BÀI DẠY: TỎ LỊNG (Thuật hồi)- Phạm Ngũ Lão I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức : - Vẻ đẹp người thời Trần với tầm vóc, khí thế, lí tưởng cao cả, vẻ đẹp thời đại với khí hào hùng, tinh thần chiến thắng - Hình ảnh kì vĩ ; ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm Kĩ : Đọc – hiểu tho Đường luật Thái độ : Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, tâm thực lí tưởng (KNS: xác định giá trị, giao tiếp) II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiờm tra bai c: Câu hỏi: Trình bày đặc điểm mặt nội dung văn học trung đại? Gợi ý: Có đặc điểm lớn: + Chủ nghĩa yêu nớc + Chủ nghĩa nhân đạo + Cảm hứng thÕ sù Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) Như “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX” giới thiệu, thơ văn thời Trần vua quan tướng sĩ phản ánh “Hào khí Đơng A” Trong đó, ta phải kể đến thơ “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão Bài thơ lời tâm để bày tỏ ý chí niềm tự hào dân tộc Vậy ý chí niềm tự hào thể sao? Đó nội dung thơ cần tìm hiểu hơm *Tiến trình bài dạy: (41 phút) Thời Hoạt động GV lượng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm phút hiểu chung -Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK - Nêu hiểu biết em tác giả ? - GV: Kể lại giai thoại PNL giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta Thế chúng mạnh Vua Trần phái quan lại triều tìm người tài giỏi đánh giặc cứu nước, Trên đường tới làng Phù Ung, huyện Đường Hào, tỉnh Hưng Yên, quan quân nhà vua gặp người niên ngồi đan sọt đường Quân lính quát, người khơng nói gì, khơng chạy chỗ Qn lính đâm nhát giáo vào đùi, người không kêu, khơng nhúc nhích Biết người có chí khí Hỏi khơng tránh bị đâm khơng có phản ứng Người thưa mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên Người Phạm Ngũ Lão, tác giả thơ Tỏ Lòng -Nêu tác phẩm lưu truyền PNL? GV bổ sung: Phạm Ngũ Lão để lại thơ tên tuổi ông đứng hàng tác giả danh tiếng văn học thời Trần dòng văn học yêu nước Hoạt động Nội dung bài học HS -Đọc -Trả lời -Nghe -Trả lời - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -Trả lời - Nhan đề thơ có ý nghĩa gì? -Trả lời => Bày tỏ khát vọng hồi bão lòng Chủ thể trữ tình vị tướng huy quân đội làm nhiệm vụ trấn giữ biên cương Tổ quốc I Tìm hiểu chung Tác giả (1255 – 1320) - Quê: làng Phù Ứng – huyện Đường Hào Âm Thi – Hưng Yên - Ông vị tướng tài đời Trần, người có cơng lớn cơng kháng chiến chống Nguyên – Mông - Vừa chăm võ nghệ, vừa thích đọc sách ngâm thơ → văn võ tồn tài - Tác phẩm hai : Tơ lòng, Viếng Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương Văn a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ đời khơng khí chiến thắng đời Trần giặc Nguyên – Mông sang xâm lược nước ta - Có thể thơ đời hoàn cảnh lực lượng kháng chiến lớn mạnh chưa đến chiến thắng cuối 30 phút -Bài thơ viết theo thể loại nào? -Trả lời -Xác định bố cục thơ? -Trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn -Gọi HS đọc thơ -Hình ảnh người đời Trần miêu tả qua hình ảnh nào? -Em hiểu nghĩa từ “Hồnh sóc” câu thơ đầu tiên? So với phần nguyên tác, người dịch thơ dịch nghĩa từ “Hồnh sóc”? Cách dịch thơ chưa hồn tồn chuẩn xác: “Hồnh sóc” khơng phải múa giáo mà cầm ngang giáo, cắp ngang giáo - Tư đặt khơng gian thời gian nào? -Đọc -Trả lời II Đọc hiểu văn Hình tượng người đời Trần - Con người: Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu -Trả lời + Tư thế: Hồnh sóc – cầm ngang giáo -> tư hùng dũng hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu -Trả lời + Kh«ng gian : non s«ng giang sơn - tổ quốc-> lớn lao, kì vĩ, cú tầm vóc vũ trụ + Thêi gian: Kháp kỉ thu - mÊy mïa thu -> thời gian dài, không hạn định Con người xuất với tư thế, tầm vóc hiên ngang – hào hùng có hành động lớn lao, kì vĩ Tư mang tầm vóc vũ trụ lớn lao sánh trời đất Do vậy, tư khơng phải người mà tư thế, dáng đứng dân tộc, thời đại nhà Trần - Quân đội: “Tam quân tì hổ khí thơn Ngưu.” + Tam qn: nghĩa hẹp: ba đạo quân (tiền quân, trung quân, hậu quân) nghĩa rộng: toàn thể quân dân thời Trần tượng trưng cho sức mạnh dân tộc + Thủ pháp so sánh, ẩn dụ – “tì - Qua câu thơ đầu, em cho biết -Trả lời người mang tư thế, vóc dáng nào? - “Tam qn” có nghĩa gì? b Thể loại Thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt c Bố cục: phần - Hai câu đầu: Vẻ đẹp hào hùng người thời Trần -Hai câu sau: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng tác giả -Trả lời - Theo em, hình ảnh mang ý nghĩa -Trả lời tượng trưng cho điều gì? - Sức mạnh tác giả cụ thể -Trả lời hóa biện pháp nghệ thuật gì? -Trả lời - Các thủ pháp có hiệu gì? -Cụm từ Khí thơn Ngưu có cách -Trả lời hiểu? =>+Nuốt trôi trâu +Át Ngưu -Theo em, hai cách hiểu trên, -Trả lời cách hiểu hay hơn, có tính thẩm mĩ hơn? => Cách hiểu thứ hai hay có tính thẩm mĩ - GV nói thêm: + Hiểu lời dịch thơ khơng sai Ba qn có sức mạnh tựa hổ báo, nuốt trôi trâu Song cách hiểu khơng tạo tính thẩm mĩ thơ + Ở ta nên hiểu: Ba quân có sức mạnh tựa hổ báo, sức mạnh xung thiên, bốc lên tận trời, làm mờ Ngưu Hiểu vừa mạnh mẽ vừa giàu yếu tố thẩm mĩ cho thơ - Từ cách hiểu đó, em nêu nhận -Trả lời xét khí sức mạnh quân đội nhà Trần? - GV chuyển ý: Nếu hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ Lão bày tỏ niềm tự hào hình ảnh hào hùng dân tộc, đến hai câu thơ cuối, ông bày tỏ trực tiếp điều trăn trở sâu kín lòng -Em hiểu hai cụm từ “công danh nam tử” “công danh trái”? -Trả lời - Như vậy, theo em, Phạm Ngũ -Trả lời Lão có quan niệm hai chữ “cơng danh”? - GV giải thích thêm: + Đây quan niệm kẻ nam nhi xã hội trung đại Người ta quan niệm rằng: Người đàn ơng sinh có nợ tang bồng (tang: dâu, bồng: cỏ bồng; tang hồ bồng thỉ: cung cành dâu, tên cỏ bồng) Ngày xưa, sinh trai, người hổ”: sức mạnh hổ báo làm bật khí dũng mãnh, hào hùng quân đội nhà Trần + Thủ pháp phóng đại – “khí thơn Ngưu”: khí hùng dũng át Ngưu khí thế, sức mạnh làm lay chuyển đất trời Câu thơ làm bật sức mạnh, “Hào khí Đơng A” dân tộc niềm tự hào tác giả Nỗi lòng tác giả - “Nam nhi vị liễu cơng danh trái” + “cơng danh trái”: nợ công danh, nghiệp kẻ làm trai công danh nghiệp coi nợ đời cần phải trả kẻ làm trai ta dùng cung tên bắn sáu phương, ngụ ý sau đứa trai tung hồnh trời cao đất rộng, lập công danh + Chỉ trả nợ xứng đáng “nam tử” Ở đây, Phạm Ngũ Lão bày tỏ chí - Quan niệm nhà thơ khác nhắc đến Đó nhà thơ nào? Hai câu thơ gì? => Đó nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ thơ “Chí nam nhi”: “Làm trai đứng trời đất, Phải có danh với núi sơng” -Theo em hiểu, cụm từ “nam nhi vị -Trả lời liễu” cho ta biết điều gì? Cụm từ bày tỏ khát vọng Phạm Ngũ Lão? - GV giải thích thêm : + Như vậy, nợ cơng danh chí làm trai theo quan niệm Phạm Ngũ Lão có tác dụng tích cực + Nó thơi thúc, cổ vũ cho người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ để sẵng sàng hi sinh, chiến đấu cho nghiệp chung dân tộc - GV chuyển ý: Từ suy nghĩ nợ đó, tâm trạng Phạm Ngũ Lão nảy sinh nỗi “thẹn” - GV: Vũ Hầu mà tác giả lại -Trả lời cảm thấy thẹn nghe dân gian nhắc đến? - GV giải thích thêm Khổng Minh: + Gia Cát Lượng người tài xuất chúng trung thành.Ông lập mưu kế tài giỏi để giúp cho Lưu Bị lập nên nhà Thục, đánh bại tên tướng gian hùng Tào Tháo + Một mưu kế Khổng Minh lưu truyền lại ngày chuyện ông dùng “kế hỏa công” Tức cho qn lính bắn từ xa mũi tên có tẩm dầu để đốt cháy chiến thuyền lớn Tào Tháo, + Nam nhi vị liễu: chưa trả xong nợ công danh kẻ làm trai khát vọng lập công, lập danh để giúp nước, giúp đời Tác giả cho chưa trả xong nợ công danh nên trăn trở băn khoăn - “Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu” + Vũ Hầu: Khổng Minh Gia Cát Lượng đời Hán, tiếng tài đức, có cơng lớn giúp Lưu Bị lập nên giang sơn khiến cho Tào Tháo tổn thất nặng nề mà phải lui qn + Ngồi ra, ơng có cách để tập luyện cho quân lính bắn mũi tên xa - Khi so sánh với Khổng Minh, -Trả lời Phạm Ngũ Lão cảm thấy hổ thẹn? -Nỗi thẹn cho ta thấy nhân -Trả lời cách Phạm Ngũ Lão? -Như vậy, qua hai thơ này, Phạm Ngũ -Trả lời lão bày tỏ khát vọng mình? phút Hoạt động 3: Hướng ẫn HS tổng kết -Em nêu ý nghĩa đặc sắc -Trả lời nghệ thuật văn bản? -Giáo dục thái độ, tư tưởng: + Sống phải có hoài bão, ớc mơ biết mơ ớc điều lớn lao + Nỗ lực ko ngừng để thực hoài bão hoàn thiện thân + Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích tổ quốc, nhân dân + Nỗi thẹn : chưa có tài mưu lược lớn Vũ Hầu Gia Cát Lượng để cống hiến cho đất nước mang nhân cách cao cả: có khát vọng có ý thức trách nhiệm đất nước Khát vọng phụng đất nước lập công báo quốc III Tổng kết Nghệ thuật: NT thơ tỏ chí hàm súc, đầy sức gợi, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, hồnh tráng mang tầm vóc sử thi 2.Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng, có nhân cách cao khí hào hùng thời đại Củng cố * Phân tích hào khí Đơng A ? - Vẻ đẹp người thời Trần + tầm vóc, tư thế, hành động lớn lao kì vĩ + chí lớn lập công danh nghiệp cứu nước cứu dân Cái tâm mang giá trị nhân cách, nỗi “thẹn” tôn lên vẻ đẹp người + vẻ đẹp thời đại: khí hào hùng mang tinh thần chiến, thắng * Nghệ thuật thơ ? - Thủ pháp gợi, thiên ấn tượng bao quát, đạt tới trình độ súc tích cao - Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ Dặn dò - Đọc thuộc lòng thơ (phần phiên âm dịch thơ) - Đọc, tìm hiểu văn “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học ... chuyển ý: Nếu hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ Lão bày tỏ niềm tự hào hình ảnh hào hùng dân tộc, đến hai câu thơ cuối, ông bày tỏ trực tiếp điều trăn trở sâu kín lòng -Em hiểu hai cụm từ “công danh nam tử”... lời - Bài thơ đời hoàn cảnh nào? -Trả lời - Nhan đề thơ có ý nghĩa gì? -Trả lời => Bày tỏ khát vọng hồi bão lòng Chủ thể trữ tình vị tướng huy quân đội làm nhiệm vụ trấn giữ biên cương Tổ quốc... tránh bị đâm phản ứng Người thưa mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên Người Phạm Ngũ Lão, tác giả thơ Tỏ Lòng -Nêu tác phẩm lưu truyền PNL? GV bổ sung: Phạm Ngũ Lão để lại thơ tên tuổi ông đứng hàng