Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢONGHIỆM12GIỐNGNGÔLAITẠITHỐNGNHẤT,ĐỒNGNAIVỤĐÔNGXUÂN2012 Họ tên sinh viên: NGUYỄN HỊA HÂN Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2008 – 2012 Tháng 07 năm 2012KHẢONGHIỆM12GIỐNGNGÔLAITẠITHỐNGNHẤT,ĐỒNGNAIVỤĐÔNGXUÂN2012 Tác giả NGUYỄN HỒ HÂN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nơng học Giảng viên hướng dẫn: TS HỒNG KIM Tháng 07 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Lời cám ơn xin dành cho ba má, có công lao sinh thành dưỡng dục ngày hôm nay, nhà ba má bận rộn quan tâm đến điều mà suy nghĩ biết ba má thương nhiều Ngày tốt nghiệp ba má không vào mong mang nhà ăn cơm má nấu đủ Lời cảm ơn thứ hai, em xin dành cho người thầy đáng kính - thầy Hồng Kim Người thầy ln tận tuỵ với nghề, người dạy cho em nhiều điều từ học tập sống Những học thầy dạy ngày hôm qua hành trang cho em sau Lời cám ơn thứ ba em xin gửi đến cô chủ nhiệm Thái Nguyễn Diễm Hương, cám ơn nhiều bốn năm qua cô giáo viên chủ nhiệm em Lời cám ơn thứ tư, xin gửi lời cảm ơn tới người bạn Xin cám ơn bạn nhiều, cám ơn bạn ln bên cạnh động viên giúp đỡ suốt bốn năm đại học trình thực đề tài Lời cảm ơn cuối em xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô) Khoa Nông Học trường tận tình truyền đạt kiến thức, giúp em có tảng vững cho cơng việc sau Trân trọng cảm ơn Phạm Văn Ngọc (Bộ môn Rau Hoa thuộc Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nơng nghiệp Hưng Lộc) tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho cháu thực đề tài huyện ThốngNhất, tỉnh ĐồngNai Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Sinh viên NGUYỄN HOÀ HÂN ii TĨM TẮT Đề tài: “Khảo nghiệm12giốngngơlaiThốngNhất,ĐồngNaivụĐôngXuân 2012” tiến hành xã Lộ 25, huyện ThốngNhất, tỉnh Đồng Nai; thời gian từ ngày 14/12/2011 đến ngày 30/03/2012 Mục tiêu đề tài: chọn giống có khả sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao, thích nghi với điều kiện canh tác vùng Đơng Nam Bộ Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Random Complete Block Dezign – RCBD), đơn yếu tố với ba lần lặp lại Khoảng cách trồng: 0,70 m x 0,25 m Mật độ: 57.143 cây/ha Diện tích 14 m2 (5,0 m x 2,8 m) Tổng diện tích khảo nghiệm: 680 m2 (chưa có hàng bảo vệ) Những giốngngơlaikhảonghiệm gồm có 11 giống: AP 7001, B 909, CP 0704, CP 1016, F 449A, MN 1, P 3645, P 4094, PAC 339, Tj 8390, VN 595 giống đối chứng CP 888 Khảonghiệm thực theo “Quy phạm khảonghiệmgiốngngô VCU (Tiêu chuẩn ngành 10TCN 341 : 2006)” Kết thu được: Các giốngngôlai sinh trưởng, phát triển tốt, có thời gian sinh trưởng trung bình từ 96 – 101 ngày, nhiễm sâu bệnh mức độ nhẹ đến trung bình, suất thực thu biến động từ 5.766 – 8.637 kg/ha Ba giống C P0704, PAC 339 Tj 8390 có suất thực thu cao so với đối chứng CP 888 (6.914 tấn/ha) 24,9%; 17,0%; 8,8% có khác biệt so với đối chứng có ý nghĩa thống kê Nguồn gốc đặc tính nơng học ba giốngngô đạt suất cao Giống CP 0704 có thời gian sinh trưởng 100 ngày thuộc nhóm chín trung bình Nhiễm sâu bệnh nhẹ, chưa có đổ ngã Năng suất thực thu đạt 8.637 kg/ha Giống PAC 339 có thời gian sinh trưởng 99 ngày thuộc nhóm chín trung bình Nhiễm sâu bệnh nhẹ, đổ ngã (tỷ lệ đổ ngã 1%) Năng suất thực thu đạt 8.578 kg/ha iii Giống Tj 8390 có thời gian sinh trưởng 99 ngày thuộc nhóm chín trung bình Nhiễm sâu bệnh nhẹ, đổ ngã (tỷ lệ đổ ngã 1,5%) Năng suất thực thu đạt 8.450 kg/ha iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách hình ix Danh sách bảng x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tình hình sản xuất chọn tạo giốngngô giới 2.1.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 2.1.2 Chọn tạo giốngngô giới 2.2 Tình hình sản xuất chọn tạo giốngngơ Việt Nam 2.2.1 Sản xuất ngô Việt Nam 2.2.2 Chọn tạo giốngngô Việt Nam 2.2.3 Một số giốngngôlai trồng phổ biến 11 2.2.3.1 Giốngngôlai CP 888 11 2.2.3.2 Giốngngôlai C 919 11 2.2.3.3 Giốngngôlai đơn LVN 10 12 2.2.3.4 Giốngngô B 9698 12 2.2.3.5 Giốngngô G 5449 13 2.3 Sản xuất ngôĐồngNai vùng ngôĐông Nam Bộ 13 2.3.1 Vùng ngôĐông Nam Bộ 13 v 2.3.2 Sản xuất ngôĐồngNai 14 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 16 3.1.1 Thời gian 16 3.1.2 Địa điểm 16 3.2 Đặc điểm đất đai điều kiện khí hậu thời tiết nơi thí nghiệm 16 3.2.1 Đặc điểm đất đai 16 3.2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết 17 3.3 Vật liệu thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm 18 3.3.1 Giốngngôlai 18 3.3.2 Phân bón 18 3.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Quy trình thực thí nghiệm 19 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.3.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển 22 3.4.3.2 Các yếu tố liên quan đến khả chống đổ ngã 23 3.4.3.3 Tình hình sâu bệnh 24 3.4.3.4 Các đặc trưng hình thái trái 25 3.4.3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất 26 3.5 Phương pháp xử lý thống kê số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 12giốngngôlai 28 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao 12giốngngôlai 30 4.3 Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/ngày) 12giốngngôlai 33 4.4 Số (lá/cây) 12giốngngôlai qua giai đoạn sinh trưởng 34 4.5 Tốc độ (lá/cây/ngày) 12giốngngôlai qua giai đoạn 36 4.6 Diện tích (dm2/cây) 12giốngngơlai qua giai đoạn 37 4.7 Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) 12giốngngôlai 39 4.8 Các yếu tố liên quan đến khả chống đổ ngã 12giốngngôlai 41 vi 4.8.1 Chiều cao cuối 41 4.8.2 Chiều cao đóng bắp 41 4.8.3 Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao 43 4.8.4 Đường kính gốc 43 4.9 Tình hình sâu bệnh hại 12giốngngôlai 43 4.9.1 Sâu đục thân 43 4.9.2 Bệnh khô vằn 45 4.9.3 Bệnh rỉ sắt 45 4.10 Đặc trưng hình thái trái 12giốngngơlai 45 4.10.1 Chiều dài trái 45 4.10.2 Chiều dài kết hạt 47 4.10.3 Đường kính trái 47 4.10.4 Đường kính lõi 47 4.10.5 Độ che kín bi 47 4.10.6 Màu sắc hạt 48 4.11 Năng suất yếu tố cấu thành suất 12giốngngôlai 48 4.11.1 Các yếu tố cấu thành suất 48 4.11.1.1 Số trái hữu hiệu/cây 48 4.11.1.2 Số hàng hạt/trái 49 4.11.1.3 Số hạt/hàng 50 4.11.1.4 Tỷ lệ hạt/trái 50 4.11.1.5 Trọng lượng 1000 hạt 50 4.11.2 Năng suất lý thuyết 50 4.11.3 Năng suất thực thu 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Tiếng Việt 54 Từ Internet 54 PHỤ LỤC 56 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT International Maize and Wheat Improvement Center Trung tâm Cải tiến Ngơ Lúa mì Quốc tế FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Lương nông Quốc tế CV Coeficient Variation Hệ số biến động LSD Least Significant Difference Mức sai khác có ý nghĩa NT Nghiệm thức LLL Lần lặp lại NSG Ngày sau gieo ĐC Đối chứng P1000 Trọng lượng 1000 hạt HH Hữu hiệu NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu ix Phụ lục 4: Biểu đồ Hình P4.1: Biểu đồ diện tích ngơ nước giới năm 2010 Hình P4.2: Biểu đồ suất ngô nước giới năm 2010 Hình P4.3: Biểu đồ suất ngơ, lúa lúa mì treent hế giới năm 2010 84 Hình P4.4: Biểu đồ diện tích ngơ châu lục từ năm 2000 -2010 Hình P4.5: Biểu đồ diện tích ngơ Việt Nam giai đoạn 1975-2010 85 Hình P4.6: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều cao 12giốngngơlai Hình P4.7: Biểu đồ tốc độ 12giốngngơlai Hình P4.8: Biểu đồ suất lý thuyết suất thực thu 12giốngngôlai 86 Phụ lục 5: Các phụ lục khác Phụ lục 5.1: Tiêu chuẩn ngành 10TCN 341 : 2006 GIỐNG NGÔ-QUY PHẠM KHẢONGHIỆM GIÁ TRỊ CANH TÁC VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Maize Varieties-Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use (Soát xét lần 1) (Ban hành kèm theo Quyết định số 1698 QĐ/BNN-KHCN, ngày 12 tháng 06 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Quy định chung 1.1 Quy phạm quy định nội dung phương pháp chủ yếu khảonghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng (Testing for Value of Cultivation and Use-gọi tắt khảonghiệm VCU) giốngngơ thuộc lồi Zea mays L chọn tạo nước nhập nội 1.2 Qui phạm áp dụng cho tổ chức, cá nhân thực khảonghiệm tổ chức, cá nhân có giốngngô đăng ký khảonghiệm VCU để công nhận giống 1.3 Quy phạm không áp dụng cho giốngngô đường ngô rau Phương pháp khảonghiệm 2.1 Các bước khảonghiệm 2.1.1 Khảonghiệm bản: Tiến hành 2-3 vụ, có vụ tên 2.1.2 Khảonghiệm sản xuất: Thực giống có triển vọng qua khảonghiệmvụ Thời gian khảonghiệm 1-2 vụ 2.2 Bố trí khảonghiệm 2.2.1 Khảonghiệm 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm Theo khối ngẫu nhiên hồn tồn, lần nhắc lại Diện tích 14m2 (5m x 2,8m) Khoảng cách lần nhắc lại tối thiểu 1m Mỗi lần nhắc lạigiống gieo liên tiếp nhau, giống trồng hàng Trong trường hợp đất thoát nước cần lên luống, luống trồng hàng Các giốngngô nếp phải gieo cách ly (thời gian không gian), riêng với giốngngô tẻ áp dụng theo tiêu chuẩn ngành hành 87 Xung quanh thí nghiệm phải có băng bảo vệ, chiều rộng băng trồng hàng ngơ, mật độ, khoảng cách thí nghiệm 2.2.1.2 Giốngkhảo nghiệm: Giốngkhảonghiệm phải gửi thời gian theo yêu cầu quan khảonghiệm Khối lượng hạt giống: Tối thiểu kg/1 giống/vụ Chất lượng hạt giống: Đối với giống thụ phấn tự phải tương đương với cấp xác nhận; giốnglai phải đạt tiêu chuẩn hạt giống F1 theo tiêu chuẩn ngành Giốngkhảonghiệm phân nhóm theo thời gian sinh trưởng (Bảng1) Bảng 1: Phân nhóm giốngngơ theo thời gian sinh trưởng (ngày) Vùng Nhóm giống Phía Bắc (*) Tây Ngun (**) Dun hải miền Trung Nam Bộ (**) Chín sớm Dưới 105 ngày Dưới 95 ngày Dưới 90 ngày Chín trung bình 105 - 120 ngày 95 - 110 ngày 90 - 100 ngày Chín muộn Trên 120 ngày Trên 110 ngày Trên 100 ngày Ghi chú: (*) Thời gian sinh trưởng vụ Xuân, (**) Thời gian sinh trưởng vụ Hè thu (Vụ 1) 2.2.1.3 Giống đối chứng Là giống công nhận giống Quốc gia giống địa phương gieo trồng phổ biến vùng, có thời gian sinh trưởng nhóm với giốngkhảo nghiệm, chất lượng hạt giống phải tương đương với giốngkhảonghiệm qui định mục 2.2.1.2 2.2.2 Khảonghiệm sản xuất Diện tích: Tối thiểu 1000m2/giống/điểm, khơng nhắc lại Tổng diện tích khảonghiệm sản xuất qua vụ không vượt quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giống đối chứng: Như quy định mục 2.2.1.3 2.3 Quy trình kỹ thuật 2.3.1 Khảonghiệm 2.3.1.1 Thời vụ: Gieo khung thời vụ tốt vùng khảonghiệm 2.3.1.2 Yêu cầu đất 88 Đất phải đại diện cho vùng sinh thái, có độ phì đồng đều, phẳng chủ động tưới tiêu Đất phải cày bừa kỹ, san phẳng mặt ruộng, cỏ đảm bảo độ ẩm đất lúc gieo khoảng 75-80% độ ẩm tối đa đồng ruộng 2.3.1.3 Kỹ thuật gieo, khoảng cách, mật độ ( Bảng 2) Bảng Mật độ, khoảng cách gieo trồng Nhóm giống T.T Khoảng cách Số cây/ơ Mật độ (cây/ha) Ngơ Nếp 70cm x 20cm 100 71.000 Chín sớm trung bình 70cm x 25cm 80 57.000 Chín muộn 70cm x 30cm 64 45.000 Gieo thẳng: Mỗi hốc gieo hạt, sâu 4-5 cm Khi ngô 3-4 tiến hành tỉa dần, đến 7-8 để lại hốc Trồng ngô bầu: Theo phụ lục 2.3.1.4 Phân bón * Lượng phân bón cho ha: Tuỳ thuộc vào độ phì đất nhóm giống để sử dụng lượng phân cho phù hợp Thông thường Bảng * Cách bón - Bón lót: Toàn phân hữu phân lân + 1/4 lượng đạm - Bón thúc lần ngơ - lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali - Bón thúc lần ngơ - lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali 2.3.1.5 Chăm sóc * Vun xới bón thúc - Khi ngơ - lá: Xới đất, bón thúc lần vun nhẹ quanh gốc - Khi ngô - lá: Xới đất, bón thúc lần vun cao chống đổ * Tưới nước Đảm bảo đủ độ ẩm cho ngô, đặc biệt vào thời kỳ ngô - lá, ngơ xốy nõn (Trước trỗ cờ từ 10-12 ngày), kết thúc thụ phấn đến chín sữa (Sau ngô trỗ cờ từ 10-15 ngày) Cần tưới đồng đều, sau tưới mưa phải thoát đọng ruộng 89 Bảng Lượng phân bón cho ngơ vùng khảonghiệm Lượng phân bón cho Loại Nhóm đất đất Nhóm ngơ Nếp Nhóm chín sớm & trung bình P.hữu N P2O5 K2O (Kg) (Kg) (Kg) (Tấn) Đất Phù sa sông phù Hồng sa bồi - P.hữu N P2O5 K2O (Kg) (Kg) (Kg) (Tấn) 120 60 30 Nhóm chín muộn P.hữu N P2O5 K2O (Kg) (Kg) (Kg) 160- 60-90 50-60 60-90 60-80 60-90 60-80 150- 90- 90- 180 100 100 160- 60-90 90- (Tấn) - 140- 60-90 30-50 - 160 180 hàng năm Phù sa sông khác bồi - 120 60 60 - 140- 60-90 60-80 - 160 160180 hàng năm Phù sa hệ 10 120 60 60 10 140- thống 60-90 60-80 10 160 150180 sông không bồi Đất Bạc màu, nhẹ xám bạc 10 120 60 90 10 140- 60-90 160 90- 10 100 màu, cát ven biển Đất Phát triển đỏ Ba-dan vàng Phát triển - 120 60 90 - 140- 60-90 160 - 120 60 60 - 140- đá 90- - 100 60-90 160 60-80 180 - 160- 100 60-90 60-80 180 mẹ 2.3.1.6 Phòng trừ sâu bệnh: Theo dõi phát phòng trừ sâu bệnh theo hướng dẫn chung ngành BVTV 2.3.1.7 Thu hoạch: Khi ngơ chín sinh lý (Chân hạt có vết đen 75% số có bi khơ), thu hoạch muộn thời tiết cho phép 2.3.2 Khảonghiệm sản xuất Áp dụng kỹ thuật gieo trồng tiên tiến địa phương nơi khảonghiệm theo quy trình kỹ thuật mục 2.3.1 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá 3.1 Khảonghiệm 3.1.1 Chọn theo dõi 90 Cây theo dõi xác định ngô 6-7 Theo dõi 10 cây/1 giống lần nhắc lại, lấy liên tiếp từ thứ đến thứ tính từ đầu hàng thứ từ thứ đến thứ từ cuối hàng thứ ô 3.1.2 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá (Bảng 4) Tất quan sát đánh giá thực hàng ô Các tiêu 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 16, 18, 19 20 đánh giá quan sát tồn thí nghiệm Các tiêu 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15 21 đo đếm tính 30 mẫu (3 lần nhắc lại), tiêu 11, 12, 13 14 đo bắp thứ theo dõi Bảng Chỉ tiêu phương pháp đánh giá TT Chỉ tiêu Giai phương pháp đánh giá đoạn Ngày gieo Ngày mọc Mức độ biểu Ngày có 50% số có bao mầm lên khỏi mặt đất (mũi chông) Ngày tung phấn Ngày có ≥ 50% số có hoa nở 1/3 trục Ngày có ≥ 50% số có Ngày phun râu râu nhú dài từ 2-3cm Ngày có ≥ 75% có bi Ngày chín (ngày) khơ chân hạt có chấm đen Chiều cao (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến đỉnh bơng cờ 30 mẫu vào giai đoạn chín sữa Chiều cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp (bắp thứ nhất) 91 Điểm 30 mẫu vào giai đoạn chín sữa Trạng thái cây: Tốt Đánh giá sinh trưởng, mức độ Khá đồng chiều cao cây, chiều Trung bình cao đóng bắp, kích thước bắp, sâu Kém bệnh, vào giai Rất đoạn chín sáp Độ che kín bắp: Rất kín: Lá bi kín đầu bắp Quan sát ô giai vượt khỏi bắp đoạn chín sáp Kín: Lá bi bao kín đầu bắp Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bắp Hở: Lá bi không che kín bắp để hở đầu bắp Rất hở: Bao bắp đầu bắp hở nhiều 10 Số bắp/cây: Tổng số bắp/tổng số ô Đếm số bắp số ô lúc thu hoạch 11 Chiều dài bắp (không kể bi) (cm): Đo từ đáy bắp đến mút bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu 12 Đường kính bắp (khơng kể bi) (cm): Đo bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đo bắp thứ mẫu 92 13 Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu 14 Số hạt/hàng: Đếm số hạt hàng có chiều dài trung bình bắp 30 mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ mẫu 15 Tỉ lệ khối lượng hạt/khối lượng bắp khơng có bi (%): Tính tỷ lệ khối lượng hạt độ ẩm 14% khối lượng bắp tươi 30 mẫu, lấy chữ số sau dấu phẩy 16 Dạng hạt, mầu sắc hạt: Quan sát 30 mẫu lúc thu hoạch 17 Khối lượng 1000 hạt (g): Cân mẫu, mẫu 100 hạt độ ẩm 14%, lấy chữ số sau dấu phẩy 18 Năng suất hạt (tạ/ha): - Thu đánh dấu bắp thứ để tiện cho việc theo dõi tiêu 11, 12, 13, 14, 15 16 Cân khối lượng bắp tươi 10 mẫu - Thu cân toàn số bắp lại hàng (hàng thứ hàng thứ 3) ô, sau cộng 93 thêm khối lượng bắp tươi 10 mẫu để có khối lượng bắp tươi/ơ Tiếp theo + Tính suất theo phương pháp chung - Gộp chung cân khối lượng bắp tươi lần nhắc (30 cây) vào túi, tách hạt phơi khô tiếp đến độ ẩm khoảng 14% Cân khối lượng hạt khô 30 mẫu tính suất hạt khơ theo công thức: P1 P2 NS (tạ/ha)= x x 103m2 S0 P3 P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô (cân lúc thu hoạch) S0: Diện tích hàng ngơ thứ hàng thứ thu hoạch (7m2) P2: Khối lượng hạt khô 30 mẫu độ ẩm khoảng 14% P3: Khối lượng bắp tươi 30 mẫu cân lúc thu hoạch + Tính suất theo phương pháp tính nhanh (tạ/ha) P1 P2 (100-A0) NS(tạ/ha)= -x x x 103m2 S0 P3 (100-14) P1: Khối lượng bắp tươi hàng thứ hàng thứ ô 94 (cân lúc thu hoạch) A0: ẩm độ hạt cân khối lượng hạt mẫu S0: Diên tích hàng ngơ thứ hàng thứ thu hoạch (7m2) P2: Khối lượng hạt mẫu (cân lúc đo độ ẩm hạt "A0") P3: Khối lượng bắp tươi mẫu (cân lúc thu hoạch) (100 – A0) = Hệ số qui đổi NS độ (100 - 14) ẩm hạt 14% 19 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính: Đánh giá đếm bị sâu bệnh/ơ vào giai đoạn chín sáp 19.2 Sâu đục thân Chilo partellus (Điểm) 19.3 Sâu đục bắp Heliothis zea H armigera (Điểm) 19.4 Rệp cờ Rhopalosiphum maidis < 5% số cây, số bắp bị sâu 5-