1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ THI GIỮA KÌ XỬ LÍ TÍN HIỆU SỐ

3 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 217,85 KB

Nội dung

a Tìm giới hạn lặp bằng quan sát: 1.5 đ Tính các giới hạn vòng trong DFG 1 đ Vòng thứ Các nút trong vòng Giới hạn vòng u.t... Câu 3: 4 đ Cho trước DFG sau và thời gian tính toán của nút

Trang 1

ĐHQG TPHCM–ĐH Bách Khoa

Khoa Đ-ĐT–BM Điện Tử

GVPT: Hồ Trung Mỹ

Đáp án của Đề kiểm tra giửa HK 2 – NH:2011-2012 Môn: Xử lý tín hiệu số với FPGA – Lớp: DD08DV1 Ngày thi: 03/04/2012 – Thời gian làm bài: 45 phút (SV được sử dụng tài liệu của mình, KHÔNG được dùng máy tính)

Câu 1: (4 đ)

Cho trước DFG sau và thời gian tính toán của nút được ghi trong dấu ngoặc kế bên nút đó (đơn vị u.t.)

a) Tìm giới hạn lặp bằng quan sát: (1.5 đ)

Tính các giới hạn vòng trong DFG (1 đ)

Vòng thứ Các nút trong vòng Giới hạn vòng (u.t.)

2 A-B-C-D (10+2+6+4)/2 = 22/2 = 11

3 A-E-C-D (10+8+4+6)/2 = 28/2 = 14

Suy ra giới hạn lặp T = max{các giới hạn vòng} = 14 u.t (0.5 đ)

b) Tìm giới hạn lặp bằng giải thuật LPM: (2.5 đ)

S1 Lập giản đồ Gd: (0.5 đ)

Trang 2

S2 Lập ma trận L(1) dựa theo Gd: (0.5 đ)

-S3 Lập các ma trận L(2) và L(3) dựa theo L(1): (1 đ)

S4 Suy ra giới hạn lặp T = max{ 28/2, 24/2, 40/3 } = 14 u.t. (0.5đ)

Câu 2: (2 đ)

Một bộ lọc số được mô tả bởi phương trình sau:

y(n) = ax(n) + bx(n–2) + cx(n–4) a) Vẽ sơ đồ khối của mạch để cho chu kỳ xung nhịp TCLK = TM + TA (TM là thời gian tính toán của bộ nhân

và TA là thời gian tính toán của bộ cộng): (0.5đ)

b) Vẽ sơ đồ khối của cấu trúc a) với kích thước khối là 3 (1.5 đ)

Ba phương trình ngõ ra: (0.5 đ)

y(3k) = ax(3k) + bx(3k–2) + cx(3k–4) y(3k+1) = ax(3k+1) + bx(3k–1) + cx(3k–3) y(3k+2) = ax(3k+2) + bx(3k) + cx(3k-2)

Sơ đồ khối của hệ song song có kích thước khối là 3: (1 đ)

Chú ý từ hệ phương trình ta vẽ trực tiếp sơ đồ khối hoặc biến đổi như trong slide để có dạng gọn hơn! Hình vẽ sẽ được bổ sung sau!

Trang 3

Câu 3: (4 đ)

Cho trước DFG sau và thời gian tính toán của nút được ghi trong dấu ngoặc kế bên nút đó (đơn vị u.t.)

a) Tính đường tới hạn (critical path) của DFG: (1 đ)

Đường tới hạn đi qua các nút: A-E-C (0.5 đ)

và có giá trị là 10+8+4 = 22 u.t. (0.5 đ)

b) Tái định thì (retiming) DFG để có được giá trị đường tới hạn mới là 10 u.t ( 3 đ)

Hãy vẽ các nhát cắt trên DFG gốc và vẽ lại hình mới cho mỗi nhát cắt và tính lại đường tới hạn cho DFG sau cùng

Nghiệm 1 có được bằng

Tái định thì tại nút A (-2D) rồi nút E(-D) Tái định thì tiếp nghiệm 1 tại nút B (-D) Nghiệm 2 có được bằng

Đường tới hạn mới là: 10 u.t. (tại nút A) Đường tới hạn mới là: 10 u.t. (tại nút A)

Kết thúc bài kiểm tra

Ngày đăng: 22/05/2018, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w