Luận văn Sự nghiệp trước tác của ngô thì hương

113 111 0
Luận văn Sự nghiệp trước tác của ngô thì hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG Chun Ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHẠM VĂN ÁNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu ghi luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 03 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 1.1 Dòng họ Ngơ Thì Tả Thanh – t ố n t v ti u t ng họ văn hi n truy n gia gơ Thì ng 1.3 Tình hình văn tác phẩm gơ Thì ng 15 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TRƯỚC TÁC CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 21 2.1 Trách nhiệm sứ thần… 21 2.2 Cu c du hành qua nẻo đường ứ u trông thấy 24 2.3 Nỗi nhớ quê hư ng 37 2.4 Nỗi ni m hoài cổ cảm hứng lịch s … 46 2.5 Phát huy tinh quan m trị hóa tri u đình chi ch p kiện trị xã h i quan trọng đư ng thời 52 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỚC TÁC CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 58 3.1 Sự đa ạng v th loại 58 Đi n cố, n tích 69 3.3 Giọng điệu 72 Cách đặt nhan đ cụ th , xác thực 73 KẾT LUẬN… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch s văn học Việt am giai đoạn cổ trung đại xuất m t số gia t c lớn, tác giả gia t c nối đời trước tác, tạo thành ng văn riêng, có th k đ n trường hợp tiêu bi u ng văn Nguyễn Gia gũ Thái – Thuận Thành – Bắc Ninh với tác guyễn Gia Châu, Nguyễn Gia Đa, guyễn Gia Thi u ; Phan Huy Thạch Hà - Hà Tĩnh ( au m t nhánh chuy n phủ Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, thu c xã Sài S n, huyện Quốc Oai, Hà N i) với tác giả tiêu bi u Phan uy Ích, Phan Huy Vịnh, Phan Huy Chú ; ng văn guyễn Huy Trường Lưu - Can L c - Tĩnh (nay xã Trường L c, huyện Can L c, tỉnh Tĩnh) với tác giả tiêu bi u guyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Hổ, Nguyễn Huy Vinh ; ng văn guyễn Tiên Đi n Nghi Xuân - Tĩnh với tác giả tiêu bi u guyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Du, Nguyễn Hành Gia t c họ Ngơ Thì Tả Thanh đồng thời m t số ng văn tư ng tự Tuy nhiên, đ n nay, tác giả dòng họ gơ Thì, thường nhà nghiên cứu ý nhi u h n đ n tác giả lớn, tiêu bi u Ngơ Thì Nhậm Các tác giả khác, có gơ Thì gơ Thì Sĩ ng ( 774- 1821), đ cập phạm vi định Việc nghiên cứu tác giả Ngô Thì ng phư ng iện ti u s , văn nghiệp, văn âu tìm hi u đặc m n i ung hình thức nghệ thuật tác phẩm góp phần hồn thiện chân dung tác giả ng văn gơ Thì ặt khác, Ngơ Thì ng tác giả vùng văn học xứ Đoài, liên quan trực ti p đ n môn văn học địa phư ng mà học viên phụ trách Do vậy, học viên lựa chọn đ tài Sự nghiệp trước tác Ngơ Thì Hương làm đối tượng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đ n có nhi u cơng trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu liên quan đ n tác giả thu c Ngơ gia văn phái, trọng m tác giả tiêu bi u gơ Thì Sĩ, gơ Thì hậm, Ngơ Thì Chí với cơng trình dịch thuật, nghiên cứu, giới thiệu Trần Văn Giáp, Cao Xuân uy, Thạch Can, Vũ Khiêu, guyễn L c, Đặng Đức Siêu, Bùi Duy Tân, Mai Quốc Liên, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, v.v… Các nghiên cứu v gô gia văn phái thường tập trung ba hướng lớn: 1/ Nghiên cứu tác gia dòng họ phái so sánh với văn gô Thì m t chỉnh th thu c m t văn ng văn khác ng văn Phan guyễn Huy; 2/ Nghiên cứu tác giả cụ th ng văn uy, ng gơ Thì, chủ y u tác gia lớn; 3/ Nghiên cứu tác phẩm cụ th , chủ y u tập trung vào Hoàng Lê thống chí, Xuân thu quản kiến, Khuê lục Trên thực t , chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chun sâu v gơ Thì ng mà có mục từ giới thiệu v tác giả k t hợp m danh cơng trình giới thiệu chung Bước đầu có th k đ n Nguyễn Q Thắng – Nguyễn Bá Th với mục từ Ngơ Thì Hương (Giáp Ngọ 1774 – Tân Tị 1821), Nguyễn Trọng Chánh có vi t Nguyễn Du (17661820) Ngô Thời Vị (1774 - 1821), hai tài danh tiếng đồng thời [10], sách Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Bộ mới) [86, tr.649); Trần Thị Băng Thanh có mục từ riêng v gơ Thì ng giới thiệu m t cách khái lược v ti u s tác phẩm, kèm theo m t số nhận định chung sách Từ điển văn học (Bộ mới) [74, tr.1080-1081] V tác phẩm gơ Thì ng, Hồng Giáp có Hiệp trấn Ngơ Thì Vị1 qua số viết ông Lạng Sơn, Thông báo Hán Nôm năm 1997, đ cập đ n m t số nét v ti u s gơ Thì ng c n có tên khác gơ Thì Vị gơ Thì ng m t số tác phẩm ông vi t v Lạng S n, chủ y u khai thác từ Mai dịch trâu2 dư văn tập, kí hiệu VHv.1417 Trong Tuyển tập Ngô gia văn phái (Tập II Nxb Hà N i, 2010), lần tác phẩm gơ Thì ng dịch giới thiệu với số lượng tư ng đối lớn, gồm 30 thu c Mai dịch thú dư 14 thu c tập Lại Tham tri Lễ Khê hầu Thành Phủ công di thảo [82]… Liên quan đ n cu c đời sáng tác gơ Thì ng, có m t số nhà nghiên cứu đ cập đ n cơng trình nghiên cứu liên quan đ n tác giả ng văn gơ Thì, tiêu bi u Tìm hiểu quan niệm hình thành dòng văn văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX) (Nxb H i Nhà văn, 005) o Trần Thị Băng Thanh Lại Văn ùng chủ biên [81]… hìn chung, đ n nay, nghiên cứu v gơ Thì ng tác phẩm ơng dừng mức giới thiệu m t cách đại lược Tuy vậy, chúng tơi, gợi ý h t sức quan trọng đ có th tri n khai khảo sát, nghiên cứu sâu thêm v tác giả gười vi t hi vọng thơng qua luận văn có th cung cấp thêm thông tin cần thi t v cu c đời nghiệp sáng tác gơ Thì ng, từ giúp người đọc có th hi u h n v gơ Thì ng vai tr , vị trí ơng văn phái họ Ngơ lịch s văn học dân t c chặng đầu th kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu, đánh giá v nghiệp trước tác Ngơ Thì ng, từ làm rõ vai tr , vị trí gơ Thì ng ng văn gơ Thì ự đóng góp ơng cho n n văn học dân t c - Nhiệm vụ: Tìm hi u, nghiên cứu v cu c đời, nghiệp Ngơ Thì ng Ti n hành khảo sát, phân loại, nghiên cứu, đánh giá v trước tác gơ Thì ng Trâu: Có chỗ phiên âm Trâu , có chỗ phiên Tưu , có chỗ phiên Thú Trong Luận văn này, theo cách gọi Thú Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu v tác giả gơ Thì ng trước tác ơng - Phạm vi: Nghiên cứu v gơ Thì ng tác phẩm ơng qua tư liệu Hán - Nôm quốc ngữ, đặc biệt qua tùng thư Ngô gia văn phái tác phẩm gơ Thì ng phiên dịch, giới thiệu Tác phẩm gơ Thì ng tư ng đối phong phú, phạm vi luận văn này, ti n hành khảo sát tổng quan v văn tác phẩm Ngô Thì ng, nhiên, o ự hạn ch v thời gian lực cá nhân mà m t số lí o khác, chúng tơi đặt trọng tâm nghiên cứu Mai dịch thú dư, tác phẩm quan trọng ông, tác phẩm khác đ cập, nghiên cứu mức đ định Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dụng phư ng pháp: Phư ng pháp văn học Hán ôm, phư ng pháp nghiên cứu văn học s , thi pháp học, loại hình học, thống kê, so sánh phân tích, tổng hợp, v.v Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Thông qua nghiên cứu v cu c đời, nghiệp trước thuật gơ Thì ng, góp phần làm sáng tỏ h n v tồn đóng góp ng văn lịch s văn học, đặc biệt ng văn gơ Thì - Thực tiễn luận văn: Cung cấp thông tin đánh giá v cu c đời, nghiệp trước tác gơ Thì ng phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy m t tác giả chư ng trình văn học địa phư ng phục vụ cho công tác nghiên cứu di sản văn học trung đại nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Thư mục tham khảo, n i dung luận văn gồm chư ng: Chư ng : Một số nét gia thế, tiểu sử tình hình văn tác phẩm Ngơ Thì Hương Chư ng : Nội dung trước tác Ngơ Thì Hương Chư ng 3: Hình thức nghệ thuật trước tác Ngơ Thì Hương CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 1.1 Dòng họ Ngơ Thì Tả Thanh Oai – ột ng họ văn hiến t u ền gia Tả Thanh Oai vùng quê văn hi n, giàu truy n thống giáo dục, khoa c , văn chư ng Tiêu bi u cho truy n thống hi u học, khoa bảng Tả Thanh Oai họ Nguyễn khai khoa, họ Ngô Vi họ Ngô Thì, với nhi u nhà bậc danh nho, nhà khoa bảng, nhân vật lịch s ti ng Tả Thanh Oai m t làng khoa bảng tiêu bi u xứ Đồi thủ góp cơng xây dựng làng Tả Thanh Oai gồm họ i Các họ gô, Tưởng, Nguyễn, Lưu, Nghiêm, Phạm, Trần, v.v Trong làng có m t họ Tưởng, hai họ Ngơ (Ngơ Vi Ngơ Thì), ba họ Nguyễn (Nguyễn khai khoa, Nguyễn Th , Nguyễn Xuân), dòng họ lâu đời, họ Ngơ Vi có phả hệ nhi u đời nhất, có thâm niên Ở làng, họ Nguyễn khai khoa có Nguyễn Chỉ thi đỗ Ti n ĩ đầu tiên, họ Tưởng có Tưởng Tu Đạo phong tước Quận công Dưới thời phong ki n, Tả Thanh Oai có 12 Ti n ĩ họ Ngơ chi m vị (6 vị họ Ngơ Thì, vị họ Ngơ Vi), họ Nguyễn có vị (3 vị họ Nguyễn khai khoa, vị họ Nguyễn Th ) Trong dòng họ Ngơ tiêu bi u tác gia thu c dòng họ gơ Thì, mà đặc biệt hai cha gơ Thì Sĩ gơ Thì Sĩ gơ Thì hậm gơ Thì Nhậm nhà khoa bảng ti ng, tác gia văn học lớn, học vấn sâu r ng, làm rạng rỡ cho tông phái Ngô Thì Tả Thanh Oai, vừa quan văn, vừa tướng, vừa nhà s học, nhà th , chí nhà tư tưởng, đ lại nhi u tác phẩm có giá trị v nhi u phư ng iện Trước thuật họ gơ Thì biên chép tập trung thành b tùng thư Ngô gia văn phái thực b th , đặc biệt ti ng b ti u thuy t, kí lịch s Hồng Lê thống chí [47, tr 59] Dòng họ Ngơ Thì vốn q gốc làng Đ ng Phang, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa, thu c huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; khoảng từ đầu đời Lê Trung hưng đ n lập ấp Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn S n am (từ 74 đổi thành S n am Thượng), m t dòng họ ti ng, có đóng góp lớn lịch s dân t c, liên tục hai th kỷ XVIII - XIX, lĩnh vực trị, ngoại giao, quân sự, văn học, tư tưởng, kinh t , giáo dục Dòng họ Ngơ Thì làng Tả Thanh quan trọng lịch s văn hóa Việt am có đóng góp gười khởi thủy dòng họ Ngơ làng Tó gơ Trân đ n Ngơ Thì Ức (con trai Ngơ Trân) người thức kh i nguồn văn cho hay, giàu tâm hồn nghệ ĩ gơ gia gơ Thì Ức người học r ng, th gơ Thì Ức có hai trai gơ Thì Sĩ gơ Tướng Đạo Ngơ Thì Sĩ nhà khoa bảng ti ng, anh gia văn học, người làm rạng rỡ dòng họ Ngơ Thì Họ Ngơ Tả Thanh Oai từ gô Trân đ n cuối th kỉ XIX, con cháu cháu nối đời theo Nho học, khơng đời khơng có nhân vật xuất sắc, đỗ đạt làm quan, trước thuật truy n lại cho đời, góp phần làm phong phú thêm cho di sản văn hi n dân t c [82, tr 7-8]… gơ Thì Trí định nghĩa: Phàm gọi tên phái, n trạch thi thư cuồn cu n nước chảy khơng (Ngơ Thì Trí - Ngơ gia văn phái tự) Phan uy Ích nói rõ h n: Tr m nghĩ gốc sâu tốt, lớn ti ng vang, lấy đức truy n nối trăm năm mà phát n t văn th hệ cháu nối ti p Tinh hoa chất chứa tràn đầy văn chư ng c n lĩnh quy v đạo lý Khí cách đại gia rực rỡ, tụ họp hư ng th m, nối ài n t đẹp Một gia tộc gọi văn phái, hòa hợp người mà khơng thiên tư (Ngô gia văn phái tự) [82, tr 149]… Tuy nhiên, khác với nhi u gia t c khác, thường ý đ n thành tựu v đường khoa hoạn, Dòng họ nhà gơ Thì ớm có ý thức v sản phẩm tinh thần dòng họ Họ tìm ki m h i tụ sáng tác thành viên dòng họ, khác với nhi u dòng họ đư ng thời thường tâm tới mục đích thu thập tác phẩm văn chư ng đ cất giữ vi t xen, vi t g p vào ti u s , mong muốn làm rõ tính cách, hành trạng nhân vật dòng họ; Ngơ gia coi thành tựu trước tác m t đối tượng riêng, tự khẳng định m t phần gia sản có dấu ấn riêng, m t văn phái dòng họ Sự nghiệp trước tác thành viên gô gia văn phái, v au tập hợp lại thành b tùng thư Ngô gia văn phái đồ s , tổng c ng có 12 tác giả, lên tài lớn gơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm… với khoảng 5000 trang tác phẩm Trong b tùng thư Ngô gia văn phái có tác phẩm có giá trị phản ánh tình hình trị, xã h i, ngoại giao, kiện lớn đất nước m t giai đoạn lịch s vừa đau thư ng vừa bi tráng Hồng Lê thống chí (ti u thuy t chư ng hồi, vi t khoảng thời gian từ 776 đ n 1804 - k t hợp kỳ diệu s bút văn bút, ự tranh chấp quan m thống với cảm quan thực mãnh liệt nhà văn nhà học chi n thắng cảm quan thực) [82, tr 10] Trong văn phái Ngô gia, tác giả đ u coi trọng th Với họ, th ti ng nói tri âm, n i g i gắm tình cảm, tư tưởng, chí hướng, đ n khao khát riêng tư cá nhân Mỗi tác giả đ u có th nói v cách sống riêng Đặc biệt tùng thư Ngô gia văn phái ưu tập tác phẩm theo đủ loại th : th , từ, phú, văn t , văn khấn, thư, truyện, ký, bi, khải, ch , sách, tự, luận, câu đối… Các tác gia Ngô gia văn phái ành m t khối lượng tác phẩm không nhỏ cho vấn đ cu c sống đời thường, riêng tư, vấn đ không thu c phạm trù cao cả, lý tưởng hóa lại sâu sắc, thân thi t cu c đời người cá nhân tác giả Đi u làm nên ự phong phú diện mạo riêng Ngô gia văn phái Trước tác Ngô gia văn phái thực đồ s Và từ quan niệm có nhi u thay đổi so với truy n thống nên trước tác Ngô gia th phong phú v th loại v đ tài Đọc Ngô gia văn phái, cảnh sắc thiên nhiên quen thu c đầy chất th c n có th thấy m t nơng thơn tiêu u, nhao nhác, đói thi u Đặc biệt có th hình ung xã h i Bắc qua nhìn đầy lo âu kẻ ĩ, Bắc Hà khơng cảnh tượng thái hòa 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 (Qua ơng Trăn Vị) Độ Hồng Hà (Qua Hồng Hà) Kháng Thôn dịch yến hành (Lên đường mu n từ trạm dịch Kháng Thơn) Vệ Huy thành hồi cổ (Vệ Huy thành hoài cổ) Vệ thành, trị tiên thứ huynh húy thời, đạo ức họa gia điệt (Ở thành Vệ uy, ngày giỗ anh thứ, đường tưởng nhớ anh, họa cháu) Cung tiễn hành (Bài hành v cung tên) Quan Ân Thái sư Tỉ Can mộ bi (Xem bia Thái Tỉ Can tri u Ân) Đề Tam nhân miếu (Đ mi u Tam nhân) Quá Nhạc Vũ Mục từ (Qua đ n Nhạc Vũ ục – Nhạc Phi) Quá Văn Vương diễn Dịch xứ (Qua chỗ Văn Vư ng iễn giải Kinh Dịch) Quá Đồng Tước đài cố xứ (Qua chốn cũ đài Đồng Tước) Vịnh cảnh Thất ngôn bát cú X Vịnh cảnh Thất ngôn bát cú X Th hồi cổ Thất ngơn bát cú X Hồi tưởng lại gũ ngôn kiện, kỉ niệm cũ trường thiên X Vịnh vật Hành X Hoài cổ Tứ tuyệt X Vịnh cảnh, hồi cổ Thất ngơn bát cú X Hồi cổ, ca ngợi Nhạc Thất ngôn bát cú Phi X Hồi cổ Thất ngơn bát cú X Vịnh cảnh, cho Thất ngôn bát cú Tào Tháo thua chạy X 96 103 104 105 106 107 108 109 đường Hoa Dung đài Đồng Tước khóa Quá Tào Tháo thất thập nhị Chê Tào Tháo kẻ Thất ngôn bát cú nghi trủng xứ gian phu, cho có (Qua chỗ 72 ngơi m ngờ th giấu xư ng cốt Tào Tháo) xư ng cốt mục, ti ng nh c n s sách – Cảm hứng phê phán Lạc đà ngâm Vịnh vật gũ ngôn cổ ( gâm th v lạc đà) phong Học kiều Chê phong tục đất gũ ngôn (Cầu học đi) àm Đan nước Triệu trường thiên xưa Bách Hương công quán đề Đ vịnh Trường đoản cú Dẫn Mĩ nhân lộng tử đồ – cổ phong (Đ bước tranh người đẹp ch i đùa với công quán Bách ng) Họa Triệu Châu công quán Vịnh v Mạnh Tứ tuyệt bích thượng vịnh Triệu Thắng Thường Quân, đ cao thi Mao Toại (Họa th vịnh Triệu Thắng vách công quán Triệu Châu) Độ Hô Đà hà Vịnh cảnh, hồi cổ Thất ngơn bát cú (Vượt ơng Đà) Quá Nghiêu miếu Vịnh cảnh Thất ngôn bát cú (Qua mi u thờ đ Nghiêu) 97 X X X X X X X 110 111 112 113 114 115 116 117 Văn hạ sứ lai tín Nói việc có tin sứ Thất ngơn bát cú ( ghe tin đồn ứ chúc mừng đoàn ang chúc thọ [Thánh thọ]) vua Thanh tháng qua c a quan sang Trung Quốc Lộ trần Tả cảnh bụi bặm gũ ngôn (Bụi đường) đường trường thiên Đường luật Trường An kí thằng Miêu tả cảnh đẹp Yên Thất ngôn bát cú (Ghi lại cảnh đẹp Trường An Kinh – tức Bắc Kinh) Tiếp gia thư hỉ phú Ni m vui nhận Thất ngôn bát cú (Nhận thư nhà, vui tin gia đình mừng làm th ) bình an Tây Trực môn sơ nghinh giá Miêu tả khung cảnh Thất ngơn bát cú cung kí nghinh đón xa giá vua (Kính cẩn ghi lại việc Thanh nghinh đón xa giá cổng Tây Trực) Mạnh đông miếu tế xu triều Ghi lại việc Thất ngôn bát cú cung kí (Kính cẩn ghi lại việc t Thái mi u vào ti t Mạnh đơng au vào chầu) Ngọ Mơn Đãi Lậu cung kí Ghi việc Thất ngơn bát cú (Kính cẩn ghi lại việc chờ Đãi Lậu viện Ngọ Môn) Ninh Thọ cung thị xướng Ghi việc Thất ngơn bát cú cung kí (Kính cẩn ghi lại việc hầu hát cung Ninh Thọ) 98 Dẫn X X Dẫn X Dẫn X Dẫn ngắn X Dẫn ngắn X Dẫn ngắn X Dẫn X 118 119 120 121 122 123 124 125 Dự nghĩ Vạn thọ từ dẫn thất ngôn trường thiên (Bài Vạn thọ từ lời dẫn theo th thất ngôn trường thiên) Thánh tiết nhật cung tiến nhị thủ ( th âng lên nhân ngày Thánh ti t) Quang Minh điện thị yến (Hầu y n điện Quang Minh) Kinh quán hàn đối hỏa thị gia điệt (Quán khách Kinh đô đêm lạnh đối diện đèn, bảo cháu) Chúc thọ vua Thanh Thất ngôn cổ Dẫn ngắn phong trường ( th bà thiên từ từ) X Chúc thọ vua Thanh Thất ngôn bát cú X Ghi việc Thất ngôn bát cú X Khuyên cháu đừng Thất ngôn bát cú quản ngại khó khăn đường xa X Viên Minh viên phú (Bài phú v vườn Minh Viên) Hồi trình mạn hứng (Cảm hứng hành trình trở v nước) Trực Ninh đạo trung vịnh băng tuyết (Vịnh băng t đường Trực Ninh) Liễu bách (Liễu bách) Miêu tả phong cảnh X Phú Nỗi nhớ nhà, ni m vui gũ ngơn luật – trở v trường thiên X Vịnh cảnh Thất ngôn bát cú Dẫn ngắn X Vịnh vật Tứ tuyệt X 99 126 127 128 129 130 131 132 133 Mạch điền (Ru ng lúa mạch) Từ Châu phát (Đêm xuất phát từ Từ Châu) Đối kính (Soi gư ng) Quan vong hữu Trịnh huynh tiễn thi cảm thành (Cảm xúc thành th nhân xem th tiễn người bạn Trịnh huynh) Vịnh cảnh quạnh vắng Tứ tuyệt X Tả cảnh Thất ngôn bát cú X gũ ngôn bát cú X Tâm trạng soi gư ng Cảm xúc nhân đọc th tiễn Trịnh huynh, tên Phư ng Đình (Khơng phải Phư ng Đình guyễn Văn Siêu) Quá Hà Nội huyện nhị hiếu Tự cố trạch (Qua nhà cũ hai người hi u [Đinh Lan Quách Cự ] huyện Hà N i Tái độ Hoàng Hà Ghi việc (Lại qua Hoàng Hà) Thú Dương dịch hoài cổ Ghi việc việc, cho (Th hoài cổ làm trạm dịch n i có đ n Thú Dư ng) thờ vua Thuấn khơng có dấu v t Bá Di, Thúc T Vãn diếu Tả cảnh ban tối nỗi (Buổi tối trông xa) nhớ nhà – th hay: Trẻ dại không bi t nhà hướng nào, M t chòm mây v nam lại trỏ nhầm hướng tây (Si đồng bất thức gũ ngôn bát cú Dẫn X gũ ngôn Dẫn trường thiên X Tứ tuyệt X gũ ngôn phong Tứ tuyệt 100 cổ X X 134 135 136 137 138 139 140 141 gia hà hướng, Nhất phiến vân nam thác tây) Hồi cổ Thất ngơn bát cú Q Lạc Hà cổ chiến địa (Quan chi n địa Lạc Hà thuở xưa) Củng Lạc đạo trung Hồi cổ, đồng thời nói Thất ngôn bát cú (Trên đường Củng, Lạc) v cu c sống bình thời người ân địa phư ng Trùng túc Trịnh Châu công Ghi chép việc Thất ngôn bát cú quán (Lại qua đêm công quán Trịnh Châu) Ngộ x liệp Ghi việc gũ ngôn cổ (Gặp phường ăn) phong – trường thiên Mộng tiên thất Nói việc m thấy vợ Tứ tuyệt ( thấy người vợ mất) v báo m ng đầu thai vào nhà thực t t làng Trách nhĩ ngâm Trách tai gũ ngôn cổ ( gâm th trách tai) phong Tín Dương cơng quán thưởng Ghi việc, tả cảnh Tứ tuyệt tuyết (Thưởng thức cảnh t r i cơng qn Tín Dư ng Trở x tuyết ca Ghi việc bị t r i Cổ phong (Bài ca làm bị t ngăn ngăn trở hành trình trở) 101 X X Dẫn X X Dẫn X Dẫn X X X 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 Tuyết hành (Đi t) Lí Gia đạo trung (Trên đường Lí Gia) Vũ Thắng quan vọng tuyết (Ngắm t c a quan Vũ Thắng) Tuyết nê (Bùn t) Nha sào (Tổ quạ) Trừ tịch trình đồng (Đêm trừ tịch làm trình người đồn sứ) Khai bút (Khai bút) Hí bút (Vi t đùa) Động Đình xn vọng (Xn ngắm Đ ng Đình) Giản văn Trưởng tống Tống Kinh Sảnh (Vi t tiễn Trưởng tống Tống Kinh Sảnh) Ngẫu hứng (Th ngẫu hứng) Ngư ki mộ bạc (Chi u tối đậu thuy n gh nh câu) Tương giang xuân phiếm Kỉ gũ ngôn bát cú Dẫn ngắn X Tả cảnh đường Thất ngôn bát cú X Tả cảnh Thất ngôn bát cú X Vịnh vật Tứ tuyệt X Vịnh vật Tứ tuyệt X Kín đáo nói nỗi nhớ Thất ngơn bát cú nhà X Th khai bút đất Thất ngôn bát cú khách Ngụ nỗi nhớ nhà Tứ tuyệt X Tả cảnh Thất ngôn bát cú X Tự Thất ngôn bát cú Dẫn ngắn X Tả cảnh, nỗi nhớ nhà Thất ngôn bát cú X Tả cảnh Thất ngôn bát cú X Tả cảnh Thất ngôn bát cú X 102 X 155 156 157 158 159 160 161 162 163 (Mùa xuân thả thuy n ông Tư ng) Tặng văn Đoản tống Cát Th tặng Ngạn Anh (Tặng Đoản tống Cát Ngạn Anh) Trùng ngũ thập tam than lộ (Lại qua đường 53 gh nh) Xuân sầu (Nỗi sầu ngày xuân) Nhàn thuật thị gia điệt (Thuật lại lúc rảnh việc, bảo cháu) Vô đề (Th vô đ ) Xuân nhật tị vũ sơn hạ ngẫu thành (Th ngẫu thành nhân ngày xuân tránh mưa ưới núi) Dạ văn lân thuyền ca kĩ hí thành (Đêm nghe ca kĩ thuy n bên, đùa thành th ) Túy ngâm họa gia điệt (Say rượu ngâm th họa với cháu) Khách hoài tự ủy (Nỗi ni m khách, tự an ủi X Thuật việc thất ngôn Dẫn ngắn trường thiên, bài Thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, Thất ngôn bát cú Nỗi nhớ quê Thất ngôn bát cú X Chỉ bảo cháu Thất ngôn bát cú X Tâm trạng đường Thất ngôn bát cú Tả cảnh Thất ngôn bát cú X Thuật việc Thất ngôn bát cú X Ngâm họa Thất ngôn bát cú X đất Thất ngôn bát cú X Nỗi ni m khách n i 103 X X 164 165 166 167 168 mình) Tặng biệt Trưởng tống Triệu lão đài (Tặng chia tay quan Trưởng tống Triệu lão đài) Quan nhật trình lục hỉ phú thị gia điệt (Xem ghi chép nhật trình, vui mừng bảo cháu) Chu trung vọng Thất Tinh sơn tức hứng (Cảm hứng thuy n ngắm núi Thất Tinh) Minh Giang chu hỉ phú (Đi thuy n Minh giang, vui mừng làm th ) Mạc phủ xúc trang (Mạc phủ giục s a soạn hành trang) Giao đãi Thất ngôn bát cú Dẫn X Ni m vui v đ n nước Thất ngôn bát cú X Tả cảnh Thất ngôn bát cú X Ni m vui v đ n nước Thất ngôn bát cú X Ghi việc Thất ngôn bát cú X 104 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VĂN BẢN LẠI BỘ THAM TRI LỄ KHÊ HẦU THÀNH PHỦ CÔNG DI THẢO (A.1171) Stt 10 Tên Nội dung trích yếu Th loại Lưu ý Cung họa trưởng huynh quan phi liên tứ thủ (Cung kính họa ‘Sen bay’ anh trưởng) Hạ trưởng huynh quan đản sinh (Mừng ngày sinh anh trưởng) Hạ trưởng huynh quan Tri Quốc tử giám tính tự (Chúc mừng anh trưởng làm Tri Quốc t giám lời tựa) Phục thân điệt Tĩnh Trai kiến kí (Đáp lại th o cháu Tĩnh Trai g i đ n) Lưu giản thân huynh Huyền Trai công (Vi t g i lại anh trai Huy n Trai công) Ngẫu đề (Th gẫu đ ) Họa Tả lễ Nguyễn hầu tam thủ (Ba họa Tả lễ Nguyễn hầu) Họa Đông Nguyễn hầu (Họa th Đông Nguyễn hầu) Bệnh trung văn giá hạnh Quảng Trị doanh (Trong lúc ốm, nghe tin xa giá đ n doanh quân Quảng Trị) Ngẫu đắc (Tình c tứ th ) Vịnh vật Thất ngôn bát cú Đ cao, chúc thọ anh Thất ngôn bát cú Dẫn ngắn Th - tự, mừng anh Thất ngôn bát cú Cùng lời tựa Đ ng viên, nhắc nhở cháu Thất ngơn bát cú G i anh trai, có nhắc việc Thất ngơn bát cú anh rèn cặp cha với Vịnh cảnh ngụ ý Thất ngôn bát cú Th ngâm họa - giao đãi Thất ngôn bát cú Ngâm họa Nói việc nhà vua tuần du ngũ ngôn bát cú, thất ngôn bát cú Thất ngơn bát cú Nói trơi chảy thời gian, Thất ngôn bát cú thay đổi người, nỗi nhớ quê: L ng giống cỏ sợ thời ti t thay đổi, Thân tựa cánh bèo, n i đất khách (Tâm đồng thảo mộc kinh thời biến, Thân tự bình tinh 105 bài 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 trệ khách cư) Họa thân huynh Huyền Trai công (Họa th anh Nỗi buồn đất khách, nỗi nhớ nhà trai Huy n Trai cơng) Kí song hữu Phạm Kiều niên (G i bạn học Phạm Ki u Th g i Phạm Đình ổ, tình cảm tha Niên - Phạm Đình ổ) thi t với bạn bè Họa Hoa Đường Đốc học Phạm tiên sinh (Hạo Đốc Tình cảm đồng liêu học oa Đường Phạm tiên sinh - Phạm Quý Thích) Thư tặng đường đệ Nghệ Phái cử nam y nguyên vận Th chúc mừng (Họa nguyên vần th em họ Nghệ Phái sinh trai) Thu văn Vũ Hàn lâm học đàn hí thành (Đùa vi t ghe khúc đàn đêm nhớ quê thành th nhân đêm thu nghe àn lâm họ Vũ học đánh đàn) Tả lễ Nguyễn hầu đệ nhị nam tối bàn hí tặng (Vi t đùa Th mừng nhân trai thứ hai Tả lễ Nguyễn hầu đầy năm) Tặng nam Ngũ hồi Bắc Thành gia quán (Tặng trai Dặn dò gũ trở v quên nhà Bắc Thành) Tống sanh Khuê Nhạc hầu sứ Yên (Tiễn cháu ngoại Dặn dò cháu Khuê Nhạc hầu ứ Yên Kinh) Họa đồng Chính sứ Hoằng Nghị hầu Long Sơn thi Tựa th họa tính tự (Họa th Long S n lời tựa quan Chính sứ Hoằng Nghị hầu người b ) Phượng hoàng ngâm (Ngâm v chim phượng hoàng) Ngâm v chim phượng hoàng, ngụ ý Vũ túc họa Mã Dịch cảm tác (Trú lại đêm mưa họa Th ngâm họa Cảm tác Mã Dịch) Kí thân điệt Ứng Phong xuất tể Thanh Hà (G i cháu Nói chuyện gia đình ặn cháu Ứng Phong làm quan t Thanh Hà) cần mẫn Sính hiền ngâm (Mời đón người hi n) Coi trọng người hi n, ni m tin người hi n dùng Kê bút (Th giáng bút) Th giáng bút, nói nhi u ý khác 106 Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú gũ ngôn cổ phong Thất ngôn bát cú Thất ngôn bát cú gũ ngôn Cổ phong gũ ngôn trường thiên gũ ngôn trường thiên Hành - cổ phong 122 vần Cổ phong Có lời tựa 25 26 27 28 Độ Đại Lĩnh hành (Bài hành v việc qua Đại Lĩnh) Phụng nghĩ Trường Thọ điện bách tử đồ tán (Vi t thay tán v tranh trăm điện Trường Thọ) Phụng nghĩ Cần Chính điện xuyên hoa vịnh (Kính Cần Chính điện xuyên hoa vịnh) Phụng nghĩ Hoàng thái hậu trùng tu Hàm Long tự đối liên (Các câu đối vi t thay Hoàng thái hậu nhân trùng tu chùa Hàm Long) Tả cảnh hi m trở Đại Lĩnh Ca tụng bậc thánh hi n, minh chúa Hành - cổ phong Cổ phong Ca ngợi nhà vua, tri u đình Cổ phong Câu đối Câu đối đơi Thù phụng tồn tập STT Tên 29 Xuân thủ cáo thị sắc (Sắc v cáo thị đầu xuân) 30 Chỉ dụ văn võ tập nghị truy tôn thụy hiệu (Chỉ dụ quan văn võ bàn việc truy tôn thụy hiệu) 31 Tấn tôn vương Thái hậu đại cáo chiếu (Chi u v đại cáo tôn tôn cho vư ng Thái hậu) 32 Sách lập vương hậu đại cáo chiếu (Chi u v việc sách lập vư ng hậu) 33 Tấn lập vương hậu sách (Sách lập vư ng hậu) 34 Tấn tơn Hồng thái hậu đại cáo chiếu (Chi u v đại cáo tôn Hoàng thái hậu) 35 Sách lập Hoàng thái hậu kim sách (Kim sách sách lập Hoàng thái hậu) 36 Quốc thúc Thăng Quận công chế (Ch cho quốc thúc Thăng Quận công) 37 Trung quân Quyền Quận công chế (Ch ban cho Trung quân Quy n Quận công - Nguyễn Văn Trư ng) 38 Tiền quân Thành Quận công chế (Ch ban cho Ti n quân Thành Quận công - Nguyễn Văn Thành) 39 Chưởng Thần Vũ quân kiêm Thần Sách quân Khiêm Quận Nội dung trích yếu Sắc v cáo thị đầu xuân Chỉ dụ quan văn võ bàn việc truy tôn thụy hiệu Chi u v đại cáo tôn tôn cho vư ng Thái hậu Th loại Sắc Chỉ Chi u Chi u v việc sách lập vư ng hậu Chi u Sách lập vư ng hậu Chi u v đại cáo tơn Hồng thái hậu Sách Chi u Kim sách sách lập Hoàng thái hậu Sách Ch cho quốc thúc Thăng Quận công Ch Ch ban cho Trung quân Quy n Quận công Nguyễn Văn Trư ng Ch ban cho Ti n quân Thành Quận công Nguyễn Văn Thành Ch ban cho Chưởng Thần Vũ quân kiêm Thần Ch 107 Ch Ch Lưu ý 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 công chế (Ch ban cho Chưởng Thần Vũ quân kiêm Thần Sách quân Khiêm Quận công - Phạm Văn hân) Sắc Khâm sai Quy Nhơn trấn án trấn chưởng Hữu quân Đức Quận công (Sắc cho Khâm sai trấn Quy h n, chưởng Hữu qn, Đức Quận cơng - Nguyễn ồng Đức) Chưởng Chấn Vũ quân Nhân Quận công chế (Ch ban cho Chưởng Chấn Vũ quân hân Quận công - Nguyễn Văn Nhân) Chưởng Tả quân Duyệt Quận công chế (Ch ban cho chưởng Tả quân Duyệt Quận công - Lê Văn Duyệt) Chưởng Tượng Xun Quận cơng chế (Ch ban cho chưởng Tượng Xun Quận cơng - Nguyễn Đức Xuyên) Chỉ dụ Bắc Thành Tổng trấn Chất Quận công (Chỉ dụ Tổng trấn Bắc Thành Chất Quận công - Lê Chất) Chưởng Minh Huân hầu chế (Ch ban cho Chưởng c Minh Huân hầu) Chỉ dụ biên thần khu xử Cao Miên (Chỉ dụ b biên giới việc khu x với nước Cao Miên) Tấn tôn vương Thái hậu sách (Sách tôn vư ng Thái hậu) Tấn tơn hồng Thái hậu kim sách (Kim sách tơn hồng Thái hậu) Vương Thái hậu đăng tôn vương hậu, suất vương tử hạ biểu (Vư ng Thái hậu lên làm vư ng hậu, dẫn vư ng t làm bi u chúc mừng) Văn vũ hạ biểu (Bi u chúc mừng quan văn võ Chúc mừng vư ng Thái hậu) Cung tần hạ biểu (Bi u chúc mừng cung tần Mừng vư ng hậu) Sách qn Khiêm Quận cơng - Phạm Văn hân Sắc cho Khâm sai trấn Quy h n, chưởng Hữu quân, Đức Quận công - Nguyễn oàng Đức Sắc Ch ban cho Chưởng Chấn Vũ quân Nhân Quận công - Nguyễn Văn hân Ch Ch ban cho chưởng Tả quân Duyệt Quận công Lê Văn Duyệt Ch ban cho chưởng Tượng Xun Quận cơng - Nguyễn Đức Xuyên Ch Chỉ dụ Tổng trấn Bắc Thành Chất Quận công - Lê Chất Ch ban cho Chưởng c inh uân hầu Chỉ Ch Ch Chỉ dụ b biên giới việc khu x với nước Cao Miên Sách tôn vư ng Thái hậu Sách Kim sách tơn hồng Thái hậu Sách Vư ng Thái hậu lên làm vư ng hậu, dẫn vư ng t làm bi u chúc mừng Bi u Bi u chúc mừng quan văn võ - Chúc mừng vư ng Thái hậu Bi u chúc mừng cung tần - Mừng vư ng hậu Bi u 108 Chỉ Bi u 52 Văn vũ hạ vương hậu biểu (Bi u văn võ mừng vư ng hậu) 53 Văn vũ thỉnh thượng hồng khảo tôn hiệu biểu (Bi u văn võ xin âng tơn hiệu cho hồng khảo) 54 Tân miếu thành, văn vũ hạ biểu (Mi u làm xong, văn võ dâng bi u mừng) 55 Trường Lạc điện thành, ngự hạ biểu (Điện Trường Lạc dựng xong, nhà vua dâng bi u) 56 Tân điện thành, quần thần hạ biểu (Điện dựng xong, b dâng bi u mừng) 57 Hoàng hậu hạ biểu (Bi u chúc mừng Hoàng hậu) 58 Tiến thư biểu (Bi u dâng sách – thay Lê Quang Định) 59 Bang giao bẩm trát dự tấu lục điều thỉnh (Bi u v việc trát bẩm việc bang giao gồm u, xin nhà vua) 60 Tạ ân biểu (Bi u tạ n) 61 Phụng nghĩ ngự chế Văn Thánh miếu bi văn (Vâng làm thay văn bia ngự ch v mi u Văn Thánh) 62 Thế tổ Cao hoàng đế Thần công thánh đức bi (Bia Thần công thánh đức Th tổ Cao hoàng đ ) 63 Ngư Hà kiều bi (Bia cầu Ngự Hà) 64 Nghĩ Hoàng thái tử tặng cung liêu lại binh quy đôn học nghiệp dĩ ứng khoa kì dụ (Lời dụ thay Hồng thái t ban tặng quan, lại, lính cho v chăm vào việc học đợi kì thi) 65 Phụng nghĩ cung châm - nhị tắc (Vâng làm hai châm cung) 66 Phụng nghĩ Đại học bát điều mục châm (Vâng làm châm v u mục sách Đại học) 67 Phụng nghĩ nhân hiếu tụng (Vâng làm tụng v đức nhân đức hi u) Bi u văn võ mừng vư ng hậu Bi u Bi u văn võ xin âng tơn hiệu cho hồng khảo Bi u Mi u làm xong, văn võ âng bi u mừng Bi u Điện Trường Lạc dựng xong, nhà vua dâng bi u Bi u Điện dựng xong, b dâng bi u mừng Bi u Bi u chúc mừng Hoàng hậu Bi u dâng sách - Lê Quang Định Bi u v việc trát bẩm việc bang giao gồm u, xin nhà vua Bi u tạ n Bài văn bia ngự ch v mi u Văn Thánh Bi u Bi văn Bia Thần công thánh đức Th tổ Cao hoàng đ Bi văn Văn bia cầu Ngự Hà Lời dụ thay Hoàng thái t ban tặng quan, lại, lính cho v chăm vào việc học đợi kì thi Bia văn Dụ Bài châm cung Châm Châm v u mục sách Đại học – m t kinh n Nho gia Bài tụng v đức nhân đức hi u Châm 109 Bi u Bi u Tụng 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Thăng Long thành bi kí (Bia kí v thành Thăng Long) Độ Tiên kiều bi kí (Bia kí v cầu Đ Tiên) Phi liên kí (Bài kí v sen bay) Hoài hương phú (Bài phú nhớ v việc t lễ quê) Binh Thượng thư gia từ tán (Bài tán nhà thờ họ Thượng thư b Binh) Hộ Thượng thư Trịnh thi tập tự (Bài tựa tập th Thượng thư b H Trịnh đại nhân) Đồng Thiêm Nguyễn đài phụng sứ thi tập tự (Bài tựa tập th ứ Nguyễn đài giữ chức Thiêm b ) Kính tín lục tự (Bài tựa tập Kính tín lục) Phổ khuyến diêm hàm văn (Bài văn kêu gọi quyên góp muối) 77 Điếu đồng ấp Thanh Phong Ngô hầu (Đi u vi ng Thanh Phong Ngô hầu người ấp) 78 Cáo Hội đồng miếu văn (Văn t cáo mi u H i đồng) 79 Cáo Nhị Thanh động văn (Bài văn t cáo đ ng Nhị Thanh) 80 Tam Giáo tự khai quang cáo văn (Văn khai quang tượng chùa Tam Giáo) 81 Hạ Lạng Sơn Trấn thủ Kiên Trung hầu thọ từ tính tự (Bài từ lời tựa mừng thọ Trấn thủ Lạng S n Kiên Trung hầu) Bia kí v thành Thăng Long Bia kí v cầu Đ Tiên K v việc anh trưởng tác giả trồng hoa sen Hoài nhớ quê xa, thi t tha, da di t Bài tán nhà thờ họ Thượng thư b Binh Bài tựa tập th Thượng thư b H Trịnh Bài tựa tập th ứ Nguyễn đài giữ chức Thiêm b Bài tựa tập Kính tín lục Bài văn kêu gọi quyên góp muối Đi u vi ng Thanh Phong Ngô hầu người ấp Văn t cáo mi u H i đồng Bài văn t cáo đ ng Nhị Thanh vốn đ ng gơ Thì ĩ khai phá Văn khai quan tượng chùa đ ng Nhị Thanh o gơ Thì Sĩ xây ựng Bài từ lời tựa mừng thọ Trấn thủ Lạng S n Kiên Trung hầu 110 Bi văn Bi văn Kí Phú Tán Tựa Tựa Tựa Phổ khuy n văn Đi u văn Văn t Văn t văn Tựa từ ... Thì Hương Chư ng : Nội dung trước tác Ngô Thì Hương Chư ng 3: Hình thức nghệ thuật trước tác Ngơ Thì Hương CHƯƠNG MỘT SỐ NÉT VỀ GIA THẾ, TIỂU SỬ VÀ TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG... TÌNH HÌNH VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA NGƠ THÌ HƯƠNG 1.1 Dòng họ Ngơ Thì Tả Thanh – t ố n t v ti u t ng họ văn hi n truy n gia gơ Thì ng 1.3 Tình hình văn tác phẩm gơ Thì ng 15 CHƯƠNG 2:... qua tùng thư Ngô gia văn phái tác phẩm gô Thì ng phiên dịch, giới thiệu Tác phẩm gơ Thì ng tư ng đối phong phú, phạm vi luận văn này, ti n hành khảo sát tổng quan v văn tác phẩm Ngơ Thì ng, nhiên,

Ngày đăng: 05/06/2018, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan