Chuyen de KSHS giai chi tiet DVD

14 95 0
Chuyen de KSHS  giai chi tiet DVD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A – KIẾN THỨC CHUNG Định nghĩa Giả sử K khoảng, đoạn khoảng y  f  x  hàm số xác định K Ta nói: + Hàm số y  f  x  gọi đồng biến (tăng) K x1 , x2 �K , x1  x2 � f  x1   f  x2  + Hàm số y  f  x  gọi nghịch biến (giảm) K x1 , x2 �K , x1  x2 � f  x1   f  x2  Hàm số đồng biến nghịch biến K gọi chung đơn điệu K Nhận xét a Nhận xét Nếu hàm số f  x  g  x  đồng biến (nghịch biến) D hàm số f  x   g  x  đồng biến (nghịch biến) D Tính chất khơng hiệu f  x   g  x  b Nhận xét Nếu hàm số f  x  g  x  hàm số dương đồng biến (nghịch biến) D hàm số f  x  g  x  đồng biến (nghịch biến) D Tính chất khơng hàm số f  x  , g  x  không hàm số dương D c Nhận xét u  x � Cho hàm số u  u  x  , xác định với x � a; b  u  x  � c; d  Hàm số f � � �cũng xác định với x � a; b  Ta có nhận xét sau: u  x � i Giả sử hàm số u  u  x  đồng biến với x � a; b  Khi đó, hàm số f � � �đồng biến với x � a; b  � f  u  đồng biến với u � c; d  u  x � ii Giả sử hàm số u  u  x  nghịch biến với x � a; b  Khi đó, hàm số f � � �nghịch biến với x � a; b  � f  u  nghịch biến với u � c; d  Định lí Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Khi đó: a) Nếu hàm số đồng biến khoảng K f '  x  �0,x �K b) Nếu hàm số nghịch biến khoảng K f '  x  �0,x �K Định lí Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Khi đó: a) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f đồng biến K b) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f nghịch biến K c) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f không đổi K Chú ý: Khoảng K định lí ta thay đoạn nửa khoảng Khi phải có thêm giả thuyết “ Hàm số liên tục đoạn nửa khoảng đó’ Chẳng hạn: Nếu hàm số f liên tục đoạn  a; b  f '  x   0, x � a; b  hàm số f đồng biến đoạn  a; b Ta thường biểu diển qua bảng biến thiên sau: Định lí 3.(mở rộng định lí 2) Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Khi đó: a) Nếu f '  x  �0,x �K f '  x   hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K b) Nếu f '  x  �0,x �K f '  x   hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K B - BÀI TẬP DẠNG 1: TÌM KHOẢNG ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ PHƯƠNG PHÁP Cho hàm số y  f  x  +) f '  x   đâu hàm số đồng biến +) f '  x   đâu hàm số nghịch biến Quy tắc: +) Tính f '  x  , giải phương trình f '  x   tìm nghiệm +) Lập bảng xét dấu f '  x  +)Dựa vào bảng xét dấu kết luận Câu 1: Cho hàm số f  x  đồng biến tập số thực �, mệnh đề sau đúng? A Với x1  x2 �R � f  x1   f  x2  C Với x1 , x2 �R � f  x1   f  x2  B Với x1 , x2 �R � f  x1   f  x2  D Với x1  x2 �R � f  x1   f  x2  Câu 2: Cho hàm số f  x   2 x  3x  x �a  b Khẳng định sau sai ? A Hàm số nghịch biến � B f  a   f  b  C f  b   D f  a   f  b  Câu 3: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm  a; b  Phát biểu sau ? ( x) �0, x � a; b  A Hàm số y  f ( x ) f � ( x)  0, x � a; b  B Hàm số y  f ( x ) f � ( x) �0, x � a; b  C Hàm số y  f ( x ) f � ( x) �0, x � a; b  f � ( x )  hữu hạn giá trị D Hàm số y  f ( x) đồng biến f � x � a; b  Câu 4: Cho hàm số  C  : y  f  x  có đạo hàm khoảng K Cho phát biểu sau: (1) Nếu f '  x  �0,x �K f '  x   hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f '  x  �0,x �K f '  x   có hữu hạn điểm thuộc K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số đồng biến K f '  x  �0,x �K (4) Nếu hàm số nghịch biến K f '  x   0, x �K Có phát biểu phát biểu trên? A B C D Câu 5: Giả sử hàm số  C  : y  f  x  có đạo hàm khoảng K Cho phát biểu sau: (1) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số  C  đồng biến K phương trình f  x   có nhiều nghiệm thuộc K (4) Nếu hàm số  C  nghịch biến K phương trình f  x   có nghiệm thuộc K Có phát biểu phát biểu A B C D Câu 6: Giả sử hàm số  C  : y  f  x  nghịch biến khoảng K hàm số  C ' : y  g  x  đồng biến khoảng K Khi A hàm số f  x   g  x  đồng biến khoảng K B hàm số f  x   g  x  nghịch biến khoảng K C đồ thị hàm số (C) (C’) có nhiều điểm chung D đồ thị hàm số (C) (C’) có điểm chung Câu 7: Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 có khoảng đồng biến chứa hữu hạn số nguyên �a  �a  �a  �a  A �2 B �2 C �2 D �2 b  3ac  b  3ac  b  3ac  b  3ac  � � � � Câu 8: Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 có khoảng nghịch biến chứa hữu hạn số nguyên �a  �a  �a  �a  A �2 B �2 C �2 D �2 b  3ac  b  3ac  b  3ac  b  3ac  � � � � Câu 9: Chọn phát biểu nói tính đơn điệu hàm số y  ax  bx  c, a �0 A Hàm số đơn điệu R B Khi a > hàm số ln đồng biến C Hàm số tồn đồng thời khoảng đồng biến nghịch biến D Khi a < hàm số nghịch biến R Câu 10:Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 đồng biến R a0 �a  � �a  �a  A �2 B �2 C �2 D �2 b  3ac  b  ac  b  3ac  b  3ac �0 � � � � Câu 11: Cho hàm số y  f  x  đồng biến khoảng  a; b   c; d  ,  a  b  c  d  Phát biểu sau nói hàm số cho A Đồ thị hàm số cho cắt trục hoành nhiều điểm có hồnh độ thuộc  a; b  � c; d  B Đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh nhiều điểm có hồnh độ thuộc  a; b  � c; d  C Đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh nhiều hai điểm có hồnh độ thuộc  a; b  � c; d  D Hàm số đồng biến khoảng  a; b  � c; d  Câu 12: Cho hàm số  C  : y  f  x  có đạo hàm khoảng K phát biểu sau: (1) Nếu f '  x  �0,x �K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f '  x  �0,x �K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số đồng biến K f '  x  �0,x �K (4) Nếu hàm số nghịch biến K f '  x  �0,x �K Có phát biểu phát biểu trên? A B C D Câu 13: Hàm số y  x3  x  x  đồng biến khoảng: A  1;3   3; � B  �; 1  1;3 C  �;3  3; � D  �; 1  3; � Câu 14: Cho hàm số y  2 x  x  Khẳng định sau tính đơn điệu hàm số A Hàm số đồng biến khoảng  �;0  B Hàm số nghịch biến khoảng  �;0   1; � C Hàm số nghịch biến khoảng  0;1 D Hàm số nghịch biến khoảng  �; 1  0; � Câu 15: Tìm khoảng nghịch biến hàm số y  x3  x  12 x  A (1; 2) B ( �;1) C (2;3) Câu 16: Các khoảng đồng biến hàm số y  x  x  là: A  �;0  B  0;  C  �;0  � 2; � Câu 17: Tìm khoảng nghịch biến hàm số y  x  3x  x A ( �; 3) B (1; �) C ( 3;1) ( �; 3) �(1; �) Câu 18: Các khoảng nghịch biến hàm số y   x  3x  là: A  �;  ;  2; � B  0;  C  1; � D (2; �) D  �;0   2; � D D � Câu 19: Hàm số sau nghịch biến toàn trục số? A y  x  3x B y   x3  x  C y   x  x  x  D y  x Câu 20: Hỏi hàm số y   x  x  x  44 đồng biến khoảng nào? A  �; 1 B  �;5 C  5; � D  1;5  Câu 21: Tìm khoảng đồng biến hàm số y   x3  3x  x  A  3;1 B  3; � C  �; 3 Còn ……… D  1;3 DẠNG 2: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ PHƯƠNG PHÁP +) Để hàm số đồng biến khoảng  a, b  f '  x  �0 x � a, b  +) Để hàm số nghịch biến khoảng  a, b  f '  x  �0 x � a, b  ax  b *) Riêng hàm số: y  Có TXĐ tập D Điều kiện sau: cx  d +) Để hàm số đồng biến TXĐ y '  0x �D +) Để hàm số nghịch biến TXĐ y '  0x �D �y '  0x � a, b  � +) Để hàm số đồng biến khoảng  a; b  � d �x � c � �y '  0x � a, b  � +) Để hàm số nghịch biến khoảng  a; b  � d �x � c � *) Tìm m để hàm số bậc y  ax  bx  cx  d đơn điệu R +) Tính y '  3ax  2bx  c tam thức bậc có biệt thức  �a  +) Để hàm số đồng biến R � � � �0 �a  a +) Để hàm số nghịch biến R � � � �0 Chú ý: Cho hàm số y  ax  bx  cx  d +) Khi a  để hàm số nghịch biến đoạn có độ dài k � y '  có nghiệm phân biệt x1 , x2 cho x1  x2  k +) Khi a  để hàm số đồng biến đoạn có độ dài k � y '  có nghiệm phân biệt x1 , x2 cho x1  x2  k Câu 1: Hàm số y  x  3x  (m  2) x  đồng biến khi: A m �5 B m �5 12 C m � D m  12 Câu 2: Hàm số y  x  mx   3m   x  đồng biến � m m  1 m �1 � � A � B � C 2 �m �1 D 2  m  1 m  2 m �2 � � Câu 3: Cho hàm số y  x  3x  mx  m Tìm tất giá trị m để hàm số đồng biến tập xác định A m  B m  C m �3 D m �3 Câu 4: Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y  x  mx đồng biến  �; � ? A m � �; � B m �0 C m �0 D m  Câu 5: Tất giá trị thực tham số m để hàm số y  x   m  1 x   m   x  2017 nghịch biến khoảng  a; b  cho b  a  A m  B m  C m  m0 � D � m6 � x3 Câu 6: Giá trị m để hàm số y   ( m  1) x  x  đồng biến � là: A 3 �m �1 B 3  m  C 2 �m �2 D -2  m  Câu 7: Cho hàm số f ( x)  x  x  mx Tìm tất giá trị thực m để hàm số f ( x) đồng biến � A m �1 B m �1 C m �1 D m �1 Câu 8: Hàm số y  x  mx  (m  6) x  2m  đồng biến � khi: A m �2 B 2 �m �3 C m �3 D 1 �m �4 Câu 9: Hàm số y  x  (m  1) x  (m  1) x  đồng biến tập xác định A m  1 B 1 �m �0 C m  D 1  m  x Câu 10: Điều kiện m để hàm số y   m2  1   m  1 x  3x  đồng biến � A m � �;  1 � 2;  � B m � �;  1 � 2;  � C m � 1;2 D m � 1;2 3 Câu 11: Với giá trị m hàm số y   x  x  (2m  5) x  nghịch biến tập xác định � A m  B m �2 C m  Còn nữa…………… C - HƯỚNG DẪN GIẢI D m �2 DẠNG 1: TÌM KHOẢNG ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Cho hàm số y  f  x  +) f '  x   đâu hàm số đồng biến +) f '  x   đâu hàm số nghịch biến Quy tắc: +) Tính f '  x  , giải phương trình f '  x   tìm nghiệm +) Lập bảng xét dấu f '  x  +)Dựa vào bảng xét dấu kết luận Câu 1: Cho hàm số f  x  đồng biến tập số thực �, mệnh đề sau đúng? A Với x1  x2 �R � f  x1   f  x2  C Với x1 , x2 �R � f  x1   f  x2  Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Ta có : f  x  đồng biến tập số thực � B Với x1 , x2 �R � f  x1   f  x2  D Với x1  x2 �R � f  x1   f  x2  � x1  x2 ��� f  x1   f  x2  Câu 2: Cho hàm số f  x   2 x  3x  x �a  b Khẳng định sau sai ? A Hàm số nghịch biến � C f  b   B f  a   f  b  D f  a   f  b  Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D  x   6 x  x   0x ��� Hàm số nghịch biến � Ta có : f � �a  b �  f   �f  a   f  b  Câu 3: Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm  a; b  Phát biểu sau ? ( x) �0, x � a; b  A Hàm số y  f ( x) f � ( x)  0, x � a; b  B Hàm số y  f ( x) f � ( x) �0, x � a; b  C Hàm số y  f ( x) f � ( x) �0, x � a; b  f � ( x)  hữu hạn giá trị D Hàm số y  f ( x ) đồng biến f � x � a; b  Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Theo định lý mở rộng (SGK Đại số giải tích 12 ban trang 7) Câu 4: Cho hàm số  C  : y  f  x  có đạo hàm khoảng K Cho phát biểu sau: (1) Nếu f '  x  �0,x �K f '  x   hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f '  x  �0,x �K f '  x   có hữu hạn điểm thuộc K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số đồng biến K f '  x  �0,x �K (4) Nếu hàm số nghịch biến K f '  x   0, x �K Có phát biểu phát biểu trên? A B C D Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Chỉ có phát biểu (3), (4) Các phát biểu (1) , (2) sai f '  x   0, x �K f khơng đồng biến không nghịch biến Câu 5: Giả sử hàm số  C  : y  f  x  có đạo hàm khoảng K Cho phát biểu sau: (1) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f '  x   0, x �K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số  C  đồng biến K phương trình f  x   có nhiều nghiệm thuộc K (4) Nếu hàm số  C  nghịch biến K phương trình f  x   có nghiệm thuộc K Có phát biểu phát biểu A B C D Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Các phát biểu (1), (2) Câu 6: Giả sử hàm số  C  : y  f  x  nghịch biến khoảng K hàm số  C ' : y  g  x  đồng biến khoảng K Khi A hàm số f  x   g  x  đồng biến khoảng K B hàm số f  x   g  x  nghịch biến khoảng K C đồ thị hàm số (C) (C’) có nhiều điểm chung D đồ thị hàm số (C) (C’) có điểm chung Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B Các phát biểu (1), (2), (3) Phát biểu (4) sai f đồng biến K nhiên phương trình f(x) = vơ nghiệm K Chẳng hạn hàm  C ' : y  x  đồng biến khoảng  0; � , nhiên x   lại vô nghiệm  0; � Câu 7: Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 có khoảng đồng biến chứa hữu hạn số nguyên �a  �a  �a  �a  A �2 B �2 C �2 D �2 b  3ac  b  3ac  b  3ac  b  3ac  � � � � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 có khoảng đồng biến chứa hữu hạn số nguyên đồng biến khoảng  x1 ; x2  với x1 , x2 nghiệm phương trình y '  Tức phải có bảng a0 � �a  � �2 xét dấu y’ sau: Vậy �  y'  � b  3ac  � Chú ý: Các em nên nắm vững cách xét dấu tam thức bậc hai phần thấy nhẹ nhàng giải toán nhanh Câu 8: Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 có khoảng nghịch biến chứa hữu hạn số nguyên �a  �a  �a  �a  A �2 B �2 C �2 D �2 b  3ac  b  3ac  b  3ac  b  3ac  � � � � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Câu 9: Chọn phát biểu nói tính đơn điệu hàm số y  ax  bx  c, a �0 A Hàm số đơn điệu R B Khi a > hàm số ln đồng biến C Hàm số tồn đồng thời khoảng đồng biến nghịch biến D Khi a < hàm số nghịch biến R Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Câu 10:Hàm số y  ax3  bx  cx  d , a �0 đồng biến R a0 �a  � �a  �a  A �2 B �2 C �2 D �2 b  3ac  b  ac  b  3ac  b  3ac �0 � � � � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Vì y '  4ax  2bx ln đổi dấu a �0 Câu 11: Cho hàm số y  f  x  đồng biến khoảng  a; b   c; d  ,  a  b  c  d  Phát biểu sau nói hàm số cho A Đồ thị hàm số cho cắt trục hoành nhiều điểm có hồnh độ thuộc  a; b  � c; d  B Đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh nhiều điểm có hồnh độ thuộc  a; b  � c; d  C Đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh nhiều hai điểm có hồnh độ thuộc  a; b  � c; d  D Hàm số đồng biến khoảng  a; b  � c; d  Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Hàm số y  ax  bx  cx  d , a �0 đồng biến R a0 � y '  3ax  2bx  c �0, x �R � �2 b  3ac �0 � Câu 12: Cho hàm số  C  : y  f  x  có đạo hàm khoảng K phát biểu sau: (1) Nếu f '  x  �0,x �K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f '  x  �0,x �K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số đồng biến K f '  x  �0,x �K (4) Nếu hàm số nghịch biến K f '  x  �0, x �K Có phát biểu phát biểu trên? A B C D Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Câu D câu lại nói chung khơng Xem hình minh họa bên trái Nói chung ta không hàm số đồng biến  a; b  � c; d  Vì với x1  x2 vẩn f  x1   f  x2  Hàm số đồng biến khoảng (a;b) có nghiệm thuộc (a;b) nghiệm Tuy nhiên, khơng thiết phải có nghiệm khoảng (a;b) Câu 13: Hàm số y  x3  x  x  đồng biến khoảng: A  1;3  3; � B  �; 1  1;3 C  �;3  3; � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D D  �; 1  3; � x  1 � 0� �  3x  x  nên y � Ta có y� x3 � Bảng xét dấu y�là � x 1  y�  �  Do hàm số đồng biến khoảng  �; 1  3; � Câu 14: Cho hàm số y  2 x3  x  Khẳng định sau tính đơn điệu hàm số A Hàm số đồng biến khoảng  �;0  B Hàm số nghịch biến khoảng  �;0   1; � C Hàm số nghịch biến khoảng  0;1 D Hàm số nghịch biến khoảng  �; 1  0; � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A + TXĐ: D  R + y '  6 x  x x0 � + y '  � 6 x  x  � � x 1 � + Bảng biến thiên: y Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến  �;0  Câu 15: Tìm khoảng nghịch biến hàm số y  x3  x  12 x  A (1; 2) B (�;1) C (2;3) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A �x  2 Ta có y '  x  18 x  12   x  x    � � x2 � Bảng biến thiên x � � y� + _ + y D (2; �) Hàm số nghịch biến khoảng  1;  Câu 16: Các khoảng đồng biến hàm số y  x  x  là: A  �;0  B  0;  C  �;0  � 2; �  2; � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D D  �;0  x0 � 0� �  3x  x y� Ta có y� x2 � Xét dấu y�suy hàm số đồng biến khoảng  �;0   2; � Câu 17: Tìm khoảng nghịch biến hàm số y  x3  3x  x A ( �; 3) B (1; �) C ( 3;1) ( �; 3) �(1; �) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C x  3 �  x  � � y�  3x  x  , f � x 1 � Bảng biến thiên x � 3 y� +  D � + � 27 y � 5 Từ bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến  3;1 Câu 18: Các khoảng nghịch biến hàm số y   x3  x  là: A  �;  ;  2; � B  0;  C  1; � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A x0 � 0� � Ta có y '  3 x  x , y� x2 � Bảng biến thiên x �  y� y  � D � �  � 1 Hàm số nghịch biến khoảng  �;0  ;  2; � Câu 19: Hàm số sau nghịch biến toàn trục số? A y  x  3x B y   x3  x  C y   x3  3x  3x  D y  x Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C y  x  3x � y�  x  x Loại A y   x3  3x  � y�  3 x  �3 Loại B y   x  3x  x  � y�  3x  x   3  x  1 �0 Câu 20: Hỏi hàm số y   x3  x  x  44 đồng biến khoảng nào?  � ;    A B  �;5  C  5; � Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D D  1;5  Còn nữa… THẦY CƠ XEM HƯỚNG DẪN BÊN DƯỚI ĐỂ XEM TẤT CẢ BỘ TÀI LIỆU *** SIÊU ƯU ĐÃI *** “ Chuyên đề trích phần BỘ SÁCH 12 ĐẶNG VIỆT ĐƠNG CAM KẾT! - Chế độ chữ : Times New Roman - Cơng thức tốn học Math Type Để thầy cô chỉnh sửa, làm chuyên đề ôn thi, NHCH… - Các đáp án A,B,C,D chỉnh chuẩn - File khơng có màu hay tên quảng cáo - Về tốn: khơng n tâm ( sợ bị lừa ): gửi trước file word chuyên đề nhỏ mà thầy u cầu PDF xem trước Điện thoại hỗ trợ : 0912 801 903 Cảm ơn thầy cô quan tâm Zalo: 0912 801 903 https://www.facebook.com/math20172020 ( Hoặc tìm facebook theo số điện thoại 0912801903 ) xem toàn tài liệu GIỚI THIỆU ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU TOÁN 10 – 11 - 12 Bản word - Giải chi tiết 150.000/ sách file word đủ chương trình Chỉ 500.000 có 20 sách file word > 300 đề minh họa 2018 HƯỚNG DẪN CÁCH XEM CẢ BỘ TÀI LIỆU: Bước 1: Thầy cô copy đường link dán vào trình duyệt google cộc cộc hướng dẫn Đường link : https://drive.google.com/drive/folders/1J0sQJZg48_r6Ot1E7q-AoG8D85xTtMhh Bước 2: Thầy cô dán đường link vào trình duyệt google cộc cộc mở xem tài liệu Điện thoại hỗ trợ : Zalo: FACEBOOK 0912 801 903 Cảm ơn thầy cô quan tâm 0912 801 903 https://www.facebook.com/math20172020 ( Hoặc tìm facebook theo số điện thoại 0912801903 ) xem toàn tài liệu Hoặc nhắn tin “ Xem sách… + địa gmail thầy cô” gửi mail sách 10,11,12 PDF vào mail để thầy cô tham khảo trước định mua Word ... thoại 0912801903 ) xem toàn tài liệu GIỚI THIỆU ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU TOÁN 10 – 11 - 12 Bản word - Giải chi tiết 150.000/ sách file word đủ chương trình Chỉ 500.000 có 20 sách file word > 300 đề minh... link dán vào trình duyệt google cộc cộc hướng dẫn Đường link : https://drive.google.com/drive/folders/1J0sQJZg48_r6Ot1E7q-AoG8D85xTtMhh Bước 2: Thầy cô dán đường link vào trình duyệt google cộc

Ngày đăng: 31/05/2018, 16:22

Mục lục

    SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

    A – KIẾN THỨC CHUNG

    B - BÀI TẬP

    DẠNG 1: TÌM KHOẢNG ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

    DẠNG 2: TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ

    C - HƯỚNG DẪN GIẢI

    DẠNG 1: TÌM KHOẢNG ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan