1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NOI DUNG ON TAP HIEN PHAP 2 CD 2018

19 138 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề cương chi tiết về luật hiến pháp 2. CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM II 1.Câu hỏi lý thuyết Cáu 1: Phân tích vị trí, tính chất và chức năng của Quốc hội? • Vị trí, tính chất; Trong bộ máy nhà nước, Quốc hội do nhân dân rực tiếp bầu ra qua bầu cử gọi là Quốc hội của dân. Ở cấp trung ương, cơ quan được bàu ra gọi là Quốc hội. Chính quyền khác gọi là Nghị viện. Theo điều 2, Hiến pháp 2013 quy định ở nước ta tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nhưng do nhiều lí do nhân dân không thể thường xuyên sử dụng quyền lực nhà nước. Do đó nhân dân bầu ra cơ quan đại biêu để thay mặt mình sử dụng quyền lực Nhà nước. Theo điều 69, Hiến pháp 2013 quy đinh Quốc hội nước ta là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Bởi vì đây là cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước do cử tri bầu ra thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân.Điều đó thể hiện tính chất toàn dân Vị trí: là cơ quan quyền lực cao nhất thể hiện 3 khía cạnh sau: + Quốc hội quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước: chiến tranh hòa bình, đường lối phát triển kinh tế xã hội, đối ngoại, đối nội.

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM II 1.Câu hỏi lý thuyết Cáu 1: Phân tích vị trí, tính chất chức Quốc hội? • Vị trí, tính chất; - Trong máy nhà nước, Quốc hội nhân dân rực tiếp bầu qua bầu cử gọi Quốc hội dân - Ở cấp trung ương, quan bàu gọi Quốc hội Chính quyền khác gọi Nghị viện - Theo điều 2, Hiến pháp 2013 quy định nước ta tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhiều lí nhân dân khơng thể thường xuyên sử dụng quyền lực nhà nước Do nhân dân bầu quan đại biêu để thay mặt sử dụng quyền lực Nhà nước - Theo điều 69, Hiến pháp 2013 quy đinh Quốc hội nước ta quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao Bởi quan máy nhà nước cử tri bầu thể ý chí nguyện vọng nhân dân.Điều thể tính chất tồn dân - Vị trí: quan quyền lực cao thể khía cạnh sau: + Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước: chiến tranh- hịa bình, đường lối phát triển kinh tế xã hội, đối ngoại, đối nội + định Quốc hội tác động bao trùm lên toàn lãnh thổ Việt Nam + Thực giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, cơng dân, người nước ngồi sống lãnh thổ Việt Nam Nó biểu tập trung nước • Chức năng: - Là quan có quyền làm hiến pháp, sửa Hiến pháp, làm luật,sửa luật - Quyết định sách đối nội, đối ngoại đất nước Quyết định sách phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Quyết định nguyên tăc máy nhà nước - Giám sát tối cao hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Câu 2: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014? Các nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội phân thành lĩnh vực sau; điều 70 Hp2013 -Tong lĩnh vực lập hiến lập pháp: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; -Trong lĩnh vực định vấn đêg quan trọng đất nước + + + + + + + + Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quyền địa phương; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; Quyết định thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập giải thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; Quyết định đại xá; + + + + Quy định hàm, cấp đơn vị vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; Quyết định vấn đề chiến tranh hồ bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phịng an ninh quốc gia; Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước; Quyết định việc trưng cầu ý dân -Trong lĩnh vực giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước, giám sát việc tuân theo Hiến pháp Luật Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác nhà nước bầu Câu Trình bày cấu tổ chức Quốc hội? Điều Luật tổ chức Quốc hội quy định: Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu kỳ họp Quốc hội, hoạt động Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội Các quan Quốc hội gồm có: • Ủy ban Thường vụ Quốc hội • Văn phịng Quốc hội • Hội đồng Dân tộc • Ủy ban Pháp luật • Ủy ban Tư pháp • Ủy ban Kinh tế • Ủy ban Tài chính, Ngân sách • Ủy ban Quốc phịng An ninh • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng • Ủy ban Vấn đề Xã hội • Ủy ban Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường • Ủy ban Đối ngoại • Viện Nghiên cứu lập pháp Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội quan Quốc hội Quốc hội định số lượng Ủy ban bầu thành viên Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Khi xét thấy cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định Câu 4: Trình bày hình thức hoạt động Quốc hội? Điều 83 Hiến pháp năm 2013 quy định: - Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội định họp kín - Quốc hội họp năm hai kỳ Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu Quốc hội họp bất thường Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội Kỳ họp hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội Kỳ họp nơi biểu trực tiếp tập trung quyền lực nhà nước quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực nhà nước cao nhất; nơi thể trí tuệ tập thể đại biểu Quốc hội Tại kỳ họp, Quốc hội thực đầy đủ chức lập hiến, lập pháp, thảo luận dân chủ định vấn đề quan trọng đất nước, thực quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước Câu 5:Trình bày vấn đề chất vấn, trả lời chất vấn Quốc hội? Chất vấn hình thức giám sát Quốc hội đồng thời quyền đại biểu Quốc hội Chất vấn hiểu “đặt vấn đề hỏi quan quyền điều thắc mắc yêu cầu trả lời” Trong phiên chất vấn, đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi yêu cầu quan nhà nước hay nhà chức trách phải trả lời, báo cáo giải thích trước quan quyền lực nhà nước vấn đề có liên quan đến hoạt động quan, cá nhân Chất vấn dạng câu hỏi nhằm quy kết trách nhiệm đồng thời làm rõ nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục Trả lời chất vấn hoạt động cá nhân có thẩm quyền nhằm giải đáp khúc mắc, nguyện vọng cử tri thông qua đại biểu Quốc hội Những vấn đề chất vấn mà đại biểu Quốc hội đưa buộc quan người chất vấn phải trả lời cách nghiêm túc - Bản chất,mục đích vai trị hoạt động chất vấn Về chất, chất vấn hình thức Quốc hội áp dụng để giám sát hoạt động quan cá nhân giao quyền Có thể nói, chất vấn hoạt động bình thường mà quan lập pháp giới tiến hành.Khi thực hoạt động chất vấn, đại biểu Quốc hội nhân danh cá nhân đại diện quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân nêu câu hỏi thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đồng thời yêu cầu họ trả lời trách nhiệm pháp lí, nguyên nhân giải pháp khắc phục vấn đề Về mục đích, hoạt động chất vấn khơng nhằm thu thập thông tin hay số liệu mà nhằm làm rõ trách nhiệm nhà chức trách Nó nhằm giải đáp cho câu hỏi “người bị chất vấn có biết vấn đề khơng?”, “tại vấn đề lại xảy ra?”, “biện pháp khắc phục gì?”, “trách nhiệm thuộc ai?”… Đại biểu Quốc hội đưa chất vấn nhiều lần vấn đề giải chấm dứt Câu 6: Phân tích vị trí, tính chất Chính phủ Hiến pháp ? - Về tên gọi phủ Việt Nam Hiến pháp không giống nhau: + Hiến pháp 1946: Nội + Hiến pháp 1959: Hội đồng phủ + Hiến pháp 1980: Hội đồng trưởng + Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013: Chính phủ -Do tên gọi khác vị trí tính chất Hiến pháp khác nhau: + Điều 43 Hiến pháp 1946: xác định phủ quan hành cao tồn quốc + Đều 71 Hiến pháp 1959: Hội đồng phủ quan hành cao tồn quốc + Điều 104 Hiến pháp 1980: Qu y định hội đồng trưởng phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam, quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao + Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013: Khẳng định phủ quan cao Việt Nam Hiến pháp 2013: Khẳng định phủ thực quyền hành pháp - Tính chất: + Chính phủ quan chấp hành Quốc hội + Quản lí chức phủ Chính phủ quản lí cách tồn diện, thống tất lĩnh vực khác đời sống xã hội + phủ điều hành toàn hệ thống nhà nước, xây dựng kiện tồn máy hành nhà nước từ trung ương đến cở sở hướng dẫn kiểm tra hội đồng nhân dân Tạo điều kiện để hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định, đào tạo đội ngũ xếp phủ Câu 7: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo pháp luật hành? Theo điều 96 Hiến pháp 2013và luật tổ chức phủ 2015,nhiệm vụ quyền hạn phủ chia làm nhóm vấn đề lớn khoản Điều 96 Câu 8: Phân tích cấu tổ chức Chính phủ theo pháp luật hành? Điều 95 Hp Điều luật tổ chức phủ Câu 9: Trình bày hình thức hoạt động Chính phủ theo pháp luật hành? Có hình thức: - - Thơng qua phiên họp phủ: đoạn k1 Điều 95 Hp 2013, Điều 43 ,k1+ k3 điều 44 Luật tổ chức phủ Thơng qua hoạt động Thủ tướng phủ: nêu nhiệm vụ quyền hạn thủ tướng phủ Điều 98 Hp 2013 + k2 Điều 44 luật tổ chức phủ Thơng qua hoạt động Bộ trưởng Và thủ trưởng quan ngang bộ: K4 Điều 95 Hp 2013+ Điều 33 Luật tổ chức phủ Câu 10: Trình bày thẩm quyền Chủ tịch nước theo pháp luật hành? Điều 88 Hp 2013 Câu 11: Phân tích mối quan hệ Chủ tịch nước với Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao? Mối quan hệ Chủ tịch nước Quốc hội - CTN QH bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm (trong số đại biểu QH), theo giới thiệu UBTVQH, có nhiệm kỳ với nhiệm kỳ QH - QH quy định tổ chức hoạt động CTN - CTN chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước QH QH có quyền bãi bỏ văn CTN trái với Hiến pháp, luật, nghị QH - Là đối tượng thuộc quyền giám sát tối cao QH, CTN phải trả lới chất vấn trước QH kỳ họp; trường hợp cần điều tra QH định cho trả lời trước UBTVQH kỳ họp sau QH, trả lời văn - Là đại biểu QH, CTN có quyền tham dự kỳ họp QH, biểu vấn đề thuộc thẩm quyền QH, trình dự án luật trước QH, chất vấn chức danh QH bầu phê chuẩn - Công bố Hiến pháp, Luật, Nghị QH - Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó CTN, Thủ tướng, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND TC; đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh - Căn vào nghị QH để định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP - Công bố định tun bố tình trạng chiến tranh; cơng bố định đại xá * Mối quan hệ Chủ tịch nước với Chính phủ - Tham gia vào việc thành lập CP: đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm TTCP; nghị QH để định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác CP - Tham dự phiên họp CP xét thấy cần thiết, có quyền phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu CP mời CTN đến tham dự phiên họp CP trình CTN định vấn đề thuộc thẩm quyền CTN - Hàng quý, sáu tháng, CP phải gửi báo cáo công tác đến CTN * Mối quan hệ CTN với Tòa án NDTC VKSNDTC - Đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán TANDTC; Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán TAQS TW; Phó viện trưởng Kiểm sát viên VKSNDTC - Trong thời gian QH không họp, Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC phải báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước CTN - CTN định mình, thành lập Hội đồng đặc xá để tham mưu, tư vấn giúp CTN việc xem xét định đặc xá Hội đồng có tham gia cấp lãnh đạo quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật Câu 12: Nêu khái niệm, trình bày pháp lí, tổ chức máy Hội đồng bầu cử Quốc gia? K1, k2 Điều 117 Hp2013+ Điều 12 luật bầu cử đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân 2015 Câu 13:Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng bầu cử quốc gia? Điều 14 luật bầu cử đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân 2015 Câu 14: Nêu khái niệm, trình bày pháp lí, tổ chức máy Kiểm toán nhà nước? Điều 118 Hp 2013+ mục luật kiểm toán 2015 Câu 15:Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm tốn nhà nước? Điều 10,11 luật kiểm toán nhà nước Câu 16: Phân tích chức năng, nhiệm vụ Tồ án nhân dân theo pháp luật hành? Điều Luật tổ chức tịa án Câu 17;Trình bày nội dung ngun tắc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân? Điều đến 16 luật tổ chức tòa án 2015 Câu 18: Trình bày nhiệm vụ, thẩm quyền, cấu tổ chức Toà án nhân dân? Điều 20, 21, 29,30,37,38,44,45,49,50 luật tổ chức tòa án Câu 19: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hành? Điều 107 hp 2013,Điều 12,13,14,15,16,17,18,19,20,21,22,23,25 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 Câu 20: Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hành? Điều luật tổ chức viện kiểm sát Tổ chức hoạt động viện kiểm sát nhân dân kết hợp nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp với chế độ thủ trưởng, biểu cụ thể: - Viện kiểm sát nhân dân viện trưởng lãnh đạo viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo trực tiếp viện trưởng viện kiểm sát nhân - - - - - - dân cấp VKS cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lí nghiêm minh vi phạm pháp luật VKS cấp dưới.Viện trưởng VKS cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định trái pháp luật viện trưởng VKS cấp Tại VKSND cấp thành lập ủy ban kiểm sát để thảo luận tập thể định theo đa số vấn đề quan trọng, cho ý kiến vụ án, vụ việc trước viện trưởng định theo quy định luật định Viện trưởng VKSND quy định cho vKS cấp k thuộc thẩm quyền ủy ban kiểm sát Viện trưởng VKSND tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước, có nhiệm kì theo nhiệm kì Quốc hội Các phó viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKS quân trung ương Chủ tịch nước bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức Các viện trưởng, phó viện trưởng kiểm sát viên VKSND địa phương viện kiểm sát quân viện trưởng VKSND tối cao bổ nhiệm, điều động, miễn nhiệm, cách chức Viện trưởng VKSND tối cao chịu giám sát Quốc hội; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trach nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ quốc hội Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu quốc hội Viện trưởng VKDND địa phương chịu giám sát hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm báo cáo công tac trước hội đồng nhân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu hội đồng nhân dân Hoạt động ủy ban kiểm sát Pháp luật hành quy điinh nghị ủy ban kiểm sát phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành; trường hợp biểu ngang thực theo phía có ý kiến viện trưởng Nếu viện trưởng khơng trí với ý kiến đa số thành viên ủy ban kiểm sát thực theo định đa số có quyền báo cáo viện trưởng cấpp trực tiếp Theo đề nghị viện trưởng viện kiểm sát nhân dân,ủy ban kiểm sát thảo luận, cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân phức tạp để viện trưởng xem xét, định Câu 21: Trình bày hệ thống, cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cấp? Điều 40,42,44,46,48,51,52,54,56 luật tổ chức viện kiểm sát 10 Câu 22: Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động quyền địa phương? Điều Luật tổ chức quyền địa phương Tất nguyên tắc tổ chức hoạt động chứa đựng nội hàm quyền lực nhân dân ,tất quyền lực thuộc nhân dân Câu 23: Phân tích cấu tổ chức hình thức hoạt động Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành Điều Luật tổ chức HĐND UBND - Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân Gồm: + Đại biểu Hội đồng nhân dân; + thường trực HĐND (chủ tịch, phó chủ tịch); + ban HĐND • HĐND tỉnh gồm: ban pháp chế, ban kinh tế- ngân sách, ban văn hóa- xã hội, ban dân tộc ( có người dân tộc sinh sống), ban đô thị ( với thành phố thuộc Trung ương) • • HĐND huyện gồm: ban pháp chế, ban kinh tế- xã hội, ban dân tộc (nếu có người dân tộc sinh sống) HĐND cấp xã gồm: ban pháp chế, ban kinh tế- xã hội + Tổ đại biểu H ĐND - Hình thức hoạt động H ĐND :Hoạt động HĐND thơng qua hình thức: kì họp + Kì họp : hoạt động chủ yếu quan trọng diễn, kì/ năm Ngồi kì họp thường lệ có kì họp chun đề bất thường theo đề nghị Chủ tịch HĐND UBND cấp 1/3 đại biểu yêu cầu Được tiến hành 2/3 tổng số đại biểu tham gia, họp công khai (có thể họp kín theo đề nghị chủ tọa Chủ tịch UBND cấp, Đại biểu QH ĐB HĐND cấp ( bầu địa phương, Chủ tịch MTTQ VN người đứng đầu đồn thể mời tham gia họp, có quyền phát biểu khơng có quyền biểu 11 + HĐND cịn hoạt động thơng qua hoạt động ban, tổ HĐND, cá nhân đại biểu HĐND • Hoạt động thường trực HĐND,hoạt động ban: thực thi nhiệm vụ quyền hạn mà HĐND giao • Hoạt động ĐB HĐND: Hoạt động đại biểu kì họp cấu HĐND; hoạt động đại biểu đơn vị bầu cử Câu 24: Phân tích cấu tổ chức hình thức hoạt động Ủy ban nhân dân theo pháp luật hành - Cơ cấu tổ chức: + chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Ủy ban • • • Chủ tịch UBND: Do HĐND cấp bầu kì họp thứ khóa theo giới thiệu chủ tịch HĐND số đại biểu HĐND; Có thể bị HĐND miễn nhiệm, bãi nhiệm bị chủ tịch UBND cấp trực tiếp điều động, miễn nhiệm, bãi nhiệm ;Chủ tịch đứng đầu lãnh đạo điều hành hoạt động UBND chịu trách nhiệm hoạt động Ủy Ban Phó Chủ tịch UBND : Do HĐND cấp bầu ra, chủ tịch UBND giới thiệu không thiết ĐBHĐND; Được Chủ tịch phân công phụ trách công việc định, chịu trách nhiệm trước UBND, chịu trách nhiệm cá nhân công việc giao với tập thể UB, chịu trách nhiệm hoạt động chung Các Ủy viên Ủy ban HĐND cấp bầu theo giới thiệu CTUBND không thiết phải ĐBHĐND;được CTUBND phân cơng, phụ trách, quản lí ngành chuyên môn định chịu trách nhiệm cá nhân ngành, lĩnh vực phân công với tập thể UB chịu trách nhiệm trước HĐND UBND cấp + quan chuyên môn UBND tổ chức cấp tỉnh, huyện quant ham mưu giúp UBND thực chức quản lí nhà 12 nước ngành, lĩnh vực, địa phương thực nhiệm vụ quyền hạn theo phân cấp ủy quyền UBND - Hình thức hoạt động + Thơng qua phiên họp: Đây hình thức chủ yếu, quan trọng UB Họp thường lệ tháng lần CT UB triệu tập chủ tọa trường hợp cần thiết họp bất thường theo đề nghị CT UB đề nghị 1/3 thành viên + thông qua cá nhân chủ tịch, thành viên UBND Câu hỏi trắc nghiệm Hội đồng bầu cử Quốc gia quan Chính phủ thành lập? Sai Do quốc hội thành lập điều 117 HP 2013 Hội đồng bầu cử Quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp? Sai k1 Đ117 Hp 2013 Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước Ủy ban Thường vụ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội? Sai Do Quốc hội bầu k1 DD118 hp 2013 Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt? Đúng K9 Điều 70 hp2013 Ủy ban Thường vụ Quốc hội có quyền thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương? Đúng k8 Điều 74 HP 2013 13 Theo quy định Hiến pháp 2013, Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại đạo luật mà Quốc hội thông qua? Sai K điều 88 Hp 2013 Chủ tịch nước quyền yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận lại pháp lệnh mà Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua? Sai K1 điều 88 Hp 2013 Theo quy định Hiến pháp 2013, tất thành viên Chính phủ Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm? Đúng Điều 95 HP 2013 Tất thành viên Chính phủ phải đại biểu Quốc hội? Sai Chỉ chức danh yêu cầu đại biểu quốc hội quy định điều luật tổ chức quốc hội 10 Thủ tướng Chính phủ có quyền cách chức Bộ trưởng? Sai K3 điều 98 hp2013 11 Tất Hiến pháp Nhà nước ta quy định Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp? Đúng Điều 63 hp 1946, 97 hp 1959,127 hp 1980, 126 hp 1992, 102 hp 2013 12 Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hội đồng nhân dân cấp bầu ra? Sai Điều 42 luật tổ chức tòa án 13 Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền kiến nghị với Chánh án TAND cấp cao, Chánh án TAND tối cao xem xét, kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quyền kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật? Đúng, điểm e khoản điều 42 luật tổ chức tòa án 14 14 Theo quy định Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ? Sai Kết hợp giữ nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc thủ trưởng 15 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức? Sai.Do viện trưởng VKSND tối cao định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khoản Điều 66 luật tổ chức VKS 16 Nhiệm kỳ Kiểm sát viên năm? Sai Điều 82 luật tổ chức Viện kiểm sát 2014 17 Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân? Đúng, Điều luật tổ chức quyền địa phương/ k2 điều 111 hp 2013 18 Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số? Đúng Thể qua kì họp 19 Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước cao địa phương? Sai K1Điều 113 Hp2013 20 Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước cao địa phương? Sai K Điều 114 hp 2013 @ số điểm hp 2013 Về Quốc hội Trên sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Hiến pháp 2013 sửa đổi quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội, cụ thể sau: Thứ nhất, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội định “mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (Khoản 3, 15 Điều 70) Quy định rõ ràng, khả thi, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đất nước xác định rõ quyền định Quốc hội với quyền quản lý, điều hành Chính phủ Thứ hai, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội “quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia”, đồng thời bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc “quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ” (Khoản 4, Điều 70) Thứ ba, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Khoản 7, Điều 70) Thứ tư, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập (Khoản 2, 6, 7, 9, Điều 70) Thứ năm, bổ sung quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn (Khoản 8, Điều 70) Thứ sáu, sửa đổi quy định thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế, theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội (Khoản 14, Điều 70) Thứ bảy, quy định Hiến pháp thẩm quyền Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội Ngoài ra, Hiến pháp 2013 bổ sung số thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội với vị trí quan thường trực, hoạt động thường xuyên Quốc hội thẩm quyền việc định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Khoản 8, Điều 74); thẩm quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước (Khoản 6, Điều 74); thầm quyền phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, 16 miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản 12, Điều 74) Về Chính phủ Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Chính phủ quan thực quyền hành pháp, khẳng định vị trí Chính phủ tổ chức máy nhà nước, bảo đảm tính độc lập tương đối Chính phủ, tạo sở phát huy tính chủ động, sáng tạo Chính phủ hoạch định, điều hành sách quốc gia tổ chức thực thi pháp luật Có thể nêu số điểm quy định Chính phủ sau: Một là, Hiến pháp 2013 sửa đổi, bổ sung xếp lại nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cho phù hợp với vị trí, chức Chính phủ sở kế thừa quy định Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 bổ sung thẩm quyền Chính phủ việc đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 96 (Khoản 2, Điều 96) Ngoài ra, Hiến pháp 2013 phân định rõ thẩm quyền Chính phủ việc tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định Khoản 14 Điều 70 (Khoản 7, Điều 96) Thứ hai, Hiến pháp 2013 điều chỉnh cấu lại quy định nhiệm vụ quyền hạn Thủ tướng Chính phủ để làm rõ thẩm quyền định hướng, điều hành hoạt động Chính phủ; bổ sung thẩm quyền định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, tổ chức thực điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên (Khoản 5, Điều 98) Thứ ba, để làm rõ trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Hiến pháp 2013 quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ “chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ” (Khoản 4, Điều 95) Ngoài ra, nhằm tăng cường trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Hiến pháp bổ sung quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ “thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ”(Khoản 2, Điều 99) 17 Về Tịa án nhân dân Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Khoản 1, Điều 102), đồng thời sửa đổi quy định nhiệm vụ Tịa án nhân dân, theo đó, Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Khoản 3, Điều 102) Bên cạnh đó, Hiến pháp 2013 khơng xác định cụ thể cấp Tòa án Hiến pháp 1992 mà để Luật quy định Về nguyên tắc hoạt động Tòa án, theo yêu cầu cải cách tư pháp, Hiến pháp 2013 bổ sung nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm (Khoản 5, 6, Điều 103) Về quyền địa phương Nhằm đổi mơ hình tổ chức quyền địa phương đáp ứng u cầu phát triển đất nước thời kỳ mới, Hiến pháp 2013 quy định cách khái quát ngun tắc mơ hình quyền địa phương làm sở Hiến định để Luật Tổ chức quyền địa phương sau cụ thể hóa Hiến pháp 2013 quy định vấn đề có tính ngun tắc phân công, phân cấp Trung ương địa phương cấp quyền địa phương, bảo đảm đạo thống Trung ương, đồng thời phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, cụ thể sau: Một là, đơn vị hành chính, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định đơn vị hành – kinh tế đặc biệt đơn vị hành tương đương với quận, huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương, theo đó, “nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” (Khoản 1, Điều 110) Ngoài ra, Hiến pháp bổ sung quy định “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành phải lấy ý kiến nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” (Khoản 2, Điều 110) Hai là, tổ chức quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định khái quát theo hướng việc tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cụ thể đơn vị hành quy định văn Luật; việc tổ chức quyền địa phương cần phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt (Khoản 2, Điều 111) 18 Ba là, nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương, Hiến pháp 2013 quy định “chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp trên”, “nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương” (Khoản 1, 2, Điều 112) Về Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán Nhà nước lần thể chế hóa Hiến pháp với tư cách thiết chế hiến định quy định chương riêng Hiến pháp, tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ bầu cử kiểm sốt quyền lực nhà nước, hồn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo hướng dẫn công tác bầu cử dại biểu Hội đồng nhân dân cấp (Khoản 1, Điều 117) Kiểm toán Nhà nước hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng (Khoản 1, Điều 118) Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 quy định khái quát vị trí, chức cịn cấu tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan luật định 19 ... kiểm sát nhân dân theo pháp luật hành? Điều 107 hp 20 13,Điều 12, 13,14,15,16,17,18,19 ,20 ,21 ,22 ,23 ,25 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 20 14 Câu 20 : Phân tích nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm... trưởng? Sai K3 điều 98 hp2013 11 Tất Hiến pháp Nhà nước ta quy định Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp? Đúng Điều 63 hp 1946, 97 hp 1959, 127 hp 1980, 126 hp 19 92, 1 02 hp 20 13 12 Chánh án TAND tỉnh,... K1Điều 113 Hp2013 20 Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước cao địa phương? Sai K Điều 114 hp 20 13 @ số điểm hp 20 13 Về Quốc hội Trên sở sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp 19 92, Hiến pháp 20 13 tiếp

Ngày đăng: 22/05/2018, 10:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w