật nghiêm minh đối tượng có ý thức coi thường pháp luật, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, hoạt động có tổ chức Kịp thời phát hiện, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực hiện, nhằm phục vụ cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm đạt hiệu cao lâu dài Sáu là, đẩy mạnh công tác đấu tranh công, trấn áp tội phạm, tổ chức đường dây phạm tội ma túy, truy bắt đối tượng truy nã xã hội, tiếp tục tập trung đấu tranh triệt phá băng, nhóm tội phạm hoạt động có tổ chức, băng ổ nhóm, quy mơ lớn Khơng để hình thành tụ điểm phức tạp ma túy hoạt động thời gian dài địa bàn Thành phố Bảy là, tình trạng mua bán ma túy loại “Cỏ Mỹ” diễn thời gian dài, có xu hướng gia tăng, chưa có sở pháp lý để xử lý triệt để Mặt khác, Viện Kỹ thuật Hóa - Sinh (Tổng cục Hậu cần - Bộ công an) chưa sản xuất test thử nước tiểu để phát “Cỏ Mỹ”, nên lực lượng chức chưa thể xử lý hành trường hợp sử dụng, làm sở để đấu tranh với tội phạm hoạt động mua bán “Cỏ Mỹ”, quan khối nội cần có kiến nghị với cấp, ngành liên quan nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm phục vụ tốt cho cơng tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy * Các giải ngăn chặn tội phạm xảy ra: Một là, lực lượng CSĐT tội phạm ma túy toàn Thành phố tiếp tục giải mối quan hệ "cung - cầu" ma túy cách đồng bộ, thường xuyên hiệu Tổ chức đồng loạt, nhiều đợt quân công tội phạm ma túy liên tục, giữ vững khí trấn áp tội phạm mạnh mẽ, nâng cao hiệu đấu tranh, điều tra mở rộng, kiên xử lý hành vi phạm tội ma túy Hai là, làm tốt cơng tác phòng ngừa nghiệp vụ, kịp thời phát hiện, đấu tranh kiên với đối tượng, đường dây hoạt động liên tỉnh, có tổ chức, quy mơ lớn Cần kiên trừng trị kẻ phạm tội ma túy có số lượng lớn, phạm tội có tổ chức, chủ mưu, cầm đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm, phạm tội chuyên nghiệp, gây trật tự xã hội, ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân chế độ với Đảng Nhà nước Lực lượng Công an Thành phố cần xâu chuỗi tất đầu mối, đối tượng nghi vấn hoạt động phạm tội ma túy địa bàn (kể đối tượng lực lượng Hải quan, Bộ đội biên phòng phát hiện), sở liệu tập trung đó, theo dõi chặt chẽ, chủ trì phân cơng, phân cấp xử lý, từ hạn chế tình trạng chia cắt thơng tin, đấu tranh chồng chéo, không để đối tượng hoạt động kéo dài Ba là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối tượng nằm diện quản lý cộng đồng, đặc biệt đối tượng có tiền án, tiền ma túy, vừa để giáo dục, răn đe, vừa kịp thời phát hiện, xử lý Bốn là, qua công tác đấu tranh, lực lượng CATP Đà Nẵng phát nhiều chất ma túy Amb-Fubinaca, 5-Fluoro-Akb-48, Ab-Pinaca- Níluoropentyl, Jwh 122 Pb 22 có tác dụng gây ảo giác tương tự Delta - THC (hoạt chất Cần sa), chưa nằm danh mục chất ma túy tiền chất Chính phủ quy định, chưa có que thử nước tiểu với loại ma túy chưa có hành lang pháp lý để quan chức xử lý Vấn đề tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, gây hậu định ảnh hưởng đến tình hình ANTT địa bàn Thời gian đến tiếp tục kiến nghị với cấp có liên quan, sớm đưa chất vào danh mục cấm Chính phủ, tạo sở pháp lý để xử lý triệt để đối tượng lợi dụng sơ hở để phạm tội Năm là, địa bàn Thành phố, thời gian qua đối tượng lợi dụng khách sạn, nhà nghỉ để hoạt động phạm tội ma túy gia tăng đáng kể, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh doanh có điều kiện Kịp thời phát hiện, xử lý chủ sở vi phạm, có hành vi bao che để đối tượng lợi dụng hoạt động Sáu là, năm qua, cơng tác phòng ngừa, đấu tranh tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng có chuyển biến tích cực, mơ hình phối hợp phòng, chống tệ nạn tội phạm ma túy hoạt động có hiệu cần trì tiêu biểu như: Mơ hình “Khơng có người nghiện ma túy cộng đồng”, “Thành phố an”, “Đường dây nóng tố giác tội phạm”; “Phường, xã, thị trấn khơng có ma túy”, “CLB niên tiến” Muốn thực tốt cơng tác phòng, chống ma túy tình hình mới, phải thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ; tốt phải tích cực ủng hộ, bảo vệ; sai phải kiêng đấu tranh để loại bỏ, cần có thái độ kiên quyết, dứt khoát vi phạm Phải coi ma túy quốc nạn, trái với truyền thống tốt đẹp nhân dân ta có hại cho đời sống nhân dân Mọi người phải tự ý thức, phấn đấu cải tạo mình, đấu tranh loại bỏ cũ tiếp thu có chọn lọc mới, khơng học theo, làm theo du nhập từ bên có tính độc hại việc sử dụng loại ma túy tổng hợp Mọi người có ý thức, tố giác, phòng ngừa chắn đẩy lùi tệ nạn ma túy đời sống xã hội Để cơng tác phòng, chống tội phạm ma túy có hiệu cao, việc tăng cường biện pháp phòng ngừa từ đặc điểm nhân thân người phạm tội, nhằm ngăn ngừa nguy hình thành đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội buộc phải khắc phục tác động tiêu cực từ góc độ nhân thân người phạm tội, đề phương hướng, nhiệm vụ biện pháp phòng ngừa hiệu * Các giải pháp ngăn chặn tình hình tái phạm: Bên cạnh kết đạt cơng tác phòng ngừa tái phạm địa phương bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, phân cơng trách nhiệm chồng chéo; chưa có quan đầu mối chịu trách nhiệm đứng thống tổ chức quản lý công tác tái hòa nhập cộng đồng, dẫn đến tình trạng né tránh trách nhiệm Để công tác đạt hiệu quả, đòi hỏi cấp, ngành cần thực tốt giải pháp sau: Một là, thường xuyên theo dõi, quản lý đối tượng có tiền án, tiền ma túy địa bàn Thành phố nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn biểu hiện, hành vi liên quan đến phạm tội ma túy Hai là, tăng cường phòng ngừa người Tòa án tuyên xử án treo, cải tạo không giam giữ tha tù trước thời hạn có ý nghĩa lớn việc phòng ngừa tái phạm tội Những người cần đặt kiểm tra xã hội, giám sát thường xuyên thái độ, mối quan hệ họ, thu thập tin tức để nhận xét lao động, sinh hoạt, học tập, giúp đỡ họ việc giải khó khăn sinh hoạt, sản xuất, gia đình khó khăn khác cần thực lãnh đạo UBND, lực lượng Công an có tham gia phối hợp tổ chức xã hội như: Sở Lao động thương binh xã hội, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Mặt trận Ba là, địa bàn trọng điểm, phức tạp an ninh trật tự, cấp ủy, quyền địa phương cần đạo khảo sát, xây dựng mơ hình cảm hóa giáo dục đối tượng tù tha về, đối tượng đặc xá, đối tượng hưởng án treo, cải tạo không giam giữ đối tượng quản lý sau cai với nội dung hình thức hoạt động phong phú, lồng ghép nội dung cảm hóa, giáo dục với việc đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, tạo điều kiện cho họ tham gia cơng tác xã hội, tạo mơi trường thân thiện, xóa dần mặc cảm đối tượng với cộng đồng, từ làm chuyển biến nhận thức hành động, giúp họ trở thành người công dân tốt 3.2.2 Các giải pháp ngăn ngừa sớm tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng * Các giải pháp tổ chức triển khai giải pháp mặt trị: Trong thời gian tới quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét đưa biện pháp phòng ngừa mang tính vĩ mơ cơng tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm ma túy dựa vào yếu tố nhân thân người phạm tội, cụ thể sau: Một là, thực nghiêm túc theo nội dung Chỉ thị số 37 ngày 20/8/2014 Ban Thường vụ Thành ủy tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống, kiểm soát tội phạm tệ nạn ma tuý địa bàn Thành phố Đà Nẵng đề án thực chương trình "Thành phố an" đến năm 2020 ban hành theo Quyết định số 2526-QĐ/TU ngày 30/11/2016 Thành ủy Đà Nẵng, lực lượng chức cần đẩy mạnh cơng tác phòng ngừa nghiệp vụ quản lý chặt chẽ tuyến, địa bàn, đối tượng nghi vấn, triển khai liên tục đợt cao điểm cơng trấn áp tội phạm ma túy, góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn Hai là, quyền địa phương, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cần củng cố toàn diện hoạt động Ban bảo vệ dân phố, tổ dân cư tự quản, phát huy hiệu phong trào tồn dân tích cực tham gia tố giác tội phạm Ba là, lực lượng Công an làm nòng cốt tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương đề phương hướng, biện pháp đạo ban ngành, đoàn thể, nhà trường thường xuyên tuyên truyền tác hại tệ nạn ma túy thân, gia đình xã hội Tập trung vào tầng lớp thiếu niên, học sinh, sinh viên người có nguy cao Bốn là, thơng báo rộng rãi số điện thoại đường dây nóng Công an phường, xã, đảm bảo trực 24/24 để tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm; tiếp tục xây dựng, hồn thiện mơ hình “Hòm thư tố giác tội phạm”; “Khu phố không ma túy”, “CLB niên tiến” quan, đơn vị, nơi công cộng, tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tham gia tố giác tội phạm, tạo sân chơi cho niên Gắn với phong trào “Học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh”, qua đó, tổ chức thi tìm hiểu tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh, thi tìm hiểu pháp luật hay tổ chức buổi sinh hoạt trị, hoạt động ngoại khóa, giao lưu Năm là, xác định địa bàn trọng điểm, địa bàn giáp ranh, phức tạp tệ nạn tội phạm ma túy Tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương triển khai thật có hiệu Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch phòng, chống ma túy, kịp thời đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền tháo gỡ khó khăn, phải tạo chuyển biến rõ nét từ cấp sở, phấn đấu làm giảm số người nghiện tổ dân phố, khu dân cư Thực Đề án chuyển hóa địa bàn trọng điểm, phức tạp trật tự, an toàn xã hội đến năm 2020 địa bàn thành phố theo Quyết định số 4967/QĐUBND ngày 06/9/2017 Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Sáu là, tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực hoạt động kinh doanh có điều kiện: quán bar, vũ trường, khách sạn, nhà nghỉ, karaoke Cùng đơn vị, ban ngành liên quan thành lập Tổ kiểm tra liên ngành để thường xuyên kiểm tra, phát xử lý sai phạm, thiếu sót trình hoạt động Xử lý nghiêm khắc sở, chủ kinh doanh cố tình để tệ nạn tội phạm ma túy lợi dụng hoạt động Bảy là, cấp cần quan tâm đầu tư trang bị cho lực lượng chuyên trách loại phương tiện kỹ thuật tiên tiến, đại, để đáp ứng yêu cầu tình hình Tuy nhiên, việc trang bị cần phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn công tác lực lượng, không nên triển khai đại trà, không tham khảo ý kiến lực lượng trực tiếp đấu tranh phòng chống ma túy Tăng cường kinh phí hoạt động, chế độ sách, nhằm kịp thời động viên, khích lệ cán bộ, chiến sỹ lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm ma túy, tổ chức, đoàn thể tiếp tục hoàn thành tốt nhiệm vụ giao * Các giải pháp tổ chức triển khai giải pháp mặt dân sự: Cấp ủy, quyền địa phương đạo quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội địa bàn Thành phố trình thực chức năng, nhiệm vụ phải tơn trọng đảm bảo cho quyền hợp pháp người, như: Quyền tự an toàn cá nhân, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, đời sống riêng tư, gia đình Các quan tư pháp phải bảo đảm tính pháp chế hoạt động tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo quyền bình đẳng người dân trước pháp luật, như: quyền tư vấn pháp luật, quyền bào chữa nhờ người khác bào chữa, hưởng tình tiết giảm nhẹ theo quy định pháp luật bị xét xử, quyền pháp luật bảo vệ, quyền bình đẳng trước pháp luật * Các giải pháp tổ chức triển khai giải pháp mặt kinh tế: Phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo bền vững, có sách hỗ trợ người nghèo, người chưa có việc làm hồn cảnh khó khăn cho vay vốn để phát triển sản xuất, bố trí cơng ăn việc làm, tầng lớp niên Tổ chức dạy nghề tạo việc làm để có thu nhập, xóa đói giảm nghèo biện pháp kinh tế, xã hội quan trọng nhằm ngăn ngừa phát sinh, phát triển loại tội phạm Tăng cường quản lý hỗ trợ trung tâm đào tạo, dạy nghề để cung ứng lao động có tay nghề cho khu công nghiệp, khu chế xuất, cho hoạt động dịch vụ Mở rộng nâng cao chất lượng trung tâm dạy nghề, tạo điều kiện cho người có trình độ lao động thấp có hồn cảnh điều kiện khó khăn để họ tiếp cận với cơng việc có tay nghề chun mơn cao Mở rộng quản lý tốt sở hoạt động xã hội để tập trung nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em lang thang, nhỡ, tạo điều kiện cho em hòa nhập cộng đồng, lao động với nghề nghiệp chân để tự vươn lên sống Đây giải pháp hướng vào để phát triển kinh tế, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đảm bảo cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, giải công ăn việc làm Nếu kinh tế phát triển đời sống phận nhân dân khơng đảm bảo tác động để hình thành nhiều đặc điểm nhân thân xấu, từ phát sinh tội phạm tệ nạn xã hội Ổn định phát triển kinh tế khơng góp phần nâng cao đời sống vật chất nhân dân mà tạo tiềm to lớn cho việc giải vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến vấn đề tội phạm Thực tế cho thấy kinh tế khó khăn, khơng ổn định tâm lý xã hội, ý thức xã hội không ổn định, tình hình tiêu cực nảy nở, vi phạm pháp luật tội phạm từ có sở phát sinh tội phạm * Các giải pháp tổ chức triển khai giải pháp mặt văn hóa: Quản lý chặt chẽ hoạt động lĩnh vực văn hóa, ngăn chặn xâm nhập luồng tư tưởng độc hại, tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, hành vi phận nhân dân, thiếu niên Vận động tầng lớp nhân dân, chấp hành đầy đủ, nghiêm túc pháp luật, quy định trừ tệ nạn xã hội có tệ nạn ma túy Tập trung thực có hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nâng cao ý thức tự giác thành viên gia đình, tẩy chay, loại bỏ thói quen xấu thường xuyên sử dụng ma túy Các quan báo chí, truyền thơng đại chúng có trách nhiệm thường xun tun truyền nhiệm vụ chống xâm nhập tác hại ma túy, biểu dương điển hình tiên tiến cơng tác đấu trang phòng, chống ma túy Đổi đa dạng hóa hình thức tun truyền giáo dục phổ biến pháp luật, không tổ chức tun truyền hình thức lý thuyết sng, mà nên xây dựng tình cụ thể xảy sống hàng ngày để đối tượng tuyên truyền xử lý tình nhận thức tác hại ma túy Áp dụng biện pháp tác động có tính chất giáo dục phòng ngừa người chưa thành niên, cần tuyên truyền giáo dục để khắc phục thói quen, sở thích xấu Giao người chưa thành niên có tiền ma túy, có thói quen, sở thích xấu cho gia đình, đồn thể quan khác có trách nhiệm giáo dục nhằm giúp đỡ em nhận thức đắn hành vi sai lầm * Các giải pháp tổ chức triển khai giải pháp mặt xã hội: Tăng cường việc bảo đảm phúc lợi xã hội, thực tốt sách an sinh xã hội, hộ sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo; thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp công đối tượng Các cấp ủy Đảng quyền đạo quan, đơn vị chức tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt, vui chơi giải trí thường xuyên c ác địa bàn, tích cực vận động tầng lớp thiêu niên tham gia nhằm tạo lối sống lành mạnh Quan tâm nâng cao trình độ dân trí, thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động văn hóa quần chúng lành mạnh, bổ ích Nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành pháp luật, nâng cao đạo đức, lối sống Phát triển kinh tế xã hội gắn liền với phát triển văn hóa, giáo dục người dân Phúc lợi xã hội nâng cao góp phần tăng hài lòng tầng lớp người xã hội Từ góp phần hình thành nhân cách tốt, giảm chống đối người xã hội tất yếu làm giảm tội phạm ma túy Kết luận chương Trên sở phân tích nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ đặc điểm nhân thân người phạm tội biện pháp khắc phục tác động tiêu cực đến việc hình thành nhân thân xấu, gặp hồn cảnh cụ thể dễ làm phát sinh tội phạm Tác giả đưa giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường, gia đình, nhà trường, xã hội nhằm tăng cường phòng ngừa tình hình tội phạm ma túy thời gian đến, bao gồm giải pháp loại trừ tác động tiêu cực từ yếu tố khách quan giải pháp loại trừ tác động tiêu cực từ cá nhân người phạm tội góp phần đẩy mạnh phát triển xã hội KẾT LUẬN Tội phạm tượng xã hội thể qua cách xử chống đối xã hội người Tuy nhiên, sinh phạm tội, mà hành vi phạm tội phát sinh trình, môi trường tiêu cực tác động đến yếu tố chủ quan để hình thành người đặc điểm nhân thân xấu Từ đó, gặp tình cụ thể thuận lợi dễ làm phát sinh tội phạm Vấn đề nhân thân người phạm tội tội phạm học vấn đề quan tâm nghiên cứu nước ta Tuy nhiên, thời gian gần nghiên cứu nhân thân người phạm tội trở thành vấn đề quan trọng chương trình đào tạo sở đào tạo Luật nước Luận văn cơng trình sâu vào nghiên cứu góc độ tội phạm học liên quan đến nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013 - 2017 Để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích nguyên nhân, điều kiện đặc điểm nhân thân tiêu cực người phạm tội địa bàn nghiên cứu, từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng Với luận văn này, tác giả hy vọng vấn đề nghiên cứu góp phần vào sở lý luận, thực tiễn nội dung liên quan đến nhân thân người phạm tội Những năm qua, việc phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm ma túy nói riêng địa bàn Thành phố Đà Nằng ln cấp ủy đảng, quyền, nhân dân trọng đạt kết đáng ghi nhận, Đà Nẵng người dân nước biết đến Thành phố đáng sống Tuy nhiên, hạn chế định Để đạt hiệu cao cơng tác phòng ngừa việc nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội có ý nghĩa quan trọng Bằng nghiên cứu tổng quát nhân thân người phạm tội ma túy, tác giả phân tích làm rõ đặc điểm, hình thành nhân cách sai lệch người phạm tội, tác động trình sống, sinh hoạt làm việc, từ tìm ngun nhân, điều kiện, hồn cảnh cụ thể đưa đến việc cá nhân thực tội phạm Đồng thời, tác giả làm rõ thực trạng vận dụng nhân thân người phạm tội để phục vụ cho cơng tác phòng ngừa tội phạm ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng Đây đề tài khó phạm vi nghiên cứu khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu nên cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2005), Nghị Quyết sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Bộ trị (2010),Chi thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng đổi với cơng tác phòng chổng tội phạm tình hình mới; Bộ trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 tiếp tục thực Nghị Quyết số 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Chính phủ (1998), Nghị sổ 09/1998/NQI CP, Chính phủ tăng cường cơng tác phòng chổng tội phạm tình hình mới; Chỉ thị số 37-CT/TU ngày 20/8/2014 Thành ủy Đà Nẵng về”Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phòng, chống tội phạm và tệ nạn ma túy địa bàn Thành phố”; Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một sổ vấn đề lý luận bản, Tạp trí Tòa án, số 10/2001, tr.7-11 số 11/2001 j tr.5-8; Nguyễn Văn Cảnh tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng CAND, Hà Nội; Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân; Bùi Kiên Điện (2001), Nhân thân bị can số khái niệm cận kề, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr 14-18; 10 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 18/2005, tr.17- 20; 11 Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một sổ vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr 52 r 57; 12 Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11/2006, tr.32 - 37; 13 Định Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tòa án, số 13/2009, tr 2327 số 14, 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngày 31/7/1998; 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị số 111/2015/QH13 Tập trung nâng cao hiệu phòng ngừa, phát hiện, đau tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tội phạm; 18 Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội cír để định hình phạt, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr.41- 43; 19 Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2016), Chương trình “Thành phố an ” địa bàn Thành phố đến năm 2020, theo Quyết định số 2526-QĐ/TU ngày 30/11/2016; 20 Tòa án nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ tham năm 2013, 2014, 2015, 2016 2017; 21 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/2007, tr.73 22 Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2014, tr.74 - 84 23 Thống kê 675 án xét xử sơ thẩm tội phạm ma túy Tòa án nhân dân cấp địa bàn Thành phố Đà Nẵng, từ năm 2013 đến năm 2017; 24 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr.46 - 53; 25 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án, số 8/2001, tr.2 — 7; 26 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vẩn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Tòa án, số 19/2005, tr.3 - 9; 27 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiên truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiếm sát, số 17/2005, tr.32 35; 28 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội Luật hình Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 29 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 282/QĐ - TTg, ngày 24/02/2011, ban hành kế hoạch thực Chỉ thị số 48 CT/TW Bộ trị, đồng thời Thủ tưởng phê duyệt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm; 30 Trần Hữu Tráng (2012), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 11/2012, tr 37 -51; 31 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, số 4/2014, tr 46- 53; 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giảo trình tội phạm học; 33 Trịnh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí kiếm sát, số 1/2003, tr 21 - 23; 34 Võ Khánh Vinh (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb, Giảo dục Hà Nội; 35 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 36 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 37 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 38 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 39 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vẩn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 40 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 41 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 42 Nguyễn Xuân Yên (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 43 Nguyễn Xuân Yên (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội ... luận nhân thân người phạm tội ma túy Chương Nhân thân người phạm tội ma túy yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn Thành phố Đà Nằng Chương Dự báo đặc điểm nhân. .. tạo xử phạm tội Nhân thân người phạm tội ma túy trường hợp cụ thể nhân thân người phạm tội nói chung Bởi người phạm tội ma túy tội phạm Do vậy, khái niệm nhân thân người phạm tội ma túy phải... cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội ma túy, đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn Thành phố Đà Nẵng, nghiên cứu phân tích ngun nhân hình thành đặc điểm nhân thân

Ngày đăng: 06/06/2018, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Chỉ thị số 37-CT/TU ngày 20/8/2014 của Thành ủy Đà Nẵng về”Tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tội phạm và và tệ nạn ma túy trên địa bàn Thành phố” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 37-CT/TU ngày 20/8/2014 của Thành ủy Đà Nẵng về”Tiếp tục tăngcường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tội phạm và và tệ nạn ma túytrên địa bàn Thành phố
6. Lê Cảm (2001), Nhân thân người phạm tội - Một sổ vấn đề lý luận cơ bản, Tạp trí Tòa án, số 10/2001, tr.7-11 và số 11/2001 j tr.5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội - Một sổ vấn đề lý luận cơ bản
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
7. Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả (2010), Tội phạm học, Nxb Tổng cục xây dựng lực lượng CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh cùng tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Tổng cụcxây dựng lực lượng CAND
Năm: 2010
8. Nguyễn Văn Cảnh và Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Học viện cảnh sát nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tội phạm học ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảnh và Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2013
9. Bùi Kiên Điện (2001), Nhân thân bị can và một số khái niệm cận kề, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr. 14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân bị can và một số khái niệm cận kề
Tác giả: Bùi Kiên Điện
Năm: 2001
11. Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một sổ vấn đề về nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr. 52 r 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ vấn đề về nhân thân người phạm tội
Tác giả: Nguyễn Quang Hạnh
Năm: 2013
12. Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm về nhân thân của người phạm tội ma túy ở Việt Nam, Tạp chí Luật học số 11/2006, tr.32 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm về nhân thân của ngườiphạm tội ma túy ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuyết Mai
Năm: 2006
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sựnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Ngày 31/7/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2013), Hiến pháp
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
18. Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội một căn cír để quyết định hình phạt, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr.41- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội một căn cír để quyết
Tác giả: Trần Văn Sơn
Năm: 1997
19. Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2016), Chương trình “Thành phố 4 an ” trên địa bàn Thành phố đến năm 2020, theo Quyết định số 2526-QĐ/TU ngày 30/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ủy Thành phố Đà Nẵng (2016), Chương trình “Thành phố 4 an
Tác giả: Thành ủy Thành phố Đà Nẵng
Năm: 2016
21. Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm dưới góc độ của tội phạm học, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2007, tr.73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm dưới góc độcủa tội phạm học
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2007
22. Phạm Văn Tỉnh (2014), Phòng ngừa tội phạm và chiến lược phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2014, tr.74 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tội phạm và chiến lược phòng ngừa
Tác giả: Phạm Văn Tỉnh
Năm: 2014
24. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2001, tr.46 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nhân thân người phạm tội
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2001
25. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm nhiệm hình sự, Tạp chí Tòa án, số 8/2001, tr.2 — 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội với việc quy tráchnhiệm nhiệm hình sự
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2001
26. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Vẩn đề về nhân thân người phạm tội trong thực tiễn quyết định hình phạt, Tạp chí Tòa án, số 19/2005, tr.3 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẩn đề về nhân thân người phạm tội trongthực tiễn quyết định hình phạt
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2005
28. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân thân người phạm tội trong Luật hình sựViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Năm: 2005
30. Trần Hữu Tráng (2012), Bàn về nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 11/2012, tr 37 -51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nguyên nhân tội phạm học
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Năm: 2012
31. Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy cơ tội phạm, Tạp chí Luật học, số 4/2014, tr 46- 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo nguy cơ tội phạm
Tác giả: Trần Hữu Tráng
Năm: 2014
34. Võ Khánh Vinh (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb, Giảo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tội phạm học
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w