Hệ thống giao thông của công trình được tập trung ở khu trung tâm của công trình sảnh thang tầng, hệ thống giao thông đứng bao gồm 3 thang máy, 1 cầu thang bộ ở trung tâm công trình và m
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG
TRÌNH CHUNG CƯ CAO TẦNG PHÚ ĐIỀN BUILDING
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2
: ĐỖ VĂN LINH : ĐẶNG VIỆT TUẤN
Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2017
Trang 2Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trong khoa Kỹ Thuật Xây Dựng nói chung và Bộ môn Kết Cấu Xây Dựng nói riêng – những người đã truyền đạt những kiến thức cơ bản trong quá trình học tập
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy ĐỖ VĂN LINH và thầy ĐẶNG VIỆT TUẤN đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy, em đã tích lũy cho mình những kiến thức thực tế mà từ trước đến nay
em chưa được biết Bên cạnh đó, những kiến thức vô cùng sâu sắc của Thầy đã gợi mở cho em những ý tưởng mới để hoàn thiện luận văn của em thêm phong phú và sinh động hơn
Em cũng xin cảm ơn tất cả bạn bè trong lớp, những người luôn sát cánh cùng em trong suốt những năm học vừa qua Cảm ơn mọi người đã hợp tác cùng nhau thảo luận
và đóng góp những hiểu biết để giúp cho quá trình làm luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thành
Đồ án tốt nghiệp là một công trình đầu tay của mỗi em Mặc dù đã cố gắng nhưng kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án chắc chắn có nhiều sai sót, em kính mong được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô để em ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình hơn
Cuối cùng, em xin chúc quý Thầy Cô nhiều sức khỏe để có thể tiếp tục sự nghiệp truyền đạt kiến thức cho các thế hệ mai sau
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Phan Ngọc Mỹ
Trang 31
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH 5
DANH MỤC BẢN BIỂU 7
PHẦN KIẾN TRÚC 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC 10
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 10
1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH 11
1.2.1 Giải pháp mặt bằng 11
1.2.2 Giải pháp mặt cắt và cấu tạo 13
1.2.3 Giải pháp mặt đứng và hình khối 15
1.2.4 Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc 17
1.2.5 Các giải pháp kỹ thuật khác của công trình 17
PHẦN KẾT CẤU 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 21
2.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU 21
2.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN 21
2.2.1 Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân 21
2.2.2 Kích thước các cấu kiện của công trình 22
2.2.3 Mặt bằng kết cấu các sàn nhà 27
CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 29
3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN 29
3.1.1 Tải trọng phân bố đều trên sàn 29
3.1.2 Tải trọng do tường xây 31
3.1.3 Tải trọng khác 32
3.2 HOẠT TẢI SỬ DỤNG 33
3.3 TẢI TRỌNG GIÓ 34
3.3.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió 34
3.3.2 Đặc trưng động học của công trình 36
3.3.3 Thành phần động của tải trọng gió 38
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN 46
4.1 MẶT BẰNG CÁC Ô SÀN 46
4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô SÀN 48
4.2.1 Xác định loại ô bản 48
4.2.2 Tính toán thiết kế ô sàn làm việc 2 phương (ô sàn 5) 48
4.2.3 Tính toán thiết kế ô sàn làm việc 1 phương (ô sàn 24) 54
4.2.4 Tính toán thiết kế ô sàn bằng phần mềm Robot Structural Analysis 2016 56
4.2.5 Kiểm tra độ võng 59
Trang 42
4.2.6 Bố trí thép 61
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG 62
5.1 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TÍNH TOÁN MÓNG 62
5.1.1 Phương pháp xác định nội lực 62
5.1.2 Tính toán nội lực 63
5.1.3 Tổ hợp nội lực truyền xuống móng 63
5.1.4 Tải trọng chân cột khung trục Y2 chưa kể dầm sàn của hầm B2 64
5.1.5 Tải trọng sàn hầm B2 truyền về móng khung trục Y2 65
5.1.6 Tải trọng tính móng đã kể đến sàn tầng hầm 66
5.2 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG 67
5.2.1 Điều kiện địa chất công trình 67
5.2.2 Lựa chọn giải pháp nền móng và các giả thiết tính toán 71
5.3 THIẾT KẾ CHI TIẾT MÓNG 72
5.3.1 Lựa chọn đài móng, loại cọc và chiều sâu mũi cọc 72
5.3.2 Tính toán sức chịu của cọc khoan nhồi 73
5.3.3 Mặt bằng kết cấu móng 76
5.3.4 Tính toán đài móng 78
PHẦN THI CÔNG 101
CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 103
6.1 TÌM HIỂU CÔNG TRÌNH 103
6.1.1 Đặc điểm về kiến trúc của công trình 103
6.1.2 Đặc điểm về kết cấu của công trình 103
6.1.3 Đặc điểm khí hậu, địa chất, thủy văn và giao thông của công trình 103
6.2 PHÂN TÍCH CÔNG NGHÊ VÀ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG 104 6.2.1 Điều kiện thi công và năng lực của đơn vị thi công 104
6.2.2 Phần tích lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 106
6.2.3 Phân tích lựa chọn giải pháp thi công phần thân 106
6.3 DANH MỤC CÁC TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN 107
CHƯƠNG 7: THI CÔNG CỌC, CỪ 107
7.1 PHƯƠNG PHÁP VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 107
7.1.1 Số liệu thiết kế 107
7.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế 107
7.1.3 Chọn thiết bị cơ giới phục vụ cho công tác thi công 107
7.1.4 Trình tự thi công cọc khoan nhồi 111
7.2 LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN CỪ /TƯỜNG VÂY 117
7.2.1 Lựa chọn phương án 117
7.2.2 Tính toán hệ cừ Larsen và chống Shoring 119
7.3 THI CÔNG CỪ LARSEN 125
7.3.1 Tính toán và chọn máy thi công cừ 125
7.3.2 Kỹ thuật thi công cừ thép Larsen 126
Trang 53
7.4 THI CÔNG HỆ CHỐNG SHORING 127
7.4.1 Chọn máy thi công hệ chống Shoring 127
7.4.2 Kỹ thuật thi công hệ chống Shoring 128
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ HỐ ĐÀO 128
8.1 ĐÀO ĐẤT 128
8.1.1 Quy trình thi công 128
8.1.2 Mặt bằng hố đào 128
8.1.3 Lựa chọn máy phục vụ đào đất 129
8.2 Biện pháp tiêu thoát nước 132
8.3 An toàn lao động trong công tác đào đất 132
CHƯƠNG 9: CÔNG TÁC BÊ TÔNG PHẦN NGẦM 135
9.1 CÔNG TÁC THÉP PHẦN NGẦM 135
9.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật 135
9.1.2 Lựa chọn máy thi công 137
9.2 CÔNG TÁC BÊ TÔNG PHẦN NGẦM 137
9.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 137
9.2.2 Lựa chọn máy phục vụ công tác đổ bê tông 139
9.2.3 Thống kê khối lượng bê tông phần ngầm 139
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN NGẦM 140
10.1 LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN PHẦN NGẦM 140
10.1.1 Phân tích lựa chọn trình tự thi công phần ngầm 140
10.1.2 Tính toán điển hình cho cấu kiện đài móng M1 (X1-Y1) 140
10.1.3 Tính toán điển hình cho cấu kiện giằng móng GX1 142
10.1.4 Tính toán điển hình cho cấu kiện cột C1 (X4-Y1) cột hầm B2 144
10.1.5 Tính toán điển hình cho cấu kiện dầm DBX-3 (Y1 đến Y2) 147
10.1.6 Tính toán điển hình cho ô sàn (X3-X4/Y1-Y2) sàn hầm B1 150
10.1.7 Tính toán điển hình cho cấu kiện vách V2 hầm B2 154
10.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CHI TIẾT VÁN KHUÔN PHẦN NGẦM 156
CHƯƠNG 11: TỔ CHỨC VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM 157
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN NGẦM 159
12.1 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 159
12.2 NỘI DUNG THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 159
12.2.1 Định vị diện tích công trình xây dựng 159
12.2.2 Bố trí cần trục, vận thằng và các thiết bị xây dựng trên mặt bằng 160
12.2.3 Quy hoạch mạng lưới giao thông 161
12.2.4 Bố trí kho bãi 162
12.2.5 Quy hoạch nhà tạm 162
12.2.6 Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ và vệ sinh 164
12.2.7 Quy hoành hệ thống điện nước trong công trình 164
Trang 64
CHƯƠNG 13: CÔNG TÁC BÊ TÔNG PHẦN THÂN 165
13.1 CÔNG TÁC THÉP PHẦN THÂN 165
13.1.1 Các yêu cầu kỹ thuật 165
13.1.2 Lựa chọn máy thi công 165
13.2 CÔNG TÁC BÊ TÔNG PHẦN THÂN 165
13.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 165
13.2.2 Lựa chọn máy phục vụ công tác đổ bê tông 167
13.2.3 Thống kê khối lượng bê tông phần thân 167
CHƯƠNG 14: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN CHO TẦNG ĐIỂN HÌNH 168
14.1 LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 168
14.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CHI TIẾT VÁN KHUÔN PHẦN THÂN 168 CHƯƠNG 15: TỔ CHỨC VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN 169
15.1 TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC BTCT PHẦN THÂN: 169
15.1.1 Tổ chức thi công: 169
15.1.2 Xác định phân đoạn thi công trong mỗi đợt: 169
15.2 THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC PHẦN THÔ 169
15.3 THỐNG KẾ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC PHẦN HOÀN THIỆN 169
CHƯƠNG 16: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN 170
16.1 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 170
16.2 NỘI DUNG THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 170
16.2.1 Định vị diện tích công trình xây dựng 170
16.2.2 Bố trí cần trục, vận thằng và các thiết bị xây dựng trên mặt bằng 171
16.2.3 Quy hoạch mạng lưới giao thông 171
16.2.4 Bố trí kho bãi 172
16.2.5 Quy hoạch nhà tạm 172
16.2.6 Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ và vệ sinh 173
16.2.7 Quy hoành hệ thống điện nước trong công trình 174
PHỤ LỤC 177
Trang 75
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mặt bằng hầm B2 11
Hình 1.2 Mặt bằng tầng điển hình văn phòng 12
Hình 1.3 Mặt bằng tầng điển hình căn hộ 13
Hình 1.4 Mặt cắt 1-1 14
Hình 1.5 Mặt đứng (X1-X4) 16
Hình 2.1 Mặt bằng kết cấu tầng 1 27
Hình 2.2 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình 28
Hình 3.1 Mặt cắt cấu tạo sàn 29
Hình 3.2 Mặt bằng định vị hướng gió tác động lên công trình 34
Hình 3.3 Biểu đồ chuyển vị của gió theo phương X 39
Hình 3.4 Hệ số động lực ξ 42
Hình 3.5 Biểu đồ chuyển vị của gió tác dụng theo phương Y 43
Hình 4.1 Chi tiết sàn tầng điển hình 46
Hình 4.2 Sơ đồ Momen Mx 57
Hình 4.3 Sơ đồ Momen My 57
Hình 5.1 Sơ đồ tính của công trình 62
Hình 5.2 Diện truyền tải sàn tầng hầm truyền về cột và vách 65
Hình 5.3 Mặt cắt địa chất khu đất 70
Hình 5.4 Bố trí cọc trong đài M2 77
Hình 5.5 Mặt bằng kết cấu móng 78
Hình 5.6 Mặt bằng bố trí móng M2 80
Hình 5.7 Mặt bằng bố trí móng M4 83
Hình 5.8 Mặt bằng bố trí móng M5 84
Hình 5.9 Sơ đồ tính thép đài móng M2 theo phương X 98
Hình 5.10 Sơ đồ tính thép móng M2 theo phương Y 99
Hình 6.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng (ºC) 103
Hình 6.2 Lượng mưa trung bình các tháng (mm) 104
Hình 7.1 Catalog của máy khoan KH-125 108
Hình 7.2 Mặt bằng bố trí cừ Larsen 118
Hình 7.3 Catalog cừu Larsen 119
Hình 7.4 Mặt bằng bố trí cừ Larsen và hệ chống thành vách 120
Hình 7.5 Sơ đồ tính toán trên Etabs hệ chống vách thành hố đào 122
Hình 7.6 Chuyển vị của hệ chống vách thành hố đào 123
Trang 86
Hình 7.7 Biểu đồ lực dọc chống vách thành hố đào 123
Hình 7.8 Biểu đồ mômen chống vách thành hố đào 124
Hình 7.9 Biểu đồ lực cắt chống vách thành hố đào 124
Hình 8.1 Mặt bằng chi tiết hố đào 129
Hình 9.1 Bảng thông số kỹ thuật của các loại máy công tác thép 137
Hình 9.2 Thông số kỹ thuật của máy 139
Hình 10.1 Catalog khả năng chịu lực giáo hoa khế 148
Hình 10.2 Catalog khả năng chịu lực của giáo hoa khế 151
Hình 12.1 Mặt bằng định vị công trình 159
Hình 12.2 Hình dáng tổng quan cẩu tháp 161
Hình 12.3 Biểu đồ tải trọng cẩu tháp 161
Hình 16.1 Định vị diện tích công trình 170
Hình 16.2 Thông số kỹ thuật của các loại vận thăng chở người 171
Hình 16.3 Bản vẽ mẫu sàn Platform 175
Hình 16.4 Hệ thống bao che xung quanh công trình 175
Hình 16.5 Địa điểm học an toàn định kỳ 176
Hình 16.6 Hệ dầm H400 gông cẩu tháp 176
Trang 97
DANH MỤC BẢN BIỂU
Bảng 2.1 Lựa chọn sơ bộ chiều dầy các ô bản sàn 22
Bảng 2.2 Kích thước dầm sơ bộ cho tầng điển hình 23
Bảng 2.3 Kích thước tiết diện dầm sơ bộ cho hầm B1 và tầng 1, 2, 3, 4 24
Bảng 2.4 Kích thước tiết diện cột sơ bộ cho hầm B2 – Tầng 4 25
Bảng 2.5 Kích thước tiết diện cột sơ bộ cho các tầng 26
Bảng 3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn hầm B1 29
Bảng 3.2 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình 30
Bảng 3.3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái tầng kỹ thuật và sàn tầng mái 30
Bảng 3.4 Tĩnh tải tác dụng lên sàn vệ sinh 31
Bảng 3.5 Tải tường xây 31
Bảng 3.6 Tĩnh tải tác dụng lên bản thang 32
Bảng 3.7 Hoại tải sử dụng 33
Bảng 3.8 Bảng giá trị áp lực gió phân bố 35
Bảng 3.9 Giá trị áp lực gió tác dụng lên dầm biên 36
Bảng 3.10 Khối lượng và tâm khối lượng từng tầng 37
Bảng 3.11 Chu kỳ và tầng số của các giao động riêng của công trình 38
Bảng 3.12 Hai dạng giao động được xét 38
Bảng 3.13 Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần động WFj 40
Bảng 3.14 Xác định hệ số i 41
Bảng 3.15 Bảng kết quả tính toán gió động theo phương X 42
Bảng 3.16 Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần động( theo phương Y) 43
Bảng 3.17 Xác định hệ số i 44
Bảng 3.18 Kết quả tính gió động thep phương Y 45
Bảng 4.1 Bảng thống kê kích thước ô sàn 47
Bảng 4.2 Nội lực xuất từ Robot Stuctural Analysis 57
Bảng 4.3 Bảng so sánh kết quả nội lực 58
Bảng 5.1 Tải trọng được khia báo trong phần mềm 63
Bảng 5.2 Các tổ hợp tải trọng trung gian 63
Bảng 5.3 Kết quả lựa chọn cặp nội lức thiết kế móng 64
Bảng 5.4 Bảng tĩnh tải sàn tầng hầm 65
Bảng 5.5 Bảng nội lực tính toán cho móng đã kể đến sàn tầng hầm 66
Bảng 5.6 Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất 67
Bảng 5.7 Bảng tính thành phần u.∑gf f si l i 75
Trang 108
Bảng 5.8 Phản lực chân cột C2 (X1-Y2) 76
Bảng 5.9 Xác định số lượng cọc và đài móng 77
Bảng 5.10 Bảng nội tính toán cho M2-C2(X1-Y2) 80
Bảng 5.11 Nội lực kiểm tra móng M2 82
Bảng 5.12 Kết quả kiểm tra 82
Bảng 5.13 Bảng nội lực kiểm tra 83
Bảng 5.14 Bảng kết quả kiểm tra móng 84
Bảng 5.15 Bảng nội lực kiểm tra 84
Bảng 5.16 Bảng kết quả kiểm tra móng M5 85
Bảng 5.17 Nội lực kiểm tra lún của móng cọc M2 85
Bảng 7 1 Bảng 5.18 Bảng tính lún móng M1 88
Bảng 5.19 Nội lực kiểm tra lún của móng cọc M2 89
Bảng 5.20 Bảng tính lún móng M1 92
Bảng 5.21 Nội lực kiểm tra lún của móng cọc M2 92
Bảng 5.22 Bảng tính lún móng M1 96
Bảng 5.23 Tháp chọc thủng của đài 96
Bảng 5.24 Bảng kết quả tính thép móng M4 và M5 100
Bảng 6.1 Danh mục các tiêu chuẩn thi công 107
Bảng 7.1 Bảng số liệu đầu vào tính toán hệ chống vách thành hồ đào 122
Bảng 7.2 Bảng kết quả tính toán hệ chống Shoring 125
Bảng 9.1 Bảng thống kê bê tông phần ngầm 139
Bảng 10.1 Bảng tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn móng 140
Bảng 10.2 Bảng tải trọng ngang tác dụng lên ván giằng móng 142
Bảng 10.3 Bảng tải trọng ngang tác dụng lên ván cột C1 Hầm B2 145
Bảng 10.4 Bảng tải trọng phương đứng tác dụng lên ván đáy dầm DBX-3 148
Bảng 10.5 Bảng tải trọng phương đứng tác dụng lên ván đáy sàn 152
Bảng 10.6 Bảng tải trọng ngang tác dụng lên ván khuốn vách V2 154
Bảng 10.7 Thống kê khối lượng ván khuôn phần móng 156
Bảng 10.8 Thống kê khối lượng ván khuôn Hầm B2 157
Bảng 10.9 Thống kê khối lượng ván khuôn Hầm B1 157
Bảng 11.1 Bảng thống kê công việc phần ngầm 158
Trang 11Nhiệm vụ được giao:
-Tìm hiểu giải pháp kiến trúc công trình
- Tìm hiểu các giải pháp kỹ thuật có liên quan
Danh mục bảng vẽ đi kèm:
Mặt bằng các tầng điển hình KT-02 Mặt đứng trục (X1-X4) và (Y1-Y4) KT-03
Kết quả :
Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2017
Trang 1210
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
Tên công trình: Chung cư cao tầng Phú Điền Building;
Địa điểm xây dựng: 83 Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội; Chức năng nhiệm vụ của công trình: Với thủ đô Hà Nội, việc đối mặt với tình trạng gia tang dân số một cách chóng mặt đang là vấn đề hóc búa vẫn chưa lời giải
Trong điều kiện đất đai hạn hạn hẹp, diện tích đất xây dựng một cách trầm trọng, đặc biệt là khu vực nội độ Việc xây dựng các chung cư cao tầng là một trong nhưng phương pháp hiệu quả đã được áp dụng khá phố biến hiện nay Mặc khác nó còn thay
đổi bộ mặt cảnh quang đô thị
Phú Điền Building cũng hướng tới mục đích đó Với địa trí nằm gọi trong trung tâm thủ đô, xen lẫn với các cơ quan sơ ban ngành, cao công văn phòng và trung tâm thương mại thuộc khu vực Quận Hoàn Kiếm Với sự hiện diện của công trình này phần nào sẽ giải quyết được nhu cầu cư trú của đại bộ phận người làm việc ở các khu vực lân cận Ngoài ra với vị trí đặc biệt như thế, công trình còn có thên 4 tầng văn phòng
đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của các công ty lớn
Quy mô công trình: Công trình là một nhà đơn nguyên, có mặt bằng hình gần
vuông Với hình dạng như thế khiển cho công trình có dáng vẽ vững trải nhưng vẫn gọn gàng thoáng đãng với hệ thống ban công đó nắng và kính bao phủ khu vực văn
thuật của công trình với độ sâu lên tới 6.25m so với mặt đất
Cấp công trình: là công trình cấp II theo quy định tại điều 6 Nghị định 15/2013/NĐ - CP của bộ xây dựng
Vị trí giới hạn khu vực xây dựng công trình: Phú Điền Building năm trên mặt
đường Lý Thường Kiệt Với bên trái là Mövenpick Hotel ngăn cách giữa hai công trình là ngõ Vạn Kiếp Và bên phải là tòa nhà Thông Tấn Xã Việt Nam - Trung Tâm
Thông Tin Đối Ngoại
Trang 1311
1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
1.2.1 Giải pháp mặt bằng
Thiết kế tổng mặt bằng tuân thủ các quy định về số tầng, chỉ giới xây dựng và chỉ giới đường đỏ, diện tích xây dựng do cơ quan có chức năng lập Công trình có 1 khối chính 22 tầng kích thước theo 2 phương 29.3x29.3 m Mặt bằng công trình được bố trí mạch lạc Hệ thống giao thông của công trình được tập trung ở khu trung tâm của công trình sảnh thang tầng, hệ thống giao thông đứng bao gồm 3 thang máy, 1 cầu thang bộ
ở trung tâm công trình và một cầu thang bộ một bên công tình phục vụ khu vực văn phòng và dân cư sinh sống trong công trình …
Mặt bằng công trình được tổ chức như sau:
+ Hầm B2 và B1 có chiều cao lần lượt là 3 m và 3.25 m được sử dụng làm bãi giữ xe và các phòng kỹ thuật
Hình 1.1 Mặt bằng hầm B2
Trang 1513
+ Tầng 5-20 có chiều cam 3.3 m, được sử dụng làm các tầng căn hộ chung cư, mỗi tầng có 6 căn hộ, mỗi căn hộ đều có khu vực vệ sinh, bếp riêng
Hình 1.3 Mặt bằng tầng điển hình căn hộ
+ Tầng áp mái có chiều cam 3.4 m được làm hồi trường và khu đa chức năng
1.2.2 Giải pháp mặt cắt và cấu tạo
Trên cơ sở mặt bằng đã thiết kế ta có được mặt cắt của công trình gồm mặt cắt
1-1 và 2-2
Công trình được thiết kế với khoảng cách thông thủy tối thiểu của các tầng điển hình là 2.7 m, tầng tầm là 2.3 m Cốt sàn toàn tầng giống nhua ngoài trừ vị trí ban công được cấu tạo thấp hơn 0.03m so với cốt sàn Nhà vệ sinh có cốt sàn bằng với sàn tầng nhưng có gờ nổi tịa cửa để phân cách
Trang 1614
Hình 1.4 Mặt cắt 1-1
Trang 1715
Cửa đi toàn công trình đều có cùng chiều cao 2.2 m cửa sổ bố trí cao hơn mặt sàn 0.9m
Cấu tạo bản sàn
1.2.3 Giải pháp mặt đứng và hình khối
Công trình tuy có chiều cao vượt trội so với các công trình lân cận song vẫn giữ được sự hai hòa với cảnh quan xung quanh vì có kiến trúc gọn gàng, mặt đứng đơn giản nhưng vẫn đảm bảo công năng cần thiết
Trang 1816
Hình 1.5 Mặt đứng (X1-X4)
Trang 1917
1.2.4 Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc
Ở đây chọn sơ đồ tính là hệ khung (dầm + cột) chịu toàn bộ tải trọng đứng và ngang, tường ngăn đóng vai trò bao che không tham gia chịu lực
Với công trình này, hệ dầm và cột khá phức tạp do lưới cột không đều nhau nên việc phân chia sàn, bố trí dầm chính, dầm phụ, tính toán thiết kế kết cấu này gặp khó khăn
Bộ phận chính của công trình là các căn hộ được bố trí xung quanh hành lang và được ngăn cách bởi tường xây gạch Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối, chiều cao các tầng điển hình 3.3 m với nhịp lớn nhất là 6.8m, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là sàn bêtông cốt thép đổ toàn khối Giải pháp này có ưu điểm là tạo không gian đẹp, tận dụng không gian tốt (đặc biệt là không gian đứng), dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật như điện, nước.Dễ thi công ,phù hợp với các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
Vật liệu mà kiến trúc lựa chọn là bê tông
1.2.5 Các giải pháp kỹ thuật khác của công trình
Nêu và phân tích các giải pháp sau:
1.2.5.1 Giải pháp giao thông theo phương ngang và phương đứng trong và ngoài
công trình
a Giải pháp giao thông theo phương ngang
Các chỗ cặn hộ và văn phòng được xây xung quanh hành lang chính của công trình Hành lang được bố trí ngay trung tâm toàn nhà và các thang bộ và tháng máy được bố trí dọc truyên tuyến đường, rất tiện đi lại dù mặt bằng công trình khá rộng
b Giải pháp giao thông theo phương đứng
Thang máy được bố trí 3 lồng ngay khu vực trung tâm tòa nhà và cạnh lối đi chính nên rất thuận tiện và tiết kiệm thời gian
Thang bộ được bố trí ở trung tâm tòa nhà đối diện với thang máy và một thang
bộ khác được bố trí lệch về phía trái, cuối hành lang của tầng
1.2.5.2 Giải pháp thông gió chiếu sáng
a Thông gió chiếu sáng tự nhiên
Công trình đặc biệt chú ý đến chiếu tự nhiên, ở các tầng văn phòng tường bao được sử dụ hoàn toàn bằng kính cường lực để tậng dụng ưu thế anh sang tự nhiên của khí hậu nhiệt đới gió mùa
Trang 2018
Đối với các tầng căn hộ đều có ban công đón nắng, cửa kính có rèm bao quanh mặt bằng tầng, dù cố căn hộ lớn lên tới 8 căn nhưng tất cả căn hộ đều có tối thiểu 2 ban công đón nắng Tận dụng tối đá áng sang tự nhiên
Ở các thang bộ bên hông công trình cũng được bố trí kinh để tậng dụng anh sang mặt trời phục vụ cho việc chiếu sáng phục vụ cho việc di chuyển
b Thông gió chiếu sáng nhân tạo
Vì đặt điểm công trình năm trong trung tâm thành phố, khói bụi và ôi nhiểm không khí ảnh hưởng tới Nên dù có hệ thống không gió tự nhiên là các ban công và cửa sổ khung vực vùng biên mặt bằng nhưng vẫn bố trí đầy đủ hệ thông thông gió nhân tạo
Công trình sử dụng cửa kính là chủ yếu nên rất phù hợp với việc sử dụng điều hòa Hệ thống điều hòa đi đến từng căn hộ, hệ thống nguồi nóng được bố trí phù hợp ở những vị trí ngoài trời và không làm ảnh hưởng đến cảnh quan của công trình
1.2.5.3 Giải pháp cấp, thoát nước
a Giải pháp cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố thông qua trạm bơm ở Hầm B2 sẽ được bơm lên các bể chứa ở mái và các tầng Nước từ các bể này sẽ được dẫn tới phân
bố đi các tầng và đồng thời bơm vòa hệ thống chữa cháy
b Giải pháp thoát nước
Nước thải sinh hoại theo các lỗ thông tầng đi xuống riêng biệt và sẽ được các đường ống tập trung xuống hệ thống xử lý nước thải trước khi được đứa vào hệ thống thoái nước của thành phố
Nước mưa sẽ đi qua các sê-nô xuống các đường ống xung quanh công trình và được xả thẳng vào hệ thống nước chung của thành phố
1.2.5.4 Giải pháp cấp điện
Công trình sử dụng điện khu vực do thành phố cung cấp với hiện trạng nguồn điện sẵn có Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công) Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường
và phải bảo đảm an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa Ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an toàn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu vực (đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ).Giải pháp phòng cháy chữa cháy
1.2.5.5 Giải pháp phòng cháy chữa cháy
a Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công
cộng của mỗi tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện
được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn
cho công trình
Trang 2119
b Hệ thống cứu hỏa:
Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động và các hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng
Các cầu thang bộ được xem như thang bộ thoát hiểm vào những trường hợp nguy hiểm xảy ra, vì 2 thang bộ đều được đặt ở trên lối đi chính và cực kỳ thuật tiện cho việc thoát hiểm
1.2.5.6 Giải pháp về thông tin liên lạc
Với nhu cầu sử dụng của người dân, công trình bố trí cáp truyền hình, cáp mạng lưới internet Với điện thoại thì hầu hết là do nhu cầu cá nhân, và thời đại công nghệ này thì mạng điện thoại không dây là phổ biến
Trang 22Nhiệm vụ được giao:
-Phân tích và lựa chọn giải pháp kết cấu -Xác định tải trọng tác dụng lên công trình -Tính toán, thiết kế sàn tầng điển hình -Tính toán, thiết kế móng cho khung trục Y2
Danh mục bảng vẽ đi kèm:
Mặtk bằng kết cấu tầng 1 và tầng điển hình KC-01
Mặt bằng và mặt cắt bố trí thép sàn KC-02
Mặt bố trí móng và chi tiết cọc khoan nhồi KC-03
Chi tiết đài móng cọc khoan nhồi KC-04
Kết quả :
Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2017
Trang 2321
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU
[1]Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống Kết cấu bê tông cốt thép – Cấu kiện cơ bản NXB Khoa học và Kỹ thuật 2010
[2] Lê Anh Hoàng Nền và móng NXB Xây Dựng
[3] Bộ Xây dựng TCVN 2737:1995- Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế
[4] Bộ Xây dựng TCXD 229:1995- Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995
[5] Bộ Xây dựng TCVN 5574:2012- Kết cấu bê tông cốt thép- Tiêu chuẩn thiết kế NXB Xây dựng 2012
[6] Bộ Xây dựng TCXD 205:1998- Móng cọc- Tiêu Chuẩn thiết kế
[7]Các bản vẽ kiến trúc công trình
2.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN
2.2.1 Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân
2.2.1.1 Lựa chọn giải pháp cho hệ kết cấu tổng thể
Chọn Phương án hệ kết cấu khung giằng ( khung và vách cứng)
Hệ kết cấu khung giằng được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc các tường biên, là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn Trong trường hợp này
hệ sàn liền khối có ý nghĩa lớn Thường trong hệ kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột, dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc
Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng được thiết kế cho vùng có động đất cấp 7
Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công trình và yêu cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu khung giằng với vách được bố trí là cầu thang máy và vách ngăn
2.2.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
a Lựa chọn giải pháp Sàn sườn toàn khối để thiết kế cho công trình:
Trang 24+ Không tiết kiệm không gian sử dụngVật liệu sử dụng cho công trình
b Vật liệu sử dụng cho công trình
- Vật liệu bê tông:
Với công trình có chiều cao 74.8m, số tầng là 22 tầng nên ta dùng bê tông B30, Mác M400 có:
E = 32500Mpa, Rb = 17 Mpa; Rbt = 1.2 Mpa
- Vật liệu thép:
Nhóm A-I , ∅ ≤10 có Rs =225 Mpa; Rsw = 175 Mpa
Nhóm A-III , ∅ ≥10 có Rs =365 Mpa; Rsw = 290 Mpa
2.2.2 Kích thước các cấu kiện của công trình
Lựa chọn kích thước tiết diện các cấu kiện của kết cấu công trình trên cơ sở đảm bảo điều kiện độ cứng và điều kiện tải trọng
Sơ bộ bố trí phương án kế cấu để chọn kích thước các cấu kiện Chiều dầy sàn nên chọn mỏng để giảm trọng lượng công trình
a Chọn sơ bộ chiều dầy bản sàn
Chiều dầy bản sàn được chọn theo công thức:
trong đó: L 1là kích thước cạnh ngắn của ô bản
Các ô bản được lựa chọn kích thước theo bảng dưới đây:
Bảng 2.1 Lựa chọn sơ bộ chiều dầy các ô bản sàn
Trang 25Chiều dầy sàn tính toán sơ
bộ (mm)
b Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Chiều cao và bể rộng tiết diện dầm chính được chọn theo điều kiện độ cứng:
8 12
h L b h Chiều cao và bể rộng tiết diện dầm phụ
được chọn theo điều kiện độ cứng:
trong đó: L h b, d, d lần lượt là nhịp dầm, chiều cao và bề rộng của dầm
Bảng 2.2 Kích thước dầm sơ bộ cho tầng điển hình
Trang 2624
ST
Nhịp dầm L (m)
Chiều cao tiết diện theo độ cứng (mm)
Chiều cao tiệt diện chọn h d (mm)
Bề rộng tiết diện dầm chọn b d (mm)
h ; trong đó ,
dbÑt dbÑt
b h lần lượt là bề rộng và chiều cao tiết diện dầm bẹt
Kích thươc tiết diện dầm chọn được thể hiện trong bảng 2-3:
Bảng 2.3 Kích thước tiết diện dầm sơ bộ cho hầm B1 và tầng 1, 2, 3, 4
Trang 2725
Vị trí dầm
Nhịp dầm L (m)
Chiều cao tiệt diện chọn
h d (mm)
Bề rộng tiết diện dầm chọn
c Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột
Kích thước tiết diện cột lựa chọn theo lực dọc sơ bộ tác dụng lên cột theo công thức sau:
i
N q S là lực dọc sơ bộ tác dụng lên tiết diện cột đang xét; tc
q là tải trọng tiêu chuẩn phân bố trên sàn, lấy 2
- b,R blà hệ số điều kiện làm việc và cường độ chịu nén tính toán của bê tông;
- k- hệ số kể đến ảnh hưởng của mô men uốn: k0.9 1.5 Với cột biên nên chọn
k =1.2
Kích thươc tiết diện cột chọn được thể hiện trong bảng sau
Bảng 2.4 Kích thước tiết diện cột sơ bộ cho hầm B2 – Tầng 4
Trang 2826
STT Vị trí cột Diện chịu tải của cột
Diện tích tiết diện
sơ bộ, (m 2 )
Lực dọc
sơ bộ trong cột (kN)
Tiết diện cột (cm 2 )
Tầng 11 - Tầng 15 (mm) Hầm B2 - Tầng 4
(mm)
Trang 2927
2.2.3 Mặt bằng kết cấu các sàn nhà
Hình 2.1 Mặt bằng kết cấu tầng 1
Trang 3028
Hình 2.2 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
Trang 3129
CHƯƠNG 3: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN
Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các kết cấu như cột, dầm sàn và tải trọng
do tường, vách kính đặt trên công trình Khi xác định tĩnh tải, ta xác định trọng lượng đơn vị để từ đó làm cơ sở phân tải sàn về các dầm theo diện phân tải và độ cứng Tải trọng bản thân các phân tử vách, cột và dầm sẽ được phần mềm tự động cộng vào khi khai báo hệ số trọng lượng bản thân Vì vậy ta không tính đến trọng lượng bản thân các kết cấu chịu lực (cột, dầm, sàn, vách)
Tĩnh tải bản thân phụ thuộc vào cấu tạo các lớp sàn Trọng lượng phân bố được tính toán chi tiết như sau
3.1.1 Tải trọng phân bố đều trên sàn
Tĩnh tải do trọng lượng các lớp cấu tạo sàn:
g = n i i i
Trong đó:
- ni: hệ số tin cậy về tải trọng của lớp thứ i;
- γi : trọng lượng riêng của lớp thứ i;
- δi : chiều dày của lớp thứ i;
Hình 3.1 Mặt cắt cấu tạo sàn
Bảng 3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn hầm B1
Trang 3230
Vữa lót dày 15 mm 0.015x18 Trần thạch cao dày 15 mm
Trang 3331
2 lớp gạch lá nem 2x0.02x18 Vữa lót dày 15 mm 0.015x18 Lớp vữa XM có lưới thép dày 30mm
0.03x25
Bê tông chống thấm 20mm
0.02x25 Trần thạch cao dày 15 mm
Bê tông chống thấm 20mm
0.02x25 Trần thạch cao dày 15 mm
3.1.2 Tải trọng do tường xây
Bảng 3.5 Tải tường xây
Trang 34Tường 220 trên
dầm phụ 0.22 2.80 18 0.70 7.76 1.10 8.54Vữa trát 2 lớp 0.03 2.80 18 0.70 1.06 1.30 1.38
Tường 220 trên
tầng mái 0.22 2.50 18 0.70 6.93 1.10 7.62Vữa trát 2 lớp 0.03 2.50 18 0.70 0.95 1.30 1.23
Tường 110 trên
dầm 0.11 2.50 18 0.70 3.47 1.10 3.81Vữa trát 2 lớp 0.03 2.50 18 0.70 0.95 1.30 1.23
Tường 110 trên
sàn 0.11 3.18 18 0.70 4.41 1.10 4.85Vữa trát 2 lớp 0.03 3.18 18 0.70 1.20 1.30 1.56
Tường 220 trên
dầm chính 0.22 2.40 18 0.70 6.65 1.10 7.32Vữa trát 2 lớp 0.03 2.40 18 0.70 0.91 1.30 1.18
Tường 220 trên
dầm phụ 0.22 2.80 18 0.70 7.76 1.10 8.54Vữa trát 2 lớp 0.03 2.80 18 0.70 1.06 1.30 1.38
Tường kính đố
nhôm 0.08 3.20 21 1.00 5.38 1.10 5.91
Tải phân bố trên dầm chính
Tải phân bố trên dầm phụ
Tải phân bố trên dầm
Tải phân bố trên dầm chính
Tải phân bố trên dầm phụ
Tải phân bố trên dầm
Tải phân bố trên dầm
Tải tường xây trực tiếp lên sàn
Trang 3533
Granito dày 20mm 0.02x25 Vữa lót dày15 mm 0.015x18 Gạch lỗ xây bậc (bề dày TB là 80mm)
0.08x15 Vưa trát dày 15mm 0.015x18
Hoại tải văn phòng 2.00 1.20 2.40
Hoạt tải hành lang 3.00 1.20 3.60
Phòng ngủ, sinh hoạt, vệ sinh 1.50 1.30 1.95 Hoạt tải ban công và logia 2.00 1.20 2.40 Hoạt tải hành lang 3.00 1.20 3.60
Trang 3634
3.3 TẢI TRỌNG GIÓ
3.3.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió được xác định theo công thức :
Wtc = W0.k.c (kN/m2) Giá trị tính toán của phần gió tĩnh được xác định theo công thức :
Wj = n.W0.k.c (kN/m2) Trong đó:
- Wo : Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn phụ thuộc vào vùng lãnh thổ và địa hình, với công trình xây dựng tại Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội thuộc vùng áp lực gió II-B có
W0 = 95 daN/m2 = 0.95 kN/m2
- k : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình tra theo Bảng 5 TCVN 2737-1995 Công trình thuộc dạng địa hình C – địa hình bị che chắn mạnh
- c : Hệ số khí động lấy theo Bảng 6-TCVN-2737-95
- n : Hệ số an toàn, lấy n = 1.2
Hình 3.2 Mặt bằng định vị hướng gió tác động lên công trình
Trang 3735
Vì các mặt đón gió và khuất theo phương x và phương y của công trình là giống nhau, hệ số khí động cđ, ch như nhau, dạng địa hình và vùng áp lực gió giống nhau Mặt khác công trình có mặt bằng hình vuông, các mặt bên gần như giống nhau Để đơn giản ta có thể tính theo một phương và gán cho phương còn lại Với dạng sơ đồ nhà là dạng mặt thẳng đứng đón gió nên ta có hệ số khí động cđ = 0.8, ch = 0.6, khi tính toàn ta xem như gió đẩy và gió hút cùng tác dụng trên cùng một vị trí nên kết quả gió theo các phương sẽ được cộng dồn cả gió đẩy và gió hút: Wj = Wđ + Wh
Kết quả tính được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.8 Bảng giá trị áp lực gió phân bố
- Hti-1, Hti: chiều cao 2 tầng kế cận i-1 và i
Giá trị áp lực gió tác dụng lên dầm biên được tóm tắt trong bảng sau:
Trang 383.3.2 Đặc trưng động học của công trình
- Theo TCXD 229:1999, thành phần động của tải trọng gió phải được kể đến khi tính toán nhà nhiều tầng cao hơn 40m Như vậy với chiều cao công trình lên tới 79.3m, cần phải xét tới thành phần động của tải trọng gió Vậy nên ta cần xét đến đặc trưng động học của công trình
- Tùy mức độ nhạy cảm của công trình đối với tác dụng động lực của tải trọn gió
mà thành phần động của tải trọng gió chỉ cần kể đến tác động do thành phần xung của vận tốc gió hoặc cả với lực quán tính của công trình
- Mức độ nhạy cảm này được đánh giá qua tương quan giữa các giá trị tần số dao động riêng cơ bản của công trình, đặc biệt là tần số dao động riêng thứ nhất, với tần số giới hạn fL=1.3 Hz (Tra Bảng 2 TCXD 229: 1999)
Trang 3937
a Khối lượng và tâm khối lượng từng tầng
- Công trình được chia thành các khối lượng tập trung tương ứng với các số tầng
- Khối lượng được khai báo khi phân tích dao động được chọn theo Mục 3.2.4 của TCXD 229:1999 Khối lượng phải bao gồm tĩnh tải và một phần khối lượng tạm thời của người và đồ vật (hoạt tải), thông thường sử dụng (Tĩnh tải) + 0.5*(Hoạt tải) Với Tĩnh tải gồm (Trọng lượng bản thân kết cấu công trình, tĩnh tải cấu tạo, tĩnh tải tường xây), Hoại tải bao gồm (Hoại tải sử dụng)
Bảng 3.10 Khối lượng và tâm khối lượng từng tầng
b Chu kỳ và tần số dao động riêng của công trình
- Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình được mô hình hóa dạng không gian 3 chiều, sử dụng các dạng phần tử dạng thanh cho cột, dầm và phần tử dạng bảng cho sàn và vách cứng Chính xác thì ta cần phải xét đến vô hạn dạng dao động riêng của công trình, nhưng đa số giá trị max phương x và y thường sảy ra ở các giao động riêng đầu tiên nên ở đây em chỉ tính toán chu kì dao động riêng và dạng dao động riêng của công trình cho 12 dạng giao động đầu tiên
Trang 403.3.3 Thành phần động của tải trọng gió
- So sánh tần số dao động riêng thứ nhất f1 với tần số giới hạn fL:
+ Dạng dao động thứ nhất (Mode 1): Công trình dao động theo phương Y
+ Dạng dao động thứ hai (Mode 2): Công trình dao động theo phương X
+ Dạng dao động thứ ba (Mode 3): Công trình dao động theo phương Z (Bỏ qua trong tính toán)
- Hai dạng giao động xét tới được tổng hợp trong bản sau:
Bảng 3.12 Hai dạng giao động được xét
Tần số (Hz)
Phương giao động Case/Mode