Phân tích bài thơ việt bắc của tác giả tố hữu

8 523 1
Phân tích bài thơ việt bắc của tác giả tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích thơ Việt Bắc tác giả Tố Hữu Hoàn cảnh sáng tác Việt Bắc quê hương Cách mạng, địa vững kháng chiến, nơi che chở, đùm bọc cho Đảng, Chính Phủ, đội suốt năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (tháng 5-1954), kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta thắng lợi Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết, hòa bình trở lại, miền Bắc giải phóng, mở trang sử đất nước giai đoạn cách mạng Việt Nam Tháng 10 – 1954 quan Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội Nhân kiện Tố Hữu viết thơ “Việt Bắc” Xuất xứ thơ: Bài thơ in tập thơ “Việt Bắc”, đỉnh cao thơ Tố Hữu, tác phẩm xuất sắc văn học thời kì kháng chiến chống Pháp Đoạn trích SGK phần đầu thơ, tía kỉ niệm cách mạng kháng chiến Đoạn trích Việt Bắc: Xuất xứ: Đoạn trích nằm phần I thơ “Việt Bắc”, tái kỉ niệm nhân dân Việt Bắc với cán chiến sĩ kháng chiến Chủ đề: Khúc hát ân tình thủy chung người kháng chiến với quê hương nhân dân Việt Bắc Nội dung đoạn trích thơ: Đoạn trích viết dạng đối thoại hỏi đáp tâm tình hai nhân vật trữ tình người lại người đi, xưng hô ngào hai đại từ “mình, ta” để hồi tưởng kỉ niệm kháng chiến chống Pháp gian khổ lạc quan, hào hùng, đồng thời ca ngợi tình cảm lớn, thiêng liêng cao đẹp thời đại: + Tình cảm thiết tha mặn nồng cán nhân dân Việt Bắc suốt 15 năm (đoạn 1, 2) + Tình cảm với quê hương Việt Bắc, nơi gian khổ mà nghĩa tình, (đoạn 3, 4, 5) + Tình cảm gắn bó với thiên nhiên núi rừng Việt Bắc (đoạn 6) + Tình cảm tự hào trước hình ảnh hùng tráng khí bừng bừng cùa quân dân Việt Bắc trận, (đoạn 7, 8) + Tình cảm với Cách mạng Bác Hồ.(đoạn 9, 10) => Đoạn trích hùng ca khúc tình ca Cách mạng, vùng đất người kháng chiến Nội dung: * Khung cảnh chia tay tâm trạng người (8 câu đầu): Lời Việt Bắc (câu đến câu 4): Lời ướm hỏi, khơi ngợi kỉ niệm giai đoạn qua, không gian, cội nguồn, nghĩa tình, qua thể tâm trạng người lại Sử dụng lối đối đáp quen thuộc, gần gũi ca dao, dân ca _ xưng hơ – ta vừa tình cảm, vừa thân mật, với yêu thương, gắn bó Gợi kỉ niệm mặn nồng, thiết tha “mười lăm năm ấy” Hình thức nghệ thuật liệt kê “cây”, “núi”, “sông”, “nguồn” kết hợp với điệp từ “nhớ” muốn nhấn mạnh cách mạng va Việt Bắc tách rời “như với núi, sông với nguồn”… Lời người xuôi (bốn câu thơ tiếp) Đáp lời Việt Bắc, người xuôi bày tỏ tâm trạng: lưu luyến, bịn rịn buổi phân li Dùng lối nói phiếm “tiếng ai” Hình ảnh “áo chàm” hình ảnh hốn dụ – tiêu biểu người dân tộc Việt Bắc gần gũi, thân thương, nghĩa tình Hình ảnh “Cầm tay biết nói gì…” diễn tả thật tâm trạng kẻ người đầy lưu luyến, xúc động đến nghẹn ngào khơng nói nên lời * Những kỉ niệm đẹp Việt Bắc lên hoài niệm (82 câu sau) Lời Việt Bắc (câu đến câu 20) Hỏi để đánh thức kỉ niệm Việt Bắc kí ức người xuôi Kỉ niệm ngày tháng gian khổ với “Mưa nguồn suối lũ”, “mây mù”, “miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai” Những tình cảm ấm áp, ân tình, thủy chung “Hắt hỉu lau xám, đậm đà lòng son” Những cao trào cách mạng, địa danh thiêng liêng lịch sử đất nước “Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh”, “Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa” Hỏi để bày tỏ tâm trạng: Những nhớ thương, trống vắng, lòng kẻ ở: “rừng núi nhớ ai”, “Trám bùi để rụng, măng mai để già”, điệp ngữ “mình đi… có nhớ”, “mình về… có nhớ”, “mình về… nhớ ai”, “ có… còn”,… vang lên cách dồn dập liên tiếp nói lên điều Những băn khoăn, day dứt, âu lo liệu giữ kỉ niệm xa, chối bỏ: “mình đi, có nhớ mình?” Lời người xi (câu 21 đến câu 90) Khẳng định nghĩa tình thủy chung, son sắc (Câu 21-câu 24) Bày tỏ nỗi nhớ Việt Bắc (Câu 25 –câu 90) Các điệp ngữ đầu câu: “nhớ gì”, “nhớ từng”, “nhớ người”, “nhớ sao”,… phép điệp cấu trúc _ khẳng định người khơng qn hình ảnh Việt Bắc Nỗi nhớ bao trùm không gian, thời gian, nỗi nhớ cồn cào da diết “nhớ nhớ người yêu” Nhớ thiên nhiên người Việt Bắc: Thiên nhiên: + Một thiên nhiên mênh mông, hùng vì, đầy sức sống + Một thiên nhiên vừa thực vừa thơ mộng, thú vị mang đậm nét đặc trưng Việt Bắc khác hẳn vùng quê khác: trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương… + Một thiên nhiên đa dạng, phong phú, sinh động thay đổi mùa với khoảng không gian, thời gian khác (sương sớm – nắng chiều – trăng khuya, vẻ đẹp bốn mùa – tranh tứ bình: xn, hạ, thu đơng…) + Thiên nhiên ln hòa quyện thắm thiết với người (người làm nương rẫy, người đan nón, người hái măng …) nên hài hòa, tươi tắn, đầy sức sống (bức tranh tứ bình) Con người: + Con người Việt Bắc ln gắn bó với thiên nhiên, làm cho thiên nhiên bớt hoang sơ, lạnh lẽo + Bình dị, thủy chung nghĩa tình, gánh vác nhiệm vụ nặng nề, chia ngọt, sẻ bùi với cách mạng: + Tần tảo, lam lũ, chịu thương, chịu khó + Tài hoa, cần mẫn + Lạc quan, yêu đời, thủy chung gắn bó với kháng chiến, với cách mạng Nhớ sống, sinh hoạt chiến khu Việt Bắc: + Cuộc sống kháng chiến nhiều khó khăn gian khổ, thiếu thốn lạc quan yêu đời: – Những sinh hoạt đời thường liên hoan, học tập: – Khơng gian bình, êm ả Nhớ Việt Bắc kháng chiến: + Một tinh thần đoàn kết – anh dũng, kiên cường chiến đấu: Rừng núi mênh mông hùng vĩ trở thành bạn ta, chờ che cho đội ta, quân dân ta đánh giặc + Một Việt Bắc với khí chiến đấu hào hùng, sôi động, kháng chiến toàn dân: Nhớ Việt Bắc – quan đầu não cách mạng: + Là nơi chủ trương Đảng Chính phủ tỏa khắp nước, đạo nghiệp cách mạng: + Là niềm tin, hi vọng, niềm mong đợi dân tộc, người Việt Nam yêu nước đặc biệt nơi u ám quân thù + Là quê hương cách mạng, địa vững chắc, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc: “Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào” * Nghệ thuật đặc sắc thơ: + Đậm đà tính dân tộc + Thể thơ lục bát phát huy nhiều mạnh, sử dụng cách nhuần nhuyễn, biến hóa, sáng tạo; vừa dân dã, cổ điển vừa đại + Cấu tứ: đối đáp ca dao, + Sử dụng hình thức tiểu đối ca dao: vừa nhấn mạnh ý vừa tạo nhịp thơ cân xứng, uyển chuyển, làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, thấm sâu vào tâm tư + Về ngôn ngữ: Vận dụng hiểu lời ăn tiếng nói mộc mạc, giản dị nhân dân đời sống ca dao Ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể, vừa tự nhiên vừa sáng tạo Ngôn ngữ giàu nhạc điệu + Đặc biệt sử dụng cặp đại từ “mình – ta” vừa quen thuộc vừa sáng tạo + Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp ngôn ngữ dân gian Tất tạo nên giọng điệu trữ tình tah thiết, ngào, đưa ta vào giới kỷ niệm tình nghĩa thủy chung son sắt Ý nghĩa: Bài thơ Việt Bắc hùng ca kháng chiến đồng thời tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến Việt Bắc anh hùng ca sống kháng chiến, nhân dân anh hùng, có tính chất sử thi hào hùng Bài thơ đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học thời kháng chiến chống Pháp ... nghĩa: Bài thơ Việt Bắc hùng ca kháng chiến đồng thời tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến Việt Bắc anh hùng ca sống kháng chiến, nhân dân anh hùng, có tính chất sử thi hào hùng Bài thơ đỉnh... mạnh cách mạng va Việt Bắc tách rời “như với núi, sông với nguồn”… Lời người xuôi (bốn câu thơ tiếp) Đáp lời Việt Bắc, người xuôi bày tỏ tâm trạng: lưu luyến, bịn rịn buổi phân li Dùng lối nói... nồng cán nhân dân Việt Bắc suốt 15 năm (đoạn 1, 2) + Tình cảm với quê hương Việt Bắc, nơi gian khổ mà nghĩa tình, (đoạn 3, 4, 5) + Tình cảm gắn bó với thiên nhiên núi rừng Việt Bắc (đoạn 6) + Tình

Ngày đăng: 01/01/2019, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan