1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Quanh Múa Rồng, múa Sư tử và Lân trong lễ hội cổ truyền

4 242 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong truyền thống của người Việt, Lễ và hội là một cặp phạm trù thống nhất. Hội là sự tụ họp, Lễ hội là sự tụ họp dân chúng để thực hiện việc lễ. Tạm thời có hể hiểu, ở một khía cạnh nào đó Lễ là mối ứng xử, trong đó ứng xử với thần linh với công đồng làng xóm, với tông tộc với chính mình, với vũ trụ thiên nhiên và nhiều mối ứng xử khác… Múa rồng, múa Sư tử, múa Lân là một hình thức gắn bó nhiều với hệ ứng xử này.

Quanh Múa Rồng, múa tử Lân lễ héi cỉ trun Trong trun thèng cđa ng­êi ViƯt, LƠ hội cặp phạm trù thống Hội tơ häp, LƠ héi lµ tơ häp dân chúng để thực việc lễ Tạm thời hể hiểu, khía cạnh Lễ mối ứng xử, ứng xử với thần linh với công đồng làng xóm, với tông tộc với mình, với vũ trụ thiên nhiên nhiều mối ứng xử khác Múa rồng, múa tử, múa Lân hình thức gắn bó nhiều với hệ ứng xử Múa Rồng: Trước hết, Rồng vật thật linh thiêng hóa Một nguồn gốc cho nảy sinh từ vùng Trung Cận Đông Rồi sau lan đến khắp vùng giới, tùy theo ứng xử cư dân mà mang tính thiện hay tính ác hình thức khác Tuy nhiên, tính chất bao quát phần chung rồng gắn với bầu trêi, víi m©y m­a, sÊm, giã Trong nhËn thøc cỉ truyền, mưa tinh dịch trời cha tràn xuống trần gian cho muôn loài sinh sôi, rồng chứa đầy sinh khí Trong tạo hình người Việt, Rồng năm móng gắn với vua, rồng khác nhiều biểu tượng mây mưa, gần với ước vọng cầu nước cư dân nông nghiệp Người ta nghĩ thân mây, đao sấm chớp, tia chớp lớn gắn với đôi mắt Như việc múa Rồng hình thức nghệ thuật hóa vận động bầu trời ý thức cầu mưa lời nhắn nhủ với đấng thiêng liêng rằng: Hỡi thánh thần tối thượng, theo gợi ý đây, mà làm chúng tôi, để mưa xuống cho mùa màng tốt tươi cho hưởng vụ mùa bội thu Trong móa Rång th­êng bao giê còng cã trèng ®Ĩ ®ång nhÊt víi tiÕng sÊm gäi giã, gäi m©y Trước đây, theo điều tra hồi cố, già làng nhiều lễ hội thường nói cách múa chạy rồng thường theo chiều ngược kim đồng hồ, Chúng ngờ tượng nhiều liên quan đến tục thờ mặt trời phần chịu ảnh hưởng Phật giáo (chữ Vạn biểu tượng lửa tam muội mặt trời, nên chiều quay ngược chiều kim đồng hồ, theo chiều làm tiến thiện căn, ngược lại thiêu đốt thiện căn) số lễ hội sông nước, người ta thường múa rồng nh÷ng thun nèi nhau, nhiỊu Ýt tïy theo dài ngắn rồng Trong trường hợp ý thức cầu nước cầu mưa cư dấn nông nghiệp, hình thức nhắc nhở vị thần sông tạo nên dòng chảy hiền hòa, đừng gây lũ lụt cạn khô làm thiệt hại cho sống nhân số lễ hội khác, múa rồng người ta thêm hình tượng Hổ vàng (do người đội lốt) theo Rồng Trong đó, rồng tượng cho trời, hổ tượng cho đất Khi rồng vận động đát hớn hở, nên hổ nhảy múa để đón sinh lực từ tầng xuống cho trần gian (Hổ vàng thần linh mặt đất gắn với trung tâm, tượng cho năm phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, Trung phương) Nhìn chung, Rồng Hổ tạo nên cặp âm dương đối đãi thiên nhiên vũ trụ Mặt khác, cha ông ta thường nói: Phi trí bất hưng Nên đề cao học hành quan niệm rồng biểutượng học vị tiến sỹ, Hổ biểu tượng cho học vị cử nhân, trường hợp Long Hổ Hội để nhắc nhở em chăm học hành Múa Tử: Con tử Lân địa bàn tự nhiên nước Việt, chắn tượng du nhập, Việt hóa để ăn sâu vào tâm thức dân gian Về hình thức đầu tử đầu Lân, với mắt quỉ, miệng vµ mòi s­ tư, chØ cã mét sõng, tai thó trán gồ Đặc biệt miệng hình bán nguyệt màu đỏ (trong phát triển nhiều đổi màu khác) Vốn dĩ xưa ®Çu s­ ViƯt chØ cã nh­ vËy, song nối với đuôi vải đỏ đơn giản (sau đuôi màu khác) Tạm thời giải mã hình tượng sau: Sừng tử phần chịu ảnh hưởng Phật giáo nên Lân giác, không bao giêi biÕt hóc ai, mét biĨu hiƯn vỊ tõ t©m S­ bao giê còng chØ cã mét chiÕc dÇu, gần gũi với đầu hổ phù phổ biến tạo hình cư dân ấn Độ, Đông Nam Trung quốc Sự tích Hổ phù bắt nguồn từ câu chuyện Khuấy biển sữa vũ trụ để tìm bát thuốc trường sinh đem lại sức mạnh cho vị thần Nhưng quỉ đứng lẫn hàng ngũ thần uống ngụm thuốc trường sinh, bị thần mặt trời mặt trăng mách với tối thượng thần Visnou Quỉ bị chặt đứt làm đôi, không chết uống thuốc trường sinh, thần cho lên trời để trở thành hai Hổ phù Kế đô Cuộc săn lùng để trả thù cách nuốt mặt trời, mặt trăng Hồ phù tạo nên tượng nhật thực nguyệt thực Cư dân nông nghiệp Châu cho Mặt trời nguồn sinh lực vô biên, mặt trăng lại thúc đẩy cho muôn loài sinh sôi, gắn với mùa Vì thế, họ ý nhiều đến nguyệt thực Trường hợp nguyệt thực toàn phần điềm mùa, chiến tranh, Hổ phù không nuốt mặt trang điềm màu lớn Hình tượng Hổ phù ọe mặt trăng thể nhiều tạo hình cư dân Đông Nam kể Việt Nam Bằng hình tượng ®Çu s­ ng­êi ta ®· trùc tiÕp thÊy ®ã hình tượng Hổ phù ọe mặt trăng Trong múa tử nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học văn hóa ngờ tượng vật Hổ phù để nhả mặt trăng, đồng thời tạo nên vật động dòng sinh khí vũ trụ (tượng đuôi màu đỏ) Đi với tử đèn ông để tượng cho tầng trời, thiềm thừ (đèn Cóc) tượng cho dòng nước vàng nước bạc tạo no ấm, trống tượng cho sấm, cầu lửa đặc biệt ông địa mặt tròn rộng miệng cười tươi tỉnh, phe phẩy quạt Suy cho múa tử vận động sinh khí bầu trời làm cho mặt đất thấm đẫm sinh lực, tạo cho vụ mùa bội thu, ước vọng truyền đời tổ tiên ta Múa Lân: Về hình tượng thú bốn chân đầy đủ, cường điệu chi tiết để tạo nên linh thiêng cần thiết Múa Lân không thấy phổ biến lƠ héi cđa ng­êi ViƯt Nã g¾n víi ng­êi Trung Hoa lưu lạc Trong tạo hình, Lân hí cầu xuất hiƯn ë c¸c kiÕn tróc cỉ trun ViƯt kh¸ mn Những hình tượng tam Lân Lân tử mẫu thường sản phẩm cuối TK XIX đầu kỷ XX mà Hiện tượng múa Lân thực phổ biến tỉnh phía Nam, nơi chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Hoa (Theo chân người Hoa cư trú địa phương này) Tuy nhiên, giới hạn người ta hiểu Lân tượng trưng cho sức mạnh bầu trời, cho trí tuệ sáng Cũng cã ý kiÕn (theo t­ liƯu cđa Trung Hoa) cßn cho Lân dạng Rồng Trong tạo hình truyền thống người Việt người ta không phân biệt rành mạch Lân, tử, Nghê Song, vật thiêng đẫ đưa lên đỉnh cột cổng Tứ trụ, mái kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng xuất nhiều đồ thờ để nhằm mục đích kiểm soát tâm hồn kẻ hành hương Trong Lân này, Long Mã dạng đặc biệt, vì: Long Rồng -> bay lªn – tung -> kinh tuyÕn – thêi gian M· - Ngựa -> Chạy ngang hoành -> vĩ tuyến không gian Như vậy, vật chạy, nghĩa cõng không gian thời gian chuyển động, đồng thời nói lên ý chí tung hoành nam nhi Vậy thì, tạm hiểu múa Lân giá trị văn hóa nghệ thuật đơn ẩn sau ước vọng trí tuệ cầu phúc nhiều mặt người xưa phản ánh mà sống đời thường luôn thiếu M.A ... Hổ biểu tượng cho học vị cử nhân, trường hợp Long Hổ Hội để nhắc nhở em chăm học hành Múa Sư Tử: Con Sư tử Lân địa bàn tự nhiên nước Việt, chắn tượng du nhập, Việt hóa để ăn sâu vào tâm thức dân... tượng cho sấm, cầu lửa đặc biệt ông địa mặt tròn rộng miệng cười tươi tỉnh, phe phÈy chiÕc qu¹t… Suy cho cïng móa S­ tư ®· nh­ sù vËn ®éng sinh khÝ cđa bÇu trêi làm cho mặt đất thấm đẫm sinh lực,

Ngày đăng: 28/05/2018, 08:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w