Một trong những nét nổi bật được dư luận thế giới chú ý trong thời gian qua là tiến trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ
1Tin TứcPhôi thai một trật tự kinh tế mới VASC Tám xu hớng phát triển của kinh tế thế giới(ĐT) - Một trong những nét nổi bật đợc d luận thế giới chú ý trong thời gian qua là tiến trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Đây có thể coi là cuộc cách mạng về kết cấu kinh tế thế giới.Theo các nhà phân tích, tiến trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới có nhiều nét đáng chú ý, trong đó nổi lên 8 đặc điểm chính sau: Một là, với sự hình thành của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO), xu thế mở cửa nền kinh tế ngày càng rõ nét. Hầu hết các nớc đều điều chỉnh chính sách và cơ cấu kinh tế trong nớc, làm dấy lên "làn sóng" mở cửa kinh tế, nhiều nớc từ nền kinh tế đóng đã chuyển sang kinh tế mở hoặc mở cửa thị trờng, một số khu vực bớc vào thể chế kinh tế liên kết. Sự ra đời của WTO đã đa thơng mại thế giới bớc vào giai đoạn mới mang tính pháp chế hóa, trật tự hóa. Mặc dù WTO vẫn là "con dao hai lỡi", nhng nhìn chung, nó vẫn đa lại một số cơ hội giúp các nớc đang phát triển đuổi kịp sự phát triển của kinh tế thế giới. Hai là, sự hoà nhập và phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài của các nớc đang phát triển không ngừng tăng lên. Năm 1996, các nớc đang phát triển đã thu hút 129 tỉ USD, chiếm 37% tổng vốn đầu t toàn thế giới, cao hơn nhiều so với mức 30% của năm 1995. Mối quan hệ kinh tế giữa Mỹ và châu Âu vẫn khăng khít, quan hệ kinh tế giữa các nớc phát triển và đang phát triển cũng đợc mở rộng. Xu thế hòa nhập và phụ thuộc giữa các nớc trên thế giới ngày càng tăng lên. Ba là, sự phân công quốc tế ngày càng cao. Kể từ thập kỷ 80 tới nay, những ngành nh máy tính, công nghệ sinh học, nguyên liệu mới . đã thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ, từ đó mở rộng thị trờng quốc tế, tăng tốc độ lu chuyển vốn, khiến các nớc ngày càng phải dựa vào nhau về kinh tế để tồn tại. Hiện nay, nếu không có sự phân công chuyên môn hóa, thì ngay cả các nớc có nền kinh tế phát triển cũng không thể chỉ dựa vào sức mình để hoàn thiện quy trình sản xuất. Xét về lợi ích kinh tê lâu dài thì sự phân công chuyên môn hóa là hoàn toàn hợp lý. Điển hình là linh kiện của hãng máy bay Boeing Mỹ do hơn 1.600 công ty ở Mỹ và nớc ngoài tham gia sản xuất. Bốn là, các công ty xuyên quốc gia phát triển với quy mô ngày càng lớn. Công ty xuyên quốc gia hiện là đặc điểm nổi bật trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Tổng vốn đầu t ra nớc ngoài của các công ty này hiện lên tới 1.000 tỉ USD. Các công ty xuyên quốc gia hiện kiểm soát khoảng 40% tổng giá trị hàng hóa, từ 50% đến 60% kim ngạch buôn bán và trên 90% tổng vốn đầu t trên toàn thế giới. Năm là, sự cạnh tranh thơng mại trên thế giới ngày càng gay gắt. Tự do hóa cũng có nghĩa là cạnh tranh; xí nghiệp, công ty nào thích ứng môi trờng trên thì tồn tại, nếu không sẽ bị đào thải. Vì vậy sau thời kỳ chiến tranh lạnh, nhiều nớc đã chú trọng nhiều hơn tới hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế hiện trở thành nhân tố chủ đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay. Sáu là, thị trờng tiền tệ thế giới có xu hớng liên kết thành mạng lới. Ước tính, tổng quy mô của thị trờng tiền vốn các loại trên thế giới (kể cả thị trờng chứng khoán và thị trờng trái khoán) đã lên tới 35.000 tỉ USD. Sự lu thông tiền tệ ra ngoài biên giới các nớc đang vợt xa bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. Hiện nay, thị trờng tiền tệ nhiều nớc đã đợc liên kết qua mạng máy tính, hình thành sự lu thông tiền vốn quốc tế 24/24 giờ. Trừ một số giao dịch thơng mại và thanh toán đầu t, phần lớn số vốn nói trên là vốn buôn bán mang tính đầu cơ. Bình quân mỗi ngày, tổng giá trị các vụ giao dịch ngoại tệ trên thế giới vào khoảng 1.500 tỉ USD, nhng chỉ có 5% số vốn nói trên đợc dùng để chi trả cho việc mua bán hàng hóa và dịch vụ, số vốn còn lại đợc quay vòng để kiếm lời dựa vào chênh lệch lãi suất và tỉ giá. Bảy là, các nền kinh tế phát triển ngày càng chiếm vị thế chủ đạo, chi phối kinh tế toàn cầu. Quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện đã vợt khỏi phạm vi của một nớc, đòi hỏi nhiều nớc phải cùng nhau hợp tác, phối hợp giải quyết những vấn đề lớn nh ô nhiễm môi trờng, dân số, sức khỏe . Tám là, hoạt động mua bán, giao dịch qua mạng máy tính ngày càng phát triển. Dự kiến tới năm 2002, giao dịch thơng mại qua mạng Internet sẽ chiếm 10-15% kim ngạch buôn bán toàn thế giới. Mặc dù quá trình toàn cầu hóa kinh tế đã mang lại nhiều lợi ích chung cho cộng đồng quốc tế, nhng nó cũng tác động tiêu cực tới nhiều nớc, nhất là các nớc có nền kinh tế lạc hậu. Chính vì vậy đã có không ít chính phủ lên tiếng phản đối xu thế này. Bài 2:Dec 06, 1999 Trung Quốc và Mỹ ký thỏa thuận về WTO Các đại diện của Mỹ và Trung Quốc hôm 15/11 đã ký tại Bắc Kinh thỏa thuận về việc thâm nhập thị trờng, dọn đờng cho việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Đại diện Thơng mại Mỹ Charlene Barshefsky và Bộ trởng Ngoại thơng và Hợp tác kinh tế Trung Quốc Thạch Quảng Sinh đã thay mặt hai nớc ký vào bản thỏa thuận trên sau "6 ngày đàm phán khó khăn". Theo THX, cả hai bên đã tán thành các điều khoản và điện kiện tiếp cận thị trờng Trung Quốc, kể cả những cam kết cụ thể về hàng công nghiệp, nông phẩm và dịch vụ. Hai chính phủ cũng đã đạt đợc thỏa thuận song phơng về những điều khoản liên quan đến việc áp dụng những quy định về thâm nhập các thị trờng của nhau. Hai chính phủ Mỹ và Trung Quốc sẽ cùng thông báo lên Tổng giám đốc WTO về thỏa thuận này và ngay lập tức sẽ gửi các văn kiện có liên quan cho Ban th ký WTO. Thỏa thuận này nhấn mạnh rằng hai chính phủ thừa nhận những lợi ích tơng hỗ của việc Trung Quốc gia nhập WTO, trong đó có sự tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng. Bộ trởng Thạch Quảng Sinh khẳng định: "Hai bên đều thỏa mãn với thỏa thuận này" và nó sẽ mở đờng cho Trung Quốc "gia nhập WTO một cách sớm nhất". Tổng thống Mỹ cũng đã hoan nghênh thỏa thuận trên. Trong khi đó, chính quyền Đài Loan hy vọng Trung Quốc đại lục sẽ không phong tỏa việc Đài Loan gia nhập WTO. Đài Loan dự đoán sẽ đợc gia nhập WTO vào nửa đầu năm 2000. Việc ký kết thỏa thuận này đã kết thúc 13 năm trời đàm phán khó khăn giữa Trung Quốc với Mỹ và Liên minh châu Âu vì những khác biệt giữa các bên, đặc biệt là vấn đề mở cửa thị trờng. Trung Quốc là cờng quốc thơng mại lớn thứ 10 thế giới. Năm 1998, tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đạt 183,76 tỉ USD và nhập khẩu đạt 140,17 tỉ USD, thặng d thơng mại là 43,6 tỉ USD. Khoảng một nửa kim ngạch của Trung Quốc là nguyên liệu để chế biến thành hàng xuất khẩu. Trung Quốc cũng đứng thứ 7 thế giới về tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nhng tính theo đầu ngời chỉ đứng thứ 149. Từ 10 năm nay, Trung Quốc đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ, về thu hút đầu t nớc ngoài, với giá trị đầu t mỗi năm đạt 40 tỉ USD. Đất nớc đông dân nhất thế giới này cũng đứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ, sau Nhật Bản, với 151,51 tỉ USD. Nhng nợ nớc ngoài của Trung Quốc lại lên tới 148,77 tỉ USD vào giữa năm nay. 2Bài 3Năm xu hớng kinh tế thế giới VASC (TBKTSG) - Theo Vụ Tổng họp Kinh tế - Bộ Ngoại giao, nền kinh tế thế giới ở đầu thiên niên kỷ mới nổi lên một số xu h ớng quan trọng, vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các quốc gia. Các xu hớng này gồm :1. Khối lợng luân chuyển toàn vốn trên toàn thế giới rất lớn, khoảng 1.500-1.600 tỉ USD/ngày. Một vấn đề lớn đặt ra là phải điều tiết nguồn vốn này nh thế nào để tránh những hậu quả bộc phát xảy ra khi đồng vốn bị luân chuyển không kiểm soát đợc.2. Tự do thơng mại toàn cầu tăng nhanh, thúc đẩy tốc độ luân chuyển hàng hóa (hiện đã lên hơn 16 lần so với GDP của toàn thế giới). Tỷ lệ th-ơng mại của các nớc đang phát triển tăng từ hơn 16% năm 1950 lên 25 % năm 1998, và sẽ tiếp tục tăng nhanh hơn trong thời gian tới.3.Nguồn vốn đầu t trực tiếp (FDI) trên toàn thế giới liên tục tăng, và hiện nay đã đạt khoảng 3.500 tỉ USD. Bình quân mỗi năm sẽ tăng thêm khoảng 300-400 tỉ USD. Dự báo thời gian tới, FDI tiếp tục tăng vì các công ty xuyên quốc gia vẫn tăng cờng sự bành trớng của mình đến các thị trờng mới ; kế đó là kinh tế thế giới đang đợc cơ cấu lại nên nguồn vốn sẽ đợc sử dụng hiệu quả và luân chuyển nhanh. Trong khi đó vốn từ nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) hiện đang có xu hớng giảm : nếu trong năm 1992, tổng nguồn ODA là 58 tỉ USD thì đến năm 1998 còn 49 tỉ USD và năm 1999 còn 48 tỉ USD ; tỷ lệ ODA trên tổng sản phẩm xã hội của các nớc phát triển bằng 0,22%. Tỷ lệ này theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc là còn thấp, lẽ ra phải là 0,7%. Chính vì vậy, cạnh tranh để thu hút nguồn ODA từ các nớc đang phát triển và chậm phát triển tiếp tục lăng lên.4. Khoa học công nghệ có vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa ; làm cho công nghệ sản xuất và mặt hàng thay đổi nhanh liên tục, chu chuyển vốn nhanh hơn. Nếu nh trớc đây, lợi thế của một nớc dựa trên sức lao động rẻ, tài nguyên dồi dào và cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tốt, thì nay công nghệ thông tin đang làm thay đổi mọi việc. Dịch vụ cũng tăng mạnh (hiện chiếm hơn 60% giá trị nền kinh tế nói chung trên thế giới) và lao động trí thức chính là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế của đất nớc. Khoa học công nghệ phát triển nhanh nên các học thuyết kinh tế cổ điển đang đợc xem xét lại, các mối quan hệ về lạm phát và thất nghiệp, chu kỳ kinh tế . cũng có nhiều thay đổi về quy luật và thực tiễn so với trớc. Đặc biệt, đang hình thành mô hình nền kinh tế trí thức dựa trên hai cơ sở chính là tri thức và công nghệ sinh học. Đây là những thách thức và cũng là cơ hội cho các nớc đang phát triển để điều chỉnh chiến lợc phát triển kinh tế của mình.5. Đối với các nền kinh tế khu vực châu á- Thái Bình Dơng, có nhiều ý kiến đánh giá con đờng đi lên của các mô hình kinh tế khu vực này không còn phù hợp ; mặc dù các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn tiếp tục có mặt tại khu vực này nhng khả năng đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nh trớc là khó, và khu vực này có thể sẽ trở thành khu vực kinh tế quan trọng chứ không còn là trung tâm của kinh tế thế giới nh trớc. Những khó khăn chủ yếu của khu vực này là còn nhiều nớc kém phát triển với số dân đông, tỷ lệ nghèo đói cao và môi trờng yếu kém. Theo Vụ Tổng hợp Kinh tế - Bộ Ngoại giao, với Việt Nam vấn đề đặt ra là thực hiện chính sách hội nhập nh thế nào cho thích hợp. Kế đến là cạnh tranh về thu hút FDI, ODA và xuất khẩu ngày càng mạnh mẽ trong khi Việt Nam cha đa dạng hóa đợc các mặt hàng xuất khẩu ; cạnh tranh về giá hàng xuất khẩu cũng nh giá cả liên quan đến hoạt động đầu t FDI, và cơ chế xuất nhập khẩu, không năng động bằng các nớc. Về các chính sách và luật lệ, nhu cầu điều chỉnh đang tăng lên cả về số lợng và chất lợng của các văn bản pháp luật. Và thách thức cuối cùng là áp lực trả nợ trong những năm tới, vì các khoản vay nớc ngoài trong những năm gần đây sẽ bắt đầu đến hạn trả trong thời gian từ 2003 đến 2005. BàI 4Châu á - trung tâm tăng trởng kinh tế thế kỷ 21Chu kỳ phục hồi và tăng trởng kéo dàiPhát biểu trong dịp thăm Thái Lan ngày 14/1, Thủ tớng Nhật Bản Keizo Obuchi cho biết trong bối cảnh các cuộc cải cách cơ cấu kinh tế cần thiết, châu á một lần nữa sẽ trở thành trung tâm tăng trởng kinh tế thế giới trong thế kỷ 21. Ông cho biết Nhật Bản sẽ hợp tác với các nớc châu á trong các cuộc cải cách cơ cấu, đặc biệt trong các khu vực tài chính và phát triển nguồn nhân lực. Thủ tớng K. Obuchi nói ông sẽ chuyển tới hội nghị cấp cao của nhóm nớc G-8 họp tại Okinawa (Nhật Bản) vào tháng 7 tới một bức thông điệp về tình hình kinh tế châu á và phản ánh đầy đủ quyền lợi của châu á. Ông đánh giá cao việc phục hồi kinh tế của Thái Lan nhanh hơn so với dự kiến và cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ về tài chính cho các nớc châu á, mặc dù ngân sách của Nhật Bản còn đang thâm hụt. Tại hội nghị do Viện nghiên cứu Đông Nam á của Singapore tổ chức, hầu hết đại biểu các nớc tham dự cho rằng châu á sẽ đạt mức tăng trởng từ mức vừa phải đến mức cao vào năm 2000, vì họ đã củng cố quá trình phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài từ năm 1997. Theo ông Chalongphob Sussangkarn, Chủ tịch Viện nghiên cứu phát triển Thái Lan, để có đợc quá trình phục hồi bền vững, cần phải nhìn vào xu hớng tăng trởng. Ông ớc tính nền kinh tế Thái Lan sẽ tăng trởng khoảng 5% trong năm 1999 và đạt mức tăng trởng tơng tự hoặc thấp hơn một chút vào năm 2000. Hadi Soesastro, Giám đốc điều hành Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lợc có trụ sở tại Jakarta nói Indonesia có thể phục hồi vừa phải trong năm 2000 với mức tăng trởng ở mức 3% đến 4%. Nền kinh tế nớc này đã giảm khoảng 14% năm 1998 trong thời kỳ đỉnh cao của cuộc khủng hoảng tài chính. Ông H.Soesastro cho biết mặc dù phục hồi, song Chính phủ khó có thể duy trì một tỉ lệ lạm phát ở mức dới 5%. Ông dự đoán tỉ lệ lạm phát của Indonesia sẽ ở mức dới 10%. Ông Roberto Aventajado, Chủ tịch ủy ban của Phủ Tổng thống phụ trách các dự án hàng đầu của Philippines cho biết Chính phủ đang xem xét mở cửa các dự án cơ sở hạ tầng do nớc ngoài hỗ trợ trị giá 1,25 tỷ USD, gồm các dự án về đờng giao thông, cảng biển, sân bay theo chơng trình xây dựng, hoạt động và chuyển giao (BOT). Chính phủ đã xác định 128 dự án trị giá 25 tỷ USD sẽ đợc hởng trợ giúp phát triển chính thức . Các nhà kinh tế của Viện nghiên cứu kinh tế Malaysia (MIER) cho biết Malaysia đã trải qua một quá trình phục hồi mạnh mẽ, làm tăng cơ hội duy trì sự tăng trởng bền vững. Mohamed Ariff, Giám đốc điều hành MIER cho biết triển vọng của năm 2000 dờng nh rất sáng sủa vì nhu cầu bên ngoài tăng, đặc biệt là về hàng điện tử. Chhong Yong Ahn, một quan chức cao cấp của trờng Đại học Chung-Ang ở Seoul cho biết Hàn Quốc đã phục hồi nhanh hơn dự kiến chủ yếu nhờ các cuộc cải cách sâu rộng, dự kiến sẽ đạt mức tăng trởng khoảng 7,2% vào năm 2000 so với mức dự kiến khoảng 10,2% năm 1999. Theo báo "Ngời hớng dẫn khoa học đạo Cơ đốc" ( Mỹ), tuy có những biến động trên một số thị trờng chứng khoán châu á nhng nhiều nhà lãnh đạo kinh tế vẫn lạc quan cho rằng các nền kinh tế châu á đang có xu thế phát triển trong những năm tới. Hầu hết các nền kinh tế khu vực này đã phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính. Và kinh tế Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã thoát khỏi tình trạng phát triển trì trệ 3kéo dài suốt thập kỷ qua. Nhà phân tích kinh tế cấp cao của Công ty Lehman Brothers có văn phòng tại Tokyo nhận xét kinh tế châu á có thể bắt đầu thời kỳ khôi phục kéo dài. Hitoshi Okuda, Giám đốc Điều hành Viện nghiên cứu Nomura cho biết nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trởng 0,5% trong năm 1999 sau khi điều chỉnh lạm phát và dự kiến sẽ đạt mức tăng trởng 0,7% vào năm 2000. Mức tăng trởng của năm 2001 sẽ là 1,2%. Nhà kinh tế của tập đoàn Merrill Lynch,ông Jesper Koll cũng tỏ ra lạc quan về triển vọng kinh tế của Nhật Bản. Ông nói nhìn chung toàn bộ tiến trình cải cách của Nhật Bản đang đợc củng cố một cách chắc chắn, không gì có thể làm chệch hớng cải cách và phát triển kinh tế của Nhật Bản. Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật Bản vừa hoàn thành tài liệu nói về khả năng cạnh tranh công nghiệp tại châu á năm 2020. Trong 20 năm tới tỷ lệ tăng trởng GDP thực tế của các nớc Đông á có thể đạt bình quân hàng năm 5%. Hai ngành điện tử và điện cơ sẽ dẫn đầu. Mức độ tăng trởng ở từng nớc và khu vực sẽ khác nhau nhiều tuỳ theo những nỗ lực cải cách của từng nớc và khu vực. Nhóm nớc công nghiệp mới tại châu á (NIES ) sẽ tăng trởng 5% vào năm 2010 rồi giảm dần còn ở mức 4,5% vào năm 2020. Các nớc ASEAN tăng truởng gần 7% vào năm 2010 và có thể đứng ở mức này vào năm 2020. Trung Quốc tăng trởng liên tục, đạt 8% vào năm 2020. Sự tăng trởng kinh tế ở Trung Quốc có ảnh hởng lớn tới toàn châu á. Edward K.Y.Chen, Hiệu trởng trờng Đại học Lingnan ở Hongkong cho biết Trung Quốc đã trải qua những thời kỳ gay go để ngăn chặn sự phá giá của đồng Nhân dân tệ, giúp quá trình phục hồi kinh tế của các nớc khác ở châu á. Ông cho biết Trung Quốc đã tăng trởng với tốc độ chậm hơn, đạt 7,1% trong năm 1999 nhng sau đó có thể sẽ tăng lên 7,5% vào năm 2000. Ông E.Chen nói một nhân tố lớn hỗ trợ cho mức tăng trởng của Trung Quốc trong 2 hoặc 3 năm tới sẽ là những tác động "về tâm lý" của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Trong những năm tới ngành chế tạo gang thép và hoá dầu Trung Quốc sẽ mạnh lên, có thể ảnh hởng tới cơ cấu công nghiệp và tốc độ phát triển cuả các nớc trong khu vực. BàI 5chuyện kinh doanh Điệp viên tiếp thị (TBKTSG) - Tổ hợp siêu thị La FayeUe nổi tiếng của Pháp đã tăng doanh số bán ra nhờ áp dụng sách lợc cuối cùng trong chiến lợc kinh doanh thời kinh tế thị trờng cuối thế kỷ 20: Đó là sử dụng điệp viên tiếp thị đóng vai khách hàng nhằm kiểm tra thái độ kinh doanh của chính hệ thống cửa hàng bán lẻ của mình. Dới đây là diễn biến của một "điệp vụ" Mời giờ sáng, giờ này khách hàng vẫn còn cha đông lắm tại cửa hàng mỹ phẩm nổi tiếng Esthée-Lauder. Tuy nhiên, vẫn có một phụ nữ mải mê ngắm nhìn những mặt hàng mỹ phẩm đợc bày biện trên giá và . không rời mắt khỏi cô nhân viên bán hàng, nhất là về thái độ làm việc cung nh hình đáng bề ngoài, từ khuôn mặt, mái tóc, mắt, mũi . Phải chăng đây chính là cô nhân viên bán hàng mà bức ảnh chân dung đang nằm gọn trong tập hồ sơ do hãng trên giao cho "điệp viên" Thêm, một vài cấu hỏi nữa và ngời phụ nữ rời khỏi siêu thị. Yên vị trong xe, Martme, tên ngời phụ nữ, liền đẩy tập hồ sơ ra rồi đánh đấu vào những cấu hỏi đã đợc soạn sẵn. Mártine phát hiện thấy có một điều đặc biệt là cô nhân viên bán hàng đằng sau quầy hàng trong siêu thị không phải là ngời trong ảnh. Điều này có nghĩa là cô ta đã đợc ngời nhân viên chính thức nhờ trông coi công việc để có thời gian làm một việc khác. Ngay lập tức, chỉ sau năm phút, văn phòng cúa hãng Esthée-Lauder đã nhận đợc báo cáo bí mật này. Và có thể cô nhân viên bán hàng chính thức kia sẽ bị klểm điểm, hạ lơng, thậm chí bị sa thải vì không đám báo giờ giấc lao động, bó bê công việc của cửa hàng trong giờ chính thức. Còn Martine, 38 tuổi, có hai con, đang làm nghề có tên gọi là "khách hàng bí mật". Bà chuyên đóng giả khách hàng để làm gián điệp cho các tập đoàn kinh tế nhằm kiểm tra chính hoạt động của hệ thống bán lẻ hàng hóa của đơn vị mình. Nhiệm vụ của những : "khách hàng bí mật" nh Martine là học thuộc lòng những câu hỏi đã đợc các tâp đoàn soạn san để kiểm tra các nhân viên bán hàng trong t thế giống nh một khách hàng bình thờng. Trong khi đó, Marie-Christine, là một "khách hàng bí mật"' có hai năm trong nghề và đang làm việc cho hãng Milan chuyên kinh doanh thực phẩm và hàng tiêu đùng cao cấp. Bà nói về công việc, của mình nh sau: "Khi xuất hiện tại cửa hàng với t cách là khách hàng, tôi có nhiệm vụ phải đánh giá bằng đợc sự thu hút khách hàng của cửa hàng nằm ở điểm nào đồng thời phải la cà để lắng nghe các phản ứng của khách hàng đối với cung cách làm việc của các nhân viên bán hàng. Sau đó, theo một bảng hớng dẫn gồm hàng chục câu hỏi đã đợc soạn sẵn (và phái học thuộc lòng), tôi sẽ tổng hợp thông tin cần thiết để phản ánh về văn phông của hãng Milan. Mỗi tháng một lần, Marie-Christine đến tất cá 15 chi nhánh của hãng trên tại Pháp và bà đã thu thập cả "kho" tin tức tình báo quý giá về công việc kinh doanh của 15 chi nhánh này kèm theo những nhận định, đề xuất kịp thời mà - hơn 250 nhân viên của cửa hàng trên không hề hay biết. Kết quả là hãng này đã sa thải 6% nhân viên không đảm báo việc thực hiện nội quy của hãng, tái đào tạo 75% nhân viên khác. Ngoài ra, hãng trên còn tìm cách bài trí sản phẩm, bố trí lại cửa hàng. Cung cách, trang phục của các nhân viên cũng đợc đổi mới. Kết quả là doanh số của Milan tầng từ 52,4 triệu USD vào năm 1997 lên 62 triệu USD vào năm 1998, một chỉ số tăng trởng đầy bất ngờ chỉ nhờ vào "khách hàng bí mật". Tuy vậy, để hoàn thành công việc này, ngời "khách hàng bí mật" phải lao tâm, khổ tứ và làm việc hết sức mình. Marie-Christine nói: "Mỗi khi nhận nhiệm vụ, tôi phải học thuộc lòng kịch bản đợc gửi đến trớc vài ngày, nh về cung cách làm việc, thái độ và hình ảnh của từng nhân viên bán hàng ở quầy A, B, C . Cách bày biện sản phẩm . Hàng trăm câu hỏi sẽ phải đợc trả lời đầy đủ và trung thực theo đúng kịch bản mà tập đoàn đã giao cho". Điều cấm ky của nghề này là để cho khách hàng quen thuộc lu ý và nhân viên bán hàng nhận mặt. Để không gây chú ý, "khách hàng bí mật" buộc phái bỏ tiền mua nhiều món hàng mà mình không có nhu cầu. Chỉ kiểm tra có năm chi nhánh của hãng Milan ở Paris mà Marie Christine đã phải vác đủ thứ hàng hóa mang nhãn hiệu Milan về trả lại cho văn phòng Milan để đợc thanh toán lại tiền mua hàng. Giờ đây với hệ thống các điệp viên bí mật; hiệu quả kinh doanh của các tập đoàn kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Nhiều thay đổi trong cung cách c sử, tiếp thị của từng nhân viên bán hàng đối với sản phẩm đã thu hút thêm khách hàng cho các tập đoàn. Sách lợc này đợc đánh giá là hiệu quả hơn các phơng thức tiếp thị kiểu cũ vừa lỗi thời vừa tốn kém. Tuy nhiên, về mặt xã hội và pháp lý rõ ràng sự tồn tại của hệ thống mạng lới "khách hàng bí mật" là bất hợp pháp và xâm hại đến đời t cá nhân cúa bán thân các nhân viên bán hàng. "Khi bí mật theo dõi một ngời nào đó rồi cho nhận xét về họ, tức là bạn đã vi phạm luật pháp bảo vệ đời t cá nhân của công dân". Thẩm phán Jean Eltienne David của Tòa án Hình sự Paris khẳng định nh trên, khi số vụ khiếu kiện của các nhân viên bị sa thải ngày càng tăng. Điều này khiến công việc của gián điệp kinh tế kiểu mới ngày càng phải bí mật hơn nữa và tất nhiên là tay nghề cũng phải lão luyện hơn. VASC Thi đấu nhãn hiệu Tỷ phú Lee Hun Kee - vị cứu tinh của tập đoàn Samsung 4BàI 6Jan 26, 2000 Giải pháp xuất khẩu năm 2000 Nhìn lại tiến trình thực hiện kế hoạch xuất khẩu năm 1999 thật sự là cuộc bứt phá đầy ấn tợng, tỷ lệ tăng trởng cao và tạo ra tiền đề cho năm nay, song cũng cha thể san lấp hết những điểm yếu vốn có. Chất lợng và giá cả hàng hóa xuất khẩu vẫn cha đợc cải thiện nhiều, thêm vào đó tỷ trọng nông, lâm, thủy hải sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp khoảng 75%, cho nên khó tăng về số lợng, càng khó nhảy vọt về kim ngạch, đấy là cha kể thị trờng đầy biến động. Cơ chế điều hành xuất nhập khẩu năm 2000 kế thừa những gì đã đợc khẳng định trong năm 1999, và phần cải tiến là tạo thêm chủ động cho địa phơng và cho cơ sở để ứng phó những tình huống mới. Theo đó, năm nay, hạn ngạch gạo xuất khẩu là 4,3 triệu tấn, đợc phân bổ từ đầu năm cho 47 đầu mối thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các Tổng công ty và công ty của Trung ơng, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (DN FDI) và cho cả đơn vị ngoài đầu mối nếu có khách hàng hợp đồng, giá tốt và bảo đảm các điều kiện thơng mại. Việc điều hành các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác cũng đã có những chỉ dẫn cụ thể. Riêng hàng dệt-may tỷ lệ đấu thầu khoảng 25 -30% hạn ngạch đối với những mặt hàng mà lợng hạn ngạch ít hơn so với năng lực sản xuất. Chất lợng, giá cả hàng xuất khẩu của Việt Nam vốn là điểm phải lu tâm, thì trong hình thế hội nhập càng trở nên cấp thiết hơn. Đã đến lúc không thể "quảng canh" thêm cơ sở, tăng số lợng, thuần túy, mà phải chăm lo nâng cao phẩm cấp, và hạ giá thành. Những cơ sở hiện có phải đầu t trang thiết bị hiện đại, giống tốt, quy trình mới, nếu mở rộng hoặc lập cơ sở mới thì phải đi ngay vào công nghệ cao, tạo sản phẩm tốt và giá cả hấp dẫn. Tuy có hàng hóa vào đợc thị trờng nhng vẫn phải giữ tín nhiệm với khách hàng, mà việc lập bảy phòng quản lý xuất nhập khẩu tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Cần Thơ để cấp chứng nhận xuất khẩu (E/C) và Chứng nhận xuất xứ (C/O) là một trong số các biện pháp. Việc cấp giấy tiến hành tự động, nghĩa là DN cần xuất khẩu bao nhiêu sẽ đợc xác nhận, không phải "xin" và "cho" nhng cũng chính vì vậy, không chỉ kiểm soát nội dung, mà còn quản lý các mẫu ấn chỉ các giấy chứng nhận. Tuy vậy, việc này còn là trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vì niềm tự hào dân tộc và vì thanh danh của đơn vị, nghiêm ngặt kiểm định hàng hóa ngay khi xuất x-ởng, chống gian lận dới mọi thủ đoạn . Việt Nam công bố 69 nớc và vùng lãnh thổ đợc hởng chế độ u đãi tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ buôn bán với Việt Nam, kể cả những n-ớc và khu vực cha áp dụng chế độ tơng ứng với Việt Nam. Đáp lại, Nhật Bản đã công bố áp dụng MFN với Việt Nam, . Năm 2000 tiếp tục đàm phán để ký các hiệp định thơng mại mới tạo thêm u đãi, nhất là thị trờng lớn, giàu tiềm năng. Khu vực châu Phi, Tây-Nam á giàu tiềm năng và có nhiều điểm tơng thích năng lực ngoại thơng Việt Nam bởi cấp độ hàng hóa lu chuyển trên thị trờng đó. Đờng xa chỉ là một phần, mà còn vì đủ thứ lý do khác, đặc biệt là khả năng thanh toán, cho nên kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam với khu vực này không đáng kể . Nay đã đến lúc phải dành sự quan tâm thích đáng đối với thị trờng khu vực này, cho năm 2000 chỉ một phần và chính là chuẩn bị cho các năm sau. Song, để thâm nhập đợc, bớc đầu cần nhằm một số nớc có vị trí đầu cầu, tiện lợi về vị trí địa lý và có nền kinh tế trụ cột trong các liên minh kinh tế - tài chính từng tiểu vùng, và khi đã vững chân sẽ làm điểm tựa để vào các nớc lân cận. Đồng thời, cần linh hoạt về phơng thức, nh vừa buôn bán, vừa đổi hàng trực tiếp, thông qua trả nợ, thanh toán qua hợp tác lao động và tham gia đấu thầu cung ứng hàng hóa viện trợ quốc tế . Để vào đợc thị trờng này, sự năng động và kiên định của bản thân doanh nghiệp là một việc, nhng cần có sự u ái đặc biệt của Nhà nớc nh hỗ trợ một phần kinh phí để tiếp thị, tìm bạn hàng, bảo lãnh thanh toán . Xúc tiến thơng mại có cái đã thành danh, có cái đang là cơ hội. Năm 2000 cần đẩy mạnh hoạt động này trên nhiều phơng cách. Cần tạo nguồn và nhiều kênh cung cấp thông tin thiết thực cho các doanh nghiệp Việt Nam về điều kiện buôn bán, tiêu chuẩn, giá cả hàng hóa của thị trờng đối tác, nhất là những mặt hàng tơng tự của nớc khác có mặt trên cùng thị trờng đó và về những điều kiện tơng tự ở Việt Nam cho doanh nghiệp nớc ngoài. Các đại diện thơng mại ở nớc ngoài không chỉ làm nh trớc, mà cần xây dựng hồ sơ về mặt hàng, bạn hàng ở nớc sở tại và lợng hóa trách nhiệm của mỗi đại diện bằng chỉ tiêu hớng dẫn những mặt hàng chính xuất khẩu vào thị trờng nớc đó. Nếu góp phần xuất khẩu đợc mặt hàng mới, tìm thêm khách hàng, thông tin nhanh nhạy để doanh nghiệp trong nớc buôn bán có hiệu quả, . thì nên có cơ chế thởng khuyến khích vật chất tơng tự nh chế độ thởng xuất khẩu hiện hành. Có thể mở thêm các cửa hàng giới thiệu hàng hóa, công ty kinh doanh ở nớc ngoài nh Công ty Thơng mại và kỹ thuật đầu t (Petec) mở công ty kinh doanh tại Moscow (Liên bang Nga), TP Hồ Chí Minh đợc mở Trung tâm xúc tiến thơng mại tại San Fransisco (Mỹ), Công ty tin học FPT mở văn phòng đại diện tại bắc California (Mỹ) để nhận soạn thảo chơng trình cho khách hàng. Năm 2000 cần cụ thể hóa và thực thi đồng bộ những biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc nêu trong Quyết định số 53 ngày 26-3-1999 của Thủ tớng Chính phủ cùng các định chế đã có trớc đó. Nên tiếp xúc với các doanh nghiệp FDI để kiểm chứng hiệu lực của các chính sách, tạo nên sự phấn khích. Những đề xuất nói trên cha phải là toàn bộ các giải pháp, nhng chí ít cũng là những điều cần, nếu đợc thực hiện, với cố gắng từ nhiều phía thì xuất khẩu năm 2000 hy vọng có bớc tiến mới.(ND 26-1)BàI 7Dec 25, 1999 Xuất khẩu đạt mức kỷ lục, nhng cơ cấu chậm thay đổi Năm nay, kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục (khoảng hơn 11 tỷ USD), chủ yếu do tác động tích cực của chính sách khuyến khích xuất khẩu mà Chính phủ đã ban hành và nỗ lực tìm kiếm, khai thông thị trờng mới từ phía Nhà nớc và doanh nghiệp. Tuy nhiên có một vấn đề cần sớm đ-ợc khắc phục là cơ cấu hàng xuất khẩu còn chậm thay đổi, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thô vẫn chiếm tỷ trọng tới 40%. Mặc dù hoạt động xuất khẩu trong năm nay diễn ra trong hoàn cảnh rất khó khăn, nhng theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu tháng 12 ớc đạt hơn 1 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm lên khoảng 11,2 tỷ USD. Đây là một bất ngờ so với dự báo từ đầu năm. So với năm 1998, giá trị xuất khẩu năm nay của cả nớc tăng 20%, tức là tăng thêm khoảng hai tỷ USD. Kết quả này là một thành tựu đáng ghi nhận. Các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nớc đều thống nhất đánh giá rằng, hoạt động xuất khẩu cùng với sản xuất nông nghiệp là hai điểm sáng nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 1999. Theo các chuyên gia kinh tế, bên cạnh yếu tố tăng trởng của sức sản xuất hàng xuất khẩu, một nguyên nhân không kém phần quan trọng dẫn đến kết quả trên là chính sách cởi mở của Chính phủ về khuyến khích xuất khẩu. Theo đó, tất cả các doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp nhà nớc hay t nhân, đều đợc quyền giao dịch và xuất khẩu trực tiếp với khách hàng nớc ngoài. Thủ tục quản lý xuất khẩu đã từng bớc đ- 5ợc giảm thiểu nhằm xóa bỏ phiền hà cho các doanh nghiệp. Thêm vào đó, hệ thống ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển nông nghiệp đã có những nỗ lực trong việc cung cấp đủ và kịp thời vốn lu động cho sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu, với lãi suất thấp hơn năm trớc. Mặt khác, song song với việc tăng cờng hợp tác và mở rộng buôn bán với các thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, ASEAN ., các cơ quan Nhà nớc cùng giới doanh nghiệp đã tích cực tìm kiếm và khai thông thêm thị trờng mới. Số liệu thống kê cho thấy, năm 1998, Việt Nam có khoảng 35 thị trờng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 5 triệu USD trở lên, thì năm 1999 con số này là 40. Một nét nổi bật nữa trong hoạt động xuất nhập khẩu năm nay là trong khi giá trị xuất khẩu tăng, thì kim ngạch nhập khẩu giảm so với hai năm trớc. Mức nhập siêu giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua và cơ bản thực hiện đợc sự cân bằng cán cân xuất khẩu. Một quan chức Bộ Thơng mại cho biết, trong khi sức tiêu thụ nội địa giảm hoặc chững lại thì khối lợng hàng hóa đợc thị trờng nớc ngoài tiêu thụ lại tăng từ 10 đến 40%; khối lợng hàng nhập khẩu tăng khá, mà lợng ngoại tệ bỏ ra để nhập khẩu lại ít hơn năm trớc. Vì vậy, mặc dù kim ngạch nhập khẩu giảm, nhng khối lợng hàng nhập khẩu, nhất là nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, không những bằng mà còn tăng so với năm trớc. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo rằng, đây mới chỉ là sự khởi sắc mang tính tạm thời, bởi tỷ lệ hàng gia công và chế tác mới chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, phần còn lại vẫn là sản phẩm khoáng sản và nông sản xuất khẩu ở dạng thô. Mặt khác, theo phân tích của Bộ Thơng mại, danh mục những mặt hàng có giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD trong mấy năm nay hầu nh cha thay đổi, vẫn tập trung vào dầu thô, dệt may, giày dép, gạo, thủy sản, cà-phê, hạt điều, hạt tiêu, điện tử và linh kiện máy vi tính, cao-su, thủ công mỹ nghệ và than đá. Trong đó, sáu mặt hàng dầu thô, dệt may, giày dép, gạo thủy sản, cà-phê đã tạo ra 71% tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây lại là những mặt hàng dễ có sự biến động lớn về giá cả và cạnh tranh gay gắt trong khu vực. Thực tế này cho thấy sự phụ thuộc mang tính thụ động rất lớn của xuất khẩu Việt Nam vào sự biến động của thị trờng khu vực và thế giới. Theo dự tính, năm 2000, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phải đạt 13 tỷ USD thì mới hoàn thành chỉ tiêu tăng trởng xuất khẩu 25%/năm của kế hoạch 5 năm 1996 - 2000. Mặt khác, giảm nhập siêu vẫn là mục tiêu cần tiếp tục phấn đấu vì nợ nớc ngoài của Việt Nam gia tăng, chiếm 50% GDP hoặc bằng 130% kim ngạch xuất khẩu năm 1999. Để hoàn thành mục tiêu này, theo các chuyên gia, năm 2000, bên cạnh nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu đã qua chế biến, các cơ quan Nhà nớc, Chính phủ và giới doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tìm kiếm, xác lập những thỏa thuận, hợp đồng thơng mại trung hạn và dài hạn ở cấp Nhà nớc và giữa các doanh nghiệp với nhau. Các nhà kinh tế cũng cho rằng, chính sách và thể chế của các ngành tài chính, ngân hàng, thủ tục hải quan, vận tải - giao nhận và bu chính viễn thông cũng cần tiếp tục đợc hoàn thiện hơn và các ngành này không thể thờ ơ đứng ngoài đờng đua xuất khẩu. Có nh vậy, kết quả ngoại thơng năm 2000 mới tạo đợc sức bật cho nền kinh tế đất nớc bớc vào thiên niên kỷ mới với nhiều vận hội nhng cũng đầy thách thức. (Báo Đầu t ) . 1Tin TứcPhôi thai một trật tự kinh tế mới VASC Tám xu hớng phát triển của kinh tế thế giới(ĐT) - Một trong những nét nổi bật đợc. 3Năm xu hớng kinh tế thế giới VASC (TBKTSG) - Theo Vụ Tổng họp Kinh tế - Bộ Ngoại giao, nền kinh tế thế giới ở đầu thiên niên kỷ mới nổi lên một số xu h