báo cáo khóa luận Hiệu lực của các nồng độ chế phẩm chitosan đối với một số loài sâu, bệnh hại cải bắp trong vụ đông xuân 20132014 tại xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.”

70 323 0
báo cáo khóa luận Hiệu lực của các nồng độ chế phẩm chitosan đối với một số loài sâu, bệnh hại cải bắp trong vụ đông xuân 20132014 tại xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thực hiện một nền nông nghiệp sạch (GAP), Việt Nam đã xây dựng tiêu chuẩn VietGAP áp dụng cho các loại rau quả. Một trong những nội dung của tiêu chuẩn VietGAP là sử dụng các chế phẩm sinh học có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường như các lọai thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học. Việc áp dụng các chế phẩm sinh học để thay thế phân bón và thuốc hóa học BVTV được coi là một giải pháp hiệu quả nhằm quản lý chất lượng sản phẩm và duy trì một nền sản xuất bền vững. Những năm gần đây, nhờ thành tựu trong lĩnh vực lên men vi sinh vật và chiết xuất các chất hữu cơ từ thực vật, trên thế giới đã tạo ra nhiều chế phẩm phân bón và thuốc BVTV sinh học từ các nguồn phụ phẩm trong nông nghiệp. Trong số các sản phẩm đó, Chitosan được coi là một sản phẩm có triển vọng được nghiên cứu ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất nông nghiệp, chế phẩm Chitosan cũng đã được chứng minh có khả năng hạn chế nhiều đối tượng vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng. Vì vậy, dịch chiết chứa Chitosan ở các nồng độ khác nhau đã được đăng ký với các tên thương mại khác nhau để sử dụng trừ nhiều đối tượng bệnh hại cây trồng tại Việt Nam như Biogreen 4.5 DD trừ bệnh sương mai trên bắp cải, khoai tây; đốm lá, thối đọt hoa địa lan; thối bẹ thanh long; Fusai 50 SL trừ đạo ôn, bạc lá lúa; Jolle 1SL, 40SL, 50WP trừ đạo ôn, lem lép hạt lúa; tuyến trùng hại bí xanh, cà phê, hồ tiêu; thối quả vải, xoài... Ngoài ra, Chitosan còn được nghiên cứu hỗn hợp với Nano bạc; Oligo – Alginate hay Polyoxin để trừ bệnh.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo khóa luận ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ quý báu thầy giáo, giáo, gia đình bạn bè Có thành cơng trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Văn Ninh Phó Khoa Nơng Lâm Ngư Nghiệp- Trường Đại Học Hồng Đức, với tư cách người trực tiếp hướng dẫn, thầy giành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể bác, chú, anh chị ngồi hợp tác xã Quảng Thành, TP.Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện, hướng dẫn bảo cho suốt thời gian thực tập thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp thành cơng Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Thành i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .vi 1.1.Tính cấp thiết đề tài .vi 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài viii 1.2.1 Mục đích viii 1.2.2 Yêu cầu cần đạt viii 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ix 1.3.1 Ý nghĩa khoa học ix 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ix 1.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu ix 1.4.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước ix 1.4.1.1 Đặc điểm chung Chitosan ix 1.4.4 Tìm hiểu thành phần sâu hại cải bắp xiii 1.4.4.1 Một số loại sâu gây hại cải bắp xiii PHẦN ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xxv 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .xxv PHẦN 3.KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN xxxiii 3.1.2.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến phát sinh, phát triển sâu xanh(Pieris rapae) 38 3.1.2.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến phát sinh, phát triển sâu xanh hại cải bắp 38 3.1.3.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến phát sinh phát triển sâu tơ (Plutella xylostella) .42 3.1.3.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến phát sinh, phát triển sâu tơ hại cải bắp 42 3.2 Hiệu lực phòng trừ số bệnh hại cải bắp chế phẩm sinh học chitosan 45 3.2.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh phát triển bệnh đốm vòng(Alternaria brassicae) 45 3.2.1.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh, phát triển bệnh đốm vòng hại cải bắp .45 3.2.1.2.Hiệu lực việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan bệnh đốm vòng hại cải bắp .46 3.2.2.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến phát sinh phát triển bệnh thối hạch(Sclerotinia sclerotiorum) 49 3.2.2.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh, phát triển bệnh thối hạch hại cải bắp 49 3.2.2.2.Hiệu lực chế phẩm sinh học chitosan bệnh thối hạch hại cải bắp .50 3.2.3.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến phát sinh phát triển bệnh thối nhũn(Erwinia carotovora) .50 3.2.3.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh, phát triển bệnh thối nhũn hại cải bắp 50 3.2.3.2.Hiệu lực chế phẩm sinh học chitosan bệnh thối nhũn hại cải bắp .52 ii 3.3.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến yếu tố cấu thành suất suất cải bắp 54 3.4.Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan phòng trừ sâu, bệnh hại cải bắp 55 PHẦN 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 4.1.Kết luận .57 4.2.Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN PHỤ LỤC 62 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO BVTV CPSH CSB CT HL KPT KTD MĐ NĐ NN&PTNN NST PĐK PT TLB TLBH TVGST Bảo vệ thực vật Chế phẩm sinh học Chỉ số bệnh Công thức Hiệu lực Không phun thuốc Kỳ theo dõi Mật độ Nồng độ Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngày sau trồng Phun định kỳ Phun thuốc Tỷ lệ bệnh Tỷ lệ bị hại Tưới vào gốc sau trồng iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung Trang Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100g phần ăn bắp cải Bảng 2.1 Thiết lập cơng thức thí nghiệm 21 Bảng 2.2 Lượng phân bón cho thí nghiệm 23 Bảng 3.1.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến 29 phát sinh, phát tiển bọ nhảy (đvt: con/m2) Bảng 3.2 Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy chế phẩm sinh học chitosan 32 Bảng 3.3.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến 33 động thái phát sinh sâu xanh(đvt: con/m2) Bảng 3.4 Hiệu lực phòng trừ bọ sâu xanh chế phẩm sinh học chitosan 36 Bảng 3.5.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến 37 phát sinh phát triển sâu tơ (đvt: con/m ) Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ sâu tơ chế phẩm sinh học chitosan 39 Bảng 3.7.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến 40 phát sinh, phát triển bệnh đốm vòng(%) Bảng 3.8 Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm vòng chế phẩm sinh học 42 chitosan(%) Bảng 3.9 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát 43 sinh, phát triển bệnh thối hạch hại cải bắp(%) Bảng 3.10.Hiệu lực phòng trừ bệnh thối hạch hại cải bắp chế phẩm 44 sinh học chitosan(%) Bảng 3.11 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát 45 sinh, phát triển bệnh thối nhũn hại cải bắp Bảng 3.12 Hiệu lực phòng trừ bệnh thối nhũn hại cải bắp chế phẩm 47 sinh học chitosan(%) Bảng 3.13 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học chitosan đến suất cải 48 bắp Bảng 3.14 Hiệu kinh tế (1ha) sử dụng chế phẩm sinh học chitosan 50 phòng trừ sâu, bệnh hại cải bắp (ĐVT: Triệu VNĐ) iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Nội dung Sơ đồ 1: Sơ đồ thí nghiệm Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn HL phòng trừ bọ nhảy chế phẩm sinh Trang 22 31 học chitosan(%) Biểu đồ 2: Diễn biến mật độ sâu xanh qua kỳ theo dõi (đvt:con/m2) Biểu đồ 3: Hiệu lực phòng trừ sâu xanh chế phẩm sinh học chitosan(%) Biểu đồ 4: Diễn biến MĐ sâu tơ qua kỳ theo dõi (con/m2) Biểu đồ 5: Biểu đồ hiệu lực phòng trừ bệnh đốm vòng chế phẩm sinh 34 35 38 41 học chitosan(%) Biểu đồ 6: Biểu diễn suất bắp cải công thức phun chế phẩm 49 Chitosan khác BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v Tên đề tài: “Hiệu lực nồng độ chế phẩm chitosan số loài sâu, bệnh hại cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cải bắp hay bắp cải (Brassica oleracea var capitata L.) loại rau chủ lực họ cải ( Brassicaceae), loại rau mùa đông có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh làm đẹp Cải bắp khơng ăn ngon mà ngồi cịn có tác dụng chữa bệnh như: phịng bệnh ung thư vú phụ nữ, nước cải bắp tươi chữa loét da, chữa dày, Ở Việt Nam cải bắp trồng suốt vụ đông xuân tỉnh phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên Đặc điểm bật cải bắp có số diện tích cao cho suất sinh học cao địi hỏi lượng phân bón, nước tưới lớn Thêm vào nhiều vùng nơng thơn cịn quan niệm phải tưới phân chuồng tươi cải bắp bắp bắp chắc…Chính ngun nhân tạo điều kiện cho nhiều loại sâu, bệnh phát sinh gây hại điển hình như: sâu tơ (Plutella xylostella), sâu xanh (Helicoverpa armigera), sâu khoang (Spodoptera litura) Các loại bệnh nguy hiểm thối hạch (Sclerotinia sclerotiorum), bệnh thối lũn cải bắp (Erwinia carotovora), bệnh sưng rễ (Plasmodiophora brassicae) gây thất thiệt lớn cho sản xuất Hậu việc sử dụng tràn lan nhiều loại thuốc BVTV có tính độc cao sản xuất gây ô nhiễm môi trường, gây an toàn vệ sinh thực phẩm Để thực nông nghiệp (GAP), Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn VietGAP áp dụng cho loại rau Một nội dung tiêu chuẩn VietGAP sử dụng chế phẩm sinh học có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường lọai thuốc BVTV có nguồn gốc hóa học vi Việc áp dụng chế phẩm sinh học để thay phân bón thuốc hóa học BVTV coi giải pháp hiệu nhằm quản lý chất lượng sản phẩm trì sản xuất bền vững Những năm gần đây, nhờ thành tựu lĩnh vực lên men vi sinh vật chiết xuất chất hữu từ thực vật, giới tạo nhiều chế phẩm phân bón thuốc BVTV sinh học từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp Trong số sản phẩm đó, Chitosan coi sản phẩm có triển vọng nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Trong sản xuất nông nghiệp, chế phẩm Chitosan chứng minh có khả hạn chế nhiều đối tượng vi sinh vật gây bệnh cho trồng Vì vậy, dịch chiết chứa Chitosan nồng độ khác đăng ký với tên thương mại khác để sử dụng trừ nhiều đối tượng bệnh hại trồng Việt Nam Biogreen 4.5 DD trừ bệnh sương mai bắp cải, khoai tây; đốm lá, thối đọt hoa địa lan; thối bẹ long; Fusai 50 SL trừ đạo ôn, bạc lúa; Jolle 1SL, 40SL, 50WP trừ đạo ôn, lem lép hạt lúa; tuyến trùng hại bí xanh, cà phê, hồ tiêu; thối vải, xồi Ngồi ra, Chitosan cịn nghiên cứu hỗn hợp với Nano bạc; Oligo – Alginate hay Polyoxin để trừ bệnh Thanh Hóa tỉnh mạnh khai thác tơm cua, có tiềm to lớn việc khai thác vỏ tôm cua phục vụ sản xuất Chitosan Bên cạnh đó, nhiều địa phương khác, sử dụng loại phân bón thuốc BVTV sinh học được coi công cụ quan trọng phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững giám sát chất lượng sản phẩm, góp phần thúc đẩy chương trình sản xuất nơng sản an tồn, nâng cao giá trị sản phẩm trồng nơng nghiệp đặc biệt rau Thanh Hóa Cải bắp rau chủ lực vụ đông xuân, có chất lượng cao, sức tiêu thụ lớn Xã Quảng Thành nằm phía Nam thành phố Thanh Hố nơi cung cấp rau cho Thành phố Thanh Hóa song việc sử dụng loại phân bón thuốc BVTV hóa học nguy tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường, gây vệ vii sinh an tồn thực phẩm Vì thế, việc sử dụng chế phẩm sinh học Chitosan phòng trừ sâu, bệnh hại cải bắp biện pháp sinh học BVTV cần thiết Để xác định nồng độ Chitosan thích hợp hạn chế phát sinh gây hại sâu bệnh thúc đẩy việc ứng dụng hiệu chế phẩm sinh học Chitosan nông nghiệp Thanh Hóa, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu lực nồng độ chế phẩm chitosan số loài sâu, bệnh hại cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Nâng cao hiệu sử dụng chế phẩm Chitosan - Nâng cao phẩm chất cải bắp - Đánh giá tác động chế phẩm Chitosan sản xuất nước sinh trưởng, phát triển khả chống chịu sâu bệnh cải bắp, từ đề xuất quy trình sử dụng hiệu chế phẩm phục vụ sản xuất cải bắp an tồn góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cải bắp Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Đánh giá ảnh hưởng nồng độ chế phẩm Chitosan đến sinh trưởng, phát triển; Khả phòng chống số sâu, bệnh hại quan trọng suất cải bắp - Đánh giá hiệu Chitosan nồng độ sử dụng khác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học viii Cung cấp dẫn liệu khoa học quan trọng tác động chế phẩm Chitosan ứng dụng điều kiện khác nhau; Về lượng dùng tới sinh trưởng, phát triển, khả hạn chế số sâu, bệnh hại chủ yếu để tạo lập sở khoa học cho việc xây dựng quy trình ứng dụng cải bắp số trồng khác 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp nơng dân có thêm sản phẩm BVTV để ứng dụng sản xuất cải bắp, góp phần đảm bảo hiệu phòng trừ bệnh hại, giảm sử dụng thuốc BVTV hóa học, đảm bảo chất lượng vệ sinh thực phẩm - Đáp ứng nhu cầu sử dụng rau an tồn nhân dân Thanh Hóa, tăng hiệu kinh tế thu nhập cho người dân vùng sản xuất rau 1.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước 1.4.1.1 Đặc điểm chung Chitosan Chitosan có cơng thức phân tử (C8H11NO4)n có cơng thức cấu tạo: Chitosan Chitosan dạng chitin bị khử axetyl, không giống Chitin lại tan dung dịch axit Chitin có gốc từ chữ "Chiton", tiếng Hy Lạp có nghĩa vỏ giáp Chitin thành phần cấu trúc vỏ (bộ xương ngồi) động vật khơng xương sống có lồi giáp xác (tơm, cua) Chitin Bracannot phát lần đầu năm 1811 Năm 1823 Odier phân lập chất từ bọ cánh cứng ơng gọi chitin có nghĩa lớp vỏ Tuy ix Bracannot Odier cho cấu trúc chitin giống với cấu trúc Xenluloza Năm 1929 Karrer đun sôi chitin 24 dung dịch KOH 5% đun tiếp nhiệt độ 160oC với kiềm bão hịa ơng thu sản phẩm có màu đặc trung với thuốc thử sản phẩm gọi chitosan Việc nghiên cứu dạng tồn tại, cấu trúc, tính chất lý hóa, ứng dụng chitosan công bố từ năm 30 kỷ XX Những nước thành công lĩnh vực nghiên cứu chitosan Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ,… Nhật Bản xem thị trường công nghệ sản xuất, buôn bán hàng đầu chitin/chitosan Ước tính sản lượng chitosan đạt tới 118000 tấn/năm Nhật Bản Mỹ nước sản xuất [2] Chitosan có màu trắng hay vàng nhạt, không mùi vị, không tan nước dung dịch kiềm axit đậm đặc tan axit loãng (pH6), có khả tạo màng tốt, nhiệt độ nóng chảy 309 - 311 oC Chitosan có khả phân huỷ sinh học cao, Chitosan dẫn xuất chúng có tính kháng khuẩn, ức chế hoạt động số loại vi khuẩn E.Coli, diệt số loại nấm hại dâu tây, cà rốt, đậu có tác dụng tốt bảo quản loại rau có vỏ cứng bên ngồi 1.4.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất chitosan giới Việt Nam Năm 1977, Viện kỹ thuật Masachusetts (Mỹ), tiến hành xác định giá trị chitosan protein vỏ tôm cua cho thấy việc chiết tách chitosan từ thực vật biển lợi sử dụng công nghiệp, phần protein thu dùng để chế biến thức ăn gia súc, phần chitosan dùng chất khởi đầu điều chế dẫn xuất có nhiều ứng dụng sản xuất công nghiệp Tại Nhật Bản, năm 1975, chitosan đưa vào làm chất xúc tác xử lý nước thải Trong năm qua nhà khoa học giới Việt Nam tích cực nghiên cứu chiết tách chitosan từ hàng ngàn vỏ tôm thải từ sở chế biến đông lạnh, để sản xuất nhiều chế phẩm phục vụ cho sống người x Bảng 3.14 Hiệu kinh tế (1ha) sử dụng chế phẩm sinh học chitosan phòng trừ sâu, bệnh hại cải bắp (ĐVT: Triệu VNĐ) PP sử CT Giống Công Phần chi CPSH Phân lao chitosan bón động Thuốc Tổng BVTV chi Phần thu NSTT Đơn Tổng (tấn) giá thu dụng TVGST+ PĐK 15 ngày/lần A B C 29.6 29.6 29.6 30.0 35.0 35.0 0.72 1.20 3.60 0 60.32 60.60 63.00 D E 29.6 29.6 35.0 35.0 0 2.0 59.40 61.40 34.18 36.55 38.63 31.37 35.46 So Hiệu sánh với kinh đối tế 3.0 3.0 3.0 102.54 109.65 115.85 chứng 8.40 11.67 15.54 12.95 21.74 6.04 3.0 3.0 94.11 106.36 12.25 6.13 PHẦN 4.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận 1.Hiệu lực phịng trừ số lồi sâu hại cải bắp chế phẩm sinh học chitosan -Hiệu lực phòng trừ bọ nhảy hại cải bắp CPSH chitosan Cơng thức C nồng độ 1/100 có HL bọ nhảy cao từ 17,54% đến 25,00% thời kỳ bọ nhảy phát sinh đến tuần đầu -Hiệu lực phòng trừ sâu xanh hại cải bắp CPSH chitosan Cơng thức C có NĐ sử dụng 1/100 có HL cao 13,98% đến 18,78% từ sâu xanh phát sinh trước thu hoạch -Hiệu lực phòng trừ sâu tơ hại cải bắp CPSH chitosan Chế phẩm sinh học chitosan khơng có HL sâu tơ hại cải bắp 2.Hiệu lực phòng trừ số bệnh hại cải bắp chế phẩm sinh học chitosan - Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm vịng hại cải bắp Cơng thức C nồng độ sử dụng 1/100 có HL bệnh đốm vịng từ 50% đến 70% - Hiệu lực phòng trừ bệnh thối hạch hại cải bắp Chế phẩm sinh học chitosan có HL tương đối cao bệnh thối hạch CT nghiên cứu gồm CT A, CT B, CT C có hiệu lực bình qn cao từ 66,83% đến 100% - Hiệu lực phòng trừ bệnh thối nhũn hại cải bắp Chế phẩm sinh học chitosan có HL tương đối cao bệnh nhũn Công thức C sử dụng chế phẩm sinh học chitosan NĐ 1/100 có HL cao nhất, HL đạt từ 66,83% đến 100%, 3.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến yếu tố cấu thành suất suất cải bắp Công thức C có yếu tố cấu thành suất suất cao nhất, đạt tới 38,63 tấn/ha 4.Hiệu kinh tế việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan Cơng thức B với NĐ CPSH 1/300 có hiệu tăng sản hiệu kinh tế hợp lý vụ đông 2013 -2014 4.2.Kiến nghị Đề nghị nên tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài mùa vụ nồng độ sử dụng chế phẩm sinh học chitosan khác nhau, phương pháp sử dụng khác loại bệnh hại trồng khác Cần khuyến cáo cho sử dụng phương pháp tưới vào gốc sau trồng + phun định kỳ 15 ngày/lần CPSH chitosan NĐ 1/300 để phòng trừ loại bệnh hại cải bắp TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Tạ Thu Cúc (2011), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội Phạm Lê Dũng, Trịnh Bình, Lại Thị Hiền, Vật liệu sinh học từ chitin, Viện hóa học-Viện công nghệ sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội 1997 Nguyễn Hữu Đức (2011), Đôi điều Chitin, Đại học y dược TP HCM Lê Thị Khánh (2009), Bài giảng rau, Đại học Nông lâm Huế Nguyễn Đức Khiêm (chủ biên), Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh, Trần Đình Chiến, Nguyễn Viết Tùng (2005), Giáo trình Côn trùng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp HN Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh chuyên khoa, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đỗ Minh Phụng (1978-1980), Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Đại học thủy sản Nha Trang II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: Allan C, Hadwiger LA.(1979) The fungicidal effect of chitosan on fungi of varying cell wall composition Exp Mycol; 3:285–287 Badawy MEI, Rabea EI, Rogge TM, Stevens CV, Steurbaut W, Höfte M, Smagghe G (2005) Fungicidal and insecticidal activity of O-acyl chitosan derivatives Polymer Bull.; 54: 279–289 10 Benhamou N, Lafontaine PJ, Nicole M (1994) Induction of systemic resistance to Fusarium crown and root rot in tomato plants by seed treatment with chitosan Phytopathology 84:1432–1444 11 Benhamou N.(2004) Potential of the mycoparasite, Verticillium lecanii, to protect citrus fruit against Penicillium digitatum, the causal agent of green mold: A comparison with the effect of chitosan Phytopathology.; 94:693–705 12 Bittelli M, Flury M, Campbell GS, Nichols EJ (2001) Reduction of transpiration through foliar application of chitosan Agric Forest Meteorol.; 107:167–175 13 Ghaouth A, Arul J, Asselin A, Benhamou N (1992) Antifungal activity of chitosan on post-harvest pathogens: induction of morphological and cytological alterations in Rhizopus stolonifer Mycol Res.; 96:769–779 14.Ghaouth A, Smilanick JL, Wilson CL (2000) Enhancement of the performance of Candida saitoana by the addition of glycolchitosan for the control of postharvest decay of apple and citrus fruit Postharvest Biol Technol.; 19:103–110 15 Guan YJ, Hu J, Wang XJ, Shao CX (2009) Seed priming with chitosan improves maize germination and seedling growth in relation to physiological changes under low temperature stress J Zhejiang Univ Sci B.;10:427–433 16 Khan W, Prithiviraj B, Smith DL (2002) Effect of foliar application of chitin and chitosan oligosaccharides on photosynthesis of maize and soybean Photosynth Res.; 40:621–624 17 Kowalski B, Jimenez Terry F, Herrera L, Agramonte Peñalver D (2006) Application of soluble chitosan in vitro and in the greenhouse to increase yield and seed quality of potato minitubers Potato Res.; 49:167–176 18 Laflamme P, Benhamou N, Bussiéres G, Dessureault M (1999) Differential effect of chitosan on root rot fungal pathogens in forest nurseries Can J Bot.; 77:1460–1468 19 Muzzarelli RAA, Muzzarelli C, Tarsi R, Miliani M, Gabbanelli F, Cartolari M (2001) Fungistatic activity of modified chitosans against Saprolegnia parasitica Biomacromol.; 5:165–169 20 Palma-Guerrero J, Jansson HB, Salinas J, Lopez-Llorca LV (2008) Effect of chitosan on hyphal growth and spore germination of plant pathogenic and biocontrol fungi J Appl Microbiol.; 104:541–553 21 Palma-Guerrero J, Huang IC, Jansson HB, Salinas J, Lopez-Llorca LV, Read ND (2009) Chitosan permeabilizes the plasma membrane and kills cells of Neurospora crassa in an energy dependent manner Fungal Gen Biol.; 46:585–594 22 Rabea EI, El Badawy MT, Stevens CV, Smagghe G, Steurbaut W Chitosan as antimicrobial agent: (2003) Applications and mode of action Biomacromolecules.; 4: 1457 – 1465 23 Rabea EI, El Badawy MT, Rogge TM, Stevens CV, Höfte M, Steurbaut W, Smagghe G (2005) Insecticidal and fungicidal activity of new synthesized chitosan derivatives Pest Manag Sci.; 61 : 951 – 960 24 Reddy MV, Arul J, Angers P, Couture L (1999) Chitosan treatment of wheat seeds induces resistance to Fusarium graminearun and improves seed quality J Agric Food Chem.; 47:1208–1216 25 Shao CX, Hu J, Song WJ, Hu WM (2005) Effects of seed priming with chitosan solutions of different acidity on seed germination and physiological characteristics of maize seedling J Zhejiang Univ Agric Life Sci.; 1:705–708 26 Vruggink H (1970) The effect of chitin amendment on actinomycetes in soil and on the infection of potato tubers by Streptomyces scabies Neth J Plant Pathol.; 76:293–295 III TÀI LIỆU MẠNG: 27 FAOSTAT, 2012 http://faostat3.fao.org 28 Sở NN&PTNN Tỉnh Thanh Hóa, 2012 Báo cáo kết sản xuất rau tỉnh Thanh Hóa (Báo số 1814/SNN&PTNT-CQLCL ngày 27/9/2012) www.Snnptnt.thanhhoa.gov.vn/Dafault.aspx/ PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh sâu hại bắp cải Hình 1: Bọ nhảy hại bắp cải Hình 2: Sâu xanh hại bắp cải Một số hình ảnh bệnh hại bắp cải Hình 3: Bệnh đốm vịng bắp cải Hình 4: Bệnh thối hạch hại bắp cải Phụ lục Bảng : Diễn biến yếu tố khí hậu vụ đơng 2013 - 2014 Chỉ tiêu Lượng mưa Tháng/ năm 11/2013 12/2013 01/2014 (mm) 33,4 9,1 2,4 Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) 21,1 16,1 17,2 82 75 80 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Bắc miền Trung) Phụ lục Xử lý kết thí nghiệm thí nghiệm Thí nghiệm gồm cơng thức, nhắc lại lần, thiết kế kiểu RCB Bảng Tổng hợp kết nghiên cứu (đvt: kg) CT A B C D E Số bắp cải Số bắp cải Khối lượng Năng xuất bình qn/ơ bình qn/m2 bình qn (bắp) 52 54 54 51 54 (bắp) 3.47 3.60 3.60 3.40 3.60 1bắp (kg) 1.17 1.23 1.30 1.15 1.20 (tấn/ha) Lý thuyết Thực tế 36.27 39.36 41.60 34.50 38.40 Kết phân tích phương sai chương trình IRRISTAT 5.0 Balanced Anova for variate NS file THANH3 16/ 5/15 7:38 34.18 36.55 38.63 31.37 35.46 :PAGE phuong sai ANOVA cho thiet ke thi nghiem RCB VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =========================================================== CT 878744 219686 ****** 0.000 NL 82823.3 41411.7 326.71 0.000 * RESIDUAL 1014.03 126.754 * TOTAL (CORRECTED) 14 962581 68755.8 Table of means for factorial effects file THANH3 16/ 5/15 7:38 :PAGE phuong sai ANOVA cho thiet ke thi nghiem RCB Means for effects CT CT NOS NS 3418.33 3654.67 3 3862.67 3137.33 3545.67 SE(N= 3) 5%LSD 8DF 6.50009 21.1961 - Means for effects NL NL NOS NS 3433.40 3522.40 3615.40 SE(N= 5) 5.03495 5%LSD 8DF 16.4185 - Analysis of variance summary table file THANH3 16/ 5/15 7:38 :PAGE phuong sai ANOVA cho thiet ke thi nghiem RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION -1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS NS 15 3523.7 262.21 11.258 | | 0.3 0.0000 0.0000 Tổng hợp LSDα 0,05 nồng độ sử dụng: | 21.1961kg = 0,212 LSDα 0,05 tác động lần nhắc lại: 16.4185 kg = 0,164 Tổng hợp kết LSDα 0,05 nồng độ sử dụng phương pháp sử dụng LSDα 0,05 tác động lần nhắc lại CV% 0,212 0,164 0,3% Phụ lục 1.Chi tiết khoản chi cho sản xuất 1ha cải bắp (đvt: triệu đồng) TT Khoản mục Th khốn nhân cơng -Cơng làm đất: cày, bừa, lên luống, chia thí nghiệm , -Cơng bón phân, xáo xới: lót, thúc lần, tưới phân, tưới nước… -Cơng bón phân, xáo xới: lót, thúc lần, tưới phân, tưới nước… Giống Phân bón -Phân chuồng -Đạm Urê -Lân super Lâm Thao -Kali clorua -Vôi bột Thuốc BVTV ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 30.00 0,15 0,15 9.00 15.0 40 0,15 6.00 Gam 60 0,10 Kg Kg Kg kg lít 20 400 600 140 600 10 0,30 0,013 0,010 0,020 0,006 0,10 6.00 23.40 6.00 5.20 6.00 2.60 3.60 1.00 Công 60 Cơng 100 Cơng 2.Chi phí phịng trừ sâu bệnh chế phẩm sinh học chitosan cho 1ha sản xuất cải bắp CT Nồng độ Liều lượng Số lần Tổng đơn giá thành tiền sử dụng chế phẩm phun cộng (triệu (triệu /1 lần phun (lần) (lít) VNĐ) VNĐ) A 1/500 1,2 7,2 0,10 0,72 B 1/300 2,0 12 0,10 1,20 C 1/100 6,0 36 0,10 3,60 D 0 0 0 E 0 0 0 ... tài: ? ?Hiệu lực nồng độ chế phẩm chitosan số loài sâu, bệnh hại cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.” PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cải bắp hay bắp cải (Brassica... Chitosan nơng nghiệp Thanh Hóa, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Hiệu lực nồng độ chế phẩm chitosan số loài sâu, bệnh hại cải bắp vụ đông xuân 2013-2014 xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa.” 1.2 Mục... 3.2.2.2 .Hiệu lực chế phẩm sinh học chitosan bệnh thối hạch hại cải bắp Hiệu lực chế phẩm sinh học chitosan bệnh thối hạch hại cải bắp (bảng 3.10 ) cho thấy thời kỳ bệnh phát sinh HL CPSH chitosan bệnh

Ngày đăng: 29/05/2018, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU.

    • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài.

    • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

      • 1.2.1. Mục đích.

      • 1.2.2. Yêu cầu cần đạt.

      • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

        • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học.

        • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.

        • 1.4. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

          • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở trong và ngoài nước.

            • 1.4.1.1. Đặc điểm chung của Chitosan.

            • 1.4.4. Tìm hiểu về các thành phần sâu hại chính trên cây cải bắp.

              • 1.4.4.1. Một số loại sâu chính gây hại trên cải bắp.

              • PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

                • PHẦN 3.KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

                  • 3.1.2.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến sự phát sinh, phát triển sâu xanh(Pieris rapae).

                  • 3.1.2.1.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến sự phát sinh, phát triển sâu xanh hại cải bắp.

                  • 3.1.3.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến sự phát sinh phát triển sâu tơ (Plutella xylostella).

                  • 3.1.3.1.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến sự phát sinh, phát triển sâu tơ hại cải bắp.

                  • 3.2. Hiệu lực phòng trừ một số bệnh hại cải bắp của chế phẩm sinh học chitosan.

                    • 3.2.1.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh phát triển bệnh đốm vòng(Alternaria brassicae).

                    • 3.2.1.1.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh, phát triển bệnh đốm vòng hại cải bắp.

                      • 3.2.1.2.Hiệu lực của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đối với bệnh đốm vòng hại cải bắp.

                      • 3.2.2.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến sự phát sinh phát triển bệnh thối hạch(Sclerotinia sclerotiorum)

                        • 3.2.2.1.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh, phát triển bệnh thối hạch hại cải bắp.

                        • 3.2.2.2.Hiệu lực của chế phẩm sinh học chitosan đối với bệnh thối hạch hại cải bắp.

                        • 3.2.3.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến sự phát sinh phát triển bệnh thối nhũn(Erwinia carotovora).

                          • 3.2.3.1.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến động thái phát sinh, phát triển bệnh thối nhũn hại cải bắp.

                          • 3.2.3.2.Hiệu lực của chế phẩm sinh học chitosan đối với bệnh thối nhũn hại cải bắp.

                          • 3.3.Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cải bắp

                          • 3.4.Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm sinh học chitosan phòng trừ sâu, bệnh hại cải bắp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan