ĐỒ ÁN THIẾT KẾ: SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY

48 385 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ: SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY ĐỒ ÁN THIẾT KẾ SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY

BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Mục lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC HÌNH ẢNH .5 LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP ĐO KHÔNG PHÁ HỦY 1.1 Kiểm tra khơng phá hủy mẫu gì? .8 1.2 Ưu điểm 1.3 Các phương pháp sử dụng NDT 1.4 Ứng dụng phương pháp NDT .12 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM .13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 14 1.1 Giới thiệu phương pháp siêu âm 14 1.2 Ưu điểm phương pháp 14 1.3 Nhược điểm phương pháp 14 1.4 Ứng dụng .14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 Cơ sở phương pháp .15 2.2 Những đặc điểm sóng âm 15 2.3 Góc tới hạn khúc xạ .17 3.1 Thiết bị xung phản xạ 19 3.1.1 Thiết bị A-scan 19 3.1.2 Thiết bị B-scan 19 3.1.3 Thiết bị C-scan 20 Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 3.2 Điện tử thiết bị xung phản xạ 20 3.2.1 Cung cấp nguồn 20 3.2.3 Bộ thu/phát 20 3.2.2 Đầu dò 21 3.2.4 Bộ phận hiển thị định thời gian 21 3.3 Các chức điều khiển 21 CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG VÀ LÝ THUYẾT CỦA ĐẦU ĐÒ 23 4.1 Giới thiệu 23 4.1.1 Hiệu ứng áp điện 23 4.1.2 Vật liệu đầu dò .23 4.1.3 Tần số 24 4.1.4 Các loại đầu dò 25 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA SIÊU ÂM 26 5.1 Kiểm tra tiếp xúc 26 5.1.1 Kỹ thuật sóng dọc 26 5.1.2 Kỹ thuật xung vọng .26 5.1.3 Kỹ thuật truyền qua 27 5.1.4 Kỹ thuật truyền chùm tia góc .27 5.1.5 Kỹ thuật sóng bề mặt 27 5.2 Kiểm tra nhúng .28 5.2.1 Kỹ thuật nhúng tiêu chuẩn 28 5.2.2 Kỹ thuật dò bánh xe 28 PHẦN 3: SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY 29 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA 29 Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1.2 So sánh siêu âm mảng điều pha với siêu âm truyền thống 29 2.2 Sử dụng đơn giản 33 2.3 Khả máy 33 CHƯƠNG 3: THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY 35 3.1 Bộ phát xung 35 3.2 Bộ thu 35 3.3 Quét hiển thị 36 3.4 Thông số chung 37 3.5 Các tiêu chuẩn kiểm tra hỗ trợ/ công nhận 38 4.1 Giới thiệu ASME 40 4.2 Quy trình tiêu chuẩn .40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NDT ASME Tiếng Anh Non-destructive Testing Armerican Society of Mechanical Engineer Tiếng Việt Kiểm tra không phá hủy Hiệp hội kỹ sư khí Hoa Kỳ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phương pháp NDT……………………………………………………8 Hình 1.2 Thiết bị siêu âm…………………………………………… ……….9 Hình 1.3 Sơ đồ bố trí chiếu chụp…………………………………………… 10 Hình 1.4 Mơ phương pháp chất lỏng thẩm thấu……………………….11 Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Hình 1.5 Sơ đồ bố trí phương pháp dịng điện xốy ………………………….12 Hình 2.1 Mô tả chung phương pháp siêu âm……………………………… 13 Hình 2.2 Sóng âm…………………………………………………………… 15 Hình 2.3 Định luật snell……………………………………………………… 16 Hình 2.4 Sóng dọc…………………………………………………………… 17 Hình 2.5 Sóng ngang………………………………………………………… 18 Hình 2.6 Sóng bề mặt………………………………………………………… 18 Hình 2.7 Tín hiệu hiển thị hình thiết bị A-scan……….…………19 Hình 2.8 Hiển thị B-scan bất liên tục………………………………20 Hình 2.9 Một số đầu dị……………………………………………………… 21 Hình 2.10 Bộ phận đầu dò…………………………………………………23 Hinh 2.11 Đầu dò dạng chổi quét sơn………………………………………….25 Hinh 2.12 Đầu dò kép………………………………………………………….25 Hinh 2.11 Đầu dị bánh xe…………………………………………………… 25 Hình 2.14 Đầu dị sóng dọc ………………………………………………… 26 Hình 2.15 kĩ thuật truyền qua………………………………………………….27 Hình 2.16 Các thiết bị kiểm tra nhúng………………………………… 28 Hình 3.1 Máy dò khuyết tật siêu âm mảng điều pha – Phased Array… 29 Hình 3.2 Nhân viên kiểm tra mối hàn………………………………… 30 Hình 3.3 Sonatest VEO - Máy dò khuyết tật siêu âm mảng điều pha Phased Array………………………………………………………………… 31 Hình 3.4 Ngun lí hoạt động biến tử đầu dị…………………………….32 Hình 3.5 u cầu với khối chuẩn phẳng………………………………………42 Hình 3.5 Yêu cầu với khối chuẩn ống……………………………………… 42 Hình 3.6 Appendix1 Độ tuyến tính dọc……………………………………….43 Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam giai đoạn tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta xây dựng công nghiệp đại tiền đề đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển Một công nghiệp xem mạnh, đại có sản phẩm công nghiệp với chất lượng tốt, kỹ thuật cao Để có sản phẩm có chất lượng cao nhất, kỹ thuật cao ngồi cơng đoạn thiết kế gia cơng tốt vai trị việc kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn vô quan trọng Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ có nhiều phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm chi tiết sản phẩm kỹ thuật Một phương pháp kiểm tra không phá hủy phương pháp siêu âm Phương pháp siêu âm hiệu ứng dụng rộng rãi việc phát khuyết tật bên chi tiết Phương pháp thường ứng dụng để: kiểm tra mối hàn, mối nối đinh tán, vết nứt khuyết tật bên đường ống, đo chiều dày ống, bể chứa vỏ tàu, kiểm tra trình tổn thất vật liệu mài mịn ăn mòn, đo lưu lượng dòng chảy Đặc biệt phương pháp siêu âm mảng điều pha – phased array tiên tiến công nghệ Phased array (chùm tia xiên tách pha) tạo chùm tia siêu âm với thơng số đặt trước tuỳ chọn: góc, khoảng hội tụ, điểm hội tụ qua phần mềm Báo cáo đồ án thiết kế bao gồm: - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP ĐO KHÔNG PHÁ HỦY - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM - PHẦN 3: SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP ĐO KHƠNG PHÁ HỦY 1.1 Kiểm tra khơng phá hủy mẫu gì? - Kiểm tra khơng phá hủy mẫu (Non –Destructive testing – NDT) bao gồm phương pháp dùng để thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá, chuẩn đoán giám sát Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ sản phẩm, cơng trình cơng nghiệp mà khơng làm ảnh hưởng đến khả sử dụng chúng Hình 1.1 Phương pháp NDT 1.2 Ưu điểm - So với lĩnh vực kiểm tra phá hủy mẫu phá hủy mẫu cần kiểm tra làm cho vật mẫu khả sử dụng ban đầu nó, việc kiểm tra lấy kết hay vài mẫu đại diện cho toàn sản phẩm điều nguy hiểm vật mẫu lấy ngẫu nhiên xắc xuất đại diện cho chất lượng toàn sản phẩm - Phát khuyết tật từ giai đoạn nguyên liệu từ tránh đầu tư đưa vào sản suất nguyên liệu chất lượng dẫn đến tạo sản phẩm lỗi, chất lượng phải bỏ làm tăng lên chi phí sản suất - Cải thiện quy trình sản suất cách kiểm tra dây truyền sản suất trước sau cải tiến từ có định xác có sở - Tăng cường an toàn cách kiểm tra định kì thiết bị máy móc, sở sản xuất để phát sớm khuyết tật hỏng hóc từ có thay đổi kịp thời - Phát sản phẩm lỗi để loại bỏ sớm giúp nâng cao uy tín với đối tác, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 1.3 Các phương pháp sử dụng NDT - Siêu âm kiểm tra: Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Sử dụng chùm sóng siêu âm để rọi vào vật cần kiểm tra thu lại song phản xạ sở phân tích sóng phản xạ ta xác định khuyết tật, vết nứt tách tầng … sản phẩm Hình 1.2 Thiết bị siêu âm - Ưu điểm: +Khả xuyên thấu cao, +Phát khuyết tật nhỏ, nhanh tự động - Nhược điểm: +Khó kiểm tra vật mẫu có cấu tạo phức tạp +Hướng khuyết tật có khả ảnh hưởng đến khả phát khuyết tật, yêu cầu nhân viên có trình độ - Chụp ảnh phóng xạ: + Dùng tia X hay tia gamma chiếu xuyên qua vật mẫu phía sau dùng phim thu nhận xạ dựa vào phân tích suy giảm xạ mà ta có thơng tin sản phẩm Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Hình 1.3 Sơ đồ bố trí chiếu chụp - Ưu điểm: + Sử dụng hầu hết vật liệu +Kết trực tiếp thấy lưu trữ lại +Nhạy phát khuyết tật thể tích - Nhược điểm: + Phải tiếp xúc với hai phía sản phẩm + Khó kiểm tra vật có hình dạng phức tạp + Phải đảm bảo an toàn xạ - Chất lỏng thẩm thấu: +Để phát vết nứt mối hàn, bề mặt kim loại đặc biệt vật liệu không nhiễm từ thép khơng rỉ người ta phun lớp chất lỏng có khả thẩm thấu cao dễ nhìn, bề mặt vật liệu có vết nứt chất lỏng thẩm thấu Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ vào đọng lại, sau phun thêm lớp gọi “chất màu” làm cho chất ngấm vào vết nứt rõ lên từ giúp ta nhận biết vết nứt nhỏ mà bình thường mắt ta khơng nhận biết Hình 1.4 Mơ phương pháp chất lỏng thẩm thấu - Ưu điểm: +Nhạy với vết nứt bề mặt, thiết bị vật nhũ tương đối rẻ + Quá trình thực tương đối đơn giản - Nhược điểm: + Chỉ phát khuyết tật bề mặt + Vật liệu kiểm tra phải không xốp, bề mặt vật liệu phải khơng nóng, thơ, nhám - Phương pháp dịng điện xốy: Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Dựa tượng cảm ứng điện từ, đầu dò sản sinh dịng điện xốy vật liệu dịng điện thu mạnh hay yếu phụ thuộc vào vật liệu có khuyết tật hay khơng Hình 1.5 Sơ đồ bố trí phương pháp dịng điện xốy - Ưu điểm: + Nhạy phát vết nứt hay sát bề mặt vật liệu dẫn điện nhôm, sắt,…cho kết tức thì, dễ tự động hóa - Nhược điểm: + Chỉ áp dụng cho vật liệu dẫn điện, khó phát khuyết tật nằm sâu bên vật liệu, địi hịi nhân viên phải có trình độ 1.4 Ứng dụng phương pháp NDT - Phương pháp NDT sử dụng rộng rãi hầu hết ngành cơng nghiệp khí, dầu khí, đóng tàu, hàng khơng, thực phẩm, … + Trong dầu khí NDT sử dụng để kiểm tra chất lượng, độ an toàn, toàn ven ống dẫn, bồn chứa dàn khoan,… + Trong chế tạo máy NDT sử dụng để kiểm tra sản phẩm đúc, nén, kéo đặc biệt mối hàn cấu kiện + Trong hàng không NDT sử dụng để bảo trì kiểm tra mức độ an toàn máy bay dân quân PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 10 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ - Số lượng luật hội tụ: Lên tới 1024 - Kiểu hội tụ: Hội tụ theo độ sâu không đổi, theo đường truyền âm không đổi, độ lệch dọc khơng đổi - Xử lý: Làm nhẵn, trung bình, chia tỷ lệ, giữ cực đại - Bộ lọc: Đa băng tần dải hẹp dải rộng - Lấy mẫu phụ: 1:1 tới 1:128 - Chỉnh lưu: RF, tồn sóng, nửa sóng dương, nửa sóng âm - Đồng hóa: Được tham chiếu xung ban đầu cổng, hỗ trợ IFT - Chế độ quét: Đa phép quét S/L-Scan 01 ToFD 3.3 Quét hiển thị - Các phép quét hỗ trợ: S-Scan L-Scan - Hiển thị thời gian thực: S, L, B, C-Scan, Top End-View - Bảng màu hiển thị: Cầu vồng, thang xám phổ màu  Con trỏ - Kiểu: Vng góc theo hệ tọa độ Đề Các, hộp 2D, góc - Đo: Chiều dài truyền âm, độ sâu, khoảng cách bề mặt, đỉnh góc hộp 2D hộp góc 2D  DAC - Số điểm: 16 - Số lượng đường DAC: với đường cong DAC phụ (trên luật hội tụ PA) - Tăng âm hiệu chỉnh theo thời gian TCG - Số điểm: 16 - Dải tăng âm: 0-60 dB - Độ dốc tăng âm tối đa: > 50dB/µs Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 34 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ  Cổng - Cổng A-Scan: cổng A-scan (3 A-Scan trích từ S/L-Scan) - Kích hoạt cổng: Sườn/đỉnh xung S/L-Scan: “cổng 2D” S/L-Scan - Đèn LED cảnh báo: (đồng hóa tất cổng DAC) - Tính đo hiển thị A-Scan: đỉnh xung, sườn xung, phản hồi tới phản hồi 3.4 Thông số chung  Bộ lưu liệu - Bên trong: 6GB (tiêu chuẩn) - Bên ngồi: USB 8GB rút nóng (tiêu chuẩn) - Chỉ bị giới hạn khả khóa USB - Tốc độ truyền: Tới USB lên tới 23MB/giây chế độ ghi, 27MB/giây chế độ đọc - Kích thước têp liệu: 2GB (hệ thống tệp FAT32) - Tốc độ quét điển hình: 10 đến 15 cm/giây - Chiều dài quét điển hình: >10m  Màn hiển thị - Kích thước: 25.9 cm (10.2 inch) hình rộng - Độ phân giải: 1024 x 600 pixel - Màu: 250K (65535 màu cho bảng màu quét) - Kiểu hình: TFT LCD - Các cổng I/O - Các cổng USB: cổng USB (480 Mbps) - Ethernet: Gbit Ethernet (1000 Mbps) - Đầu Video: VGA tương tự (1024 x 600) I/O Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 35 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ - Mã hóa vị trí: Mã hóa trục vng góc (kết nối LEMO) - Đầu dây đơn đầu vào vi sai - Pin nguồn nuôi + Kiểu pin: Pin Li-Ion thông minh + Số lượng pin: 02 + Hoạt động: pin, nguồn DC + Thay pin: Có thể trao đổi nóng – không yêu cầu dụng cụ hỗ trợ + Sạc pin: Sạc pin thiết bị, hoạt động không + Thời gian hoạt động: Liên tục 6+ (hoạt động điển hình)  Thơng số khác - Kích thước: Cao 220 mm x Rộng 335 mm x Dày 115 mm (8.66 in x 13.19 in x 4.52 in) - Trọng lượng: 5.28 kg (11.6 lb) với 01 pin; 5.75 kg (12.6 lb) với 02 pin - Nhiệt độ hoạt động: -10 ºC - +40 ºC (14 ºF – 104 ºF) - Nhiệt độ cất giữ: -25 ºC - +70 ºC (-13 ºF – 158 ºF) - Độ ẩm tương đối: – 95 % RH - Cấp bảo vệ môi trường: Đạt IP 65 - Bảo hành: 01 năm - Tiêu chuẩn hiệu chuẩn: EN 12668 3.5 Các tiêu chuẩn kiểm tra hỗ trợ/ công nhận - ASME Code Case 2235-9 Use of Ultrasonic Examination in Lieu of Radiography - ASME Code Case 2541 Use of Manual Phased Array Ultrasonic Examination Section V ASME - ASTM E2491 Standard Guide for Evaluating Performance Characteristics of Phased-Array Ultrasonic Examination Instruments and Systems Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 36 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ - ASTM E2700 Standard Practice for Contact Ultrasonic Testing of Welds Using Phased Array - CEN EN 583-6 - Nondestructive testing - Ultrasonic examination - Part -TOFD as a Method for Defect Detection and Sizing - BSI BS7706 - Guide to Calibration and Setting-Up of the Ultrasonic TOFD Technique for the Detection, Location, and Sizing of Flaws  Bộ tiêu chuẩn gồm có - Thiết bị VEO 16:64, VEO 16:128 - Chứng hiệu chuẩn - Khóa truy xuất sử dụng UT Studio Single - USB Memory Stick (8GB) - 02 pin Lithium-Ion - Hướng dẫn sử dụng Anh/Việt - Tấm bảo vệ hình chống lóa - Va li vận chuyển Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 37 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHƯƠNG 4: BỘ TIÊU CHUẨN CHO KIỂM TRA SIÊU ÂM Ta sử dụng chuẩn ASME hoa kì để đánh giá trình kết việc kiểm tra phương pháp siêu âm mối hàn 4.1 Giới thiệu ASME - ASME viết tắt cụm từ “AMERICAN SOCIETY OF MECHANICAL ENGINEERS” (Hiệp hội kỹ sư khí Mỹ): Bao gồm quy định quản lý việc: thiết kế, chế tạo, kiểm tra lò bình, bồn chịu áp lực, nhằm kiểm sốt chất lượng thiết bị đảm bảo an toàn cho người sử dụng 4.2 Quy trình tiêu chuẩn Điều 1phạm vi Cần tham khảo thêm yêu cầu: - Trình độ/chứng - Đánh giá,trình diễn,chấp nhận quy trình - Đặc trưng hệ thống - Lưu trữ, kiểm soát khối chuẩn - Phạm vi kiểm tra - Tiêu chuẩn chấp nhận - Lưu trữ hồ sơ Điều 2- quy trình - Kiểm tra phải tiến hành theo quy trình văn bản, với nội dung bảng - Nội dung/thông số chủ yếu không chủ yếu - Nội dung chủ yếu thay đổi quy trình cần xem xét đánh giá lại Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 38 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Bảng Bảng yêu cầu kiểm tra với phương pháp siêu âm Điều 3-Thiết bị-máy siêu âm - Máy siêu âm xung dội,tấn số hoạt động từ đến MHz, có bậc thay đổi Gain 2dB - Vị trí phím điều chỉnh Reject nên để OFF Có chế độ hoạt động hai đầu dò - Đầu dò nên đến MHz trừ cần thay đổi khả xuyên độ phân giải yêucầu -Chất tiếp âm không gây hại cho vật liệu kiểm tra - Kiểm tra hợp kim gốc Nickel, hàm lượng lưu huỳnh phải không lớn 250ppm -Kiểm tra thép không rỉ titan, hàm lượng clo flo phải không lớn 250ppm Điều 3-Thiết bị - Khối chuẩn - Sử dụng lỗ khoan sườn, đáy bằng,rãnh khắc…để xây dựng mức đối chứng ban Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 39 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ đầu - Vật liệu đồng cấp, không tách lớp đáng kể, xử lý nhiệt đồng cấp loại hàn đắp giống vật liệu kiểm tra bề mặt tương đương Điều 3-Thiết bị - Khối chuẩn - Vật liệu phẳng dùng khối chuẩn phẳng - Vật liệu kiểm tra cong (không phải ống) có đường kính lớn 20” : dùng khối phẳng - Đường kính vật liệu 0.9 đến 1.5 lần đường kính khối chuẩn sử dụng vật liệu ống dùng khối chuẩn ống Hình 3.5 Yêu cầu với khối chuẩn phẳng - Khối chuẩn ống Một phần ống giống ống kiểm tra L MAX (200mm 8T) chiều sâu rãnh phạm vi 8% 11% T Chiều rộng lớn 6mm Chiều dài nhỏ 25mm Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 40 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Hình 3.5 Khối chuẩn ống Điều -Nhận dạng vùng hàn kiểm tra - Vị trí mối hàn nhận dạng chúng phải thể vẽ mối hàn có thẻ đóng đấu, không sâu 1.2mm - Mối hàn đánh dấu hệ thống điểm đối chứng: đường trung tâm, đoạn chiều dài dọc theo mối hàn - Kỹ thuật + Tia thẳng sóng dọc + Tia xiên sóng dọc + Nhúng tiếp xúc + Các kỹ thuật khác tương đương độ nhạy tốt dùng: hình ảnh máy tính, chùm tia tách pha array -Vật liệu cấu trúc hạt thô + Phải chỉnh sửa quy trình + Sử dụng mẫu mơ + Đầu dị tia xiên sóng dọc hai biến tử Điều - Chuẩn - Độ tuyến tính dọc theo Appendix I - Độ tuyến tính phím điều khiển biên độ theo Appendix II - Tần suất 03 tháng lần cho hai nội dung chuẩn cho toàn hệ thống UT phạm vi chiều dày kiểm tra bề mặt, chất tiếp âm, nêm, tiếp hợp,các phím Reject, filter, damping…khi chuẩn,kiểm tra chuẩn, kiểm tra giống - Nhiệt độ sai khác khối chuẩn bề mặt kiểm tra 140C Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 41 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Hình 3.6 Appendix1 Độ tuyến tính dọc - Appendix1 Độ tuyến tính dọc + Đặt đầu dò lên mẫu chuẩn, thu hai thị, thị lớn cao gấp hai lần thị bé + Đặt thị lớn 80% hình, điều chỉnh gain thị lớn từ 100% đến 20% với bước tăng giảm 10% + Đọc thị nhỏ, biên độ phải 50% thị lớn ±5% chiều cao hình - Appendix Độ tuyến tính phím/núm điều khiển biên độ (gain) + Đặt đầu dò lên mẫu chuẩn, thu thị cực đại từ lỗ 1/2T + Điều chỉnh gain bảng dưới, thị phải nằm giới hạn qui định + Chiều cao thị đặt hình, % Giá trị dB thay đổi Giới hạn biên độ thị hình Bảng 2: độ tuyến tính phím/núm điều khiển biên độ Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 42 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Điều - Chuẩn - Chuẩn phạm vi chuẩn mức đối chứng ban đầu PRL - Tia xiên : Điểm 80%±5%FSH (PRL) - Chuẩn cho ống cần 03 điểm - Xác nhận chuẩn phạm vi độ nhạy thành phần hệ thống thay đổi, kết thúc kiểm tra đợt kiểm tra thay người xác nhận chuẩn, điểm phạm vi thay đổi 10% giá trị 5% FWS% tuỳ theo giá trị lớn hơn: hiệu chỉnh lại, ghi hồ sơ kiểm tra, kiểm tra lại thị ghi nhận kể từ lần cuối giá trị chuẩn có giá trị, điểm độ nhạy thay đổi 20% 2dB phải hiệu chỉnh lại, ghi hồ sơ kiểm tra cáo, độ nhạy tăng 20%, kiểm tra lại thị ghi nhận kể từ lần cuối giá trị chuẩn có giá trị độ nhạy giảm 20%, xoá bỏ tất kết trước, kiểm tra lại toàn Điều 7-Kiểm tra - Độ chồng lắp 10% diện tích biến tử vừa di chuyển vừa xoay đầu dị PRR phải phù hợp tốc độ dị qt khơng q 150mm/s mức dị qt phải cao 6dB so với PRL Bề mặt dò quét phải phù hợp tiếp âm không gây nhiễu kiểm tra - Dò quét bất liên tục dọc trục mối hàn - Dò quét bất liên tục ngang trục mối hàn - Mối hàn bị hạn chế: sử dụng thêm tia thẳng - Mối hàn không tiếp cận được: Phải báo cáo Điều 8-Đánh giá - Chỉ thị không liên quan: cấu trúc hạt, hình dạng… - Chỉ thị tách lớp kim loại phải báo cáo - Chỉ thị vượt 20% PRL phải khảo sát để đánh giá chấp nhận hay loại bỏ theo quy phạm áp dụng Điều HỒ SƠ - Chỉ thị chấp nhận ghi hồ sơ theo quy phạm áp dụng - Chỉ thị khơng chấp nhận phải ghi hồ sơ, gồm loại,vị trí, kích thước Hồ sơ - Báo cáo kiểm tra a qui trình b máy siêu âm (số sêri) Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 43 n nhận dạng, vị trí mối hàn dị qt BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ c đầu dị (số seri, tần số, kích thước) d góc tia sử dụng o bề mặt dị qt, điều kiện p vẽ, hồ sơ vị trí thị e.chất tiếp âm f cáp (loại, chiều dài g Thiết bị đặc biệt, nêm, h.phần mềm máy tính i nhận dạng khối chuẩn j mô loại bỏ phát hiện, vùng sửa chữa q vùng khó hay khơng tiếp cận r tên, bậc trình độ nhân viên kiểm tra s ngày, kiểm tra(b đến m k mức đối chứng l số liệu chuẩn (phản xạ, biên độ, giá trị đọc khoảng cách) m số liệu mô Chỉ thị chấp nhận không chấp nhận viết hồ sơ riêng) - Chứng lực nhân viên kiểm tra NDT + Nhà chế tạo phải chứng nhận nhân viên thực đánh giá kiểm tra siêu âm theo qui trình quan chủ quản họ + ASNT SNT-TC-1A phải sử dụng hướng dẫn cho việc xây dựng qui trình đào tạo cấp chứng + Chương trình ACCP CP189 dùng để thực yêu cầu thi trình diễn SNT-TC-1A + Việc cung cấp đào tạo, kinh nghiệm, đánh giá chứng nhận nhân viên NDE phải mơ tả Hệ thống kiểm sốt chất lượng nhà chế tạo - Tiêu chuẩn chấp nhận + Chỉ thị vượt 20%PRL phải khảo sát để đánh giá CRACK,LOF,LOP không chấp nhận + Chỉ thị dài biên độ vượt 100%PRL chiều dài vượt chiều dài giới hạn không chấp nhận + Chiều dài giới hạn Lgh = 6mm với t ≤ 19mm Lgh = t/3 với 19mm57mm t chiều dày mối hàn khơng tính gia cường phép t chiều dày phần mỏng mối hàn đối đầu có hai chiều dày khác Mối hàn fillet thấu hồn tồn phải tính chiều dày họng - Nhà chế tạo: Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 44 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ + Phải chuẩn bị báo cáo kiểm tra, phải lưu báo cáo Thanh tra ký xác nhận (hoặc 05 năm, PW52) + Báo cáo phải có thông tin yêu cầu + Phải lưu hồ sơ khu vực sửa chữa kết kiểm tra lại khu vực +Phải lưu hồ sơ tất thị vị trí khơng phải sửa chữa có biên độ vượt 50% PRL: vị trí, biên độ, kích thước, độ sâu bề mặt loại bất liên tục TÀI LIỆU THAM KHẢO -Tiêu chuẩn ASME, 2007 -Sách: kiểm tra siêu âm TS Nguyễn Trọng My, KS Nguyễn TRọng Quốc Khánh -Internet: www.google.com, http://mayquangpho.org, http://cokhicongnghiep.com ,… Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 45 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 46 ... 3: SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA PHASED ARRAY 29 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM MẢNG ĐIỀU PHA 29 Lê Văn Được – 20130971 KTHN K58 BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1.2 So sánh siêu âm mảng điều pha với siêu âm. .. dị khuyết tật siêu âm mảng điều pha - Phased Array 1.2 So sánh siêu âm mảng điều pha với siêu âm truyền thống - Phương pháp truyền thống: + Đầu dị có biến tử biến tử phát tia siêu âm theo hướng... lưu lượng dòng chảy Đặc biệt phương pháp siêu âm mảng điều pha – phased array tiên tiến công nghệ Phased array (chùm tia xiên tách pha) tạo chùm tia siêu âm với thơng số đặt trước tuỳ chọn: góc,

Ngày đăng: 25/05/2018, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP ĐO KHÔNG PHÁ HỦY

  • 1.1. Kiểm tra không phá hủy mẫu là gì?

  • 1.2. Ưu điểm

  • 1.3. Các phương pháp được sử dụng trong NDT

  • 1.4. Ứng dụng của phương pháp NDT

  • PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM

  • 1.1. Giới thiệu về phương pháp siêu âm

  • 1.2. Ưu điểm của phương pháp

  • 1.3. Nhược điểm của phương pháp

  • 1.4. Ứng dụng

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG CỦA PHƯƠNG PHÁP

  • 2.1. Cơ sở của phương pháp

  • 2.2. Những đặc điểm của sóng âm

  • 2.3. Góc tới hạn của khúc xạ

  • 3.1. Thiết bị xung phản xạ

  • 3.1.1. Thiết bị A-scan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan