Multisim là một phần mềm hỗ trợ khá mạnh trong các lĩnh vực điện tử, trợ giúp thiết kế mạch tương tự và mạch số rất hoàn chỉnh, cho phép ta thiết kế rồi thử nghiệm, mô phỏng với nhiều n
Trang 1Họ và tên: Nguyễn Minh Khôi
MSSV: 15741019
BÁO CÁO THỰC TẬP
GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
PHẦN MỀM MULTISIM
Trang 2I GIỚI THIỆU
Multisim là một phần mềm mô phỏng mạch điện - điện tử, đo đạc các thông số của mạch tương tự và mạch số của hãng NATIONAL INSTRUMENTS COMPANY Multisim
là một phần mềm hỗ trợ khá mạnh trong các lĩnh vực điện tử, trợ giúp thiết kế mạch tương
tự và mạch số rất hoàn chỉnh, cho phép ta thiết kế rồi thử nghiệm, mô phỏng với nhiều nguồn tín hiệu: nguồn sin, xung, và nhiều thiết bị mô phỏng như oscilloscope, VOM, Bode Plotter, Logic Probe…
Multisim có cách sử dụng đơn giản, giao diện trực quan, dễ hiểu và phần Help khá chi tiết Multisim còn hỗ trợ cho người dùng một thư viện các linh kiện điện tử phong phú, các thông tin linh kiện chi tiết và hướng dẫn cách sử dụng các kinh kiện đó
Các chức năng chính của phần mềm Multisim:
- Dùng để vẽ cách mạch điện - điện tử (mạch số, mạch tương tự)
- Dùng để mô phỏng, đo đạc các mạch điện tử
- Dùng để thiết kế mạch in
- Dùng để giả lập trong việc nhúng các lệnh trong C, Assembly vào IC
II HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
2.1 Cài đặt Multisim
- Tải phần mềm từ trang chủ của hãng NATIONAL INSTRUMENTS COMPANY (http:// www.ni.com/multisim/try/)
Hình 1 Giao diện chương trình.
Trang 3- Sau khi tải xong thì tiến hành các bước cài đặt theo trình tự.
- Khi cài xong, mở chương trình multisim.exe ở thư mục cài đặt ta sẽ có giao diện như sau:
Hình 2 Giao diện trang chủ của hãng.
Hình 3 Giao diện làm việc.
Trang 42.2 Hướng dẫn sử dụng Multisim
Khi mở chương trình lên thì ta sẽ tự tạo một trang trống (Blank page) để thao tác có tên là Design1
Giao diện chương trình gồm:
- Khung menu và khung thao tác nhanh: Dùng để thao tác liên quan đến các chỉnh sửa liên
quan của chương trình
Hình 4 Khung menu và khung thao tác nhanh của chương trình.
Trang 5- Khung lựa chọn linh kiện: Chọn nhanh một số linh kiện thường dùng như nguồn, đất, diode, BJT, Op-Amp, MCU,…
- Khung chạy mô phỏng: Có các tùy chọn cho việc chạy mô phỏng, liên kết với menu Stimulate trong thanh menu
- Khung lấy các dụng cụ đo: Lấy các dụng cụ đo dòng, áp, công suất, tín hiệu số, tại một hoặc 2 điểm
- Khu vực làm việc: Nơi đặt các linh kiện, thiết kế mạch, nơi thao tác chính của chương trình
Hình 5 Danh sách các linh kiện thường dùng.
Hình 6 Khung chạy mô phỏng.
Hình 7 Khung lấy dụng cụ đo
Trang 6Hình 9 Khung máy đo chuyên dụng.
- Khung lấy các máy đo chuyên dụng: Các máy đo như máy đo dòng, áp, dạng sóng, máy phân tích bit logic,…
III THIẾT KẾ MẠCH TẠO DAO ĐỘNG
3.1 Mạch tạo xung vuông dùng IC 555
Điện thế cung cấp cho mạch là 5VDC-12VDC, ta sử dụng các linh kiện chính là IC
555, tụ điện, điện trở, biến trở để tạo ra xung vuông, có thể thay đổi tần số ngõ ra bằng cách thay đổi hằng số RC bằng biến trở
- Công thức tính chu kỳ và tần số:
Hình 8 Khung thao tác chính.
Trang 7T =0,7 x (R 1+2 R 2) x C 1
(R 1+2 R 2)×C 1
Trong đó:
- T: Chu kỳ xung vuông (s)
- f: Tần số xung vuông (Hz)
- R1, R2: Điện trở (Ω).)
- C1: Điện dung của tụ (F)
Để tạo được xung vuông tần số 1 kHz ta cần:
- 1 IC LM555CN
- 1 điện trở 1 kΩ)
- 1 biến trở 5 kΩ)
- 1 tụ điện 150 nF,
3.2 Hướng dẫn lấy linh kiện
- Để lấy linh kiện ta vào menu Place -> Component -> sẽ xuất hiện cửa sổ Select a
Component.
Trang 8Hình 10 Cửa sổ Select a Component.
Trang 9- Để lấy linh kiện, trong cửa sổ Select a Component:
+ Đối với linh kiện là điện trở: ta chọn Group -> Basic -> RESISTOR -> điền vào khung Component giá trị cần thiết sau đó nhấn OK.
+ Đối với linh kiện là biến trở: ta chọn Group -> Basic -> POTENTIOMETER -> điền vào khung Component giá trị cần thiết sau đó nhấn OK.
+ Đối với linh kiện là tụ điện: ta chọn Group -> Basic -> CAPACITOR -> điền vào khung Component giá trị cần thiết sau đó nhấn OK.
+ Đối với linh kiện là nguồn, đất, IC555: ta chọn Group -> <All groups> -> điền vào khung Component tên các linh kiện lần lượt là VCC, ground, LM555 sau đó chọn linh kiện
và nhấn OK.
Hình 11 Lấy linh kiện.
Trang 10+ Đối với máy đo Oscilloscope ta sẽ chọn máy đo Tektronix oscilloscope ở phía dưới cùng
của khung chọn máy đo chuyên dụng
3.3 Chạy mô phỏng
Để chạy mô phỏng ta nhấn F5 hoặc nút Run màu xanh lá ở khung chạy mô phỏng,
nhấp đôi vào máy Oscilloscope đã nối vào mạch để hiển thị máy Oscilloscope, lúc này máy
sẽ ở trạng thái tắt, cần nhấn nút Power trên máy để bật máy lên
Để thay đổi tần số xung ở ngõ ra ta thay đổi giá trị biến trở bằng cách kéo con trỏ
U1
LM555CN
GND
DIS OUT RST VCC
THR
CON TRI
R1 1kΩΩ
C1 150nF
VCC 5.0V
R2 5kΩΩ Key=A
70 %
XSC1
Tektronix
1 2 3 4 T G
P
Hình 12 Mạch hoàn chỉnh
Hình 13 Cân chỉnh biến trở
Trang 113.4 Kết quả
Khi cân chỉnh biến trở ở 70% ta có R2 = 5000x70% = 3500 kΩ) Thay vào công thức, ta có:
(1000+2 x 3500)×150 x 10(−9)=¿ 1166 Hz Kết quả mô phỏng thu được f=1,01 kHz.
Hình 95 Kết quả Hình 14 Giao diện máy Oscilloscope