Luật bảo vệ môi trường

65 204 0
Luật bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ .5 Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường .6 Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường Điều Những hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích Điều Những hành vi bị nghiêm cấm .8 CHƯƠNG II TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Điều Nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường .9 Điều Nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia Điều 11 Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh 10 Điều 12 Yêu cầu tiêu chuẩn chất thải 10 Điều 13 Ban hành công bố áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia 10 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MỐI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10 MỤC ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 10 Điều 14 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược 10 Điều 15 Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược 11 Điều 16 Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược 11 Điều 17 Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược 11 MỤC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12 Điều 18 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 12 Điều 19 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 12 Điều 20 Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường .13 Điều 21 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường .13 Điều 22 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường 14 Điều 23 Trách nhiệm thực kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường 14 MỤC CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15 Điều 24 Đối tượng phải có cam kết bảo vệ mơi trường 15 Điều 25 Nội dung cam kết bảo vệ môi trường 15 Điều 26 Đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 15 Điều 27 Trách nhiệm thực kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường 16 CHƯƠNG IV BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 16 Điều 28 Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên 16 Điều 29 Bảo tồn thiên nhiên .16 Điều 30 Bảo vệ đa dạng sinh học .17 Điều 31 Bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên 17 Điều 32 Bảo vệ mơi trường khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 17 Điều 33 Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với môi trường 18 Điều 34 Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với mơi trường 18 CHƯƠNG V 18 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ 18 Điều 35 Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 18 Điều 36 Bảo vệ môi trường khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung 19 Điều 37 Bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ 20 Điều 38 Bảo vệ môi trường làng nghề 20 Điều 39 Bảo vệ môi trường bệnh viện, sở y tế khác .21 Điều 40 Bảo vệ môi trường hoạt động xây dựng 21 Điều 41 Bảo vệ môi trường hoạt động giao thông vận tải 22 Điều 42 Bảo vệ môi trường nhập khẩu, cảnh hàng hoá 22 Điều 43 Bảo vệ môi trường nhập phế liệu .23 Điều 44 Bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản 24 Điều 45 Bảo vệ môi trường hoạt động du lịch .24 Điều 46 Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp 25 Điều 47 Bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 25 Điều 48 Bảo vệ môi trường hoạt động mai táng .26 Điều 49 Xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường 26 CHƯƠNG VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ 27 Điều 50 Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư 27 Điều 51 Yêu cầu bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư tập trung 28 iều 52 Bảo vệ môi trường nơi công cộng 28 Điều 53 Yêu cầu bảo vệ mơi trường hộ gia đình 28 Điều 54 Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường .29 CHƯƠNG VII BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, NƯỚC SÔNG VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC 29 MỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 29 Điều 55 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển 29 Điều 56 Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển 30 Điều 57 Kiểm sốt, xử lý nhiễm môi trường biển 30 Điều 58 Tổ chức phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển 30 MỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG 31 Điều 59 Nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông 31 Điều 60 Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường nước lưu vực sông 31 Điều 61 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 31 Điều 62 Tổ chức bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 32 MỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC .32 Điều 63 Bảo vệ môi trường nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch .32 Điều 64 Bảo vệ môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thủy điện 32 Điều 65 Bảo vệ môi trường nước đất 32 CHƯƠNG VIII QUẢN LÝ CHẤT THẢI 33 MỤC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI .33 Điều 66 Trách nhiệm quản lý chất thải 33 Điều 67 Thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ 33 Điều 68 Tái chế chất thải 34 Điều 69 Trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp quản lý chất thải 34 MỤC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI .34 Điều 70 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại 34 Điều 71 Phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại 34 Điều 72 Vận chuyển chất thải nguy hại 35 Điều 73 Xử lý chất thải nguy hại .35 Điều 74 Cơ sở xử lý chất thải nguy hại 35 Điều 75 Khu chôn lấp chất thải nguy hại 36 Điều 76 Quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại 36 MỤC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG .36 Điều 77 Phân loại chất thải rắn thông thường 36 Điều 78 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường 37 Điều 79 Cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường 37 Điều 80 Quy hoạch thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông thường 37 MỤC QUẢN LÝ CHẤT THẢI 38 Điều 81 Thu gom, xử lý nước thải 38 Điều 82 Hệ thống xử lý nước thải 38 MỤC QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT BỤI, KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG, ÁNH SÁNG, BỨC XẠ .38 Điều 83 Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải 38 Điều 84 Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng zơn .39 Điều 85 Hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ 39 CHƯƠNG IX PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 39 MỤC PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 39 Điều 86 Phòng ngừa cố môi trường 39 Điều 87 An toàn sinh học 40 Điều 88 An tồn hố chất 40 Điều 89 An toàn hạt nhân an toàn xạ 40 Điều 90 ứng phó cố mơi trường 41 Điều 91 Xây dựng lực lượng ứng phó cố môi trường 41 MỤC KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 41 Điều 92 Căn để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm 41 Điều 93 Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường 42 CHƯƠNG X QUAN TRẮC VÀ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG 43 Điều 94 Quan trắc môi trường 43 Điều 95 Hệ thống quan trắc môi trường 43 Điều 96 Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường 43 Điều 97 Chương trình quan trắc mơi trường 44 Điều 98 Chỉ thị môi trường 44 Điều 99 Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh .44 Điều 100 Báo cáo tình hình tác động mơi trường ngành, lĩnh vực 45 Điều 101 Báo cáo môi trường quốc gia 45 Điều 102 Thống kê, lưu trữ liệu, thông tin môi trường 45 Điều 103 Công bố, cung cấp thông tin môi trường .46 Điều 104 Công khai thông tin, liệu môi trường .46 Điều 105 Thực dân chủ sở bảo vệ môi trường .47 CHƯƠNG XI 47 NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .47 Điều 106 Tuyên truyền bảo vệ môi trường 47 Điều 107 Giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường 48 Điều 108 Phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường .48 Điều 109 Phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng lực dự báo, cảnh báo môi trường .48 Điều 110 Nguồn tài bảo vệ mơi trường 48 Điều 111 Ngân sách nhà nước bảo vệ môi trường 49 Điều 112 Thuế môi trường .49 Điều 113 Phí bảo vệ môi trường 50 Điều 114 Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên 50 Điều 115 Quỹ bảo vệ môi trường .50 Điều 116 Phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường .51 Điều 117 Chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 51 CHƯƠNG XII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 52 Điều 118 Thực điều ước quốc tế môi trường .52 Điều 119 Bảo vệ mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố 52 Điều 120 Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường .52 CHƯƠNG XIII TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, MẶT TRÂN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 53 Điều 121 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ 53 Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp 55 Điều 123 Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường 56 Điều 124 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên 56 CHƯƠNG XIV THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG 56 MỤC THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MÔI TRƯỜNG 56 Điều 125 Thanh tra bảo vệ môi trường 56 Điều 126 Trách nhiệm thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường 57 Điều 127 Xử ý lý vi phạm 57 Điều 128 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường 58 Điều 129 Tranh chấp môi trường 58 MỤC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG 58 Điều 130 Thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường .58 Điều 131 Xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường .59 Điều 132 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường .59 Điều 133 Giải bồi thường thiệt hại môi trường 60 Điều 134 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường 60 CHƯƠNG XV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 60 Điều 135 Hiệu lực thi hành 60 Điều 136 Hướng dẫn thi hành 60 LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 52/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật quy định bảo vệ môi trường CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ môi trường Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng điều ước quốc tế Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi môi trường nghiêm trọng Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho mơi trường bị nhiễm 10 Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác 11 Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác 12 Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải 13 Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất 14 Sức chịu tải môi trường giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm 15 Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với 16 Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái 17 Quan trắc mơi trường q trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường 18 Thông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ môi trường bị nhiễm, suy thối thơng tin vấn đề môi trường khác 19 Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững 20 Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án 21 Khí thải gây hiệu ứng nhà kính loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ khơng khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên 22 Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính quốc gia phép thải vào bầu khí theo quy định điều ước quốc tế liên quan Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi trường khu vực tồn cầu Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ mơi trường phải thường xun, lấy phòng ngừa kết hợp với khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện chất lượng mơi trường Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ mơi trường Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động bảo vệ môi trường Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải Ưu tiên giải vấn đề môi trường xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm, suy thối; trọng bảo vệ mơi trường thị, khu dân cư Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư phát triển; đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường bố trí khoản chi riêng cho nghiệp mơi trường ngân sách nhà nước năm ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi trường sản phẩm thân thiện với mơi trường; kết hợp hài hồ bảo vệ sử dụng có hiệu thành phần môi trường cho phát triển Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ bảo vệ mơi trường; hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao lực quốc gia bảo vệ mơi trường theo hướng quy, đại Điều Những hoạt động bảo vệ môi trường khuyến khích Tuyên truyền, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường 10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư 11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường 12 Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hố vượt q tiêu chuẩn môi trường cho phép Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện khơng đạt tiêu chuẩn mơi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép 12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người 15 Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật CHƯƠNG II TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Điều Nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường Việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường phải tuân theo nguyên tắc sau đây: a) Đáp ứng mục tiêu bảo vệ mơi trường; phòng ngừa nhiễm, suy thối cố mơi trường; b) Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ cơng nghệ đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; c) Phù hợp với đặc điểm vùng, ngành, loại hình cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tổ chức, cá nhân phải tuân thủ tiêu chuẩn môi trường Nhà nước công bố bắt buộc áp dụng Điều Nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia Cấp độ tiêu chuẩn Các thông số môi trường giá trị giới hạn Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn Quy trình, phương pháp dẫn áp dụng tiêu chuẩn Điều kiện kèm theo áp dụng tiêu chuẩn Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia bao gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh tiêu chuẩn chất thải Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn mơi trường đất phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản mục đích khác; 10 b) Nhóm tiêu chuẩn môi trường nước mặt nước đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu nơng nghiệp mục đích khác; c) Nhóm tiêu chuẩn môi trường nước biển ven bờ phục vụ mục đích ni trồng thuỷ sản, vui chơi, giải trí mục đích khác; d) Nhóm tiêu chuẩn mơi trường khơng khí vùng thị, vùng dân cư nơng thơn; đ) Nhóm tiêu chuẩn âm thanh, ánh sáng, xạ khu vực dân cư, nơi công cộng Tiêu chuẩn chất thải bao gồm: a) Nhóm tiêu chuẩn nước thải công nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt hoạt động khác; b) Nhóm tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp; khí thải từ thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế từ hình thức xử lý khác chất thải; c) Nhóm tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị chun dụng; d) Nhóm tiêu chuẩn chất thải nguy hại; đ) Nhóm tiêu chuẩn tiếng ồn, độ rung phương tiện giao thông, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng Điều 11 Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh Tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần mơi trường, bao gồm: a) Giá trị tối thiểu thông số môi trường bảo đảm sống phát triển bình thường người, sinh vật; b) Giá trị tối đa cho phép thơng số mơi trường có hại để không gây ảnh hưởng xấu đến sống phát triển bình thường người, sinh vật Thơng số môi trường quy định tiêu chuẩn chất lượng môi trường phải dẫn cụ thể phương pháp chuẩn đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác định thơng số Điều 12 u cầu tiêu chuẩn chất thải Tiêu chuẩn chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa thông số ô nhiễm chất thải bảo đảm không gây hại cho người sinh vật Thông số ô nhiễm chất thải xác định vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải Thông số ô nhiễm quy định tiêu chuẩn chất thải phải có dẫn cụ thể phương pháp chuẩn lấy mẫu, đo đạc phân tích để xác định thơng số 51 CHƯƠNG XI NGUỒN LỰC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Điều 106 Tun truyền bảo vệ mơi trường Pháp luật bảo vệ môi trường, gương người tốt, việc tốt điển hình tốt hoạt động bảo vệ môi trường phải tuyên truyền, phổ biến thường xuyên rộng rãi Nhà nước có giải thưởng, hình thức khen thưởng bảo vệ mơi trường cho tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động bảo vệ mơi trường; tổ chức hình thức tìm hiểu bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ môi trường người dân Thực tốt bảo vệ môi trường để xem xét công nhận, phong tặng danh hiệu thi đua Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với quan thông tin, tuyên truyền, báo chí ngành, cấp có trách nhiệm tun truyền bảo vệ môi trường Điều 107 Giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Công dân Việt Nam giáo dục tồn diện mơi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường Giáo dục mơi trường nội dung chương trình khố cấp học phổ thơng Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn xây dựng thực chương trình giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Điều 108 Phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học môi trường; phát triển, ứng dụng, chuyển giao công nghệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy sáng kiến áp dụng giải pháp công nghệ bảo vệ mơi trường Nhà nước có sách ưu đãi chuyển giao công nghệ phục vụ giải vấn đề môi trường xúc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tổ chức, cá nhân sở hữu công nghệ môi trường quyền chuyển nhượng, ký kết hợp đồng dịch vụ thực việc giảm thiểu xử lý chất thải Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan đạo, hướng dẫn thực phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường 52 Điều 109 Phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng lực dự báo, cảnh báo mơi trường Nhà nước đầu tư có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển cơng nghiệp mơi trường Nhà nước có trách nhiệm xây dựng lực, trang bị máy móc, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dự báo, cảnh báo thảm họa mơi trường nhằm phòng ngừa hạn chế tác động xấu thiên tai cố môi trường Điều 110 Nguồn tài bảo vệ mơi trường Nguồn tài bảo vệ mơi trường gồm có: a) Ngân sách nhà nước; b) Vốn tổ chức, cá nhân để phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mình; c) Vốn tổ chức, cá nhân cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, công nghiệp dịch vụ môi trường; d) Tiền bồi thường thiệt hại môi trường, thuế môi trường, phí bảo vệ mơi trường, tiền phạt mơi trường nguồn thu khác theo quy định pháp luật; đ) Đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước; e) Vốn vay ưu đãi tài trợ từ quỹ bảo vệ môi trường; g) Vốn vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức tài khác theo quy định pháp luật Ngân sách nhà nước có mục chi thường xuyên cho nghiệp môi trường phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường thời kỳ; năm bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách cho nghiệp môi trường cao tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước Điều 111 Ngân sách nhà nước bảo vệ môi trường Ngân sách nhà nước cho bảo vệ môi trường sử dụng vào mục đích sau đây: a) Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường công cộng; b) Chi thường xuyên cho nghiệp môi trường Sự nghiệp môi trường bao gồm hoạt động sau đây: a) Quản lý hệ thống quan trắc phân tích mơi trường; xây dựng lực cảnh báo, dự báo thiên tai phòng ngừa, ứng phó cố môi trường; b) Điều tra môi trường; thực chương trình quan trắc trạng môi trường, tác động môi trường; c) Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình ô nhiễm, suy thoái cố môi trường; xây dựng lực tái chế chất thải, xử lý chất thải nguy hại, hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; d) Hỗ trợ xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; đ) Quản lý cơng trình vệ sinh cơng cộng; trang bị thiết bị, phương tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh môi trường khu dân cư, nơi cơng cộng; 53 e) Kiện tồn nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; xây dựng phát triển hệ thống tổ chức nghiệp bảo vệ môi trường; g) Điều tra, nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ bảo vệ môi trường; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, mơ hình quản lý bảo vệ mơi trường; h) Phục vụ công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường; i) Quản lý hệ thống thông tin, sở liệu môi trường; k) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật môi trường; đào tạo, tập huấn chuyên môn, quản lý bảo vệ môi trường; l) Tặng giải thưởng, khen thưởng bảo vệ môi trường; m) Quản lý ngân hàng gen quốc gia, sở chăm sóc, ni dưỡng, nhân giống lồi động vật q bị đe doạ tuyệt chủng; n) Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; o) Các hoạt động nghiệp môi trường khác Hằng năm, Bộ Tài nguyên Mơi trường có trách nhiệm tổng hợp kinh phí cho nghiệp môi trường quy định khoản Điều bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ Điều 112 Thuế mơi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường sức khỏe người phải nộp thuế mơi trường Chính phủ trình Quốc hội định danh mục, thuế suất sản phẩm, loại hình sản xuất, kinh doanh phải chịu thuế môi trường Điều 113 Phí bảo vệ mơi trường Tổ chức, cá nhân xả thải mơi trường có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu môi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường Mức phí bảo vệ môi trường quy định sở sau đây: a) Khối lượng chất thải môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu môi trường; b) Mức độ độc hại chất thải, mức độ gây hại môi trường; c) Sức chịu tải môi trường tiếp nhận chất thải Mức phí bảo vệ mơi trường điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội yêu cầu bảo vệ môi trường giai đoạn phát triển đất nước Toàn nguồn thu từ phí bảo vệ mơi trường sử dụng đầu tư trực tiếp cho việc bảo vệ môi trường Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường xây dựng, trình Chính phủ quy định loại phí bảo vệ mơi trường 54 Điều 114 Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên phải thực ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định sau đây: a) Trước khai thác phải thực việc kýý quỹ tổ chức tín dụng nước quỹ bảo vệ mơi trường địa phương nơi có khai thác tài nguyên thiên nhiên; mức ký quỹ phụ thuộc vào quy mô khai thác, tác động xấu môi trường, chi phí cần thiết để cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác; b) Tổ chức, cá nhân ký quỹ hưởng lãi suất phát sinh, nhận lại số tiền ký quỹ sau hoàn thành cải tạo, phục hồi môi trường; c) Tổ chức, cá nhân không thực nghĩa vụ cải tạo, phục hồi môi trường thực khơng đạt u cầu tồn phần số tiền ký quỹ sử dụng để cải tạo, phục hồi môi trường nơi tổ chức, cá nhân khai thác Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể mức ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường loại hình tài nguyên việc tổ chức thực quy định Điều Điều 115 Quỹ bảo vệ môi trường Quỹ bảo vệ mơi trường tổ chức tài thành lập trung ương, ngành, lĩnh vực, địa phương để hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thành lập quỹ bảo vệ môi trường Vốn hoạt động quỹ bảo vệ môi trường quốc gia, quỹ bảo vệ môi trường ngành, lĩnh vực, địa phương hình thành từ nguồn sau đây: a) Ngân sách nhà nước; b) Phí bảo vệ mơi trường; c) Các khoản bồi thường thiệt hại môi trường Nhà nước; d) Tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; đ) Các khoản hỗ trợ, đóng góp, uỷ thác đầu tư tổ chức, cá nhân nước Thẩm quyền thành lập quỹ bảo vệ môi trường quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ quy định việc tổ chức hoạt động quỹ bảo vệ môi trường quốc gia, quỹ bảo vệ môi trường bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, tổng công ty nhà nước; b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo vệ môi trường địa phương; c) Tổ chức, cá nhân thành lập quỹ bảo vệ mơi trường hoạt động theo điều lệ quỹ Điều 116 Phát triển dịch vụ bảo vệ mơi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường để thực hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường thơng qua hình thức đấu thầu lĩnh vực sau đây: 55 a) Thu gom, tái chế, xử lý chất thải; b) Quan trắc, phân tích mơi trường, đánh giá tác động môi trường; c) Phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi trường; d) Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin môi trường; đ) Giám định môi trường máy móc, thiết bị, cơng nghệ; giám định thiệt hại môi trường; e) Các dịch vụ khác bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để hướng dẫn triển khai thực quy định khoản Điều Điều 117 Chính sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ đất đai hoạt động bảo vệ môi trường sau đây: a) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung; b) Xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, khu chôn lấp chất thải; c) Xây dựng trạm quan trắc môi trường; d) Di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; đ) Xây dựng sở công nghiệp môi trường cơng trình bảo vệ mơi trường khác phục vụ lợi ích cơng bảo vệ mơi trường Chính sách miễn, giảm thuế, phí hoạt động bảo vệ môi trường quy định sau: a) Hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo miễn giảm thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường; b) Máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ nhập sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc phân tích mơi trường; sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo miễn thuế nhập khẩu; c) Các sản phẩm tái chế từ chất thải, lượng thu từ việc tiêu huỷ chất thải, sản phẩm thay nguyên liệu tự nhiên có lợi cho môi trường Nhà nước trợ giá Tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ môi trường ưu tiên vay vốn từ quỹ bảo vệ môi trường; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư bảo vệ mơi trường xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ bảo vệ mơi trường Chương trình, dự án bảo vệ môi trường trọng điểm Nhà nước cần sử dụng vốn lớn ưu tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ quy định cụ thể sách ưu đãi hoạt động bảo vệ môi trường 56 CHƯƠNG XII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 118 Thực điều ước quốc tế mơi trường Điều ước quốc tế có lợi cho việc bảo vệ mơi trường tồn cầu, mơi trường khu vực môi trường nước ưu tiên xem xét để ký kết gia nhập Điều ước quốc tế mơi trường mà Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phải thực đầy đủ Điều 119 Bảo vệ môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân chủ động đáp ứng yêu cầu môi trường để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường khu vực quốc tế Chính phủ đạo tổ chức đánh giá, dự báo, lập kế hoạch phòng ngừa hạn chế tác động xấu môi trường nước trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước áp dụng biện pháp đối xử quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế để bảo vệ môi trường nước Điều 120 Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước nhằm nâng cao lực hiệu công tác bảo vệ môi trường nước; nâng cao vị trí, vai trò Việt Nam bảo vệ môi trường khu vực quốc tế Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư, hỗ trợ hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, bảo tồn thiên nhiên hoạt động khác lĩnh vực bảo vệ môi trường Chính phủ đạo, hướng dẫn việc phát triển sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Nhà nước Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với nước láng giềng khu vực để giải vấn đề quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường có liên quan CHƯƠNG XIII TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, MẶT TRÂN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 57 Điều 121 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phạm vi nước Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm sau đây: a) Trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; b) Trình Chính phủ định sách, chiến lược, kế hoạch quốc gia bảo vệ mơi trường; c) Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh; d) Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường theo quy định Chính phủ; đ) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường quốc gia quản lý thống số liệu quan trắc môi trường; e) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá trạng môi trường nước phục vụ cho việc đề chủ trương, giải pháp bảo vệ môi trường; g) Quản lý thống hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký cam kết bảo vệ môi trường phạm vi nước; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; hướng dẫn việc đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; h) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử ýlý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; i) Trình Chính phủ tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế mơi trường; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường với nước, tổ chức quốc tế; k) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp; l) Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài ngun khống sản Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng dự án, cơng trình quan trọng thuộc thẩm quyền định Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 58 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải nơng nghiệp; quản lý giống trồng, giống vật nuôi biến đổi gen sản phẩm chúng; hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng nước phục vụ cho sinh hoạt nông thôn Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực cơng nghiệp; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; đạo phát triển ngành công nghiệp môi trường Bộ Thủy sản có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực hoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; sinh vật thủy sản biến đổi gen sản phẩm chúng; khu bảo tồn biển Bộ Xây dựng có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn nước thải đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân cư nông thôn tập trung Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông hoạt động giao thông vận tải Bộ Y tế đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất thải y tế; công tác bảo vệ môi trường sở y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động mai táng 10 Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng an có trách nhiệm huy động lực lượng ứng phó, khắc phục cố mơi trường; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý 11 Các khác, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm thực nhiệm vụ quy định cụ thể Luật phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường thuộc phạm vi quản lý 59 Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lýý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lýý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề mơi trường liên huyện; g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc gia đình văn hóa; 60 b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lýý ýtheo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lýý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hồ giải tranh chấp mơi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hồ giải; đ) Quản lý hoạt động thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ môi trường địa bàn Điều 123 Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phải có tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có tổ chức phận chun mơn bảo vệ môi trường giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý môi trường địa bàn Uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường Các tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố môi trường phải có phận chun mơn cán phụ trách bảo vệ mơi trường Chính phủ quy định tổ chức hoạt động quan chuyên môn bảo vệ môi trường quy định khoản khoản Điều Điều 124 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia bảo vệ môi trường; giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia bảo vệ môi trường CHƯƠNG XIV THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG MỤC THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MƠI TRƯỜNG Điều 125 Thanh tra bảo vệ mơi trường Thanh tra bảo vệ môi trường tra chuyên ngành bảo vệ môi trường 61 Thanh tra bảo vệ mơi trường có đồng phục phù hiệu riêng, có thiết bị phương tiện cần thiết để thực nhiệm vụ Thẩm quyền, nhiệm vụ tra bảo vệ môi trường thực theo quy định pháp luật tra Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động tra bảo vệ môi trường Điều 126 Trách nhiệm thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường Trách nhiệm thực kiểm tra, tra bảo vệ môi trường quy định sau: a) Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra định tra hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định Luật quy định khác pháp luật tra; b) Thanh tra bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường kiểm tra, tra việc thực bảo vệ môi trường sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; phối hợp với tra chun ngành bảo vệ mơi trường Bộ Quốc phòng Bộ Công an để kiểm tra, tra việc bảo vệ môi trường đơn vị trực thuộc; c) Thanh tra bảo vệ môi trường cấp tỉnh kiểm tra, tra việc thực bảo vệ môi trường tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp địa bàn dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dự án thuộc thẩm quyền kiểm tra, tra Bộ Tài nguyên Môi trường trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; d) Uỷ ban nhân dân cấp huyện kiểm tra, tra việc thực bảo vệ mơi trường quan hành chính, đơn vị nghiệp, trừ đơn vị nghiệp quy định điểm c khoản sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ; đ) ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra việc bảo vệ mơi trường hộ gia đình, cá nhân Trường hợp cần thiết, tra bảo vệ môi trường cấp, Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp xã kiểm tra, tra bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân có vi phạm nghiêm trọng pháp luật bảo vệ môi trường Cơ quan quản lý nhà nước cấp, quan chuyên mơn hữu quan có trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp với tra bảo vệ mơi trường q trình tra, kiểm tra việc thực bảo vệ môi trường trường hợp có yêu cầu Số lần kiểm tra, tra bảo vệ môi trường nhiều hai lần năm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trừ trường hợp sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bị tố cáo vi phạm có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 62 Điều 127 Xử ý lý vi phạm Người vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 128 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Tồ án hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Cơng dân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường sau đây: a) Gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường; b) Xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư, tổ chức, gia đình cá nhân Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền nhận đơn khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định Luật Điều 129 Tranh chấp môi trường Nội dung tranh chấp môi trường bao gồm: a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng thành phần môi trường; b) Tranh chấp việc xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thối, cố mơi trường; trách nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối, cố mơi trường gây Các bên tranh chấp môi trường bao gồm: a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường có tranh chấp với nhau; b) Giữa tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần mơi trường tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại mơi trường Việc giải tranh chấp môi trường thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định khác pháp luật có liên quan 63 Tranh chấp môi trường lãnh thổ Việt Nam mà bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên MỤC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Điều 130 Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Điều 131 Xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thối mơi trường Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gồm mức độ sau đây: a) Có suy giảm; b) Suy giảm nghiêm trọng; c) Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng Việc xác định phạm vi, giới hạn môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích gồm có: a) Xác định giới hạn, diện tích khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; b) Xác định giới hạn, diện tích vùng đệm trực tiếp bị suy giảm; c) Xác định giới hạn, diện tích vùng khác bị ảnh hưởng từ vùng lõi vùng đệm Việc xác định thành phần mơi trường bị suy giảm gồm có: a) Xác định số lượng thành phần môi trường bị suy giảm, loại hình hệ sinh thái, giống lồi bị thiệt hại; b) Mức độ thiệt hại thành phần môi trường, hệ sinh thái, giống lồi Việc tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường quy định sau: a) Tính tốn chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài suy giảm chức năng, tính hữu ích thành phần mơi trường; b) Tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường; c) Tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại; d) Thăm dò ý kiến đối tượng liên quan; đ) Tuỳ điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp quy định điểm a, b, c d khoản để tính tốn chi phí thiệt hại môi trường, làm để bồi thường giải bồi thường thiệt hại môi trường 64 Việc xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tiến hành độc lập có phối hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại Trường hợp bên bên có u cầu quan chun mơn bảo vệ mơi trường có trách nhiệm tham gia hướng dẫn cách tính tốn, xác định thiệt hại chứng kiến việc xác định thiệt hại Việc xác định thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm, suy thối mơi trường thực theo quy định pháp luật Chính phủ hướng dẫn việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường Điều 132 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường thực theo yêu cầu tổ chức, cá nhân bị thiệt hại quan giải việc bồi thường thiệt hại môi trường Căn giám định thiệt hại hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại, thơng tin, số liệu, chứng khác liên quan đến bồi thường thiệt hại đối tượng gây thiệt hại Việc lựa chọn quan giám định thiệt hại phải đồng thuận bên đòi bồi thường bên phải bồi thường; trường hợp bên không thống việc chọn tổ chức giám định thiệt hại quan giao trách nhiệm giải việc bồi thường thiệt hại định Điều 133 Giải bồi thường thiệt hại môi trường Việc giải bồi thường thiệt hại môi trường quy định sau: Tự thoả thuận bên; Yêu cầu trọng tài giải quyết; Khởi kiện Toà án Điều 134 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường Tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho mơi trường phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường CHƯƠNG XV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 65 Điều 135 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 Luật thay Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Điều 136 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005

Ngày đăng: 02/06/2018, 09:31

Mục lục

  • CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

    • Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

    • Điều 2. Đối tượng áp dụng

    • Điều 3. Giải thích từ ngữ

    • Điều 4. Nguyên tắc bảo vệ môi trường

    • Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ môi trường

    • Điều 6. Những hoạt động bảo vệ môi trường đ­ược khuyến khích

    • Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm

    • CHƯƠNG II TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG

      • Điều 8. Nguyên tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn môi trường

      • Điều 9. Nội dung tiêu chuẩn môi trường quốc gia

      • Điều 10. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia

      • Điều 11. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh

      • Điều 12. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải

      • Điều 13. Ban hành và công bố áp dụng tiêu chuẩn môi trường quốc gia

      • CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ MỐI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      • MỤC 1 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

      • Điều 14. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

      • Điều 15. Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

      • Điều 16. Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

      • Điều 17. Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

      • MỤC 2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

        • Điều 18. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan