1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát tiển kinh tế xã hội huyện củ chi đến năm 2010

167 173 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Trang 1

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

_ oOo_ _ _ o0o_

BÁO CÁO ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUI HOẠCH MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIEN KINH TE

XA HOI HUYEN CU CHI DEN NAM 2010 Chủ nhiệm Đề tài:

Thạc sỹ Vương Quang Việt

CƠ Q02 QUẦN) LÝ ĐỂ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN

SÀNRUỒN4 PhúnG GL KHOA HỌC _ VIÊN TRƯỜNG

Trang 2

BANG CHU VIET TAT

ADB Ngân hàng Phát triển Châu A BS Bác sỹ BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cum céng nghiép CN Céng nghiép CSVC Cơ sở vật chất CTR Chất thải rắn DVCIL Dịch vụ công ích

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

ENTEC Trung tâm Công nghệ Môi trường

KCN — Khu công nghiệp

KHCN&MT Khoa học, công nghệ và Môi trường

KTNĐ&BVMT Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường KT- XH Kinh tế - xã hội MT Môi trường ON Ô nhiễm QHMT Qui hoạch Môi trường TB Trung bình THCS Trung học cơ sở THPT Trung hoc phổ thông TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

UNCEF Quỹ nhỉ đồng của Liên hợp quốc

VITTEP Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường

VLXD Vật liệu xây dựng

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 3

MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU ~ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 11 GIỚITHIỆU 1⁄2 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA 1.2.1 Mục tiêu 12.2 Ý nghĩa 13 CƠSỞ LÝ LUẬN 13.1 Lược sử nghiên cứu

13.2 Quan điểm nghiên cứu và cách giải quyết uấn đễ

1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.4.1 Điêu tra khảo sát thu thập các số liệu về điều kiện môi trường H Củ Chỉ 1.4.2 Tổng quan quy hoạch phát triển chung của huyện Củ Chỉ đến năm 2020 1.4.3 Đánh giá dự báo tác động môi trường do các hoạt động phát triển KTXH

trong quá trình thực hiện quy hoạch chung

1.4.4 Xác dịnh các khía cạnh môi Hường quan trọng hiện nay của H.Củ Chỉ 1.45 Xây dựng các quy hoạch môi trường chuyên ngành

1.46 Để xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ môi trường

147 Thiết lập kế hoạch hành động bảo vệ môi trường huyện Củ Chỉ 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.5.1 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập xử lý dữ liệu phục vụ QHMT 1.5.2 Phương pháp đánh giá tính thích hợp của đất dai

15.3 Phương pháp dự báo

1.5.4 Phương pháp đánh giác tác động môi trường

1.5.5 Phương pháp tham gia cộng đông và ý kiến chuyên gia 16 KẾT QUÁ CỦA NGHIÊN CỨU

16.1 Các kết quả nghiên cứu

1.6.2 Nội dung của báo cáo tổng hợp CHƯƠNG HAI HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN CU CHI 21 2.11 TONG QUAN VỀ MOI TRƯỜNG TY NHIEN HUYEN CU CHI Vị trí địa lý Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 4

2.1.2 213 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.41 2.42 2.4.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.6 2.6.1 2.6.2 2.7 2.7.1 2.7.2 2.7.3 2.8 2.8.1 2.8.2 2.9 2.9.1 2.9.2 2.10 2.10.1 2.10.2 2.10.3 2.41 Khái quát về môi trường tự nhiên Sông ngòi ở Củ Chỉ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU Nhiệt độ Độ ẩm không khí Lượng mưa Chế độ gió ĐỊA HÌNH, THỔ NHƯỠNG Địa hình Thổ nhưỡng ĐỊA CHẤT VÀ THỦY VĂN Dia tang Đặc điểm địa chat thiy van Chế độ thủy văn HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC Nước mặt Nước ngắm

TÀI NGUYÊN THỦY SINH

Cấu trúc thành phân loài

Cấu trúc số lượng CÁC HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái cạn Hệ sinh thái ven sông

Hệ sinh thái của vàng úng phèn CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ

Khu vực dân cư-đô thị

Xung quanh kha vực nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp HIỆN TRẠNG CHẤT THÁI RẮN

Hệ thống hành chính quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Củ Chỉ Hiện trạng quản lý CTR trên địa bàn huyện Cả Chỉ

HIỆN TRẠNG CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN KHÁC Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên rừng

Danh lam, thắng cảnh

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 5

2.11.1 Tài nguyên đất

2.41.2 Tài nguyên nước 2.11.3 Tài nguyên sinh học 2,11.4 Môi trường không khí

2.11.5 Tài nguyên rững và cảnh quan lịch sử 2.11.6 Tài nguyên khoáng sẵn

2.12 ĐÁNH GIÁ TIỂM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI

CU CHI DUA TREN DAC THU VE MOI TRUONG TỰ NHIEN CHUONG BA HIERN TRANG PHAT TRIEN KT - XA HỘI HUYỆN CU CHI 3.1 3.2 3.27 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.3 3.3.1, 3.3.2 3.3.3 3.3.4 33.5 34 3.41, 3.4.2 3.5 3.5.7 3.5.2 3.5.3 3.5.4 3.6 3.6.1 3.6.2 3.6.3 DÂN SỐ VÀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠ SỞ HẠ TẦNG Hệ thống giao thông Lưới diện Cấp nước Thoát nước Hệ thống kênh mương thấy lợi Thông tín liên lạc HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Đất nông nghiệp Đất rừng Đất chuyên dàng Đất thổ cư Đất chưa sử dụng HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

Sản xuất công nghiệp Sân xuất nông nghiệp

VĂN HÓA - XÃ HỘI

Văn hóa thông tin — Thể dục thể thao Giáo dục - đào tạo

Yee

Công tác chính trị xã hội

CÁC ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở H.CỦ CHI Vị trí địa lý thuận lợi

Tài nguyên đất đai

Hạ tầng giao thông và giao thông nông thôn

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 6

3.6.4 Tài nguyên nước mặt và nước ngẫm phong phú 3.6.5 Di tích lịch sử văn hóa 3.6.6 Chính sách phát triển cởi mở CHƯƠNG BON

TONG QUAN QUI HOACH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA

HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010

DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI CỦ

CHI TỪ NAY ĐẾN 2010

4.1 TONG QUAN QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH HUYỆN CỦ CHI ĐẾN NĂM 2010

4.1.1 Qui hoạch phát triển KTXH huyện Củ Chỉ đến năm 2010

4.1.2 Nhận xét về Qui hoạch phát triển của các lĩnh vực kinh tẾ quan trọng 4.1.3 Đánh giá kết quà thực hiện qui hoạch nấm qua

4.1.4 Xu hướng điều chỉnh qui hoạch

42 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG PHÁT

TRIỂN KT-XH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH

CHUNG

4.2.1 Tác động môi trường do phát triển nông nghiệp

42.2 Tác động môi trường do phát triển công nghiệp 4.2.3 Tác động môi trường do phát triển hạ tằng kỹ thuật

4.2.4 Tác động môi trường do phát triển các khu đô thi va cum dan cu 4.2.5 Tác động do các dự án xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Củ Chỉ

43 DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CHẤT LUGNG MOI TRUONG DO CAC HOAT DONG PHAT TRIEN

4.3.1 Môi trường không khí 4.3.2 Môi trường nước

4.3.3 Môi trường đất

4.4.4 Tài nguyên rừng, cảnh quan, môi Irường nhân văn

CHƯƠNG NĂM

VẤN DE MOI TRUONG QUAN’ TRONG

ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN

51 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG QUAN TRỌNG 5.1.1 Phương pháp nghiên cửu

5.1.2 Các vấn đề môi trường hiện nay 5.1.3 Các vấn đề môi trường tiềm tàng 3.1.4 Các vấn đề môi trường uu tiên

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 7

s2 XÁC ĐINH MUC TIÊU CHIẾN LƯỢC ĐỂ BẢO VỆ MỖI cụm dân cư mới

54 _ ĐỂ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH BVMT

5.4.1 Đề xuất cơ chế quản lý, điều phối hoạt động bảo vệ môi trường cấp Huyện và phối hợp với các địa bàn lân cận

5.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức môi trường và tăng cường sự tham gia của cộng đẳng

5.4.3 Thực hiện qui hoạch môi trường chuyên ngành

5.4.4 Giải pháp kiểm sối ơ nhiễm trong nông nghiệp

5.4.5 Giải pháp kiểm soát 6 nhiễm công nghiệp

5.4.6 Thử nghiệm thực tế thông qua các dự án trình diễn 5.4.7 Các giải pháp khác

CHƯƠNG SÁU

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CẢI THIỆN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

61 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ MÔI

TRƯỜNG VÀ TĂNG CƯỜNG VIỆC THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA NHÂN DÂN TRONG HUYỆN

6.1.1 Mục tiêu 6.1.2 Chỉ tiêu

6.1.3 Kế hoạch thực hiện các nội dung của chương trình

6.1.4 Kế hoạch hành động nâng cao nhận thức cộng đồng

62 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG QUẦN

LÝ MÔI TRƯỜNG HUYỆN 6.2.1 Mục tiêu

6.2.2 Chỉ tiêu

6.2.3 Kế hoạch thực hiện các nội dung của chương trình

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 8

6.2.4 6.3, 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.4 6.4.1 6.4.2 6.4.3 6.5 6.5.1 6.5.2 6.5.3 Kế hoạch hành động nâng cao năng lực QLMT cho cán bộ quản lý địa phương KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Mục tiêu Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện KẾ HOẠCH KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ Mục tiêu Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện KẾ HOẠCH QUẦN LÝ CÁC NGUỒN CTR TREN DIA BAN Mục tiêu Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện

6.6 KẾ HOẠCH NGĂN NGỪA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CÁC CỤM DÂN CƯ MỚI 6.6.1 6.6.2 6.6.3 6.6.4 6.7 6.7.1 6.7.2 6.7.3 6.7.4 68 6.8.7 6.8.2 6.8.3 Muc tiéu Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện

Kế hoạch hành động cải thiện ô nhiễm MT khu vực cụm dân cư mới KẾ HOACH QUAN LY CAC CO SG SX NAM NGOAI KCN Muc tiéu Chi tiéu Kế hoạch thực hiện Kế hoạch hành động quản lý môi trường các cơ sở sẵn xuất tại một xã điển hình KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TRONG NÔNG NGHIỆP Mục tiêu Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện 69 CHUONG TRÌNH PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DIỆN TÍCH RỪNG 6.9.7 6.9.2 6.9.3 LỊCH SỬ Mục tiêu Chỉ tiêu Kế hoạch thực hiện KẾT LUẬN

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 9

CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN

DỰ ÁN 1: DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

CHO THỊ TRẤN CỦ CHI

DUAN2: DU AN UU TIEN VE QUAN LY CHAT THAI RAN

Điều tra thực trạng quản lý CTR công nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chỉ; triển khai thực hiện thí điểm phân loại CTR công nghiệp tại nguồn

DỰ ÁN 3: DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

CHO CÁN BỘ QUẦN LÝ ~ HUYỆN CỦ CHI

DỰ ÁN 4: DỰ ÁN ƯU TIÊN VỀ NÂNG CAO NANG LUC QUAN LY MÔI TRƯỜNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA HUYỆN Dự án thí điểm nâng cao năng lực quản lý môi trường cho cán bộ quần lý các xã và thị trấn của huyện Củ Chỉ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phòng Qui hoạch Môi rường

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẰNG Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bing 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 5.1 Bang 5.2 Bang 5.3 Bang 5.4 Hinh 5.4 Hinh 5.5 Bang 5.5 Bang 5.6 Bang 5.7 Bang 5.8

Phân loại thổ nhưỡng trên địa bàn huyện Củ Chi Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

Chất lượng nước ngâm

Kết quả đo độ Šn tích phân trung bình (dBA) Kết quả chất lượng không khí

Kết quả đo chất lượng không khí khu vực nhà xưởng Cơ cấu sử dụng đất Huyện Củ Chỉ

Diện tích, dân số và đơn vị hành chánh huyện Củ Chỉ Cơ cấu sử dụng đất Huyện Củ Chí

Các cơ sở và giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn huyện Củ Chi

Giá trị sản xuất công nghiệp biến động qua các năm Giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm

Tổng hợp tình hình trồng trọt qua các năm

Diễn biến của ngành chăn nuôi qua các năm

Tổng doanh thu ngành thương, mại, dịch vụ qua các năm Định hướng chung cho ngành nông nghiệp

Định hướng phát triển dân số ở Củ Chỉ So sánh cơ cấu sử dụng đất

So sánh cơ cấu sử dụng đất

Thang chỉ số để đánh giá môi trường

Hệ thống chính và các hợp phần

Dự báo nhu câu cấp nước tại Củ Chi đến năm 2010 Kết quả đánh giá trữ lượng khai thác vùng Củ Chỉ Sơ đồ công nghệ phân loại rác tại nguồn Giai đoạn 1 Sơ đô công nghệ phân loại rác tại nguồn Giai đoạn 2

Dự kiến các loại trang thiết bị sử dụng trong công tác thu gom và vận

chuyển CTR đô thị theo cac giai đoạn Lực lượng công nhân vệ sinh

Dự báo lượng chất thái nguy hại đến năm 2010

Phân công trách nhiệm bảo vệ môi trường theo lãnh thổ

Phòng Qui hoạch Môi ưường

Trang 11

RANT MTIC C4 COIN, ¿ 1

Hình 5.2 Qui hoạch thoát nước mưa

Hình 5.3 Qui hoạch thoát nước bẩn

Hình 5.4 Sơ đô công nghệ phân loại rác tại nguồn Giai đoạn I Hình 5.5 Sơ đỗ công nghệ phân loại rác tại nguồn Giai đoạn 2

Hình 5.6 Bần đỗ qui hoạch các trạm quan trắc môi trường huyện Củ Chi

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 12

CHƯƠNG MỘT

TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP LUẬN 11 GIỚI THIỆU

Huyện Củ Chỉ là địa bàn cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố Hễ Chí Minh, có

diện tích khoảng 43.450 ha — vào loại lớn thứ 2 (sau huyện Cần Giờ) so với 23 quận huyện khác Huyện Củ Chi có những nét đặc thù riêng của một huyện ngoại thành, có

tiểm năng to lớn về đất đai, có điều kiện thuận tiện về giao thông thủy bộ, có sông Sài Gòn ở phía Đông chạy từ Bắc đến Nam Hiện tại Củ Chi vẫn là một huyện nông nghiệp, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng còn khá cao trong cơ cấu kinh tế Tuy nhiên quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mạnh mẽ của thành phố/huyện đang và chắc chắn sẽ làm thay đổi diện mạo hiện nay của Huyện

Là một bộ phận của thành phố Hồ Chí Minh, Quy hoạch chung của huyện Củ Chỉ

đã được xác lập từ năm 1995, và đến năm 1998 UBND Thành phố đã phê duyệt điều chỉnh quy hoạch này (Quyết định số 6994/QĐ-UB-QLĐT ngày 24 tháng 12 năm 1998 của UBND TP HCM) Theo quy hoạch chung thì tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa của huyện trong các năm tới sẽ phát triển mạnh mẽ Quy mô dân số (dân số năm 2000 là

257.805 người) theo quy hoạch dài hạn đến năm 2005 là 330.000 người và đến năm 2020

có thể lên đến 600.000-800.000 người, trong đó đân đô thị sẽ lên đến 500.000 ngudi, cao

gấp 2,5 lần dân số nông thôn Củ Chí đã quy hoạch 7 KCN với tổng diện tích khoảng 1450 ha (chiếm 3.4% diện tích tự nhiên), hiện nay nhiều dự án đã được đầu tư và đang hoạt

động ở các KCN của huyện

Đô thị hóa, công nghiệp hóa sẽ gây tác động mạnh mẽ đến môi trường của Huyện

nếu các biện pháp ngăn ngừa, kiểm sốt khơng được thực hiện tốt Trên thực tế công tác quản iý môi trường của huyện hiện nay đang có nhiều vấn để đáng quan tâm Ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp, do chất thải sinh hoạt đã xuất hiện tại nhiều khu vực vốn đĩ trước đây là những vùng thôn quê trong lành Môi trường và tài nguyên của Huyện không những chịu áp lực to lớn của đô thị hóa, công nghiệp hóa tại chỗ mà còn chịu ảnh hưởng của xu hướng dãn dân, chuyển cơ sở sản xuất ra các huyện ngoại thành Nghiên

cứu Quy hoạch chung của thành phố Hỗ Chí Minh có thể thấy rõ ý đồ tạo nên hệ thống các đô thị vệ tỉnh ngoại thành nhằm hạn chế sự phát triển quá nhanh và giải tỏa sự tập trung quá tải ở các quận nội thị Huyện Củ Chi với tiểm năng ưu thế về đất đai và thuận tiện về giao thông sẽ là khu vực trọng điểm của xu hướng chuyển dịch đô thị hóa này

Việc phát triển kinh tế xã hội kéo theo một số vấn để môi trường cân được giải quyết Việc gia tăng dân số nhanh, sẵn xuất công nghiệp phát triển nhưng cơ sở hạ tầng lại chưa phát triển kịp đã làm cho chất lượng môi trường có xu hướng ngày càng xấu đi,

ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân trong huyện đồng thời công tác bảo vệ môi trường gặp rất nhiều khó khăn Việc quần lý môi trường, quản lý đoanh nghiệp của

nhà nước chưa theo kịp với tốc độ phát triển Việc xây dựng tự phát các công trình đân

dụng hay công cộng không theo qui hoạch hay các phương án qui hoạch không đủ sức 1-1

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 13

điều tiết trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng như hiện nay đã dẫn đến tình trạng phát triển lộn x6n trong huyện, làm cho việc quần lý điều phối phát triển đô thị trở nên phức

tạp, khó khăn

Để đảm bảo cho việc khai thác tối đa thế mạnh của huyện về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, cần thiết phải xây dựng cơ sở để định hướng qui hoạch môi trường phù hợp với chính sách phát triển của Huyện

1.2 MỤC TIỂU VÀ Ý NGHĨA 1.2.1 Mục tiêu

1 Tăng cường hiệu quả công tác quản lý môi trường nhằm bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường và sức khỏe của nhân dân, đảm bảo sử dụng bến vững tài nguyên và thúc đẩy

sự phát triển của huyện Củ Chỉ theo Quy hoạch chung đã được phê duyệt

2 Tạo cơ sở cho việc phối hợp quần lý và giải quyết đồng bộ các vấn để môi trường

chung của Thành phố và các khu vực lân cận

Để đưa đến các giải pháp, nghiên cứu còn xác định các mục tiêu cụ thể Các mục tiêu này sẽ dần được xác định trong quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá các đặc điểm tài nguyên, môi trường và các phương án phát triển kinh tế xã hội của huyện

1.2.2 Ý nghĩa

Nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao trong việc để ra các giải pháp cụ thể và thiết thực giải quyết mẫu thuẫn trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường Đây chính là việc giải quyết các vấn để cấp bách liên quan tới khai thác tài nguyên hợp lý phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng

Mặc dù ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu cao nhưng vấn đề lý luận của loại hình nghiên cứu còn khá mới mẻ Tiếp theo Quận Gò Vấp, huyện Củ Chỉ và Quận 4 cũng bắt đầu đi vào nghiên cứu lĩnh vực này Huyện đã để xuất và nhận được sự đồng tình, ủng hộ

của Sở KHCN&MT, các cơ quan chức năng ban ngành trong việc nghiên cứu quí hoạch môi trường

13 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.31 Lược sử nghiên cứu

+ Nghiên cứu qui hoạch môi trường trên thế giới

Ngay từ những năm đầu của thế kỷ 19 đã có quan niệm quy hoạch môi trường

(QHMT) rộng rãi trong công chúng Thí dụ, việc phát triển lý thuyết liên tục từ nhà xã hội học người Pháp, Le Play, đến nhà quy hoạch Scotlen Sir Patrick Geddes và sau đó là 1-2

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 14

người học trò của ông, Lewis Mumford người Mỹ và sau này là lan McHarg tác giả của *Thiết kế cùng tự nhiên” (Design with Nature) Qui hoạch môi trường được thực sự chú ý từ khi xuất hiện “làn sóng môi trường” ở Mỹ vào những năm 60, khi mà các quốc gia phát triển trên thế giới quan tâm một cách nghiêm túc tới các thông số môi trường trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển Tuy nhiên, phải đến những năm 90 công tác qui hoạch môi trường mới được phổ biến và triển khai rộng rãi Quá trình này chia làm 4 giải đoạn:

}

-_ Trước năm 1960, khi qui hoạch phát triển kinh tế ít quan tâm đến vấn để môi trường mà chỉ quan tâm đến một số vấn để môi trường của các dự án riêng rẽ

- Ti nim1960-1975, khi qui hoạch phát triển kinh tế khu vực đã quan tâm đến ĐTM của từng dự án riêng rẽ

-_ Giải đoạn từ năm 1975-1980, khi qui hoạch phát triển kinh tế đã cụ thể hố các vấn dé mơi trường của các dự án riêng rẽ vào báo cáo nghiên cứu khả thi

-_ Từ năm1980, khi qui hoạch phát triển kinh tế khu vực kết hợp chặt chẽ với QHMT

Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về quy hoạch môi trường được đưa ra, nhưng chưa có một định nghĩa hay khái niệm chính thức nào được thừa nhận trên thế giới Ở Châu Âu thuật ngữ này thường được áp dụng cho quá trình qui hoạch sử dụng đất của khu vực Ví dụ ở Hà Lan, QHMT là cầu nối qui hoạch không gian và việc lập chính sách môi trường; ngược lại, ở Bắc Mỹ cụm từ này được dùng để chỉ một phương pháp qui hoạch tổng hợp, kết hợp nhiều vấn để và có nhiều tác dụng trong việc quản lý môi trường tổng hợp, quản lý hệ sinh thái và quần lý tổng hợp các nguồn tài nguyên

Các yếu tố môi trường cũng đã được đưa vào trong quy hoạch phát triển đô thị Trong nhiều tài liệu nước ngoài xuất hiện các thuật ngữ mới về quy hoạch đô thị như Đô thị bên vững, đô thị sinh thái Tất cả các cố gắng của các nhà quy hoạch đều muốn tiến đến mục tiêu xây dựng các đô thị hiện đại, đáp ứng được các như câu phát triển của con người nhưng vẫn đảm bảo chất lượng môi trường theo tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo sức khỏe của người dân đô thị, giảm thiểu phá vỡ cảnh quan tự nhiên, đồng thời bảo tổn được các nguồn tài nguyên thiên nhiên giới hạn trong khu vực đô thị

Hiện nay vấn để qui hoạch môi trường đã được quan tâm và phát triển ở nhiều nước trên thế giới Một số tổ chức quốc tế như ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) đã ban hành nhiều tài liệu hướng dẫn và giới thiệu kinh nghiệm về QHMT ở nhiều nước trên thế giới

Nghiên câu qui hoạch môi trường ở Việt Nam

Ở Việt Nam quy hoạch môi trường có thể xem là một việc còn khá mới mẻ Định hướng phát triển kinh tế xã hội cho từng vùng, từng tỉnh hay một địa phương, một đô thị nào đó chỉ mới dựa trên các văn bản qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, thường được gọi là gui hoạch tổng thể, quy hoạch chung Day là các văn bản có tính pháp lý để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống, xóa bổ cách biệt và chênh lệch phát triển, phân bố lại dân cư, lao động, cải tạo và phát triển cơ 1-3

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 15

sở hạ tầng Khía cạnh bảo vệ môi trường trong các tài liệu này chỉ mới được dé cập ở mức độ rất chung, các vấn để môi trường chưa được đánh giá, phân tích đầy đủ, chưa có nội

dung quy hoạch hay kế hoạch bảo vệ môi trường

Trọng lĩnh vực đô thị hóa, quy hoạch môi trường cũng chưa được lỗng ghép với quy

hoạch đô thị Cho đến năm 1998 ở Việt Nam đã có 86 thành phố, thị xã có quy hoạch

chung được phê duyệt Tuy nhiên cho đến nay chỉ có TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và TP Hạ Long là đã xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể sơ bộ, còn hầu như chưa có thành phố hay thị xã nào lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với đự án quy

hoạch đô thị (như quy định trong điểu 9 của Nghị định 175/CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật BVMT) Các vấn để môi trường đô thị hiện nay đang được đánh giá là nan giải, lâu đài và không dễ khắc phục

Do nhu cầu cấp bách phải gắn kết vấn để môi trường vào quy hoạch phát triển

kinh tế xã hội, trong thời gian qua Cục Môi trường (nay là Cục Tài nguyên và Môi trường) và một số địa phương đã đầu tư nghiên cứu qui hoạch môi trường cả về phương pháp luận lẫn áp dụng thực tế cho một số dự án cụ thể Cục Môi trường đã cho triển khai để tài nghiên cứu lập dự thảo hướng dẫn quy hoạch môi trường do TS Trịnh Thị Thanh (khoa Môi trường trường Đại học Quốc gia Hà Nội) làm chủ nhiệm Tài liệu hướng dẫn này đã được xây dung (năm 1999) trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp bước đầu về phương pháp luận và một số nghiên cứu điển hình ở các nước đang phát triển về quy hoạch môi trường 6 Thành phố Hồ Chí Minh ngồi cơng trình “Xây dựng chiến lược quản lý môi trường thành phố Hỗ Chí Minh” do Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường chủ trì thực hiện trong năm 2001, có một nghiên cứu quy hoạch môi trường cấp quận - Quy hoạch môi trường Quận Gò Vấp - đã được Viện Kỹ thuật Nhiệt Đới và Bảo vệ Mơi trường (VITTEP) hồn thành trong năm 2001-2002 Một số nghiên cứu điển hình đã được tiến hành và liệt kê trong danh mục các công trình nghiên cứu liên quan như:

- Nghiên cứu về phương phấp luận qui hoạch môi trường do Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện năm1998

- _ Hướng dẫn qui hoạch môi trường và xây dựng qui hoạch môi trường sơ bộ Đồng bằng Sông Hồng do Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện năm

1999

-_ Nghiên cứu xây dựng qui hoạch bảo vệ môi trường vùng đồng bằng Sông Cửu Long do

VTTTEP thực hiện năm 2000

-_ Đánh giá tổng quan môi trường sinh thái tỉnh Vĩnh Long, xây dựng phương pháp bảo vệ và khai thác xây-dựng địa bàn tỉnh trong xu thế đô thị hoá, hiện đại hoá do VITTEP thực hiện năm 2000

- _ Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường kết hợp phát triển kinh tế bên ving tinh Binh

Thuận từ năm 2000 - 2010 do VITTEP thực hiện năm 2000

-_ Nghiên cứu qui hoạch môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội bển vững tỉnh

Quảng Ngãi giai đoạn 2001 ~ 2010 do ENTEC thực hiện năm 2000

- Xây dựng chiến lược quản lý môi trường thành phố Hồ Chí Minh đo Sở Khoa học

Công nghệ và Môi trường chủ trì thực hiện trong năm 2001

1-4

Phòng Qưi hoạch Môi trường

Trang 16

- _ Nghiên cứu Xây dựng cơ sở qui hoạch môi trường phát triển KTXH quận Gò Vấp do

Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường thực hiện năm 2001

© Một số định nghĩa và khái niệm

Các nghiên cứu trước đã đưa ra khá nhiều khái niệm và định nghĩa về QHMT như

Sau:

Theo Susan Buckingham — Hatfiel & Bob Evams (1962) QHMT có thể hiểu rất rộng là quá trình hình thành, đánh giá và thực hiện chính sách môi trường

Ortolanto (1984) quan niệm rằng QHMT là một công việc hết sức phức tạp và để thực hiện QHMT phải sử dụng kiến thức liên ngành Cũng theo Ortolanto nội dung của QHMT bao gồm sử dụng đất, quản lý chất tổn dư và kỹ thuật ĐTM

Khái niệm QHMT của tác giả Baldwin (1984) chỉ ra rằng việc khởi thảo và diéu hành các hoạt động nhằm hướng dẫn, kiểm soát thu nhập, biến đổi, phân bổ va đổ thải

một cách phù hợp với các hoạt động của con người sao cho các quá trình tự nhiên, sinh thái và xã hội tổn thất một cách ít nhất

Anne Beer (1990) cho rằng QHMT phải là cơ sở cho tất cả các quyết định để phát triển có tính địa phương

Theo ADB (1991) trong qui hoạch nhằm phát triển vùng, các thông số môi trường cần được đưa vào qui hoạch ngay từ đầu và sắn phẩm cuối cùng là qui hoạch phát triển KTXH vùng với những cân nhắc cần thiết tới nhu câu phát triển bền vững bằng cách nhất thể hóa với quản lý tài nguyên và môi trường

Lê Thạc Cán (1994) sử dụng thuật ngữ “Lap kế hoạch môi trường” để chỉ việc lập kế hoạch, trong đó các mục tiêu phát triển kinh tế — xã hội được xem xét một cách tổng hợp với mục tiêu về môi trường nhằm đầm bảo khả năng thực tế cho việc thực hiện phát triển bền vững

Alan Gilpin (1996) cho rằng QHMT là “xác định các mục tiêu mong muốn về kinh tế xã hội đối với môi trường tự nhiên và tạo ra các chương trình, qui trình quản lý để đạt được mục tiêu đó” Những vấn để trong QHMT thành phố và qui hoạch môi trường vùng bao gồm: sử dụng đất, giao thông vận tải, lao động, sức khỏe, các trung tâm, thị xã, dân số, chính sách của nhà nước về định cư, các vấn để nhà ở, công nghiệp, phát triển đô thị, chính sách môi trường đối với quốc gia, vùng và đô thị, các vấn để về ô nhiễm và ĐTM

Toner (1996) cho rằng QHMT là việc ứng dụng các kiến thức về khoa học tự nhiên và sức khỏe trong các quyết định về sử dụng đất

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 17

Malone - Lee Lao Choo (1997) cho rằng để giải quyết những xung đột về môi trường các phát triển cần thiết phải xây dựng hệ thống qui hoạch trên cơ sở những vấn đề

môi trường

Bộ KHCN&MT - Việt Nam (1998) “QHMT là quá trình sử dụng có hệ thống các

kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp trong khai thác và sử dụng

hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường nhằm định hướng các hoạt động phát triển trong

khu vực, bảo đảm mục tiêu phát triển bển vững”

Trong số các khái niệm trên thì khái niệm của Bộ Khoa học Công nghệ & Môi Trường dường như bao hàm đẩy đủ các nội dung và phù hợp với các điểu kiện tự nhiên ở Việt Nam Trong báo cáo này thuật ngữ qui hoạch môi trường được hiểu theo định nghĩa này

Theo các tác giả nghiên cứu QHMT cho Quận Gò Vấp thì “QHMT là quá trình

hoạch định các giải pháp ứng xử cụ thể và thiết thực nhằm giải quyết mâu thuẫn trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường Đây chính là việc giải quyết các vấn để cap bách liên quan tới khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng” (2001)

+ Phân loại qui hoạch môi trường

Hiện nay các loại qui hoạch môi trường khác nhau, tùy theo mức độ tính trội của các đối tượng trong vùng nghiên cứu Theo nội dung ta có thể xếp chúng vào các loại chính sau:

Qui hoạch tổng thể môi trường gắn liền với quân lý tổng hợp môi trường vùng

(Integrated regional environmental management) 14 qui hoạch môi trường một cách tổng

hợp nhất, chú ý tổng quan đến mọi đối tượng, kịch bản phát triển

Qui hoạch kinh tế kết hợp môi trường (Economic-cum-environmental plaming) là

việc gắn kết qui hoạch môi trường vào qui hoạch phát triển kinh tế một cách tổng hợp- thống nhất Tính chất rổng hợp-thống nhất của qui hoạch này được thể hiện không chỉ là sự gộp đơn giản, cơ học các kế hoạch riêng rẽ kinh tế và môi trường mà phải thể hiện được các mối liên kết giữa phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên, phát sinh chất thải và tác động chất lượng môi trường

Qui hoạch chuyên ngành môi trường có thể làm qui hoạch riêng cho một bộ phận

chức năng nào đó hoặc thành phần môi trường theo yêu cầu hay đặc trưng của khu vực

nghiên cứu Ví dụ về qui hoạch chuyên ngành môi trường như: qui hoạch các trạm quan

trắc, kiểm sốt ơ nhiễm nước, khơng khí, kiểm soát chất lượng môi trường: qui hoạch bảo

vệ môi trường nước; qui hoạch rừng phòng hộ đầu nguồn; qui hoạch các bãi thải

1-6

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 18

Qui hoạch môi trường của huyện Củ Chỉ mang tính chất tổng hợp và thống nhất thuộc nhóm thứ hai gắn kết qui hoạch môi trường vào phát triển kinh tế và được hoạch định trong phạm vi của một huyện trực thuộc Thành phố

1.3.2 Quan điểm nghiên cứu và cách giải quyết vấn đê

« _ Quan điểm nghiên cứu

Quan điểm nghiên cứu phần ánh cách tư duy và cơ sở lý luận Theo đó các nội dung được hình thành, phát triển và luôn phải bám sát các ý tưởng thực hiện Các quan điểm phản ánh nhân sinh quan và thế giới quan của những người nghiên cứu và ra quyết định Trong nghiên cứu này các quan điểm chính thể hiện như sau:

Quan điểm chỉ đạo bao trùm nghiên cứu là phát triển bền vững, hướng tới sự phát triển hài hòa giữa kinh tế xã hội và tài nguyên môi trường, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, thúc đẩy sự phát triển của sản xuất XH và sử dung bén vững tài nguyên môi trường Quan điểm này thể hiện bằng:

~ Phát triển là cải thiện chất lượng cuộc sống

- Dựa trên bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường sống

- Sự chịu tải của môi trường là có giới hạn và phải lấy viện khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên làm cơ sở

Quan điểm định hướng mục tiêu phát triển có tu tiên - Các vấn đề qui hoạch môi trường cần được giải quyết trên cơ sở ưu tiên sử dụng quá trình mà bản chất có tính chiến lược với các vấn để phức hợp (a) và hoàn cảnh tài nguyên hạn chế (b) Các tiếp cận chiến lược giúp cho QHMT thêm thích ứng, mang tính dự báo và phù hợp với thực tế của quá trình ra quyết định chính sách Qui hoạch có tính định hướng phát triển thể hiện bằng cách chú ý đặc biệt tới hiện thực của tổ chức qui hoạch và phản ứng của môi trường, định hướng các hoạt động qui hoạch thiên về hành động thực hiện, coi qui hoạch như công cụ quản lý hữu hiệu

Quan điểm nhất quán và tổng thể — Việc phân định ranh giới hành chính chỉ có ý nghĩa trong việc quản lý hành chính và quản lý sản xuất phù hợp với qui mô địa bàn và

mang tính ước lệ với môi trường Ngược lại môi trường nghiên cứu là liên tục Trong môi trường đô thị thực tế sự gắn kết các hoạt động sinh hoạt và sản xuất là rất chặt chẽ và không có ranh giới rõ rằng Quan điểm nghiên cứu này thể hiện bằng cách đặt địa bàn nghiên cứu trong tổng thể của khu vực cụ thể là Thành phố Các thành phần môi trường, chính sách có liên quan cần được xem xét nhằm tận dụng một cách tối đa tài nguyên và các động lực chính của Huyện trong phát triển kinh tế xã hội Quan điểm này thể hiện

trong việc nghiên cứu cácvấn để cấp thoát nước hay quản lý chất thải rắn của địa bàn

Quan điểm ngăn chặn và phòng ngửa - Huyện Củ Chỉ là hành lang phía Tây Bắc của TP Hồ Chí Minh, theo qui hoạch chung của TP, huyện sẽ là noi dan dan, di đời các cơ sở sản xuất CN gây ô nhiễm trong khu đân cư nội thành Nông nghiệp phát triển theo 1-7

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 19

hướng thâm canh tăng năng suất Huyện Củ Chỉ có nhiều tiềm năng trong trong quá trình

chuyển đổi cơ cấu kinh tế Thực tế cho thấy với cơ cấu kinh tế hiện nay 52,42% tỷ trọng

CN so với 41,66% của nông nghiệp, Củ Chi đã là huyện CN Trong tương lai, sức ép này

tiếp tục ảnh hưởng lớn đến hạ tầng và môi trường khu vực

Theo nhận xét chung, chất lượng môi trường hiện nay của Huyện còn khá tốt Việc

bảo tổn và ngăn chặn ô nhiễm trong tương lai là được xác định là quan điểm trọng tâm

trong nghiên cứu

e Cách giải quyết vấn để

Theo một số tài liệu nước ngoài và kết quả nghiên cứu Qui hoạch môi trường phục vụ phát triển KTXH của Quận 4 Tp HCM, qui hoạch môi trường đồng nghĩa với việc xác lập một quan hệ hài hòa các yếu tố, các thành phan sau: (i) môi trường tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên và kết cấu vật lý của một khu vực, như cơ sở hạ tầng — đây được gọi là phần

cứng thể hiện tính khách quan; (ii) Phần mềm bao gồm các qui tắc, qui định, luật định và truyền thống, tập quán — đây là các yếu tố chủ quan thể hiện mong muốn về quyền lợi của đa số; (ii) Phần thứ ba là nhận thức hay nhân sinh quan của con người thể hiện thái

độ, cách cư xử Thành phần này quyết định các tác động của cá nhân tới môi trường Các mối quan hệ của 3 thành phân thể hiện trong Hinh 7.1 Giữa các thành phần luôn tổn tại một cân bằng và luôn thay đổi theo phát triển của xã hội Cũng cấp ede diéu kiện cho thiết kế không gian và sử đụng đất HỆ THỐNG XÃ HỘI CẤU TRÚC ĐÔ THỊ SỬ DỤNG ĐẤT NHẬN THỨC MỖI „_ TRƯỜNG Ứ THỂ MỖI TRƯỜNG

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các thành phần môi trường tự nhiên và xã hội trong QHMT

Để thực hiện được qui hoạch môi trường một lộ trình nghiên cứu cần được vạch ra “Thông thường trong các nghiên cứu và hoạt động ra quyết định, các mục tiêu cụ thể được

xác định đâu tiên Tuy nhiên trong nghiên cứu này các mục tiêu cụ thể lại chỉ được xác

1-8

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 20

định sau khi thực hiện các phân tích, đánh giá ban đầu Với một mục tiêu chính, xuyên suốt quá trình nghiên cứu (được xác định trong nhiệm vụ qui hoạch), các ý tưởng qui

hoạch cần được làm rõ và bình luận khi phân tích các yếu tố môi trường để xác định chính xác vấn để môi trường cẩn giải quyết Để giải bài toán này nghiên cứu được tiến hành theo các bước:

- _ Xác định các vấn để môi trường

- _ Nhận định các vấn để môi trường ưu tiên trong định hướng phát triển kinh tế xã hội

của Huyện và khu vực

- _ Lập kế hoạch bảo vệ môi trường

Các bước thực hiện qui hoạch thể hiện trong Hình 1.2 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.4.1, Điều tra khảo sát thu thập các số liệu về điều kiện môi trường huyện Củ Chỉ Nội dung này nhằm thu thập biên hội các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã

hội của huyện Đây là cơ sở dữ liệu ban đầu phục vụ công tác lập kế hoạch và quần lý

môi trường, bao gồm các thông tin cần thiết về hiện trạng khai thác và bảo vệ các nguồn tài nguyên: đất và hiện trạng sử dụng đất; nước, hiện trạng khai thác và bảo vệ; tài nguyên khoáng sản; đa đạng sinh học; lịch sử, cảnh quan và tiểm năng du lịch Các tài

liệu này được thu thập tại các cơ quan, ban ngành của huyện đồng thời được thu thập từ các kết quả nghiên cứu trước của các viện trường Kế thừa có chọn lọc đối với các số liệu được đánh giá là đáng tin cậy

Một số chỉ thị môi trường được điều tra và khảo sát bổ sung nhằm cập nhật các số liệu về hiện trạng và quần lý môi trường bao gồm:

- _ Chất lượng không khí các khu vực trọng điểm

- Chất lượng các nguồn nước mặt, nước ngầm

- _ Hiện trạng tài nguyên thủy sinh và sinh học trên cạn

- _ Hiện trạng quần lý và xử lý nước thải công nghiệp và sinh hoạt - _ Hiện trạng quản lý chất thải rắn

- _ Hiện trạng quản lý các nguồn chất thải nguy hại

1.4.2 Tổng quan quy hoạch phát triển chung của huyện Củ Chỉ đến năm 2020

Tổng hợp, phân tích đánh giá định hướng phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội quan trọng theo Quy hoạch phát triển chung đã được phê duyệt

Đánh giá các kết quả thực hiện quy hoạch trong những năm qua và dự báo các xu

hướng điều chỉnh quy hoạch

Số hóa các bản đồ về quy hoạch sử dụng đất, các nguồn tài nguyên chính và quy

hoạch phát triển đô thị phục vụ cho việc lập quy hoạch môi trường

1-9

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 22

1.4.3 Đánh giá dự báo tác động môi trường do các hoạt động phát triển KTXH trong quá trình thực hiện quy hoạch chung

Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường nhằm dự đoán xu hướng, ảnh hưởng đến môi trường do qui hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện Tài liệu quan trọng nhất để

định hướng là Qui hoạch phát triển của huyện đã đuợc phê chuẩn năm 1995 và Qui hoạch

diéu chỉnh năm 1998

Nội dung này tập trung vào đánh giá tác động môi trường do một số hoạt động

chính phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong huyện gồm: (¡) Tác động môi trường do phát

triển nông nghiệp; (ii) Tác động môi trường do hoạt động phát triển công nghiệp; (i11) Tác

động môi trường do phát triển hạ tầng kỹ thuật; (iv) Tác động môi trường do phát triển các khu đô thị và cụm dân cư tập trung; (v) Tác động môi trường đo các dự án xử lý chất thải trên địa bàn huyện Củ Chỉ; và (vi) Tác động môi trường tích hợp do hoạt động KTXH tại

chỗ, của thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận

1.44 Xác dịnh các khía cạnh môi trường quan trọng hiện nay của huyện Cú Chỉ

Các kết quả từ nghiên cứu tác động môi trường, đánh giá chất lượng hiện trạng môi trường hiện tại và các ý kiến tham vấn cộng đông, nghiên cứu xác định các khía cạnh môi trường quan trọng, tính cấp bách của vấn để Trên cơ sở này có thể xác lập các mục tiêu và kế hoạch bảo vệ môi trường của Huyện

1.43 Xây dựng các quy hoạch môi trường chuyên ngành

Quy hoạch bảo vệ môi trường nước bao gồm: khai thác và sử dụng tài nguyên nước, thu gom và xử lý nước thải đô thị và giám sát ô nhiễm nước

Quy hoạch kiểm soát chất lượng môi trường không khí

Quy hoạch quần lý các nguồn chất thải rắn gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải nông nghiệp, Quy hoạch quản lý chất thải nguy hại

Quy hoạch phát triển và bảo vệ rừng lịch sử và các diện tích cây xanh, công viên

1.46 Để xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ môi trường

Phân tích các khía cạnh có thể điều chỉnh trong quy hoạch chung của huyện Củ Chi

theo hướng phù hợp với điều kiện môi trường và tài nguyên của địa phương

Đề xuất các giải pháp tăng cường nang lực quần lý môi trường của cán bộ địa phương, tăng cường hiệu quả của việc phối hợp giải quyết đồng bộ các vấn để môi trường chung của thành phố phố Hồ Chí Minh và các khu vực giáp ranh thuộc tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, và Long An

Để xuất các chương trình nâng cao nhận thức về môi trường và tăng cường việc

tham gia bảo vệ môi trường của nhân dân trên địa bàn huyện

Các giải pháp quần lý và kỹ thuật nhằm thực hiện đồng bộ các quy hoạch môi trường chuyên ngành

111

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 23

14.7 Thiết lập kế hoạch hành động bảo vệ môi trường huyện Củ Chỉ Để xuất các vấn để môi trường tu tiên

Để xuất các chính sách môi trường nhằm giải quyết các vấn để môi trường trước Xây dựng các chương trình môi trường trước mắt và lâu dài nhằm ngăn ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường

Xây dựng 03 dự án môi trường tu tiên

- Dự án xây dựng mạng lưới thoát nước cho thị trấn huyện ly

- Dự án ưu tiên về quần lý chất thải rắn (Quản lý CTR công nghiệp)

~ Thí điểm nâng cao năng lực quản lý môi trường cho cán bộ quần lý cấp xã và thị

trấn của huyện Củ Chỉ

155 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các phương pháp áp dụng trong nghiên cứu được chọn lựa phù hợp với nội dung nghiên cứu và kết quả cần đạt được

1.5.1 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập xử lý dữ liệu phục vụ QHMT

Phương pháp này được áp dụng để thực hiện nội dung 1.4.1, 1.4.2 của đề tài Các

dữ liệu cẩn thiết về điểu kiện môi trường, và các bản đồ số hóa sẽ được xác lập nhằm xác

định các khía cạnh môi trường quan trọng hiện nay của huyện Củ Chỉ (nội dung 1.4.3) và phục vụ cho các nội dung nghiên cứu tiếp theo

15.2 Phương pháp đánh giả tính thích hợp của đất dai

Trên cơ sở các bản đổ tổng hợp có được phân tích các khía cạnh khác để xem xét

tính tương thích của các loại hình sử dụng đất, các xung đột có thể có do quy hoạch sử

dụng đất, khả năng thực hiện các loại hình sử dụng đất khác nhau phân tích các khía cạnh có thể nên điểu chỉnh trong quy hoạch chung của huyện Củ Chỉ theo hướng phù hợp với

điều kiện môi trường và tài nguyên của địa phương (nội dung 1.4.6) 1.5.3 Phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo được sử dụng để dự báo xu hướng phát triển các ngành nghề, dự báo tải lượng các nguồn ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn), dự báo xu hướng

biến đổi môi trường phục vụ cho việc lập các quy hoạch môi trường chuyên ngành (nội dung 1.4.5)

1.5.4 Phương pháp đánh giác tác động môi trường

Sử dụng các kỹ thuật đánh giá tác động môi trường như lập bảng kiểm tra, phỏng

đoán, chồng chập bản đồ để đánh giá tác động môi trường cho các hoạt động phát triển

kinh tế xã hội trong quá trình thực hiện quy hoạch chung (nội dung 1.4.4)

1-12

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 24

15.5 Phuong pháp tham gia cộng đồng và ý kiến chuyên gia

Tổ chức hội thảo, tham khảo ý kiến chuyên gia, cán bộ địa phương để xây dựng

quy hoạch mỗi trường chuyên ngành (nội dung 1.4.5) và đưa ra các giải pháp tổng hợp bảo

vệ môi trường (nội dung 1.4.6) phù hợp với điều kiện địa phương, đồng thời xây dựng kế

hoạch hành động bảo vệ môi trường của huyện một cách khả thi (nội dung 1.4.7) 1.6 KẾT QUÁ CỦA NGHIÊN CỨU

1.61 Các kết quả nghiên cứu -

Kết quả nghiên cứu trình bày trong các sản phẩm sau: * _ Các báo cáo chuyên đề:

- _ Hiện trạng môi trường tự nhiên huyện Củ Chi

- _ Báo cáo đánh giá tác động môi trường do các hoạt động phát triển KTXH theo Qui hoạch chung: (i) DTM do qui hoach va phát triển công nghiệp; (ii) DTM do phát triển các khu đô thị và cụm dân cư tập trung; (ii) DTM do các dự án xử lý chất thi rain; (iv) ĐÐTM do phát triển nông nghiệp; (v) ĐTM do phát triển hạ tầng kỹ thuật; (vi) ĐTM tích hợp do các hoạt động phát triển KTXH tại chỗ và vùng phụ cận

~_ Báo cáo qui hoạch môi trường chuyên ngành: (¡) Qui hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt, nước ngắm; (ii) Quy hoạch thoát nước tại thị trấn Củ Chi; (iti) Quy hoạch quản lý các nguồn chất thải rắn: sinh hoạt, công nghiệp; chất thải nông

nghiệp, chất thải nguy hại; (iv) Quy hoạch phát triển và bảo vệ rừng lịch sử và các diện tích cây xanh, công viên;

®_ Tập báo cáo tổng hợp: Qui hoạch môi trường phát triển kinh tế — xã hội Huyện Củ Chi

1.6.2 Nội dưng của báo cáo tổng hợp

Báo cáo tổng hợp là báo cáo khoa học trình bày phương pháp luận, tổng hợp và

phân tích đủ các vấn để môi trường của huyện, xu hướng biến đổi môi trường, xác định được các vấn để ưu tiên Báo cáo trình bày chương trình Bảo vệ môi trường của huyện, các phương pháp thực hiện chương trình và một Kế hoạch hành động nhằm cải thiện và

bảo vệ môi trường, ,

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 25

CHƯƠNG HAI

HIỆN TRẠNG MOI TRUONG TỰ NHIÊN HUYỆN CỦ CHI 2.1 TONG QUAN VE MOI TRUONG TY NHIEN HUYEN CU CHI 21.1 Vị tí địa lý

Củ Chi là một huyện ngoại thành của Thành Phố Hồ Chí Minh có điện tích tự nhiên

434,50 km” Huyện Củ Chỉ cách Thành phố Hồ Chí Minh về phía Đông Nam 45 km, và có

toa độ địa lý:

- 10621)22”đến 106°39'56” kinh độ Đông,

-105428” đến 1010930” vĩ độ Bắc Ranh giới hành chính của huyện như sau:

- Phía Bắc giáp với huyện Trắng Bàng - tỉnh Tây Ninh

- Đông và Đông Bắc giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một - tỉnh Bình Dương

- Tây và Tây Nam giáp huyện Đức Hòa - tỉnh Long An Nam giáp huyện Hóc Môn - Thành phố Hồ Chí Minh

Bản đồ ranh giới hành chính huyện Củ Chỉ trong Mình 2 i

2.1.2 Khái quát về môi trường tự nhiên

Huyện Củ Chỉ có địa hình khá đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần theo

2 hướng Tây Bắc - Đông Nam và Đông Nam - Tây Nam với cao trình từ 0 - 15m và được

phân thành 3 vùng là: vùng đổi gò, vùng triển, vùng bưng trũng, nên nhìn chung thuận lợi

cho sản xuất nông-lâm nghiệp

Củ Chi nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của đồng bằng Nam Bộ nên khí hậu chia theo hai mùa tương phản rõ rệt: mùa mưa từ tháng V - tháng XI, mùa khô từ tháng XII - thang IV

Đất đai Củ Chỉ phân lớn là đất nông nghiệp (chiếm 79,57% diện tích đất tự nhiên), với nhiều loại cây trồng khác nhau, nhưng trong đó lúa là cây có điện tích cao nhất Tuy nhiên sự tôn tại nhiều loại đất ở Củ Chi sẽ hình thành nên sự đa dang vé cây trồng

Nguồn nước mặt ở Củ Chỉ nói chung khá đổi dào nhờ nằm cặp theo sông Sài Gòn và các kênh rạch nội đồng, góp phần cho việc phát triển nền nông nghiệp của Huyện

21

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 27

2.1.3 Sông ngòi ở Củ Chi

Huyện Củ Chỉ có mạng lưới sông rạch tương đối nhiều nhưng phân bố không đều,

chủ yếu tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các bưng trũng phía

Nam và Tây Nam Sông ngòi trên địa bàn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu Sông Sài Gòn nằm ở phía Đông Bắc và chạy suốt theo chiéu dai giữa huyện Củ

Chỉ và Tỉnh Bình Dương với chiều dài là 54km, lòng sông rộng từ 500m đến 700m, sâu từ

15m đến 30m, hướng dòng chây từ Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Bắc xuống Nam

Rạch Láng The nằm ở trung tâm huyện với chiều rộng từ 30m đến 50m, sâu từ 3m

đến 5m, hướng dòng chảy chính từ Tây Bắc xuống Đông Nam

Kênh Xáng nằm ở phía Tây Nam, hướng dòng chẩy từ Tây Bắc xuống Đông Nam, lòng kênh rộng từ 40m đến 60m, sâu từ 4m đến 6m

Trên địa bàn huyện còn có hệ thống kênh, rạch tự nhiên khác như: rạch Tra, rạch Đường Đá, rạch Bến Mương cũng chịu ảnh hưởng của sông Sài Gòn tạo thành một hệ

thống đường giao thông thủy, cung cấp, và tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, về hệ thống kênh mương nhân tạo, đáng chú ý nhất là hệ thống kênh Đông là công trình thủy lợi lớn nhất của các tỉnh phía Nam dẫn nước từ hỗ Dầu Tiếng về tưới cho

12.000 ~ 14.000 ha đất canh tác của Củ Chi

2.2 ĐIỀU KIỆN KHÍHẬU

3.2.1 Nhiệt độ

Huyện Củ Chỉ thuộc vùng có nhiệt độ cao và ổn định giữa các tháng trong năm Nhiệt độ trung bình tại Củ Chi là 27,3°C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm lớn (11C) Tháng IV có nhiệt độ cao nhất 38,22C, tháng X có nhiệt độ thấp nhat 16,2°C 2.2.2 Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí thay đổi theo các mùa trong năm, độ ẩm trung bình hàng năm khá cao là 79,2%, mùa mưa khoảng 82,5 % và mùa khô khoảng 74.2%

2.2.3 Lượng miia

Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 - 1.770 mm, tăng dẫn lên phía Bắc và tập trung chủ yếu từ tháng V đến tháng XI hàng năm chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa năm cao nhất đạt 2.201mm, thấp nhất 764mm, số ngày mưa trung bình 151

ngày/ năm Các tháng mùa khô (tháng XI đến tháng IV) lượng mưa không đáng kể

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 28

22.4 Chế độ gió

Củ Chỉ có chế độ gió mùa, ít bão được phân bố vào các tháng trong năm như sau:

- Tháng XI - tháng V: gió có hướng Đông Nam, vận tốc TB 1,5-2,5 m/s - Tháng V - tháng IX: thịnh hành hướng gió Tây Nam, vận tốc TB: 1,5-3m/s - Tháng X - tháng XI: thịnh hành hướng gió Đông Bắc, vận tốc TB: I - 1,5m/s

2.3 ĐỊA HÌNH, THỔ NHƯỠNG 2.3.1 Địa hình

Địa hình huyện Củ Chi mang đây đủ dấu ấn địa hình của vùng đồng bằng Đông Nam Bộ với độ cao trung bình từ 5m đến 15m và chuyển dan sang địa hình trũng thấp của đồng bằng Tây Nam Bộ với độ cao trung bình từ 0,8m đến 2m Dựa vào độ cao có thể chia ra làm hai đạng địa hình chính:

- Đạng địa hình có độ cao >5m: dạng địa hình này phân bố ở vùng trung tâm, phía

Bắc, phía Đông và phía Tây Bắc Đất đá chủ yếu là các trầm tích Pleistoxen thượng, hệ tầng Củ Chi, Pleistoxen trung - thượng, hệ tầng Thủ Đức Do phân bố ở vị trí cao nên

không bị ngập nước, rất thuận tiện cho trồng cây ăn trái và cây công nghiệp

- Đạng địa hình có độ cao <Š5m: dạng địa hình này chủ yếu phân bố ở phía Tây Nam và Nam Đất đá chủ yếu là các trầm tích sông, sông biển, sông đấm lây, thống Holoxen Do phân bố ở vị trí thấp nên một số nơi vào mùa mưa bị ngập nước vì vậy rất thuận tiện cho trồng cây nông nghiệp (lúa)

2.32 Thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng huyện Củ Chỉ có thể phân thành 6 nhóm chính trong Bảng 2.1

Bang 2.1 Phân loại thổ nhưỡng trên địa bàn huyện Củ Chỉ

TT Loại đất Diện | Tỷ lệ Phân bố

tích (ha) | (%)

1 | Đất vàng đỏ, vàng xám 9.237 | 21,60 | x4 Phi My Hung, An Phi, An

Nhơn Tây, Nhuận Đức, Phú Hồ Đơng, Phước Vĩnh An

2_ | Đất xám 15.329 | 35,84 | Hầu hết ở các xã của huyện

3_ | Đất phù sa cổ 1.538 | 3,60 ; Trung Lập Thượng, Trung Lập Hạ

4 | Đất nhiễm phèn, dốc tụ 1.460 | 3,41 | xã Thái Mỹ, Trung Lập Hạ, Tân

trên nền phèn Phú Trung

3 _ | Đất phù sa trên nền phèn 192 | 0,45 | Đọc theo sông Sài Gòn

6 | Đấtphèn 15.011 | 35,10 | Tây Nam (Tam Tân) và 1 số nơi

trên sông Sài Gòn

Tổng cộng 42.767 |_ 100

Nguồn: Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 2-4 Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 29

24 DIA CHẤT VÀ THỦY VĂN 2.4.1 Địa tầng

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đặc điểm địa chất vùng thành phố Hồ Chí Minh, kết

hợp với các công trình khoan sâu đã thí công trên địa bàn huyện Củ Chí, cho thấy Củ Chi

được chia thành các phân vị địa tầng sau: - Hệ Iura - Thống hạ, hệ tầng Dray linh

- Hệ Neogen, thống Plioxen hạ Hệ tầng Nhà Bè - Hệ Neogen, thống Plioxen thượng Hệ tầng Bà Miêu

- Hệ Đệ tứ, thống Pleistoxen, phụ thống trung - thượng Hệ tầng Thủ Đức - Hệ Đệ tứ, thống Pleistoxen, phụ thống thượng Hệ tầng Củ Chi

2.42 Đặc điểm địa chất thủy văn

Dựa vào kết quả nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn, thì Củ Chỉ được chia ra

thành 5 phân vị địa tầng địa chất thủy văn theo thứ tự từ trên xuống đưới như sau: 1 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holoxen (Q2)

2 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistoxen (Q1) 3 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Plioxen trên (N2)

4 Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Plioxen dưới (No)

5 Tầng chứa nước khe nứt các tram tich Mesozoi (Mz)

Trong số các tang trên, các tầng 16 héng các trầm tích Holocen (O2) và tầng khe nứt các trầm tích Mesozoi (M¿) thực tế không chứa nước Các tầng có ý nghĩa trong việc cấp nước bao gồm:

- Tâng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistoxen (@1): Tầng chứa nước lộ ra ở phía Bắc, Tây Bắc và trung tâm huyện dọc theo QL 22 và một số khối nhỏ ở phía Đông Nam và Tây Nam, diện phân bố rộng khắp toàn vùng Tại một số nơi dọc sông Sài Gòn, rạch Láng The, kênh Xáng và phần diện tích phía Nam, Tây Nam, bị phủ trực tiếp bởi tầng

chứa nước Holoxen Chất lượng nước đạt tiêu chuẩn phục vụ ăn uống, sinh hoạt và sản

xuất, tầng chứa nước nằm nông nên dễ khai thác, kinh phí đầu tư không lớn Hiện nay tẳng chứa nước Pleistoxen đang được khai thác để phục vụ cấp nước cho ăn uống, sinh

hoạt của các nhà máy trong khu công nghiệp, các công sở, các hộ gia đình

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Plioxen trén (Nz): Nằm dưới tầng chứa nước Pleistoxen là tầng chứa nước Plioxen trên, có điện phân bố rộng, chiều đày tầng chứa nước lớn Khả năng chứa nước từ trung bình đến phong phú Nước có áp, Chất lượng đạt yêu cầu sử dụng phục vụ ăn uống, sinh hoạt và sản xuất Hiện nay nước dưới đất trong

tầng Plioxen trên đang được khai thác như tại Trung tâm huyện, khu công nghiệp Củ Chi,

Tân Quy Tây với công xuất khai thác từ 30 - 40m”/giờ Nước nhạt và có chất lượng nước khá ổn định, tại một số lỗ khoan sau gần 10 năm đưa vào sử dụng chất lượng vẫn không biến đổi Trong huyện Củ Chỉ cũng như thành phố Hồ Chí Minh tầng chứa nước Phoxen

trên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cấp nước cho sinh hoạt và sẵn xuất

2-5

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 30

- Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tich Plioxen dudi (Ny): Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Plioxen dưới (N;') có diện tích phân bố rộng khắp vùng, không chỉ trong huyện Củ Chỉ mà còn phát triển ở khắp thành phố Hỗ Chí Minh, Tây Ninh, Binh Dương, Long

An tới Tiền Giang Hiện tại trong huyện Củ Chỉ chưa có lỗ khoan nào khai thác nước trong

tầng này Tại Hóc Môn giáp phía Nam của huyện hiện có nhiều giếng khoan đang khai thác nước trong tầng này để phục vụ, ăn uống sinh hoạt và sản xuất (nhà máy nước ngầm Hóc Môn) Vì vậy tầng chứa nước Plioxen dưới là đối tượng để khai thác nước tập trung phục vụ sinh hoạt, sản xuất Bản đồ địa chất thủy văn và mặt cất được thể biện trong #ình 3.3 và 2.3

2.4.3 Chế độ thủy văn

Chế độ thủy văn của huyện chịu ảnh hưởng trực tiếp của sông Sài Gòn với chế độ

bán nhật triéu, mức nước triểu bình quân thấp nhất là: 1,2m và cao nhất là 2,0m

Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy

văn sông Sài Gòn (Rạch Tra, rạch Mương, rạch Sơn ), riêng chỉ có kênh Thầy Cai là chịu

ảnh hưởng của chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông

2.5 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC

2.5.1 Nước mặt

Để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Củ Chi, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường đã lấy mẫu và phân tích các thông số hóa lý thông thường tại một số điểm trên sông, rạch chính Kết quả phân tích trong Đảng 2.2 và có thể

nhận xét chung như sau:

- pH: pH tại các điểm lấy mẫu trên kênh Thầy Cai đều rất thấp, dao động từ 3,1 - 3,8 thấp hơn tiêu chuẩn cho phép của nguồn loại B, tương tự tại 2 điểm trên rạch Tra, pH

cũng thấp hơn tiêu chuẩn: 5/10 điểm còn lại đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép nguồn

loại B (TCVN 5942-1995)

~ Độ đục, 5Š và COD: Tại kênh Đức Lập, cầu Láng The và cầu Bến Nẩy nước có độ đục và SS cao hơn các điểm khác, tuy nhiên hàm lượng chất rắn lơ lửng vẫn còn trong tiêu chuẩn cho phép của nguồn loại B (TCVN 3942-1995) Hàm lượng COD dao động trong khoảng từ 10 đến 20 mg, đây là các giá trị trung bình thể hiện mức độ ô nhiễm qua nhu cầu ô xy hóa học

- Coliform: coliform tại cầu Rạch Tra và Rạch Tra đoạn gần sông Sài Gòn có giá

trị cao nhất và vượt cả tiêu chuẩn cho phép của nguồn loại B (TCVN 3942-1995) Ngoài

ra 2 điểm tại cầu Láng The và cầu Bến Nẩy cũng vượt tiêu chuẩn nguồn loại B, các điểm còn lại đều có giá trị thấp hơn tiêu chuẩn

2-6

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 33

Tom lai: nước mặt của Củ Chỉ đặc trưng cho vùng đất bị nhiễm phèn Nước đã

có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, nước chỉ đạt tiêu chuẩn nguồn loại B (tiêu chuẩn 5942 — 1995)

Riêng kết quả phân tích các mẫu thuốc bảo vệ thực vật cho thấy hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nước mặt trên địa bàn có xuất hiện nhưng với hàm lượng

khá thấp hơn tiêu chuẩn cho phép Tuy nồng độ TBVTV trong nguồn nước không lớn

nhưng tại các điểm phân tích đều phát hiện, nguồn này chủ yếu do tổn lưu nhưng cũng có thể do còn một số nơi sử dụng thuốc BVTV đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng trong trồng trọt

2.5.2 Nước ngầm

Để đánh giá chất lượng nguồn nước ngắm trên địa bàn huyện, Viện KTNĐ & BVMT tiến hành lấy 10 mẫu và phân tích các thông số hóa lý thông thường Kết quả

phân tích được trình bày trong Bảng 2.3 Bảng 2.3 Chất lượng nước ngầm Thông PH NOzN | NON | NH¿N |PO.-P | COD ZFe số (mg) (mg) (mg) (mg) (mg) (mg) Mẫu ì 46 0 1,30 0 0,02 4 0,04 Mẫu 2 5,9 0 1,20 0 0,01 3 0,01 Mẫu 3 4,6 0 1,10 0 0,01 4 0,05 Mẫu 4 41 0 1,80 0,01 0,02 5 0,11 Mẫu 5 5,5 0 1,30 0 0,03 5 0,01 Mẫu 6 45 0 0,90 0 0,03 4 0,01 Mẫu 7 54 0 0,70 0 0,03 5 0,01 Mẫu 8 5,4 0 0,34 3,13 0,01 3 0,42 Miu 9 2,8 0,03 0,34 0 0,01 5 0,31 Mẫu 10 6,4 0 4,00 0,30 0,02 5 0,03 Nguôn: Viện KTND&BVMT, tháng 11 năm 2003 Ghỉ chú:

Mẫu 1 : UBND huyện Củ Chỉ; Mẫu 2: Ngã 3 ấp Cây Trôm, xã Phước Hiệp; Mẫu 3 : ấp Gồ Nổi, xã An Nhơn Tây, Mẫu 4 : Ngã tư, ấp Chợ, An Nhơn Tây; Mẫu 5 : Khu di tích địa đạo Củ Chỉ; Mẫu 6 : ấp Bến Đình, xã Phạm Văn Cội; Mẫu 7 : ấp 1, x4 Tan Thanh Tay; Mẫu 8 : VLXD Hồng Hà ấp 1, xã Hoà Phú;

Mẫu 9 : ấp 8, xã Bình Mỹ; Mẫu 10: ấp Giữa, xã Tân Phú Trung

Nước ngâm tại Củ Chỉ có tính axít, một số giếng có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, hầm lượng sắt trong các giếng thấp Hầu hết các giếng khai thác ở tầng nông (chủ yếu là tầng Pleistoxen và một phần ở tầng Plioxen trên) Vị trí lấy mẫu nước được thể hiện

trong Hình 2.4

2-10

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 35

2.6 TÀI NGUYÊN THỦY SINH

2.6.1 Cấu trúc thành phần loài

Cấu trúc thành phần loài của các nhóm thủy sinh vật có thể xác định tính chất cơ bần hệ sinh thái thủy sinh của khu vực có nguồn nước bị nhiễm bẩn ở mức bẩn vừa ở tất cả kênh rạch huyện Cú Chi bằng số loài sinh vật chỉ thị ở cả 3 nhóm thuỷ sinh vật: - Thực vật phiêu sinh: Gồm toàn bộ 11 loài tảo lam, 14 loài tảo mắt, các loài tảo silic Melosira granulata, Cyclotella meneghiniana, Synedra sp., Eunotia sudetica, Eunotia bigibba, Nitzschia (4 loài) và các loài tảo lục Pediastrum (2 loài), Monoraphidium (2 loài), Scenedesmus (3 loài)

- Động vât phiêu sinh: gồm các loài trùng bánh xe Phiodina roseola, Rotaria rotaria, Rotaria neptunia, Brachionus quadridentatus, cc loài giáp xác chân chéo Mesocyclops leuckarti, Thermocyclops hyalinus

- Động vật đáy: gồm 2 loài giun ít tơ họ Tubificidae: Limnodrilus hoffmeisteri, Brachiura sowerbyi, dc dinh Melanoides tuderculatus, ấu trùng mudi 46 Chironomus sp

2.0.2 Cấu trúc số lượng

- Thực vật phiêu sinh: Số lượng từ 5.600.000 - 81.900.000 tb/mẺ Các kênh rạch

chịu ảnh hưởng của nguồn nước sông Sài Gòn như rạch Lang The, kênh Độc Lap, tach

Tra - khu vực bãi rác Đông Thạnh số lượng từ 5.600.000 - 28.400.000 tb/m’, loài tảo

luc Monoraphidium griffithii va \oai tao silic Eunotia sudetica chi thi cho loại nước ban vừa trong môi trường nước sulphat (nước acid) chiếm ưu thế

- Động vật phiêu sinh: ở rạch Tra khu vực cầu Bong, kénh Thay Cai, kénh

Đông số lượng động vật phiêu sinh cao từ 3.300 - 25.100 con/mỶ, loài trùng bánh xe chỉ

thị cho loại nước bẩn vừa Philodina roseola va Nauplius copepoda chiếm ưu thế Ở kênh rạch chịu ảnh hưởng của nguồn nước sông Sài Gòn, số lượng thấp từ 300 - 2.200con/m”, loài Philodina roseola và Nauplius copepoda chiếm ưu thế Số lượng động vật phiêu sinh ở kênh Đông cao nhất 25.000 con/m”, có thể nói, nước ở kênh Đông Củ

Chỉ đã bị nhiễm bẩn hữu cơ ở mức trung bình

- Động vật đáy: Động vật đây từ 50 ~ 1 110 con/m?, giun ít tơ chiếm ưu thế, riêng ở kênh Độc Lập ấu trùng muỗi đổ Chironomus sp — chỉ thị cho loại nước ban vita chiếm ưu thế Ở kênh Đông chỉ gồm giun ít tơ, số lượng tới 1.110 con/mỶ, loài chỉ thị cho bẩn vừa Lữnnodrilus hoffmeisteri chiếm wu thé

Nhận xét chung: Trên cơ sở xác định các loài sinh vật chỉ thị và cấu trúc số lượng loài ưu thế có thể xác định 2 tính chất cơ bản của kênh rạch huyện Củ Chi:

- Nước thuộc loại acid từ yếu (pH> 5,5 - 6,5) đến mạnh (pH< 5,5)

- Nước nhiễm bẩn ở mức bẩn vừa, kể cả nguồn nước kênh Đông

Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 36

Địa phương cần chú trọng và thường xuyên phối hợp với các ban ngành có liên

quan trong việc điểu tiết nước ở các kênh Thay Cai, An Hạ góp phần đẩy nước bị

nhiễm bẩn và phèn, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước trong khu vực

27 CÁC HỆ SINHTHÁI

2.7.1 Hệ sinh thái cạn

Rừng tự nhiên (rừng thứ sinh) chủ yếu ở khu vực Bến Dược còn lại rãi rác ở các

nơi như Bến Đình Rừng tự nhiên gồm trắng cỏ, cây bụi và 1 số loại cây gỗ lớn như;

Bằng lăng 40% (Lagerstronia sp), dau léng (Dipterocarpus indicatus), Gỗ mật (sindora

cochinchin — ensis) Tại đây hội đoàn thực vật ưu hợp được hình thành gồm: sim, mua,

coke, đổ cong, song rn, tain lang

Rừng trồng trên toàn huyện tập trung ở các nơi (Bến Dược 45 ha, Bến Đình l7

ha) rừng trông trên 15.năm tuổi với các loại cây chủ yếu là keo lá trầm Tại đây môi

trường sinh thái được cải thiện rất tốt, nên đã cho trồng cây lâu năm vào như: sao,

dầu, gõ mật nhằm phục vụ lại sinh cảnh rừng tự nhiên của khu vực rừng miền Đông

Nam Bộ

2.7.2 Hệ sinh thái ven sông

Trên những vùng kênh, rạch nhỏ, các bưng trũng, nước chảy yếu, hay các kênh

rạch nằm sâu trong vùng trăng nội đồng của huyện Củ Chỉ (các nhánh phụ của sông

Sài Gòn ở vùng Phú Hòa Đông, Bến Đình, ) thường tập trung các hội đoàn như: hội

đoàn Chiếc, Xăng máu và hội đoàn Lục Bình, Nga, Nghể, Môm mở, Môn nước

Hiện nay, kiểu thực vật này chỉ gặp chủ yếu ở ven sông Sài Gòn cũng như ở các

nhánh phụ của sông và hệ thống kênh rạch nội đồng nơi mà đất đai chủ yếu là đất

nông nghiệp chưa bị q trình đơ thị hố cũng như bị tác động của các họat động công

nghiệp nên đất đai chưa bị chiếm dụng nhiều và môi trường tự nhiên ở đây ít bị tác

động

2.7.3 Hệ sinh thái của vùng úng phèn

- Quân xã Năng Elaocharis dulcis - Eleocharis geniculata , Eleocharis

ochrostachys Eleocharis spiralis: kiểu thực vật thường gắp ở vùng kênh rạch, ao trũng

thoát nước kém như khu vực ngập nước dọc Kênh An Hạ, Kênh Đông, Tam Tân - Thái

Mỹ

- Quần xa Tram (Melaleuca cajeputi): kiéu này phân bố đọc theo kênh An Hạ,

Kênh Xáng, Thái Mỹ Cây tràm mọc thành từng đám cao hay cây bụi dọc bờ kênh và

trên đất cao (hiện chủ yếu là Tràm trồng) Bên dưới là các loài thường gap nhu: Dung,

Năng Cổ Mật nhiều Gié, Say, Muôi, Ráng đại, Mỗm mốc, Sen Cỏ ống, Cổ chỉ

Hiện trạng thẩm thực vật của Củ Chỉ thể hiện trong Hình 2.5

2-13 Phòng Qui hoạch Môi trường,

Trang 38

2.8 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ 2.8.1 Khu vực dân cư-đô thị

Số liệu đo đạc chất lượng không khí và vị trí thu mẫu khí thể hiện qua Bảng 2.2 — 2.3 và Hình 2.6 Bảng 2.4 Kết quả đo độ ồn tích phân trung bình (BA) TT Vị trí điểm đo Lwax Leo Lepa 1 | UBND huyện Củ Chí 127 63,3 64,8

2 | Cita hing ban ga Nam Tdi (Phước Hiệp) 911 72,8 716

3 | Ấp Gò Nổi xã An Nhơn Tây 86,7 63,6 71/2

4| Ngã tưCú Chị, An Nhơn Tây 14,6 63,2 65,5

5 _| Céng vao dia dao Cu Chi 84,5 57,2 66,3 6 _ | Ấp bến Đình, Xã Nhuận Đức 84.3 61,8 69,8 7 | Nga w Tan Quy 82,1 65,8 70,2 8 | Cita hang VLXD Hồng Hà 70,9 58,9 62,1 9| Ấp8, xã Bình Mỹ 73,3 58,4 63,9 10 | Ấp giữa, xã Tân Phú Trung 76,2 58,9 613 11 | Ngã 3 tỉnh lộ 8 và tỉnh lộ 9 85,5 60,5 68,5

12 | Ấp Mũi Lớn l - xã Tân An Hội 74,5 60,5 63,2

13] Khu phố 2- TT Củ Chỉ (gần cầu vượt) 92,5 73.4 78,5

14 | Gần UBND xã Trung Lập Thượng 70,5 57,8 62,0

Nguân: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường, 24/11/2003 Bảng 2.5 Kết quả chất lượng không khí

TT Vị trí điểm ảo Nơng độ các chất ư nhiễm (mg/m”)

Bụi SO; NO; co

1_ | UBND huyện Củ Chí 0,24 0,115 | 0054 3,5

2 | Cửa hàng bán ga Năm Tới (Phước Hiệp) 0,30 0,078 | 0,050 14

3 | Ấp Gò Nổi, xã An Nhơn Tây 0,35 0,096 | 0,049 17

4 | Ngã tư Củ Chỉ An Nhơn Tây 0,31 0,079 | 0,055 19

5 _| Céng vao dja dao Ca Chi 031 0,109 | 0,062 0,6 6 | Ấp Bến Đình, Xã Phạm Văn Cội 0,28 0,066 | 0,050 0,5 7 | Ngã tư Tân Quy 0,29 0,082 | 0,027 0,6 $ | Cửa bàng VLXD Hồng Hà 0,32 0,089 | 0,038 15 9 | Ap8, xa Binh MY 0,31 0,087 | 0,032 1,6 10_| Ấp giữa, xã Tân Phú Trung 0,31 0,053 | 0,043 1,5 11 | Ngã 3 tỉnh lộ 8 và nh lộ 9 0,32 0,089_| 0,040 1,8

12 | Ấp Mặũi Lớn I - xã Tân An Hội 0,28 0,075 | 0,035 15

13 | Khu phố 2 - TT Củ Chỉ (gần cầu vượt) 0,40 0,128 | -0,065 1,9

TCVN 5937 — 1995 0,3 0,5 0,4 40

Nguân: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới va Bảo vệ Môi trường, Tháng 11/2003 215 Phòng Qui hoạch Môi trường

Trang 40

- Ôn: Các kết quả độ ôn tích phân đo tại 14 điểm trên địa bàn Củ Chỉ cho thấy

giá trị trung bình tại các điểm đo là ngã 3, ngã 4 đường giao thông có lượng xe cộ qua

lại nhiều thì giá trị đo có cao hơn các điểm khác và cao hơn tiêu chuẩn cho phép (Phụ lục V.2 Nghị định 175/CP) Các điểm còn lại đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép

- Bụi: 8/14 điểm đo đều có giá trị nông độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép, nhưng

không lớn, nguyên nhân do đây là những điểm giao lộ có mật độ xe cộ qua lại đông 6

điểm còn lại đều nằm trong tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (TCVN 5937- 1995)

- Nông độ các chất NO», SƠ; CÓ: Tại các điểm đo đều cho kết quả thấp hơn tiêu chuẩn cho phép của chất lượng không khí xung quanh rất nhiều lần

Nhìn chung chất lượng không khí xung quanh trên địa bàn huyện Củ Chỉ còn

khá tốt và chưa có dấu-hiệu ô nhiễm Tại các điểm đo trên đường Quốc lộ 22 và tỉnh lộ 8 là những tuyến đường chính thì giá trị có cao hơn nhưng các điểm khác do mật độ xe cộ qua lại đông hơn, nhưng giá trị nỗng độ vẫn thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn,

2.8.2 Xung quanh khu vực nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp

Tháng 12/2003 Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường tiến hành điều tra và đo đạc một số cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện Củ Chi Số liệu đo đạc chất lượng không khí được thể hiện qua Bang 2.6

Bảng 2.6 Kết quả đo chất lượng không khí khu vực nhà xưởng TT Vị trí điểm đo Nồng độ chất ô nhiém (mg/m?) Bụi SQ2 NO; CO 1 | Khu vực cổng Doanh nghiệp Bảo Lợi 0,34 0,066 0,051 5,4 (KCN Tan Quy)

2_ | Khu vực cổng Cty GTT - KCN Tân Quy 0,45 0,076 | 0,049 5,5

3| Cơ sở Gốm sứ Tân Hiệp Phát 0,48 0,102 | 0,098 8,7

4 | Cty TNHH thép Đức Quang (xã Trung An) | 0,60 0,196 | 0,117 26,7

5 _] Đối diện Cty mỹ phẩm Thành Đạt 0,35 0,062 | 0,030 6,5 (KCN Tân Phú Trung) 6 | Cty Đệm mousse Vạn Thành 0,57 0,070 0,069 | - 4,5 (KCN Tân Phú Trung) 7_] Trung tâm KCN Tây Bắc Củ Chỉ 0,38 0,080 | 0,055 7,5 Nguôn: Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường, 03/12/2003 2-17

Phòng Qui hoạch Môi trường,

Ngày đăng: 20/05/2018, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w