ông việc cán bộ quản lý sản xuất cần thực hiện, hoàn thành và những kiến thức cần có của cán bộ quản lý sản xuất
Trang 1Lời nói đầu
Sản xuất công nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra những t liệu sản xuất
và t liệu tiêu dùng đáp nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội ở Việt Nam trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế và phát triển nền kinh tế theocơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, giá trị sản xuất công nghiệp ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân Trong điều kiện nớc taphát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, để tạo ra bớc chuyển biến đột phá cho nền kinh tế theo xuthế mở cửa và hội nhập quốc tế, chúng ta không chỉ đổi mới cơ chế quản lý kinh
tế ở tầm vĩ mô của nhà nớc, mà trong từng doanh nghiệp - tế bào của nền kinh
tế, công tác quản lý sản xuất phải đợc đặt thành một hớng u tiên đặc biệt cùngvới việc đổi mới công nghệ sản xuất Từ những kiến thức về khoa học quản lý
và những vấn đề đặt ra trong thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh, với sự giúp
đỡ của các Thầy giáo trong Khoa kinh tế và quản lý, với t cách là một học viên,xin đợc nêu ra một số vấn đề về "Công việc cán bộ quản lý sản xuất cần thực
hiện, hoàn thành và những kiến thức cần có của cán bộ quản lý sản xuất".
Do trình độ và điều kiện thời gian hạn chế, rất mong đợc sự giúp đỡ của cácthầy trong Khoa Kinh tế và Quản lý
Trang 2I Kinh doanh và quản lý kinh doanh trong nền kinh
tế thị trờng hiện đại
1.1 Kinh doanh và doanh nghiệp kinh doanh
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng là "Các hoạt động của chủ thể kinhdoanh đợc công nhận một cách hợp pháp có mục đích chuyên sản xuất các hànghoá vật chất hay dịch vụ để tiêu thụ trên thị trờng nhằm thu lợi nhuận để thoảmãn tối đa lợi ích của các thành viên của doanh nghiệp trên cơ sở thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nớc và các nghĩa vụ xã hội khác, tôn trọngpháp luật và tôn trọng quyền lợi của ngời tiêu dùng"
Nh vậy hoạt động kinh doanh thực chất là các hoạt động tổ chức sản xuất,cung ứng, trao đổi hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng của các chủ thể kinh doanhtheo nguyên tắc tối đa hoá lợi ích cho ngời tiêu dùng, thông qua đó mà tối đahoá lợi nhuận lợi ích của chủ thể kinh doanh, đồng thời kết hợp một cách hợp lýcác mục tiêu chính trị xã hội
Chủ thể thực hiện các hành vi kinh doanh theo quy định của Luật doanhnghiệp Việt Nam là các tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh, các tổ chức kinh tế đó đợc gọi là cácDoanh nghiệp
Hoạt động sản xuất của con ngời đợc thực hiện trong một nền kinh tế nhất
định với một hệ thống các nhân tố về thể chế, về cơ chế định hớng hoạt độngkinh doanh, về cơ chế điều khiển hoạt động kinh doanh và về cách thức tiếnhành các hoạt động kinh tế trong môi trờng đó Lịch sử phát triển của loài ngời
đã trải qua các nền kinh tế khác nhau từ thấp đến cao, từ nền kinh tế tự nhiênsản xuất mang tính tự cung - tự cấp, tự sản - tự tiêu phát triển lên mức cao hơn
là nền kinh tế hàng hoá giản đơn với đặc trng là trao đổi hàng hoá lấy hàng hoá,cha xuất hiện tiền tệ; khi sản xuất hàng hoá phát triển, nền kinh tế sản xuấthàng hoá giản đơn phát triển và chuyển sang nền kinh tế thị trờng tự do với sựxuất hiện của tiền tệ làm vật trung gian cho việc trao đổi hàng hoá, thúc đẩy sảnxuất hàng hoá phát triển, đặc biệt kinh tế t nhân phát triển một cách mạnh mẽ
Trang 3Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển ở mức cao nhất, vợt ra ngoài phạm vi từngquốc gia trên cơ sở sự phát triển cao của công nghệ, của trí tuệ và với sự hìnhthành các công ty đa quốc gia, nền kinh tế hàng hoá đã chuyển sang nền kinh tếthị trờng hiện đại với đặc trng là tự do cạnh tranh tự do có sự can thiệp của nhànớc thông quan các công cụ pháp luật Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờnghiện đại là hiện tợng khách quan không phụ thuộc vào ý trí của các nhà quản lý,
nó diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, đối với mọi ngời và mọi doanh nghiệp Cạnhtranh trong kinh tế thị trờng làm cho các doanh nghiệp cũng nh từng thành viêntrong xã hội phải không ngừng tự hoàn thiện đạt đợc những lợi thế cho mình dovậy nó đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất và xã hội phát triển
Đặc điểm chủ yếu của một doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờnglà:
- Về tính chất sở hữu, doanh nghiệp là các tổ chức kinh tế thuộc nhiềuthành phần, không phân biệt chủ sở hữu vốn (doanh nghiệp nhà nớc, doanhnghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, vv);
- Về hình thức tổ chức, doanh nghiệp là các tổ chức kinh tế đợc tổ chức dớicác hình thức khác nhau phù hợp với quy mô, tính chất, đặc điểm và loại hìnhkinh doanh nh (mô hình Công ty mẹ, công ty con; mô hình Tổng công ty và môhình Công ty độc lập, vv) có đầy đủ t cách pháp nhân và thực hiện các hành vikinh doanh theo quy định của pháp luật
- Hoạt động kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp là các hoạt động sảnxuất sản phẩm hàng hoá để bán trên thị trờng (bao gồm các loại sản phẩm hànghoá là t liệu sản xuất hoặc t liệu tiêu dùng), là các hoạt động cung cấp dịch vụcho sản xuất và tiêu dùng xã hội và các hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoánhằm mục đích thu lợi nhuận cho các chủ sở hữu vốn từ các hoạt động kinhdoanh đó, đồng thời thực hiện các mục tiêu chính trị - xã hội và các quy định vềbảo vệ môi trờng của nhà nớc
- Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp (chủ thể kinhdoanh) phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nớc thông quaviệc thực hiện các Luật thuế hiện hành phù hợp với loại hình kinh doanh và lĩnh
Trang 4vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Luật thuế giá trị gia tăng, Luậtthuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế tàinguyên, vv).
- Kinh doanh trong cơ chế thị trờng, để tồn tại và phát triển, các doanhnghiệp phải tuân theo các quy luật kinh tế cơ bản của nền kinh tế thị trờng hiện
đại (quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị và các quy luật kháccủa nền kinh tế hàng hoá), mặt khác doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tếthị trờng phải đảm bảo các quyền và lợi ích của ngời tiêu dùng theo các quy
định của nhà nớc và các thoả thuận của doanh nghiệp với ngời tiêu dùng (cácquy định về bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, các thoả thuận về bảo hành sảnphẩm, về các dịch vụ hậu bán hàng của doanh nghiệp, vv)
1.2 Quản lý sản xuất và quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp
Xét trên góc độ quản lý, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay đợc quản
lý từ hai góc độ là hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp (quản trịdoanh nghiệp) và hoạt động quản lý của nhà nớc về kinh tế
- Quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp "Là phơng thức tác động(bao gồm nguyên tắc, phơng pháp, tổ chức và công nghệ tác động) của chủ thể(hay chủ thể lãnh đạo) quản lý lên đối tợng bị quản lý nhằm liên kết, phối hợp
và điều hoà tất cả các bộ phận hợp thành của hệ thống sản xuất và kinh doanh
để thực hiện mục tiêu chung đề ra một cách tốt nhất trong những điều kiện ràngbuộc và hạn chế nhất định của hệ thống cũng nh trong những điều kiện nhất
định của môi trờng của hệ thống"
Quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
là các phơng thức tác động của các nhà quản lý doanh nghiệp nên các đối tợng
bị quản lý trong doanh nghiệp nhằm liên kết, điều hoà và phối hợp tất cả các bộphận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp để đạt đợc những mục tiêu chungcủa hoạt động sản xuất kinh doanh một cách tốt nhất trong điều kiện nhữnggiàng buộc của các định chế pháp luật hiện hành và các quy luật kinh tế của nền
Trang 5kinh tế thị trờng (quy luật tự do cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giátrị, vv).
- Quản lý nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là yêu cầutất yếu đối với mỗi quốc gia Nhà nớc là một thiết chế quyền lực, thống trị vàquản lý toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội, do vậy một nội dung quản lýquan trọng nhất của nhà nớc là quản lý về kinh tế Quản lý nhà nớc đối với cácdoanh nghiệp nhằm đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế; đảm bảo phát triển nền kinh tế một cách toàndiện trong mối quan hệ với việc thực hiện các chính sách xã hội và các vấn đề
về an ninh quốc phòng; đảm bảo việc điều tiết thu nhập để thực hiện phân phối
và phân phối lại trong nền kinh tế và trong toàn xã hội; đảm bảo xu thế pháttriển, lộ trình hoà nhập kinh tế trong mối quan hệ cạnh tranh quốc tế Công cụcủa nhà nớc để thực hiện quản lý các doanh nghiệp đợc sử dụng là hệ thống cácchính sách, chế độ thể hiện dới hình thức các định chế pháp luật (Luật, Pháplệnh và các văn bản pháp quy khác) và các chính sách tài chính, tiền tệ của nhànớc trong từng giai đoạn; là hệ thống bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến địa ph-
ơng và các lực lợng kinh tế đặc thù khác của nhà nớc (các doanh nghiệp nhà
n-ớc, lực lợng hàng hóa dự trữ, vv) Sự can thiệp bằng các công cụ quản lý củanhà nớc đối với các doanh nghiệp luôn mng tính hai mặt, nó kích thích, thúc
đẩy sản xuất hàng hoá phát triển nếu sự can thiệp và các chính sách của nhà nớc
là đúng đắn; nó kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển, làm dối loạn thị trờng nếu
sự can thiệp và các chính sách của nhà nớc sai lầm và không đúng thời điểm
II Sản xuất công nghiệp và sản phẩm công nghiệp
Hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản trị kinh doanh của doanhnghiệp nói riêng luôn gắn liền với lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, gắn liền với đặc điểm và tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh
và tính chất, đặc điểm sản phẩm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệuquả mong muốn của hoạt động quản lý nói chung và quản trị sản xuất củadoanh nghiệp chỉ đạt đợc khi chủ thể quản lý nắm vững nội dung cụ thể và chitiết mang tính đặc trng của đối tợng quản lý Vì vậy trong công tác quản lý sản
Trang 6xuất, cán bộ quản lý sản xuất muốn cho hoạt động quản lý của mình đạt hiệuquả cao, trớc hết phải nắm vững những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ về lĩnhvực, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phải đợc trang bịnhững kiến thức một cách đầy đủ và có hệ thống về khoa học quản lý nói chung
và quản trị kinh doanh nói riêng
Sản xuất công nghiệp là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra những sản phẩmhàng hoá và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội.Ngành sản xuất công nghiệp cùng với các ngành sản xuất và kinh doanh kháchình thành nên cơ cấu kinh tế thống nhất của nền kinh tế quốc dân của mỗiquốc gia
Sản phẩm của ngành sản xuất công nghiệp là các loại t liệu sản xuất và tliệu tiêu dùng nhằm đáp ứng các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội Xét theotính chất tiêu dùng của sản phẩm, sản phẩm công nghệp chia thành sản phẩmcông nghiệp là t liệu sản xuất (máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ, phơngtiện vận tải, vv) và sản phẩm công nghiệp là t liệu tiêu dùng (các loại sảnphẩm tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân)
Sản phẩm công nghiệp có tác dụng quan trọng trong nền kinh tế xét trên cảhai góc độ là tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho các nhu cầu cá nhân
- Xét ở góc độ là t liệu tiêu dùng cho sản xuất, sản phẩm công nghiệp baogồm các loại máy móc thiết bị, vật t kỹ thuật sử dụng trong tất cả các ngànhkinh tế Đối với ngành sản xuất nông nghiệp sản xuất công nghiệp cung cấp cácloại máy móc thiết bị nh: máy làm đất, máy bơm nớc, phun thuốc trừ sâu, cácloại máy để thu hoạch, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, vv và cácloại vật t kỹ thuật nh thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thức ăn trong chănnuôi, vv Đối với ngành xây dựng cơ bản sản xuất công nghiệp cung cấp sảnphẩm là các loại máy trộn bê tông, các loại máy đào đất, máy ủi, máy súc, cácloại cần cẩu chuyên dùng, các phơng tiện vận chuyển, vv và các loại vật t thiết
bị dùng trong xây dựng cơ bản nh sắt, thép, xi măng, gạch, và các loại vật t,thiết bị xây dựng khác Đối với ngành giao thông vận tải ngành công nghiệpcung cấp sản phẩm là các loại phơng tiện vận tải nh: ô tô, tầu hoả, các loại tầu
Trang 7thuyền dùng cho vận tải biển, máy bay, và các thiết bị máy móc khác, vv vàcác loại nhiên liệu, động lực dùng cho phơng tiện vận tải, các loại vật t, phụtùng thay thế khác Đối với ngành khai thác khoáng sản, ngành công nghiệpcung cấp sản phẩm là các loại máy móc thiết bị dùng trong khai thác (máy đào,máy xúc, dây truyền công nghệ sàng tuyển, chế biến quặng, phơng tiện và thiết
bị vận chuyển, vv và các loại vật t kỹ thuật khác (vật liệu nổ, các loại công cụcầm tay, phụ tùng thiết bị thay thế, các loại nhiên liệu và động lực, vv) Đốivới ngành thơng mại và dịch vụ khác, ngành công nghiệp cung cấp lợng hànghoá chủ yếu và ổn định đảm bảo cho các ngành này cung cấp đến tay ngời tiêudùng và cung cấp các loại vật t thiết bị công tác, vv để duy trì hoạt động củacác ngành thơng mại, dịch vụ Sản phẩm của ngành sản xuất công nghiệp có vaitrò quan trọng trong chính các ngành sản xuất công nghiệp thông qua việc cungcấp máy móc thiết bị và các loại nguyên vật liệu đầu vào, các loại phụ tùng thaythế, các loại nhiên , động lực lẫn nhau Nh vậy có thể thấy đối với các ngànhsản xuất vật chất, các ngành thơng mại, dịch vụ, sản phẩm công nghiệp đóngvai trò đặc biệt quan trọng và có tính quyết định đến trình độ sản xuất của cácngành này thông qua việc cung cấp các loại t liệu sản xuất các loại vật t kỹthuật
- Xét ở góc độ sản phẩm công nghiệp là t liệu tiêu dùng cá nhân không thểthiếu trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Trong
điều kiện nớc ta, nền công nghiệp còn đang ở giai đoạn phát triển thấp so vớitrình độ của các nớc trong khu vực và trên thế giới, sản phẩm công nghiệp cóvai trò hết sức quan trọng trong việc cải thiện đời sống của nhân dân, định hớngtiêu dùng xã hội Trong điều kiện thu nhập của đại đa số nhân dân lao động cònthấp việc nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp để phục vụ tiêu dùng của xãhội không chỉ góp phần cải thiện đời sống nhân dân mà còn là điều kiện tiênquyết để các ngành sản xuất công nghiệp đứng vững trong điều kiện nền kinh tếthị trờng cạnh tranh mở cửa ở nớc ta
Trang 8ở Việt Nam, trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tếxuất phát từ nền sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu, các sản phẩm của ngành sảnxuất công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu về tliệu sản xuất cho các lĩnh vực sản xuất xã hội, đáp ứng các nhu cầu về vật t thiết
bị cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho xã hội và đáp ứng nhu cầu tiêudùng của nhân dân Cùng với sự phát triển kinh tế, nâng cao tỷ trọng đầu t chophát triển công nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế, giá trị sản lợng sản xuất côngnghiệp trong tổng sản phẩm xã hội ngày càng gia tăng đáng kể, góp phần tíchcực vào sự tăng trởng của nền kinh tế và từng bớc cải thiện đời sống xã hội Ngành công nghiệp đợc cơ cấu bởi nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất,mỗi loại hình doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khác nhau có tính chất và đặc
điểm khác nhau Để xác định những công việc cụ thể một cán bộ quản lý sảnxuất công nghiệp cần làm, trớc hết cán bộ quản lý cần tìm hiểu và nắm vữngnhững tính chất, đặc điểm chung của sản phẩm công nghiệp và những đặc điểm
đặc trng của sản phẩm công nghiệp do doanh nghiệp mình sản xuất
- Sản phẩm công nghiệp là những sản phẩm có tính năng tác dụng cụ thể,
có yêu cầu kỹ thuật phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao:
+ Sản phẩm công nghiệp có tính năng tác dụng cụ thể: Một sản phẩm côngnghiệp thờng chỉ nhằm đạt đến một hoặc một số mục đích tiêu dùng cụ thể nào
đó, nếu doanh nghiệp sản xuất không đáp ứng đợc những tính năng tác dụng đóthì thị trờng không thể chấp nhận và doanh nghiệp không thể tiêu thụ đợc sảnphẩm của mình Ví dụ một doanh nghiệp sản xuất ô tô, sản phẩm của họ chỉ cóthể dùng cho các hoạt động vận tải hàng hoá và vận tải hành khách bằng đờng
bộ, doanh nghiệp có thể cải tiến về hình thức mẫu mã, công xuất vận chuyển, vàtính năng tác dụng theo chiều hớng ngày càng tiện ích cho ngời sử dụng, phùhợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện cơ sở hạ tầng của từng vùng mà không thểcải tiến sản phẩm theo hớng sử dụng đa chức năng hoặc để sử dụng sản phẩmvào hoạt động khác ngoài hoạt động vận chuyển hàng hoá và vận chuyển hànhkhách
Trang 9+ Sản phẩm công nghiệp có yêu cầu kỹ thuật phức tạp đòi hỏi độ chính xáccao: Về kết cấu sản phẩm, sản phẩm công nghiệp thờng rất phức tạp, có tínhchất lý hoá học mang tính đặc trng Mỗi sản phẩm công nghiệp đợc cấu tạo bởinhiều chi tiết, nhiều bộ phận do vậy nếu các chi tiết sản phẩm, các bộ phận củasản phẩm không đảm bảo về quy cách, kích cỡ và những tiêu chuẩn chất lợngquy định thì không thể tạo ra một sản phẩm đồng bộ và có chất lợng nh mongmuốn Ví dụ đối với doanh nghiệp sản xuất ô tô, một sản phẩm hoàn chỉnh lànhững chiếc xe ô tô xuất xởng đợc kiểm định theo tiêu chuẩn quy định (tiêuchuẩn quốc tế, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành hoặc theo tiêu chuẩn củadoanh nghiệp đợc chấp nhận), sản phẩm ô tô xuất xởng đợc cấu tạo bởi nhiều
bộ phận nh: khung xe, vỏ xe, máy tổng thành, gầm xe, thiết bị truyền lực, thiết
bị điều khiển, thiết bị giảm tốc độ (phanh, chân ga, ) các thiết bị hỗ trợ và cácthiết bị nội thất, vv trong mỗi bộ phận trên của sản phẩm lại đợc cấu tạo bằngnhiều chi tiết khác nhau (đối với phần máy tổng thành bao gồm các chi tiết nhtay biên, trục cơ, chế hoà khí, bầu lọc gió, pitông, xi lanh, bộ phận làm mát, vv; đối với phần vỏ xe gồm các chi tiết bằng kim loại, các chi tiết bằng nhựa,sơn, vv); mỗi chi tiết, mỗi bộ phận đòi hỏi có tính chính xác nghiêm ngặt vềkích cỡ, về mẫu mã, công xuất và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác để đảm bảo chomột sản phẩm cuối cùng là chiếc xe xuất xởng có thể lu hành đợc, một chi tiếtkhông đảm bảo các tiêu chuẩn trên không những xe không hoạt động đợc bìnhthờng mà còn phá vỡ các chi tiết khác
- Sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất trong điều kiện chuyên môn hoá cao
so với các ngành sản xuất vật chất khác: Do yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất,một sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh đa ra thị trờng tiêu thụ đòi hỏi phải có sựliên kết sản xuất giữa nhiều đơn vị khác nhau, bằng nhiều công nghệ sản xuấtkhác nhau, một sản phẩm của hoàn chỉnh đảm bảo chất lợng trớc khi đa ra thịtrờng cần đợc lựa chọn và sản xuất từ những bộ phận, những chi tiết mang tính
đồng bộ cao do các doanh nghiệp khác nhau sản xuất Ví dụ, một doanh nghiệpsản xuất hoặc lắp ráp xe ô tô không thể sản xuất tất cả các bộ phận của xe (hoặcsản xuất không có hiệu quả về kinh tế) do vậy muốn có một sản phẩm là xe ô tô
Trang 10xuất xởng phải lựa chọn phơng án tự sản xuất bộ phận nào của xe, bộ phận nàomua của doanh nghiệp khác về lắp giáp để đảm bảo đợc tính hiệu quả về kinh tế
mà vẫn đảm bảo đợc công suất thiết kế và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm(doanh nghiệp có thể sản xuất khung xe, gầm xe, các thiết bị nội thất, vv vàlựa chọn mua máy tổng thành của các hãng chuyên sản xuất máy, săm và lốp xemua của các hãng chuyên sản xuất sản phẩm cao su, vv)
- Sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất theo một công nghệ nhất định xác
định trớc, do vậy chất lợng, giá cả và sản lợng sản xuất sản phẩm phụ thuộc vàocông nghệ sản xuất do doanh nghiệp lựa chọn
+ Công nghệ sản xuất sản phẩm lạc hậu hay tiến bộ; tự động hoá, bán tự
động hay công nghệ thủ công quyết định đến chất lợng và sản lợng của sảnphẩm sản xuất ra Do vậy việc lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp với xu thếphát triển của khoa học kỹ thuật, phù hợp với trình độ điều hành và quản lý, phùhợp với trình độ của công nhân sản xuất có vai trò đặc biệt trong việc nâng caochất lợng sản phẩm và sản lợng sản xuất của doanh nghiệp Ví dụ, một doanhnghiệp sản xuất ô tô phải căn cứ vào mục tiêu sản xuất vào tiêu chuẩn sản phẩmlựa chọn sản xuất để quyết định các công nghệ sản xuất nh công nghệ chế tạomáy, công nghệ sản xuất cơ khí, công nghệ sơn, công nghệ lắp giáp và côngnghệ kiểm tra chất lợng sản phẩm, vv đảm bảo tính tơng thích của các côngnghệ đó nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng của sản phẩm là xe ô tô xuất xởng
đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng với chi phí hợp lý và phù hợp với điều kiện pháttriển của khoa học công nghệ và nhu cầu của thị trờng
+ Công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp luôn có sự thay đổi cùng với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất ra đời sau có nhiều uthế cả về chất lợng và giá cả của sản phẩm do nó tạo ra, mặt khác công nghệ sảnxuất thờng có thời gian sử dụng dài và có chi phí đầu t lớn, chi phí đầu t côngnghệ sản xuất đợc tính dần vào giá trị sản phẩm công nghiệp sản xuất ra (bằngcách tính khấu hao) do vậy giá thành sản phẩm sản xuất sản phẩm trực tiếp chịu
ảnh hởng của công nghệ sản xuất Ví dụ, chọn công nghệ sơn vỏ xe trớc hếtphải căn cứ vào điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật để lựa chọn công
Trang 11nghệ tự động hoặc công nghệ bán tự động chọn công nghệ sơn phun bình thờng,công nghệ sơn tĩnh điện hay công nghệ sơ âm cực, vv công nghệ đợc lựa chọn
sẽ quyết định đến chất lợng sản phẩm sơn vỏ xe Công xuất thiết kế của côngnghệ sản xuất và kinh phí đầu t cho công nghệ sản xuất (giá cả của công nghệ)
đợc lựa chọn sẽ quyết định tới giá thành sản phẩm và sản lợng sản xuất Nh vậy,công nghệ sản xuất không chỉ quyết định đến chất lợng sản phẩm, sản lợng sảnxuất mà còn quyết định tới chi phí đầu t, từ đó ảnh hởng tới giá thành sản xuấtcủa sản phẩm
- Sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất từ một số loại vật t nhất định, do vậy
tổ chức sản xuất sản phẩm công nghiệp phải tính toán xác định trớc nguồn cungcấp nguyên vật liệu cho sản xuất Mỗi sản phẩm do ngành sản xuất công ghiệpsản xuất ra đều sử dụng một số loại nguyên vật liệu nhất định, ví dụ ngành côngnghiệp chế tạo máy phải sử dụng các loại vật t là kim loại (sắt thép, đồng,nhôm, các loại hợp kim, một số sản phẩm từ chất dẻo, vv; ngành chế biến cao
su phải sử dụng nguyên liệu là mủ cao su và các loại hoá chất; ngành may mặcphải sử dụng các loại nguyên vật liệu của ngành dệt và hoá chất, vv), do vậykhi tổ chức sản xuất sản phẩm công nghiệp phải tính đến thị trờng cung cấpnguyên vật liệu, phải tổ chức thu mua và dự trữ nguyên vật liệu phù hợp với sảnphẩm sản xuất; mặt khác nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm công nghệpcông phụ thuộc vào công nghệ sản xuất sản phẩm, do vậy phải căn cứ vào tínhchất của quy trình công nghệ để xác định cơ cấu thu mua và dự trữ các loạinguyên vật liệu phù hợp Ví dụ: ngành sản xuất và lắp giáp ô tô phải tính đến cácnguồn nguyên vật liệu là các loại sắt thép để sản xuất khung xe, vỏ xe và cácthiết bị truyền lực; các loại sắt thép đặc biệt, đồng và các loại hợp kim nhôm đểsản xuất các chi tiết máy; các loại vật t thiết bị điện để lắp giáp hệ thống điện vàcác vật t thiết bị kỹ thuật khác dùng cho nội thất của xe, vv Đối với ngành sảnxuất giấy phải tổ chức thu mua và dự trữ nguồn nguyên liệu bột giấy, các loại hoáchất chuyên dùng, vv
- Sản phẩm công nghiệp có chu kỳ sống phụ thuộc vào sự phát triển củakhoa học kỹ thuật: Mỗi sản phẩm công nghiệp đều có một chu kỳ sống nhất
Trang 12định, sản phẩm công nghiệp có chu kỳ sống dài hay ngắn phụ thuộc vào nhữngtiến bộ của khoa học kỹ thuật, khi khoa học kỹ thuật phát triển tạo ra công nghệsản xuất mới để sản xuất ra những sản phẩm có tính năng tác dụng tơng đơngnhng có những u thế hơn về chất lợng, về tính tiện ích, về giá cả, về hình thựcmẫu mà và về nguồn năng lợng sử dụng, vv thì nó sẽ thay thế cho các sảnphẩm sản xuất bằng công nghệ cũ Điển hình về tính "chu kỳ sống" của sảncông nghiệp là ngành sản xuất thiết bị điện tử, khi máy thu hình mới ra đời thìsản phẩm đa ra thị trờng là các máy thu hình có màn hình đen trắng, sau mộtthời gian khi khoa học kỹ thuật phát triển ngời ta nghiên cứu và cho ra đời côngnghệ màn hình mầu thì các máy đen trắng dần dần bị mất chỗ đứng trên thị tr-ờng và nhờng chỗ cho các máy thu hình mầu; khi khoa học phát triển, côngnghệ màn hình phẳng ra đời thì hiện nay các máy thu hình có độ phân giải cao,
âm thanh stereo màn hình phẳng đã và đang thay thế các máy thu hình thế hệcũ; hiện nay xu thế sản xuất máy thu hình màn hình tinh thể lỏng đã ra đời vàtrong thời gian tới các máy thu hình tinh thể lỏng với tính năng nổi trội sẽ thaythế cho máy thu hình màn hình phẳng cồng kềnh hiện nay Tính "chu kỳ sống"
là đặc tính khác biệt của sản phẩm công nghiệp so với các sản phẩm của ngànhnông nghiệp hoặc công nghiệp khai thác
- Sản phẩm do ngành công nghiệp sản xuất có tính thích nghi cao với tậpquán tiêu dùng của dân c: Sản phẩm công nghiệp khi sản xuất đều tính đến yếu
tố tập quán tiêu dùng của dân c nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của ngời tiêudùng, phù hợp với điều kiện công việc, điều kiện kinh tế và phong tục tập quáncủa mỗi vùng Đặc tính này đợc thể hiện rõ nét với ngành công nghiệp maymặc: sản phẩm may mặc tiêu thụ ở các vùng nông thôn phải đơn giản và có giáthành thấp hơn sản phẩm may mặc sản xuất để tiêu thụ ở thị trờng thành phố;sản phẩm may mặc cho phụ nữ tiêu thụ ở vùng dân c theo đạo hồi phải phải kín
đáo, có màu sắc phù hợp với đặc điểm của những ngời theo đạo hồi không thểthiết kế nh trang phục của dân c các vùng khác
III Những công việc cán bộ quản lý sản xuất cần thực hiện và hoàn thành
Trang 13Từ những vấn đề lý luận về kinh doanh và doanh nghiệp kinh doanh trongcơ chế thị trờng; từ những đặc điểm và tính chất của sản phẩm công nghiệp, cóthể rút ra những công việc mà một cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp cầnthực hiện để đạt đợc mục đích kinh doanh mong muốn là: Xây dựng phơng án
kế hoạch kinh doanh khoa học và hợp lý trên cơ sở những nghiên cứu, dự đoán
và phân tích một cách có hệ thống các thông tin liên quan tới sản phẩm, côngnghệ sản xuất, tình hình cạnh tranh của các đối thủ khác vv; tổ chức thực hiện
kế hoạch, điều phối việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và tổ chức kiểm tra việcthực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Công việc chủ yếu mà cán bộ quản lý doanh nghiệp cần làm khi xây dựngphơng án kế hoạch kinh doanh, bao gồm:
- Xác định những mục tiêu cụ thể mà hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp cần đạt đợc: Mục tiêu hoạt động quan trọng nhất mà một doanh nghiệpcần đạt đợc khi tổ chức hoạt động kinh doanh là mục tiêu về lợi nhuận Khi thựchiện bất cứ một hoạt động kinh doanh nào cán bộ quản lý doanh nghiệp phải trảlời đợc câu hỏi sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho chủ sở hữu vốn là bao nhiêu khi
đầu t vào hoạt động kinh doanh đó ?, các hoạt động tiếp theo chỉ đợc tiến hànhkhi câu trả lời là một lợi nhuận lớn hơn việc đầu t tơng ứng vào một hoạt độngkhác Để trả lời đợc câu hỏi này cán bộ quản lý phải tính toán, dự đoán nhữngchi phí đầu t cho hoạt động kinh doanh và doanh thu sẽ thu đợc từ hoạt độngkinh doanh đó, từ đó xác định khoản lợi nhuận dự kiến có đợc của hoạt độngkinh doanh
Mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu cần đợc xác định cho mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên kinh doanh trong nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc, doanh nghiệp không thể bất chấp các vấn đềchính trị xã hội và vấn đề môi trờng Do vậy đồng thời với xác định mục tiêu vềkinh tế, cán bộ quản lý doanh nghiệp phải xác định những mục tiêu về chính trịxã hội cần đạt đợc phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế - xã hội củanhà nớc (về phát triển kinh tế theo vùng, miền; về lao động và việc làm, vv);phải xác định mục tiêu đạt đợc về chống ô nhiễm môi trờng, bảo tồn các nguồn