Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
550,78 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Với quốc gia nào, hoạt động hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế ổn định, lành mạnh hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu việc ổn định phát triển kinh tế Ở Việt Nam, giai đoạn 2001-2010, phát triển kinh tế có tác động sâu rộng đến phát triển hệ thống ngân hàng Sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đặc biệt ứng dụng khoa học công nghệ đại thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển nhanh qui mô chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, với phát triển nhanh đó, hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều yếu rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản cao; tính ổn định, hiệu hoạt động khả cạnh tranh chưa cao; lực quản trị nhiều bất cập Với thuyết trình này, mong nhóm giúp cho bạn hiểu rõ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam NỘI DUNG I SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, với tổng giám đốc cố phó Chủ Tịch Nguyễn Lương Bằng, thức khai sinh ngành kinh tế trọng yếu Nhà nước ngành Ngân hàng Tới Đại hội Đảng lần thứ đề đường lối đổi cho đất nước, pháp lệnh ngân hàng đươc công bố ngày 24/5/1990 sở pháp lý quan trọng khẳng định thay đổi mạnh mẽ ngân hàng: Từ Ngân hàng cấp thành Ngân hàng hai cấp Hệ thống ngân hàng VN bao gồm: Ngân hàng nhà nước Việt nam quan quản lý Nhà nước tiền tệ tín dụng ngân hàng Trung Ương, hệ thống Ngân hàng thương mại với chức kinh doanh Năm 1993: Bình thường hố mối quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) Năm 1995: Quốc hội thông qua nghị bỏ thuế doanh thu hoạt động ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo Năm 1997: + Quốc hội khoá X thông qua Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng (ngày 2/12/1997) có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998 + Thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng sông Cửu Long - MHB Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999) Năm 2000: Cơ cấu lại tài hoạt động NHTMNN cấu lại tài hoạt động NHTMCP Năm 2002: Tự hoá lãi suất cho vay VND tổ chức tín dụng – Bước cuối tự hố hồn tồn lãi suất thị trường tín dụng đầu vào đầu Năm 2003: + Tái phát hành tiền kim khí( tiền xu) lần phát hành tiền polime + Tiến hành cấu lại theo chiều sâu, hoạt động phù hợp với chuẩn Quốc tế đ ối với NHTM Năm 2005: bùng nổ thị trường dịch vụ thẻ NH Năm 2006: VN thức trở thành viên thứ 150 WTO Năm 2007: mở cửa theo cam kết WTO, cho phép ngân hàng ngoại lập ngân hàng 100% vốn Năm 2009: NH ngoại thức mở rộng ảnh hưởng Năm 2010: công bố luật mới: luật NH nhà nước VN(sửa đổi) luật tổ chức tín dụng(sửa đổi) Năm 2011: hợp NHTMCP: Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Sài Gòn (SCB) NHTM nhà nước: Là ngân hàng thương mại Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Quản trị ngân hàng thương mại Nhà nước hội đồng quản trị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau có thỏa thuận với Ban Tổ chức – Cán Chính Phủ Điều hành hoạt động ngân hàng thương mại Tổng giám đốc Giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó Tổng giám đốc, Kế tốn trưởng máy chun mơn nghiệp vụ Các ngân hàng thương mại Nhà nước gồm; ST T Tên ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long NHTM cổ phần: Vốn điều lệ (tỷ đồng ) Tên giao dịch, tên viết tắt 21000 Agribank 15000 VBSP 10000 VDB 7477 BIDV 3000 MHB Ngân hàng thành lập hình thức cơng ty cổ phần Vốn cổ đơng đóng góp, có doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng , tổ chức khác, cá nhân góp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Loại hình ngân hàng nhỏ ngân hàng thương mại Nhà nước qui mô số lượng nhiều ngày tỏ động nhanh chóng đổi cơng nghệ nhằm mục tiêu hội nhập Các ngân hàng thương mại cổ phần gồm: ST T TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ Sài gòn – Hà nội(SHB) SaigonHanoiCommercial Joint Stock Bank 77 Trần Hưng Đạo – Hoàn Kiếm – Hà Nội SỐ ĐIỆN SỐ FAX THOẠI NGÀY CẤP GP 0041/N H-GP 13/11/93 04.394233 93/QĐ88 NHNN 20/01/2 006 Vốn điều lệ/vốn cấp (tỷ đồng) 8.865 Hàng Hải The Maritime Commercial Joint Stock Bank Tòa nhà Sky Tower A88 Láng 8226.060 9340.350 Hạ Quận Đống Đa - Hà Nội 08/6/91 0001/N HGP 8.000 Sài Gòn Thương Tín Sacombank 266-268 Nam kỳ Khởi 9320.420 9320.392 nghĩa – Q3HCM 05/12/9 0006/N HGP 10.740 Đông Á (EAB) DONG A Commercial Joint Stock Bank 130 Phan Đăng Lưu – Quận 9951.483 9951.614 Phú NhuậnTPHCM 27/3/92 0009/N HGP 5.000 Xuất Nhập Khẩu(Eximbank) Viet nam Commercial Joint Stock Nam Á ( NAMA BANK) Nam A Commercial Joint Stock Bank Tầng – Vincom Center – 72 Lê Thánh Tôn 47 Lý Tự 8210.055 8296.063 Trọng, Phường Bến Nghé Q1 TP.HCM 06/4/92 0011/N HGP 12.355 201 – 203 Cánh Mạng 22/8/92 Thánh 8.3929669 8.3929668 0026/N Tám, HGP Phường – Q3TP HCM 3.000 Á Châu (ACB) Asia Commercial Joint Stock Bank 442 Nguyễn Thị Minh 8334.085 8399.885 KhaiQ3TP.HCM 24/4/93 0032/N HGP 9.376 Sài gòn cơng thương Saigon bank for Industry & Trade Số 2CPhó Đức Chính- 9143.183 9143.193 Q1TP.HCM 04/5/93 0034/ NHGP 3.040 Việt Nam Thịnh vượng (VPBank) Vietnam Commercial Joint Stock Bank of Private Enterprise Số Lê Thái Tổ, Q Hoàn 9288.869 9288.867 Kiếm Hà Nội 12/8/93 0042/ NHGP 5.050 191 Bà 9446.368 9446.384 Triệu – Hà Nội 06/8/93 0040/ NHGP 10 Kỹ thương(TECHCO MBANK) Viet Nam 8.788 Technologicar and Commercial Joint Stock Bank 11 Quân đội (MB) Military Commercia l Joint Stock Bank 14/9/94 0054/ NHGP 10.000 12 117 Bắc Á 01/9/94 Quang 038.38442 038.3841 BACA Commercial Trung – 0052/ 77 751 TP VinhJoint Stock Bank NHGP Nghệ An 3.000 13 14 15 16 17 21 Cát Linh – 8232.883 8233.335 Hà Nội Quốc Tế (VIB) Vietnam International Commercial Joint Stock Bank 198B 62760068: Tây Sơn 62760069 62585858 – Hà Nội 25/01/9 0060/ NHGP 4.250 Đông Nam Á(SeAbank) Sotheast Asia Commercial Joint Stock Bank 25 Trần Hưng Đạo, Quận 7723.616 7723614 Hoàn Kiếm Hà Nội 25/3/94 0051/ NHGP 5.334 25 Bis Phát triển Nguyễn TP.HCM(HDBank) Thị Minh Khai, Housing 8299.344 8299.371 Phường development ĐaKao Commercial Joint Q1Stock Bank TP.HCM 06/6/92 0019/ NHGP 5.300 Phương Nam Southern Commercial Joint Stock Bank 279 Lý Thường Kiệt – 8663.890 8663.891 Q11-TP HCM 17/3/93 0030/ NHGP 4.000 Bản Việt Viet Capital Commercial Joint Stock Bank Tòa nhà 62679679 62638668 22/8/92 số 1120025/ 114-116NHGP 118 đường Hai Bà Trưng, 3.000 Phường ĐaKao, Quận 1, TP.HCM 18 Phương Đông(OCB) Orient Commercial Joint Stock Bank 45 Lê Duẩn – 8220.960 8220.963 QI8220.961 TP.HCM 19 Sài Gòn (SCB) Sai Gon Joint Stock Commercial Bank 26/12/2 972 Trần 011 Hưng 8.920.650 8.920.650 Đạo, Q5 283/GPTPHCM NHGP 115-121 Nguyễn Công 8211456 8218094 Trứ QITPHCM 13/4/96 0061/ NHGP 3.000 10.583, 801 20 Việt Á (VIETA BANK) Viet A Commercial Joint Stock Bank 09/5/20 03 12/ NHGP 3.098 21 Capital Tower số 109 Trần Hưng 0043/N Đạo, H-GP Dầu Khí Tồn Cầu phường 13/11/93 Cửa Global Petro 7345.345 7263.999 31/QĐNam, Commercial Joint NHNN quận Stock Bank 11/01/20 Hoàn 06 Kiếm, thành phố Hà Nội 3.000 22 An Bình (ABB) An binh Commercial Joint Stock Bank 0031/N 170 Hai H-GP Bà 15/4/93 Trưng, 08.930079 08.930079 505/NH Phường NNĐaKao, CNH Quận 24/5/20 TP.HCM 05 4.199 Nam Việt Nam Viet Commercial Joint Stock Bank 343 08.8216.2 08.9142.7 18/9/95 Phạm 16 38 0057/ Ngũ Lão NHGP Q1970/QĐ 23 3.010 TP.HCM 24 25 26 27 -NHNN 18/5/20 06 Kiên Long Kien Long Commercial Joint Stock Bank 44 Phạm Hồng Thái, TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 0054/N H-GP 18/09/9 0773.8699 0773.8711 2434/Q 50 77 ĐNHNN 25/12/2 006 3.000 Việt Nam Thương tín Viet Nam thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Tầng Tòa Nhà 2399/Q 47 Trần ĐHưng 079.621.0 079.621.8 NHNN Đạo, TP 08 58 Sóc 15/12/2 Trăng, tỉ 006 nh Sóc Trăng 3.000 NH Đại Dương OCEANCommercia l Joint Stock Bank 30/12/9 199 Đường 0048/ Nguyễn NHGP 0320.892 0320.892 Lương 146 039 104/QĐ Bằng, -NHNN TP Hải 09/01/2 Dương 007 5.000 Xăng dầu Petrolimex Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank Văn phòng 5, nhà 18T113/11/93 18T2 0045/ khu đô NHGP thị 067.874.5 067.874.6 Trung 125/QĐ 35 36 Hòa-NHNN Nhân 12/01/2 Chính, 007 đường Lê Văn Lương, Hà Nội 2.000 28 29 30 31 32 Phương Tây Wetern Rural Commercial Joint Stock Bank 127 Lý tự Trọng, phường An Phú, 0710.3732 0710.3731 Quận 424 768 Ninh Kiều, TP Cần Thơ 06/4/92 0061/ NHGP 1199/Q ĐNHNN 05/6/20 07 3.000 145-14729/12/9 149 Đường 0047/ Hùng NHGP Vương, 072.886.3 072.880.4 1931/Q Phường 93 47 Đ2 TX NHNN Tân An, 17/8/20 tỉnh 07 Long An 3.000 Đại Á Great Asia Commercial Joint Stock Bank 56-58 23/9/93 Cách 0036/ mạng NHGP tháng 061.846.0 061.842.9 2402/Q Tám,TP 85 26 ĐBiên NHNN Hoà, 11/10/20 Đồng 07 Nai 3.100 Bưu Điện Liên Việt LienViet Commercial Joint Stock Bank 32 Nguyễn 91/GPCông Trứ, thị 0711.6270 0711.3581 NHNN xã Vị 668 737 28/3/20 Thanh, 08 tỉnh Hậu Giang 6.400 Đại Tín Great Trust Joint Stock Commercial Bank Tiên Phong TienPhong Commercial Joint Stock Bank Tầng 37688998 37688979 123/GPvà Tòa NHNN nhà TTC, 05/5/20 phố Duy 08 Tân, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu 3.000 Giấy, Hà Nội 33 34 Phát triển Mê Kông Mekong Development Joint Stoct Commercial Bank 12/9/92 248 Trần 0022/ Hưng NHGP Đạo, TX 076.843.7 076.841.0 2037/Q Long 09 06 Đxuyên, NHNN An 16/9/20 Giang 08 3.750 NH Bảo Việt Bao Viet Joint Stock Commercial Bank Số Lê 328/GPThái Tổ, NHNN quận 0439.288 0439.288 ngày Hoàn 989 899 11/12/20 Kiếm – 08 Hà Nội 1.500 NHTM liên doanh Ngân hàng thành lập vốn góp bên Việt Nam bên nước cở sở hợp đồng lien doanh Ngân hàng liên doanh pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập theo quy định liên quan vủa pháp luật Các ngân hàng thương mại liên doanh gồm: SỐ FAX NGÀY CẤP GIẤY PHÉP Vốn điều lệ/vốn cấp(triệu US D) 9438.999 9439.005 25/3/92 01/ NHGP 62,5 39 Hàm Nghi QI TP.HC M 8.224.995 8.8230.13 21/11/90 135/GPNHGP 165 Phó Đức Chính QI - 08.8210.6 30 8210557 ST T TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ VID PUBLIC BANK 53 Quang Trung Hà Nội INDOVIN A BANK LIMITTE D VIỆT THÁI VINASIA M BANK SỐ ĐIỆN THOẠI 08.8210.5 85 20/4/95 19/ NHGP 61 TP.HC M VIỆT NGA VietnamRussia Joint Venture Bank Số yết Kiêu, Quận Hoàn Kiếm Hà Nội 9426.668 9426.669 11/GPNHNN 30/10/20 06 168,5 Ngân hàng thương mại 100% vốn nước Chi nhánh ngân hàng nước Là ngân hàng lập theo pháp luật nước ngoài, phép mở chi nhánh Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam Loại hình xuất ngày nhiều kể từ Việt Nam đổi hội nhập kinh tế Các ngân hàng thương mại nước hoạt động nước ta gồm: Mức tăng trưởng tín dụng từ 2006 đến năm 2011 Tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống đạt 0,76% Đến 20/9, tăng trưởng tín dụng ước khoảng 2,35% so với cuối năm ngoái Ban đầu mục tiêu TTTD 15-17% song Hội nghị sơ kết ngành ngân hàng tháng đầu năm mục tiêu đề cho năm 2012 chỉnh sửa – 10% Lần chục năm qua, tín dụng có trạng thái Tăng trưởng tín dụng số ngân hàng tháng đầu năm kế hoạch năm 2012 2.2.3 Nguyên nhân TTTD thấp nay: - Do cầu tiêu dùng người dân: Kinh tế giới Việt Nam năm 2012 nhiều khó khăn khiến người dân thắt chặt chi tiêu Cầu tiêu dùng giảm khiến doanh nghiệp tiếp tục phải thu hẹp sản xuất hoạt động cầm chừng => Tín dụng phát sinh hạn chế Cũng theo thơng tin từ VPCP từ đầu năm đến 20.7.2012, nước có gần 40.000 DN đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 247.200 tỉ đồng, giảm gần 13% số DN giảm 11,6% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2011 Đồng thời, có 30.300 DN gặp khó khăn phải giải thể, tạm ngừng hoạt động tháng đầu năm, tăng 6,4% so với kỳ năm 2011 - Do thân ngân hàng: Tăng trưởng tín dụng thấp Việt Nam kéo dài từ đầu năm đến phản ứng tự nhiên kinh tế Ngân hàng sau thời gian tăng trưởng nóng, buộc phải hãm đà để giải nợ xấu, tái cấu khoản nợ; đồng thời tập trung đầu tư vào khoản tài an tồn Hay cho sức hấp thụ vốn kinh tế yếu ngân hàng thận trọng việc giải ngân - Cầu tín dụng SX bị thu hẹp: Ơng Nguyễn Đức Hưởng, Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) nhìn nhận: “Sau thời gian khó khăn, trơn trượt, bước tiếp cẩn thận hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh chặt chẽ nên cầu vay vốn thận trọng Đó đặc điểm sức cầu tín dụng Cho nên tăng trưởng tín dụng năm đạt 10% cố gắng rồi, cần có phối hợp hài hòa sách” 2.2.4 Tác động TTTD thấp tới kinh tế? - Tích cực: + Doanh nghiệp thực hoạt động hiệu Trung bình nửa đầu năm 2012, GDP tăng khoảng 4,3% Rõ ràng tín dụng âm suốt tháng qua GDP tăng trưởng dương Sự khó khăn từ tín dụng buộc doanh nghiệp phải tăng trưởng theo “chiều dọc”, đầu tư nhiều vào yếu tố công nghệ, tăng hiệu sản xuất TTTD thấp giúp kt thu “giá trị” dài hạn + Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) cải thiện tháng đầu năm 2012 - Tiêu cực + Với kinh tế: Trước tình hình tăng trưởng tín dụng ảm đạm, kinh tế tiếp tục thiếu vốn, tốc độ phá sản doanh nghiệp gia tăng, việc làm tạo thêm tác động xấu đến mặt đời sống xã hội + Với Ngân hàng: Gây điểm nghẽn tín dụng Theo số chuyên gia tài chính, có ngun nhân chủ yếu là: ->Khách hàng hoạt động tốt không thực muốn vay lãi suất giảm xuống cao, có tâm lý chờ lãi suất giảm xuống vay -> Những khách hàng rủi ro không vay không đáp ứng điều kiện vay ngân hàng lo ngại nợ xấu gia tăng Trong bối cảnh tín dụng tắc đầu nợ xấu chất cao núi, doanh nghiệp "khỏe" thường có cấu nợ hợp lý quản trị dòng tiền tốt Do đó, xu hướng thối nợ - giảm phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng, nhóm doanh nghiệp áp dụng => Ngân hàng "đói" khách phải tham gia đua tìm khách hàng tốt gắt gao Tuy nhiên có số ý kiến cho rằng: Khơng cần tăng tín dụng cao thêm Câu hỏi đặt lại phải tăng trưởng tín dụng? Nếu tính bình quân năm gần tốc độ tăng tín dụng lên tới khoảng 30%/năm, đưa tổng tín dụng lên 100% GDP Tốc độ tăng tín dụng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng chưa cao, cộng thêm với việc sử dụng vốn đầu tư khơng mong muốn, đầu tư tồn xã hội lớn mà tốc độ tăng trưởng kinh tế lại khơng mong muốn chung cội nguồn dẫn đến lạm phát Khi lạm phát xuống, NHNN khơng khéo việc xử lý tốc độ tăng tín dụng lạm phát cao quay trở lại quý IV/2012, lúc buộc phải quay lại trạng thái thắt chặt hậu tồi tệ => NHNN nên cân nhắc, tính tốn cụ thể để tốc độ tăng tín dụng phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, phải dựa hiệu quả, đảm bảo cân đối lớn kinh tế để không quay trở lại gây bất ổn kinh tế vĩ mô Nợ xấu 3.1 Khái niệm: Nợ xấu khoản nợ hạn trả lãi gốc 90 ngày khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên nhập gốc ,tái cấp vốn chậm trả theo thỏa thuận ; khoản phải toán q hạn 90 ngày khơng có lý lo chắn để nghi ngờ khả khoản vay toán đầy đủ 3.2 Tác động nợ xấu Nếu ví hệ thống dòng vốn kinh tế hệ tuần hồn máu nợ xấu ngân hàng cao cục máu đông làm tắc nghẽn dòng lưu thơng Nợ xấu đẩy doanh nghiệp đến chỗ phá sản, ngân hàng tài sản quan trọng gây xáo trộn kinh tế.Giải nợ xấu sớm tốt nhanh chóng khơi thơng dòng vốn khôi phục sản xuất doanh nghiệp.Nợ xấu mức 3% coi ngưỡng tốt hoạt động ngân hàng Tỷ lệ an toàn cho phép theo thông lệ quốc tế 3.3 Thực trạng 10 8.6 7.2 4.74 2.85 3.5 3.18 2.2 2 3.3 2.5 2002 2003 2004 2005 2007 2008 2009 2010 2011 41061 Series Tỷ lệ nợ xấu NHTM từ năm 2002 đến tháng đầu năm 2012 - Nguyên nhân nợ xấu năm 2002 cao năm trước: Suốt ba năm 20022004, dư nợ cho vay số ngân hàng tăng cao Ngân hàng bị vào “dòng xoáy” sở hạ tầng ạt, làm đường giao thông, thủy lợi, trạm y tế, trường học, điện, nước Nhưng cơng trình lại khơng thẩm định đến nơi đến chốn, đầu tư ngồi kế hoạch, khơng nguồn toán khiến nợ xây dựng địa phương tăng nhanh Từ năm 2007 đến năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu,kinh tế khó khăn,nhà đầu tư khơng thu hồi vốn dấn đến tỷ lệ nợ xấu tăng cao(từ 2% năm 2007 lên 3.5% năm 2008) Những năm sau đó,tỷ lệ nợ xấu có giảm so với năm 2008 có chiều hướng gia tăng(Từ 2.2% năm 2009 đến 3.3% năm 2011) Đến tháng đầu năm 2012,theo số liệu ngân hàng thương mại tự báo cáo tỷ lệ nợ xấu 4,17 % theo điều tra tra ngân hàng nhà nước tỷ lệ nợ xấu lên tới 8.6% 3.4 Nguyên nhân nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam - Không kiểm soát chặt chẽ danh mục đầu tư doanh nghiệp vay vốn Việc ngân hàng thương mại thành lập DN "sân sau" để qua rút vốn từ ngân hàng (NH) nhằm thực mục đích kinh doanh riêng tượng đáng cảnh báo Điều cần phải quản lý chặt để ngăn chặn rủi ro tài đạo đức tổ chức tài (TCTC) - Mất cân đối kỳ hạn khoản Theo đánh giá chung, cân đối kỳ hạn tiền gửi cho vay trở nên nghiêm trọng hệ thống ngân hàng Việt nam Cụ thể, khoản cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng lớn có quy mơ lớn nhiều so với khoản tiền gửi có kỳ hạn Điều giải thích nhiều ngân hàng thời gian dài sử dụng sân sau ông chủ ngân hàng, thực việc cho vay vào dự án đầu tư dài hạn mà chủ yếu bất động sản dẫn tới cân đối kỳ hạn Trong điều kiện sách tiền tệ nới lỏng, tiền rẻ xuất dòng tiền ngắn hạn quay vòng liên tục để tài trợ gối đầu cho dự án dài hạn mà không gặp phải vấn đề khoản Nhưng sách tiền tệ thắt chặt trở lại, vòng quay vốn ngắn hạn bị hạn chế làm cho vòng quay vốn ngắn hạn bị đứt đoạn, dẫn tới rủi ro khoản lớn buộc ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ, phải huy động giá, đưa mặt lãi suất lên cao Trong đồ thị đây, vấn đề khoản nhìn rõ thơng qua biến số lãi suất so sánh lãi suất kỳ hạn ngắn với lãi suất kỳ hạn dài Trong suốt thời kỳ từ năm 2008 đến cuối năm 2011 lãi suất kỳ hạn ngắn cao so với lãi suất kỳ hạn dài.Vào tháng 10 năm 2011 có thời điểm lãi suất liên ngân hàng qua đêm lên đến 20% Điều cho thấy cân đối kỳ hạn khoản.Nhưng sang quý I quý II năm 2012 vào tháng năm 2012,sau NHNN áp trần lãi suất 9% cho kỳ hạn 12 tháng nhiều ngân hàng vào đua tăng lãi suất kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Trong mức huy động lãi suất kỳ hạn dài cao đến thời điểm Western Bank với lãi suất lên đến 14% cho kỳ hạn 13 tháng.Nhờ sóng tăng lãi suất huy động mà tính khoản hệ thống ngân hàng có phần tiến triển Biểu đồ: Đường cong lãi suất huy động Việt Nam Nguồn: StoxPlus - Quản trị rủi ro vốn Việc quản trị nhìn nhận hai giác độ quan trọng thiết chế quản trị (corporate governance) quản trị hoạt động Ở giác độ thứ nhất, nhóm đánh giá hệ thống quản trị chưa thực rõ ràng minh bạch Nhiều ý kiến cho thực khơng thể biết xác thực trạng hoạt động ngân hàng Việt nam họ thực dễ dàng giấu khoản nợ xấu thông qua hệ thống công ty con, cháu cách dễ dàng đơn giản Quan trọng hơn, xuất phát từ mâu thuẫn lợi ích cốt lõi vấn đề chủ sở hữu người thực hiện, số ngân hàng có cổ phần chi phối nhà nước, định quản trị đưa không thực phù hợp với thông lệ phục vụ lợi ích cổ đơng Nói cách ngắn gọn, hệ thống ngân hàng Việt nam có bước chuyển biến mạnh mẽ q trình cổ phần hóa 10 năm qua, gần chế quản trị khơng có thay đổi đáng kể Ở giác độ thứ hai, việc quản trị hoạt động dẫn tới mức độ rủi ro nợ xấu cao Theo báo cáo Ngân hàng nhà nước, nợ xấu nợ chuẩn (Non Performing Loan “NPL”) ngân hàng Việt Nam mức 3.1% tổng dư nợ ngày 30/6/2011, tương đương gần tỷ USD Tuy nhiên, thông tin vụ vỡ nợ tín dụng nhiều địa phương diễn sau lý để tín nợ xấu hệ thống ngân hàng cao Đồng thời, hệ thống ngân hàng có khoảng 12% dư nợ tương đương 12 tỷ đô la lĩnh vực bất động sản chứng khoán Với thực tế ảm đạm hai thị trường sụt giảm giá, tin tỷ lệ lớn số dư nợ rơi vào tình trạng nợ xấu nợ chuẩn Nhóm đánh giá cân nhắc thêm khoản nợ của Vinashin số nợ xấu thực tế hệ thống ngân hàng chắn tồi nhiều Hệ tất yếu vấn đề nợ xấu khả vốn hệ thống ngân hàng Mặc dù nhiều ngân hàng Việt Nam đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối thiểu (Capital Adequacy Ratio “CAR”) 8% tỷ lệ bị sụt giảm nhanh hạch tốn dự phòng cho khoản nợ NPL Lý chất lượng tài sản suy giảm làm cho chi phí dự phòng gia tăng, làm ăn mòn lợi nhuận lũy kế từ giảm vốn tự có Theo số liệu StoxPlus, vốn chủ sở hữu 43 ngân hành thương mại (không tính ngân hàng phát triển ngân hàng 100% vốn nước ngoài) 276 ngàn tỷ đồng (khoảng 14 tỷ USD) vào thời điểm 30/12/2010 Giả sử NPL hệ thống tăng thêm 10% (từ mức 3.1% theo số liệu NHNN 30/6/2011 lên 13.1%) giả sử phải lập dự phòng đầy đủ (100% cho tất nợ nhóm đến nhóm 5) mức chi phí tăng thêm khoảng 10 tỷ USD Khi đó, vốn chủ sở hữu hệ thống ngân hàng Việt nam tỷ USD tỷ lệ CAR thấp nhiếu so với sơ 8% u cầu Như vậy, thấy số liệu báo cáo làm hài lòng số người mặt giấy tờ, số khả thực tế làm giật thực trạng Những nguyên nhân dẫn tới hệ bao gồm (i) thiết chế quản trị dẫn tới khoản cho vay vào doanh nghiệp (sân sau) không định giá cách đầy đủ; (ii) có nhiều ngân hàng, đặc biệt ngân hàng nhỏ kinh tế khiêm tốn khoảng 100 tỷ đô la Mỹ Với 100 ngân hàng tổ chức tín dụng 100 cơng ty chứng khốn có hoạt động tương đồng sức ép cạnh tranh tất yếu dẫn tới rủi ro không hiệu quả; (iii) đội ngũ tín dụng khơng đưa định độc lập; (iv) ngân hàng có mối quan hệ chằng chịt khơng thức với hệ thống tín dụng đen III TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tổ chức tài cấp thiết để tránh đổ vỡ hệ thống ngân hàng đổ vỡ kinh tế Tái cấu trúc năm 2012 Trong năm gần đây, đặc biệt sau Nghị Trung ương - Khóa XI, việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đặt có lộ trình cụ thể Cuối năm 2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa mục tiêu tái cấu hệ thống ngân hàng bao gồm: (i) lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng; (ii) nâng cao lực cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng; (iii) cấu trúc lại cấu hoạt động hệ thống ngân hàng; (iv) hệ thống ngân hàng phải hòa nhập có sức cạnh tranh với quốc tế Tiếp đó, ngày 01/03/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Ðề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 kèm theo Quyết định 254/QÐ-TTg Ðây xem nỗ lực mặt pháp lý quan trọng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Quyết định tạo hành lang rộng để xử lý ngân hàng yếu đề lộ trình năm 2015 Theo Ðề án, việc tái cấu trúc ngành ngân hàng thực qua bước Bước thứ tái cấu khoản ngân hàng, đặc biệt ngân hàng yếu thơng qua hình thức hợp nhất, sáp nhập Bước thứ hai lành mạnh hóa tài NHTM mà trọng tâm xử lý nợ xấu minh bạch hóa tài Bước thứ ba tiến hành tái cấu trúc tổ chức hoạt động, tái cấu chiến lược, thiết kế lại hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng Theo lộ trình, năm 2012, NHNN đề nội dung tái cấu trúc ngân hàng tập trung vào giải tình trạng nợ xấu, thiếu vốn, khoản quản trị ngân hàng - Về vấn đề vốn: NHNN yêu cầu ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành cấu lại khoản mục đầu tư; mua lại hợp nhất, sáp nhập cần NHNN tham gia giám sát chặt chẽ trình Theo Thống đốc NHNN, tái cấu trúc việc làm tự nguyện ngân hàng nhỏ, yếu kém, ngân hàng tự tái cấu trúc NHNN can thiệp chí tính đến việc hợp sáp nhập Trên thực tế, ngân hàng nhỏ có thực trạng chung có vốn điều lệ mức quy định tối thiểu (3000 tỷ đồng) ngân hàng khơng thể tự tái cấu trúc khơng có giúp đỡ từ bên ngồi Vì vậy, NHNN với quan giám sát theo dõi quan quản lý để giúp ngân hàng nhỏ tìm kiếm đối tác nâng cao lực vốn, lực quản trị, đảm bảo khoản an toàn vốn - Về vấn đề xử lý nợ xấu: NHNN ban hành định văn sau: + Quyết định số 780/QÐ-NHNN ngày 23/04/2012 cho phép “các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng có chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt sau điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ giữ nguyên nhóm nợ phân loại theo quy định trước điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ” + Văn số 2871/NHNN-TD yêu cầu 14 ngân hàng (G14) gồm: Agribank, BIDV, Vietinbank, Vietcombank, ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, MB, MSB, VPBank, VIB, SeaBank SHB chủ động, tích cực thực giải pháp xử lý nợ theo quy định hành; thực mua, bán nợ theo quy định Quyết định số 59/2006/QÐ-NHNN ngày 21/02/2006 Thống đốc NHNN ban hành Quy chế mua, bán nợ TCTD cho phép 14 ngân hàng mua bán nợ dạng cho doanh nghiệp vay nợ TCTD vay lẫn - Về khoản: NHNN phối hợp với ngân hàng mạnh để cung cấp khoản cho ngân hàng yếu để giảm thiểu rủi ro khoản hệ thống Ðồng thời, NHNN cho ngân hàng gia hạn nợ doanh nghiệp cho phép ngân hàng nhóm “G14” mua bán nợ dạng cho doanh nghiệp vay nợ TCTD vay lẫn - Về quản trị ngân hàng: NHNN ban hành số văn liên quan đến vấn đề này, đặc biệt thông tư thay Thông tư 13 Quyết định 493 Theo Ðề án cấu lại TCTD giai đoạn 2011-2015, cuối năm 2015, TCTD phải đạt mức vốn tự có đủ để bù đắp rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp theo quy định Basel II Đánh giá trình tái cấu trúc năm 2012: 2.1 Những kết đạt Việc thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2012 đạt kết sau đây: - NHNN thực phân loại NHTM thành nhóm để ấn định mức rủi ro Cụ thể, hệ thống NHTM Việt Nam phân thành nhóm lớn: + Nhóm thứ 1: gồm ngân hàng có tình hình tài lành mạnh có lực quy mơ đủ lớn để tiếp tục phát triển thành ngân hàng trụ cột, đủ sức cạnh tranh với khu vực quốc tế Ước tính có khoảng 15 ngân hàng loại chiếm khoảng 80% thị phần hoạt động hệ thống ngân hàng + Nhóm thứ 2: nhóm ngân hàng có tình hình tài lành mạnh có quy mơ nhỏ, khơng có nhu cầu khơng có điều kiện phát triển quy mơ cao NHNN có quy định đảm bảo giám sát chặt chẽ phân khúc thị trường để đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu + Nhóm thứ 3: nhóm ngân hàng có tình hình tài khó khăn cần phải cấu trúc lại NHNN tham gia giám sát chặt chẽ, yêu cầu ngân hàng lớn tham gia mua cổ phần, tham gia vào quản trị điều hành cấu lại khoản mục đầu tư; mua lại hợp nhất, sáp nhập cần - Về tăng vốn: Từ cuối năm 2011 năm 2012 chứng kiến nhiều kiện sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngành Ngân hàng Cụ thể: + Ngày 01/01/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động sau hợp từ ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Ðệ Nhất (Ficombank) Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) + Ngày 09/01/2012, Giadinhbank thức thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, với tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt sau Quỹ Ðầu tư Bản Việt mua lại toàn + Ngày 28/08/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank) thức sáp nhập vào Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) Ðể thực mục tiêu NHNN, nhiều ngân hàng chọn cách liên kết phần để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng ngân hàng Có thể kể đến số trường hợp điển hình sau đây: + Ngân hàng ACB ký kết biên ghi nhớ với ngân hàng Standard Chartered (SCB nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng VIP chủ thẻ Visa Platium ACB Theo đó, khách hàng cá nhân ACB hưởng thêm nhiều quyền lợi dịch vụ SCB với trung tâm dịch vụ khách hàng ưu tiên Malaysia trung tâm dịch vụ khách hàng ưu tiên Singapore + Ngân hàng BIDV ký thỏa thuận hợp tác với hai ngân hàng GPBank BacABank lĩnh vực nguồn vốn kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tài trợ thương mại, toán nước quốc tế, hợp đồng tài trợ, hoạt động ngân hàng bán lẻ ) BIDV ký thỏa thuận hợp tác nhiều lĩnh vực với SCB + Sacombank ký kết thỏa thuận hợp tác kinh doanh toàn diện với Habubank MB + Agribank ký thỏa thuận hợp tác chiến lược hỗ trợ kinh doanh với ABBank SCB Ðến cuối tháng 12/2012, ngân hàng nhỏ nằm diện tái cấu bắt buộc năm nỗ lực lên phương án tự tái cấu trúc để tránh rơi vào trường hợp phải sáp nhập Trong số ngân hàng thuộc diện tái cấu trúc năm 2012 ngân hàng gồm SCB, Ðệ Nhất, Tín Nghĩa, Habubank Tienphongbank ổn định Bốn ngân hàng nhỏ lại nằm diện GP Bank, Navibank, TrustBank Western Bank nỗ lực tìm phương án tái cấu trúc - Về giải nợ xấu: Qua năm thực sách tái cấu trúc NHNN việc giải nợ xấu ngân hàng tháng 11/2012, NHNN giải 252.000 tỷ đồng nợ cấu lại, tương ứng 8% dư nợ tín dụng Cùng với nỗ lực NHNN ngân hàng hy sinh ngắn hạn việc giảm lợi nhuận để tăng dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu, đến ngân hàng xử lý 39.000 tỷ nợ xấu Chẳng hạn, Vietcombank phải trích lập 1.088 tỷ đồng khiến lợi nhuận quí II/2012 1.124 tỷ đồng, giảm 10% so với q II/2011 Tương tự, Vietinbank trích lập dự phòng 1.453 tỷ đồng nên lãi sau thuế q II/2012 5.645 tỷ đồng, giảm 70% so với kỳ năm trước Eximbank ACB phải trích lập dự phòng lớn khiến cho lợi nhuận bị suy giảm đáng kể Việc thực giải nợ xấu ngân hàng đắn điều thể rõ chưa có định, thị để cấu nợ, khắc phục xử lý nợ xấu, tốc độ tăng nợ xấu lên tới 8% - 9% tháng, nay, nợ xấu tăng trung bình 3% tháng Bên cạnh chủ động xử lý nợ xấu trích lập dự phòng, NHTM tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng, mua, bán nợ thơng qua cơng ty mua, bán nợ ngân hàng công ty mua, bán nợ Bộ Tài - Về khoản: Năm 2012, vấn đề khoản toàn hệ thống ngân hàng củng cố ổn định Ðiều thể dựa dấu hiệu sau đây: (i) Lãi suất thị trường liên ngân hàng ổn định giảm mạnh từ mức 20% xuống 10% - 12% tùy thuộc vào kỳ hạn, đặc biệt giao dịch qua đêm tạm thời lắng dịu; (ii) Khơng có dấu hiệu sụt giảm tiền gửi kênh đầu tư khác bất động sản, chứng khoán yên ắng; (iii) Thị trường không xuất đua lãi suất huy động tiền gửi công khai NHNN giảm thiểu rủi ro khoản hệ thống cách phối hợp với ngân hàng mạnh để cung cấp khoản cho ngân hàng yếu Chẳng hạn, tình trạng khoản tạm thời liên quan đến biến động ngân hàng thay đổi nhân cấp cao ACB, STB… NHNN hỗ trợ kịp thời qua thị trường mở khoản ngân hàng dần ổn định Một số ngân hàng nhỏ khác có nguy khả khoản ngăn chặn hoạt động ổn định trở lại Những kiện gần số ngân hàng Sacombank, Tienphongbank chứng tỏ sức đề kháng toàn hệ thống tốt khả xử lý cú sốc NHTM NHNN đáng tin cậy Hoạt động thị trường liên ngân hàng chấn chỉnh theo hướng minh bạch Nhiều NHTM quy mô vừa trở lên có dự trữ vốn khả dụng tốt Tăng trưởng huy động vốn từ dân cư cao, kể nội tệ ngoại tệ Triển vọng giải pháp thúc đẩy tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2013 Năm 2013 năm thực nội dung giai đoạn Ðề án lành mạnh hóa tài với việc tập trung xử lý nợ xấu NHNN đưa loạt quy định vấn đề tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tái cấu lại nợ, giãn nợ, giảm lãi suất, đẩy mạnh thủ tục pháp lý để xử lý nợ NHNN trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội cho phép miễn giảm số loại thuế, phí ngân hàng xử lý mua, bán, sát nhập Ðặc biệt, NHNN trình Chính phủ Ðề án thành lập cơng ty mua bán nợ (AMC) tập trung để xử lý quy mô lớn nợ xấu - vật cản chủ yếu việc bình thường hóa quan hệ tín dụng, tạo dòng chảy hợp lý vốn kinh tế Ngoài ra, nội dung chương trình tái cấu giai đoạn NHNN chuẩn bị việc ban hành số văn Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thay Quyết định 493 phân loại tài sản, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro, định tiêu an tồn hệ thống, cơng khai minh bạch tài chính, chuẩn mực kế tốn báo cáo tài Như vậy, khẳng định năm 2013 năm trọng tâm chương trình tái cấu hệ thống ngân hàng để hướng tới mục tiêu kết thúc vào năm 2015 Ðể đạt nội dung mục tiêu đưa năm 2013, cần thực giải pháp sau - Ðối với vấn đề xử lý nợ xấu, NHNN đưa phương án phối hợp với Bộ, ngành để thành lập AMC Ðây giải pháp để góp phần xử lý khoảng 100.000 tỷ đồng nợ xấu hệ thống ngân hàng theo nguyên tắc bảo toàn vốn, tạo khoản định cho TCTD, sở có lượng vốn cần thiết vay Ðể thực thành công AMC cần đảm bảo yếu tố như: thị trường vốn hoạt động hiệu quả; thẩm quyền rõ ràng AMC; thời hạn hoạt động AMC; chế quản trị phù hợp; minh bạch; giá mua nợ xấu hợp lý; giải nợ xấu nhanh Bên cạnh đó, thân NHTM cần nỗ lực tăng cường công tác quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng trích lập dự phòng rủi ro, thành lập khối quản trị rủi ro riêng, phân tầng quản lý rủi ro đến chi nhánh để sát với khoản vay qua kiểm sốt tốt rủi ro nợ xấu Các ngân hàng cần cẩn trọng cho vay nhằm hạn chế nguy tăng nợ xấu đồng thời thực xử lý nợ thông qua AMC - Ðối với vấn đề hợp nhất, sáp nhập ngân hàng, cần tiếp tục thực mạnh mẽ năm 2013 phần hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Thực tế, hết năm 2012, có ngân hàng phải sáp nhập số ngân hàng NHNN khuyến khích tự nguyện sáp nhập vào ngân hàng khác Do vậy, sớm hay muộn ngân hàng phải bắt buộc thực tái cấu việc chậm trễ xử lý ngân hàng yếu đe dọa tới an toàn hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tới tiến trình tái cấu hệ thống Việc tái cấu trúc ngân hàng xảy theo hai hướng: sáp nhập ngân hàng tốt lại với để trở thành ngân hàng tốt theo cách thơn tính theo cách thương lượng sáp nhập bắt buộc ngân hàng yếu với ngân hàng khác Trong bối cảnh nay, việc cổ đông ngân hàng có xu hướng thực hướng thứ lựa chọn hợp lý nhằm nâng cao qui mô, khả cạnh tranh sức mạnh thương hiệu - Ðối với vấn đề sở hữu chéo ngân hàng, Chính phủ NHNN đưa qui định hạn chế tỷ lệ sở hữu ngân hàng với yêu cầu tập đồn nhà nước phải thối vốn khỏi tổ chức tài chính, tín dụng dường NHNN chưa động chạm nhiều đến mối quan hệ ngân hàng với doanh nghiệp tư nhân Thực tế, cá nhân doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng ngân hàng thơng qua cơng ty Do vậy, việc khống chế tỷ lệ sở hữu tổ chức tài tín dụng cá nhân doanh nghiệp cần phải tính đến sở hữu gián tiếp NHNN cần rà soát kỹ lưỡng để đảm bảo giới hạn tỷ lệ sở hữu theo Ðiều 55 Luật TCTD - Ðối với vấn đề minh bạch thông tin, thực tế tái cấu trúc hệ thống ngân hàng năm 2012 cho thấy vấn đề lớn cần giải năm 2013 năm NHNN ban hành Thông tư số 35/2011/TT-NHNN quy định việc công bố cung cấp thông tin bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/04/2012 cơng bố định kỳ thông tin quan trọng thực trạng hoạt động ngành Ngân hàng Mặc dù, việc công bố thông tin so với trước cho thấy nỗ lực minh bạch hóa hoạt động ngành Ngân hàng, đồng thời phù hợp với bước khác q trình tái cấu trúc tổng thể tồn Ngành thông tin cần công bố cho cơng chúng Ngồi ra, NHNN cần chọn lọc thông tin thông tin quy định Thông tư 21/2010/TTNHNN cung cấp cho công chúng để dân chúng quen với thơng tin thống từ NHNN ngân hàng quen với việc cập nhật, thống kê thông tin công bố thông tin Và hết NHNN biết rõ tin đồn có thật hay khơng có thật, vì, NHNN thuyền trưởng đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vậy, NHNN cần phải người đứng xác nhận thơng tin để làm n lòng cơng chúng tránh tâm lý hoang mang ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Tái cấu hệ thống ngân hàng với chế minh bạch thông tin, công khai xử lý nợ xấu tạo hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, làm tảng cho việc tái cấu toàn kinh tế Tuy nhiên, vấn đề lớn cần phải cẩn trọng bước - Ðối với vấn đề giám sát NHNN, cần củng cố nâng cao hiệu lực hiệu tra giám sát NHNN NHNN bước đưa chuẩn mực sát với chuẩn mực quốc tế an toàn hệ thống, song thực tế chưa vào sống, chuẩn mực chưa gắn với hệ thống giám sát tương thích mặt công nghệ Do vậy, cần xây dựng chế giám sát hoạt động thị trường liên ngân hàng, hệ thống tốn, hồn thành khung pháp lý cho việc thành lập tổ chức xếp hạng tín nhiệm TCTD, văn điều chỉnh loại hình dịch vụ ngân hàng Mặt khác, NHNN cần phát triển đào tạo đội ngũ tra, giám sát có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt, trang bị đầy đủ kiến thức quản lý, nghiệp vụ công cụ thực thi nhiệm vụ kiến thức pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO: Claessens (1998), Experiences of resolution of banking crises, http://www.bis.org/publ/plcy07s.pdf Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Đinh Tuấn Minh (2012), Nợ xấu Việt Nam tái cấu hệ thống ngân hàng Hạ Thị Thiều Dao (2012), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Năm năm 2012, xu hướng năm 2013, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 186 Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình Tái cấu kinh tế, Nhà xuất tri thức, năm 2012 Trịnh Quang Anh (2012), Tái cấu trúc hệ thống tổ chức tín dụng: Bàn thêm cách tiếp cận Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Waxman (1998), A Legal Framework For Systemic Bank Restructuring, http://siteresources.worldbank.org/INTLAWJUSTICE/Resources/BankRestruct uring.pdf ... nghiệp vụ Các ngân hàng thương mại Nhà nước gồm; ST T Tên ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư... ngành Ngân hàng Cụ thể: + Ngày 01/01/2012, Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động sau hợp từ ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng. .. khoản nợ của Vinashin số nợ xấu thực tế hệ thống ngân hàng chắn tồi nhiều Hệ tất yếu vấn đề nợ xấu khả vốn hệ thống ngân hàng Mặc dù nhiều ngân hàng Việt Nam đạt mức tỷ lệ đảm bảo vốn tự có tối