1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỒI HƠI NĂNG SUẤT 50kgGIỜ

55 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỒI HƠI NĂNG SUẤT 50kg/GIỜ Họ tên sinh viên: NGUYỄN TUẤN PHONG Ngành: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 05/2012 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỒI HƠI NĂNG SUẤT 50kg/GIỜ Tác giả NGUYỄN TUẤN PHONG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Lành KS Nguyễn Hữu Hòa Tháng 05/2012 i LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập rèn luyện trường em nhận quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn dạy tận tình q thầy Thơng qua khố luận em xin kính lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM Ban Chủ Nhiệm Khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ tồn thể q thầy Khoa tận tâm, tận lực dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý giá năm học vừa qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Lành thầy Nguyễn Hữu Hòa quan tâm, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn đến Bồ Xuân Đảng, giám đốc cơng ty sản xuất thiết bị áp lực ĐƠNG ANH, Địa chỉ: số 40, Đường số 15 – Khu phố – Phường Linh Xuân – Quận Thủ Đức – TP.HCM, đóng góp nhiều ý kiến quý báu thực khóa luận Do có hạn chế mặt thời gian chưa có nhiều kinh nghiệm, nên đề tài em không tránh khỏi sai sót khuyết điểm, em mong góp ý q thầy ii TĨM TẮT Đề tài “Tính tốn thiết kế nồi suất 50kg/giờ” Thời gian thực hiện: Từ 20/02/2012 đến 15/06/2012 Nội dung thực hiện:  Tìm hiểu tổng quan lịch sử phát triển lò cơng nghiệp  Tìm hiểu thực trạng sử dụng lò Việt Nam  Tính tốn thiết kế nồi đốt điện 50kg/giờ:  Tính tốn cân nhiệt nồi  Tính tốn bền cho nồi  Ước tính khối lượng nồi đốt điện iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục đích đề tài: 1.3 Giới hạn đề tài: CHƯƠNG 2.1 TỔNG QUAN Lịch sử phát triển nồi hơi: 2.1.1 Định nghĩa nồi công nghiệp: 2.1.2 Sự phát triển nồi công nghiệp: .3 2.2 Hiện trạng sử dụng nồi nước ta: .11 2.2.1 Ý nghĩa nồi công nghiệp: 11 2.2.2 Phân loại nồi công nghiệp: 12 2.2.3 Một số nồi sử dụng Việt Nam: .12 2.3 Thực tế sử dụng nồi công nghiệp Việt Nam: 14 2.3.1 Trong ngành điện: .14 2.3.2 Ngành giao thông vận tải: 15 2.3.3 Các ngành sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ: 15 2.4 Một số kiểu nồi đốt điện sử dụng: .18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu: .20 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 20 3.2.1 Phương pháp kế thừa: 20 3.2.2 Phương pháp tính tốn thiết kế: 20 CHƯƠNG 4.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 Các liệu ban đầu: .21 iv 4.2 Thuyết minh tính tốn nồi điện trở: 21 4.2.1 Phác thảo kích thước nồi hơi: 21 4.2.2 Tính tốn, thiết kế phận cho nồi điện trở: 23 4.2.3 Tính tốn cân nhiệt nồi hơi: 32 4.3 Ước tính khối lượng nồi .36 4.3.1 Khối lượng thân nồi: 36 4.3.2 Khối lượng ống cụt mặt bích: 36 4.3.3 Khối lượng chỏm cầu: 37 4.3.4 Khối lượng vòng đỡ nồi hơi: .38 4.3.5 Khối lượng chân đỡ: 38 4.3.6 Khối lượng chân đế: 38 4.4 Nồi sau tính tốn thiết kế (3D): 39 4.4.1 Thân nồi hơi: .39 4.4.2 Một số hình ảnh 3D hồn chỉnh nồi điện trở: 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận: 41 5.2 Đề nghị: 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Động Hero Hình 2.2 Nồi kiểu bình Hình 2.3 Nồi ống lò Hình 2.4 Nồi ống lửa Hình 2.5 Nồi ống lò, ống lửa nằm ngang .7 Hình 2.6 Nồi ống lò, ống lửa kiểu đứng Hình 2.7 Nồi có hộp góp bao đặt dọc, ống nước nghiêng Hình 2.8 Nồi sterling có ba bao .9 Hình 2.9 Một kiểu lò trực lưu 10 Hình 2.10 Nồi nhà máy điện nguyên tử .11 Hình 2.11 Nồi ống lò ống lửa nằm ngang 12 Hình 2.12 Cấu tạo nồi ống nước 13 Hình 2.13 Hình dáng thực tế nồi ống nước 13 Hình 2.14 Nồi ống nước kiểu đứng 13 Hình 2.15 Nồi đốt than, củi 14 Hình 2.16 Nồi nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 15 Hình 2.17 Tàu thủy, tàu lửa chạy động nước .15 Hình 2.18 Nồi sấy gỗ trung tâm công nghệ giấy, bột giấy 17 Hình 2.19 Nồi đốt điện .18 Hình 2.20 Nồi đốt điện Việt Nam 18 Hình 4.1 Phác thảo hình ảnh nồi .22 Hình 4.2 Thân nồi 24 Hình 4.3 Đáy nồi 25 Hình 4.4 Chân đế nồi 26 Hình 4.5 Ống thủy tối nồi 27 Hình 4.6 Van an tồn lắp bích 28 Hình 4.7 Van 28 Hình 4.8 Áp kế .29 Hình 4.9 Van xả đáy 29 Hình 4.10 Mơ hình cấp nước 30 vi Hình 4.11 Dẫn nhiệt qua vách nồi 33 Hình 4.12 Điện trở nồi .35 Hình 4.13 Thân nồi 39 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4-1 Các phận nồi đốt điện 31 Bảng 4-2 Kim loại chế tạo bình 31 Bảng 4-3 Đặc điểm ống cụt, mặt bích chi tiết bắt chặt 32 Bảng 4-4 Các dụng cụ kiểm tra 32 Bảng 4-5 Cân nhiệt nồi đốt điện 35 Bảng 4-6 Ước tính khối lượng nồi .39 viii DANH SÁCH CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Nhiệt hóa số chất 43 Phụ lục 2: Hệ số dẫn nhiệt thép phụ thuộc nhiệt độ 43 Phụ lục 3: Thông số vật lý loại vật liệu thường gặp 44 ix Bảng 4-1 Các phận nồi đốt điện Kích thước TT Tên gọi Kim loại chế tạo Chiều Số lượng Đường kính Dày hay mm mm cao Dài Mã hiệu Thân bình Đáy bình 488 1025 488 62,5 chế tạo nước mm Số tiêu Phương pháp chuẩn Thép Cuốn cacbon hàn -nt- Gò dập Bảng 4-2 Kim loại chế tạo bình Ứng suất bền Hệ số an toàn Ứng suất cho phép N/mm2 vật liệu N/mm2 334 2,6 128,5 Những số liệu kim loại chế tạo bình lấy theo QPVN – 1975 31 Bảng 4-3 Đặc điểm ống cụt, mặt bích chi tiết bắt chặt TT Tên gọi Số lượng Kích thước mm Ống cấp Ø34 Ống lắp áp kế Ø21 Ống lắp van an toàn Ø21 Ống cấp nước Ø34 Ống xả đáy Ø34 Mặt bích lắp điện trở Ø114 Ghi Bảng 4-4 Các dụng cụ kiểm tra TT Tên gọi Số lượng Áp kế Van an tồn 4.2.3 Tính tốn cân nhiệt nồi hơi: Ta có phương trình: (4 – 1) đ Trong : Qđv – Tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi Q1 – Nhiệt lượng cần thiết để đun 50kg nước tới nhiệt độ sôi Q2 – Nhiệt lượng cần để 50 kg nước hóa hồn toàn 100oC Q3 – Nhiệt tổn thất qua vách nồi 4.2.3.1 Nhiệt lượng để đun sôi 50kg nước Q1 : Ta có cơng thức : ∆ Trong : m – khối lượng nước cần để đun sôi, kg Cp – Nhiệt dung riêng nước, kJ/kg.độ Δt = t2 – t1 : Hiệu nhiệt độ nước sau trước đun sôi, oC 32 (4 – 2) Để đun sôi 50kg nước từ nhiệt độ nước ban đầu 25oC lên 100oC cần nhiệt lượng cung cấp cho nước : 50 4200 100 25 15750000  Như Q1 = 15750000 J = 15750 kJ 4.2.3.2 Nhiệt lượng cần thiết để 50kg nước hóa hoàn toàn 143oC Q2: Nhiệt lượng cần để nước sơi hóa hồn tồn 143oC : (4 – 3) Trong : G – khối lượng nước cần hóa hơi, kg Ih – Entanpi nước nhiệt độ 143oC, (kJ/kg) In – Entanpi nước nhiệt độ 143oC, (kJ/kg) → Nhiệt lượng cần để 50kg nước sơi hóa : 50 2738 604,7 106665  Như Q2 = 106665 kJ 4.2.3.3 Nhiệt lượng tổn thất qua vách nồi : Hình 4.11 Dẫn nhiệt qua vách nồi Vách lò cấu tạo lớp vật liệu:  Lớp thép cacbon có độ dày δ1 = mm, hệ số dẫn nhiệt λ1 = 52 W/m.độ, nhiệt độ vách nồi t1 = 143oC 33  Lớp thủy tinh cách nhiệt có độ dày δ2 = 20 mm, hệ số dẫn nhiệt λ2 = 0,055W/m.độ  Lớp tôn tráng kẽm có độ dày δ3 = 0,5 mm, hệ số dẫn nhiệt λ3 = 45,3 W/m.độ, nhiệt độ mặt ngồi tường lò t4 = 50oC Ta có phương trình dẫn nhiệt qua vách phẳng: (4 – 4) , / ∑ Trong đó: q – mật độ dòng nhiệt, w/m2 λi – hệ số dẫn nhiệt lớp thứ I, w/m.oC δi – chiều dày lớp thứ I, m t1 – nhiệt độ lớp thứ I, oC tn+1 – nhiệt độ lớp thứ n, oC → Thay số liệu vào phương trình ta được: 143 50 0,006 0,02 0,0005 0,055 45,3 52 258  / Diện tích xung quanh nồi tính theo công thức: ồ  → 258 1,8 3,14 0,244 1,15 1,8  465  Như vậy, nhiệt lượng tổn thất qua vách nồi giờ: 465 → 3600 1674  Q3 = 1674 kJ  Vậy tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi là: đ 15750 106665 1674 124089  Ta có nhiệt trị (thấp) điện 3,6 MJ/kwh Tức kwh điện sản sinh 3600 kJ nhiệt lượng → Cần phải có điện trở từ 18 ÷ 20 kW Ta chọn điện trở đốt nóng nồi chọn theo catolog công ty TNHH điện trở đốt nóng Việt Hùng (H & C) 34 Hình 4.12 Điện trở nồi Các thơng số điện trở:  Mã hiệu : NH 6.1  Công suất : 18 kW  Chiều dài phần nấu nước : 250 mm  Đường kính mặt bích : 150 mm  Chiều dày mặt bích : mm Ta có bảng kết sau: Số lượng Đại lượng Đơn vị Kết 01 Nhiệt lượng đun sôi 50kg nước từ kJ 15750 kJ 106665 kJ 1674 kJ 124089 25oC đến 100oC 02 Nhiệt lượng để hóa hồn tồn 50kg nước sôi 03 Nhiệt lượng tổn thất dẫn nhiệt qua vách nồi Tổng cộng Bảng 4-5 Cân nhiệt nồi đốt điện 35 4.3 Ước tính khối lượng nồi 4.3.1 Khối lượng thân nồi: Thân nồi chế tạo thép A515 Khối lượng thân nồi hơi: 3,14 0,19 7850 0,244 1,025 0,19  1,025 0,18  1491,5  Khối lượng thân nồi hơi: 3,14 0,18 0,238 7850 1413  â   1491,5 → Khối lượng thân nồi: 1413 78,5  4.3.2 Khối lượng ống cụt mặt bích: Nồi gồm có ống Ø21, ống Ø34, ống Ø150  Khối lượng ống Ø21: 3,14 0,0105 0,027 10   3,14 0,0075 0,027 10   → Khối lượng ống Ø21:  ố 10 10 7850 0,0628   Khối lượng ống Ø34: 3,14 0,017 0,027 10   3,14 0,014 0,027 10   → Khối lượng ống Ø34:  ố  Ø 10 10   7850 0,3925   Khối lượng ống điện trở Ø150:  ố  ố 3,14 0,06 0,066 10   3,14 0,055 0,066 10   7850 3,14   Ø  Ø → Khối lượng ống Ø150:  ố  Ø 10  Tổng khối lượng ống là: 36 10 ố  ố  Ø  ố  Ø  ố  Ø 0,0628 0,3925 3,14 3,6   Khối lượng mặt bích ống Ø21, mặt bích ống Ø34, mặt bích điện trở Ø150: Mặt bích ống Ø21 có: bề dày 10mm, đường kính 61mm 3,14   Ø 0,0305 10 0,01 7850 10   0,47  Mặt bích ống Ø34 có: bề dày 10mm, đường kính 74mm 3,14   Ø 0,037 10 0,01 7850 10   1,57  Mặt bích điện trở có: bề dày 10mm, đường kính 150mm 3,14   Ø 0,075 1,8 0,01 10 7850 Ø 0,47 1,8 10   2,83  → Tổng khối lượng mặt bích:   Ø   Ø   1,57 2,83 4.3.3 Khối lượng chỏm cầu: Ta có cơng thức tính thể tích chỏm cầu: Trong đó: r – Bán kính mặt đáy chỏm cầu, m h – Chiều cao chỏm cầu, m Thay vào công thức:   3,14 0,0625 0,244   3,14 0,0625 0,238 0,0625 0,0625 0,044  0,042  → Khối lượng chỏm cầu:   0,044 0,042 37 7850 31,4  4,87  4.3.4 Khối lượng vòng đỡ nồi hơi: Vòng đỡ nồi làm thép V50 sau lại thành khung đỡ hàn chặt vào thân nồi Ta có: ò 0,003 0,05 1,6 4,8 10   → Khối lượng vòng đỡ: 4,8 ò 10 7850 3,77  4.3.5 Khối lượng chân đỡ: Chân đỡ nồi hàn vòng đỡ hàn chặt vào chân đế nồi Chân đỡ làm thép V50, chiều dài 325mm đ 4 0,003 0,05 0,325 7850 1,57  10   → Khối lượng chân đỡ: â  đỡ 10 4.3.6 Khối lượng chân đế: Chân đế nồi làm thép U80, chiều dài 600mm hàn với tạo chắn cho nồi Thể tích thép U80: 2 0,04 0,0074 0,6 0,08 0,0045 0,6 10   → Khối lượng chân đế: â  đế 10 7850 18,84   Tổng khối lượng nồi hơi: ồ  → ồ  â   78,5 3,6 ố 4,87   31,4 3,77 38 ò 1,57 â  đỡ 18,84 143  â  đế Ta có bảng kết quả: Bộ phận Khối lượng, kg Thân nồi 78,5 Các ống cụt 3,6 Các mặt bích 4,87 Chỏm cầu 31,4 Vòng đỡ 3,77 Chân đỡ 1,57 Chân đế 18,84 Tổng cộng 143 Bảng 4-6 Ước tính khối lượng nồi 4.4 Nồi sau tính tốn thiết kế (3D): 4.4.1 Thân nồi hơi: Hình 4.13 Thân nồi 39 Thân nồi có dạng hình trụ đứng, hai đầu hai chỏm cầu làm thép CT3 Thân nồi có đường kính × chiều cao: 488 × 1025 mm Hai chỏm cầu hàn kín vào thân nồi Trên thân nồi lắp hai điện trở làm phận cấp nhiệt cho nồi ống dùng dể lắp van Ngoài ra, thân nồi hàn vòng đỡ để giúp nồi đứng vững lắp vào chân đế Vòng đỡ thép chữ V lại thành hình dạng 4.4.2 Một số hình ảnh 3D hoàn chỉnh nồi điện trở: 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận:  Tính tốn, thiết kế: Đã tính tốn thiết kế nồi công nghiệp cấp nhiệt điện trở với thông số - Năng suất 50kg/giờ - Nồi dạng hình trụ thẳng đứng có đường kính x chiều cao: 488 x 1025 mm - Bộ phận cấp nhiệt: cấp nhiệt điện trở, 18 kW - Ước tính khối lượng nồi 143 kg 5.2 Đề nghị: Đề tài thực dựa lý thuyết kinh nghiệm thực tế người chế tạo lò nên đề tài có độ tin cậy cao Nhưng sau tính tốn, thiết kế nồi đốt điện chưa đem chế tạo để đưa khảo nghiệm sản xuất thực tế Đề nghị cần phải chế tạo nồi để khảo nghiệm tính xác lý thuyết thực tế 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Sỹ Mão, 2006 Lò (Tập 1, 2), NXB khoa học kỹ thuật Bùi Cơng Hạnh, 2004 Nồi cơng nghiệp, khoa Cơ Khí Công Nghệ, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đỗ Văn Thắng, Nguyễn Cơng Hân, Trương Ngọc Tuấn, 2007 Tính nhiệt lò cơng nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật Đào Ngọc Chân, Hồng Ngọc Đồng, 2008 Lò thiết bị đốt, NXB khoa học kỹ thuật Phạm Lê Dzần, 1999 Cơng nghệ lò mạng nhiệt, NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Thanh Hào, 2011 Thiết kế lò hơi, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Hồng Đình Tín, Bùi Hải, 2004 Bài tập Nhiệt Động Học Kỹ Thuật Và Truyền Nhiệt, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Hồng Đình Tín, 2002 Cơ Sở Truyền Nhiệt, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Hay, 2007 Giáo Trình Truyền Nhiệt, NXB Nông Nghiệp 10 Nguyễn Hùng Tâm, 2010 Bài giảng Kỹ Thuật Sấy, khoa Cơ Khí Cơng Nghệ, trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Tài liệu internet: http://www.directindustry.com/prod/magnabosco/electric-steam-boilers-55258362650.html http://industrials-boilers.com/industrial-boilers/boilersheating.html/attachment/boilers-heating01 http://www.directindustry.com/prod/attsu-termica-sl/electric-steam-boilers-37754612390.html 42 PHỤ LỤC Phụ lục Nhiệt hóa số chất Chất Nhiệt hóa (J/kg) Nước 2,3x106 Amoniac 2,4x106 Rượu 0,9x106 Ete 0,4x106 Thủy Ngân 0,3x106 Phụ lục 2: Hệ số dẫn nhiệt thép phụ thuộc nhiệt độ Tên mác thép λ, W/m độ Ở nhiệt độ oC 100 200 300 400 500 600 700 Thép cacbon 15 54,4 50,2 46,1 41,9 37,7 33,5 - 30 50,1 46,2 41,9 37,7 33,5 29,3 - Thép crômmôlipđen 12 MX: 1% Cr, 0,5% Mo 37,7 35,6 33,5 - - 18,1 - - 21,2 22,0 - 23,5 - 22,0 Thép Crơmnikenvơnfram chịu nhiệt 69 : 13 ÷ 15% Cr, 13 ÷ 15% Ni, 2,8% W 15,5 - Thép Crơm không gỉ Fe – 1,15% Co, 12 – 14% C ; r0,5% Mn 22,4 21,2 - Thép Crômniken không gỉ chống axit 18% Cr, 9% Ni 16,0 17,5 19,2 20,8 22,3 23,8 25,5 43 Phụ lục 3: Thông số vật lý loại vật liệu thường gặp Tên vật liệu Lớp cách nhiệt nhôm ρ, kg/m3 T, oC λ, W/m độ c, kJ/kg độ -4 - - 0,0302 + 0,85.10 t - 340 - 0,087 + 0,24.10-3t 0,816 mỏng có lớp khơng khí dày 10mm Amian chế biến:- Loại - Loại Các tông amian 650 - 900 - -3 0,816 -3 0,816 -3 0,11 + 0,19.10 t 0,16 ÷ 0,19.10 t Dây amian 800 - 0,13 ÷ 0,15.10 t 0,816 Nhựa đường 2120 ÷ 30 0,60 ÷ 0,74 1,67 Bê tơng trộn đá vụn 2000 1,28 0,84 Bê tông xỉ 1500 0,7 0,80 Bông dệt vải 80 30 0,042 - Giấy thường - 20 0,14 1,51 1250 20 0,43 0,80 ÷ 0,92 1600 ÷2000 20 0,9 ÷ 0,7 0,84 1845 450 1,04 1,09 546 ÷ 50 0,14 ÷ 0,16 2,72 - 20 ÷ 25 0,35 ÷ 0,72 2,72 600 0,15 2,15 1420 20 ÷ 100 3,6 ÷ 4,0 - 1200 ÷ 1350 20 0,24 ÷ 0,27 - 730 30 ÷ 150 0,12 ÷ 0,13 - - 20 0,14 ÷ 0,35 1,51 - gạch đỏ làm máy 1800 0,77 0,88 - gạch đỏ làm tay 1700 0,70 0,88 - gạch silicat 1900 0,81 0,84 Da (đã thuộc) - 20 0,14 ÷ 0,16 - 449 100 0,191 1,21 - nhiều thạch cao 2000 ÷ 2700 100 0,7 ÷ 2,3 - - nhiều đá vơi 1000 ÷ 2500 100 0,15 ÷ 2,3 - - nhiều silicat 300 ÷ 1200 100 0,08 ÷ 0,23 - - ngang trục - 0,72 - - dọc trục - 1,94 - 165 40 0,07 ÷ 0,12 - Thạch cao (khơ, định hình) Đất sét Đất sét chịu lửa Gỗ: - Gỗ thông ngang thớ - Gỗ thông dọc thớ - Gỗ dán Than đá: - Dùng để tạo khí - Loại thường, cứng Bột than đá Cac tông Gạch: Than cốc dạng bột Cáu cặn lò hơi: Thạch anh kết tinh: Muội đèn 44 Băng (nước đá) 917 2,2 2,26 Vải gai - - 0,088 - Đá phấn 2000 50 0,9 0,88 Đá hoa 2800 3,5 0,92 Prafin (sáp) 920 20 0,27 - Cát sông mịn, khô 1520 ÷ 160 0,30 ÷ 0,38 0,8 Cát sơng mịn, ẩm 1650 20 1,13 2,09 Thủy tinh hữu - 20 0,184 - Các mảnh gỗ bấc khô (lie) 148 ÷ 198 80 0,042 ÷ 0,053 1,76 Lie vụn, mẫu – mm 85 ÷ 60 0,044 ÷ 0,058 1,76 1200 ÷ 100 0,157 ÷ 0,160 1,38 - 20 0,13 ÷ 0,16 1,38 1600 0,58 1,26 Lưu huỳnh kết tinh hình thoi - 21 0,28 0,762 Diệp thạch (đá có dầu) - 94 1,49 - 2600 ÷ 3200 20 0,46 ÷ 0,58 - - kính 2550 ÷ 100 0,78 ÷ 0,88 0,779 - thủy tinh thường 2500 20 0,74 0,67 - làm nhiệt kế 2590 20 0,96 - - thủy tinh thạch anh - 400 1,76 - - - 800 2,40 - - - 1200 3,05 - 154 ÷ 206 88 0,051 ÷ 0,059 - Sứ 2400 95 1,04 1,09 Sứ 2400 055 1,96 1,09 Xenlulo 1400 30 0,21 - Tơ 100 ÷ 93 0,043 ÷ 0,06 - Ebơnit 1200 20 0,157 ÷ 0,17 - Xỉ lò 1000 0,29 0,75 Xỉ lò cao dạng hạt 500 0,15 0,75 - Vôi 1600 0,7 0,84 - Cát xi măng 1800 1,20 0,84 Cao su: - Loại thường, cứng - Loại mềm Đường cát Mica (ngang qua lớp) Thủy tinh : Bông thủy tinh Vữa trát tường : 45 ...TÍNH TỐN THIẾT KẾ NỒI HƠI NĂNG SUẤT 50kg/GIỜ Tác giả NGUYỄN TUẤN PHONG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng

Ngày đăng: 05/06/2018, 11:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w