Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
622,1 KB
Nội dung
Họ & Tên: HÁN THỊ MỸ YẾN MSSV: K1550111542 Tên File: LTMQT-HÁN THỊ MỸ YẾN-K155011542-BÀI THI GIỮA KỲ BÀI THI GIỮA KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Câu 1: WTO gì? WTO (World Trade Organization) có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại Thế giới Tổ chức thành lập hoạt động từ 1/1/1995 đặt trụ sở Geneva (Thụy Sỹ) với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Hiệp định thành lập WTO gì? Hiệp định Ma-ra-két thành lập WTO (Hiệp định WTO) nằm Định ước cuối ký Hội nghị trưởng Ma-ra-két nói hiến chương tổ chức Hiệp định bao trùm lên tất hiệp định cụ thể kĩ thuật khác (kể biểu cam kết) Những nội dung quy định vấn đề giải hiệp định? - Nội dung quy định chủ yếu WTO chia thành năm lĩnh vực: Các quy định không phân biệt đối xử; Các Quỵ định tiếp cận thị trường; Các quy định thương mại không công bằng; [1] Các quy định xung đột giải xung đột tự thương mại giá trị văn hóa lợi ích khác Các quy định hài hịa hóa pháp luật quốc gia số trường hợp cụ thể - Những vấn đề giải hiệp định: Có vấn đề giải hiệp định là: + Vấn đề 1: Hiệp định Nông nghiệp ký kết Hiệp định Nông nghiệp đạt thoả thuận mở cửa thị trường nông sản, thuế hoá biện pháp phi thuế giảm trợ cấp mức hỗ trợ nước nước thành viên + Vấn đề 2: Hiệp định hàng Dệt - May (ATC) ký kết: Cam kết cắt giảm thuế sản phẩm công nghiệp nước cao hẳn cam kết đưa vòng đàm phán Tokyo; Các nước đồng ý cắt giảm theo giai đoạn hạn chế Hiệp định Đa sợi (MFA) khoản thời gian 10 năm đến ngày 1- – 2005 + Vấn đề 3: Ký kết Hiệp định chung thương mại dịch vụ(GATS): Hiệp định GATS bao gồm 29 điều khoản, quy định quy tắc nghĩa vụ bản; Các lĩnh vực dịch vụ điều chỉnh GATS bao gồm diện rộng với 11 ngành 155 tiểu ngành, phân định thống theo danh mục CPC (Danh mục phân loại sản phẩm theo tiêu chuẩn Liên hợp quốc) + Vấn đề 4: Ký kết Hiệp định Khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền Sở hữu Trí tuệ (TRIPS) :điều chỉnh quyền tác giả quyền có liên quan, nhãn hàng, dẫn địa lý, thiết kế công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thơng tin bí mật hạn chế hoạt động chống cạnh tranh hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng TRIPS không dựa hiệp định chủ yếu hệ thống sở hữu trí tuệ có mà cịn xây dựng quy định chưa WIPO chế định hoá + Vấn đề 5: Ký kết Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs): Các biện pháp bắt buộc hay điều kiện quy định tỷ lệ nội địa hóa doanh nghiệp Các biện pháp cân thương mại buộc doanh nghiêp phải tự cân đối khối lượng giá trị xuất khẩu, ngoại hối [2] + Vấn đề 6: Ký Hiệp định Marrakesh thành lập WTO: kết bật cho vòng đàm phán Uruguay, WTO thân cho kết vòng đàm phán Uruguay Sự khác GATT 1947, GATT 1994 WTO: - Mặc dù WTO tổ chức thành lập sở kế thừa GATT, có khác biệt: GATT 1947,GATT1994 WTO Trước đây, có thủ tục để giải tranh Đã đưa quy trình giải tranh chấp chưa đưa thời gian chấp với thời gian thủ tục xác định biểu cụ thể, qui định dễ bị cản trở rõ ràng Khoảng thời gian để giải nhiều vụ không giải sau vụ tranh chấp dài trước Thời thời gian dài hạn cuối cho giai đoạn giải tranh chấp linh hoạt Hiệp định nhấn mạnh việc giải nhanh chóng cần thiết Các thủ tục thời gian biểu phải tuân theo trình giải Chỉ mang tính chất tạm thời Chưa quốc hội nước phê chuẩn; khơng có qui định việc thành lập tổ chức định WTO hiệp định mang tính thường trực lâu dài [3] Hiệp định chung thuế quan thương WTO tổ chức kế thừa phát triển mại GATT giải vấn đề liên GATT, hiệp định GATT tồn với quan đến thương mại hàng hoá hiệp định khác WTO hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS); hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) WTO đưa hiệp định vào chung tổ chức Chỉ có “các bên tham gia ký kết”, điều Có nước thành viên WTO tổ cho thấy rõ ràng GATT mang tính chức quốc tế chất hiệp định Cơ chế giải tranh chấp GATT Cơ chế giải tranh chấp cịn mang tính thụ động chậm so với WTO mang tính tự động nhanh WTO Câu 2: Theo cam kết WTO, Anbia ban thuế quan cho máy cắt cỏ 15% ad val Thuế quan mà quốc gia lại phải chịu: - Các nước thành viên WTO: Beluca Centria phải chịu mức thuế 15% ad val thành viên WTO phải áp dụng “ngay vô điều kiện” với ưu đãi nước hành viên WTO - Anbia Xeron thành viên Hiệp định Đối tác Hữu ghị Thương mại (ràng buộc với điều khoản MFN) nên theo Điều theo Điều I.1 GATT 1994: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN- Most fa Voured nation), nguyên tắc pháp lí quan trọng WTO, hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất ước thành viên [4] khác Và khuôn khổ WTO, quy định liên quan đến quy chế MFN nhằm hướng đến mục đích: Cấm phân biệt đối xử quốc gia đối tác đảm bảo bình đẳng đối tác nhập từ xuất xứ từ nước thành viên WTO Vậy mức thuế mà Xeron phải chịu 15% ad val - Yesep Zalonia thành viên WTO nên mức thuế áp dụng nước cao 15% Vì để đảm bảo thuận lợi ưu đãi thành viên WTO nước ký kết Hiệp định Đối tác Hữu ghị Thương mại (ràng buộc với điều khoản MFN) Theo cam kết WTO, Anbia ban thuế quan cho thịt bò 20% ad val Thuế quan mà quốc gia lại phải chịu: - Anbia ban hành đạo luật thuế quan cập nhật dành cho tất hàng hố có xuất xứ từ Yesep thuế quan 10%, quốc gia đồng minh chiến chống khủng bố Vì áp dụng Điều I.1 GATT 1994 “ngay vô điều kiện” Anbia áp dụng với Yesep có điều kiện nước đồng minh chiến khủng bố - Giữa nước thành viên WTO: Beluca Centria áp dụng mức thuế 20% ad val thành viên WTO phải áp dụng “ngay vơ điều kiện” với ưu đãi nước hành viên WTO - Anbia Xeron thành viên Hiệp định Đối tác Hữu ghị Thương mại (ràng buộc với điều khoản MFN) nên theo Điều I.1 GATT 1994, nên áp dụng mức thuế 20% ad val - Còn nước Zalonia áp dụng mức thuế lớn 15% để đảm bảo đối xử thuận lợi ưu đãi nước thành viên WTO nước ký Hiệp định Đối tác Hữu ghị Thương mại (ràng buộc với điều khoản MFN) Việc Anbia ban hành khoản khấu trừ thuế $4,000 người dân mua xe nội địa đời thân thiện với mơi trường chất thải loại xe đời cũ [5] lần đầu có phải vi phạm nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc MFN quy định điều I.1 GATT 1994 hay không? Theo Điều III:2 GATT 1994 nghĩa vụ đối xử quốc gia quy định:”Hàng nhập từ lãnh thổ bên ký kết chịu…các khoản thuế hay khoản thu nội địa…vượt mức chúng áp dụng dù trực tiếp hay gián tiếp sản phẩm nội tương tự” Theo quy định mà phủ Anbie ban hành liên quan đến khoản thuế thu xe hơi, quy định có ảnh hưởng đến sản phẩm xe nhập vào thị trường Anbie Do quy định Anbie thuộc phạm vi điều chỉnh Điều III.2 GATT 1994 Mặc dù lý mà Anbie đưa để giải thích cho việc ban hành quy định “Bảo vệ mơi trường” “Khuyến khích người dân mua xe thân thiện với mơi trường khí thải loại xe đời cũ”, nhiên quy định ưu đãi thuế mà phủ nước đưa lại áp dụng cho xe nội địa, khơng có phân biệt ưu đãi xe đời xe đời cũ theo lý bảo vệ mơi trường mà phủ đưa Như vậy, rõ ràng phủ nước có phân biệt đối xử hàng nội địa hàng nhập Hơn nữa, rõ ràng xe nhập vào thị trường Anbie xe sản phẩm nội địa sản phẩm tương có chung đặc tính lý hóa, mục đích sử dụng cuối, thói quen người tiêu dùng phân loại thuế quan Tuy nhiên, việc chiết khấu thuế cho xe nội địa dẫn đến mức thuế mà xe nhập chịu mức cao hay vượt mức mà sản phẩm nội địa bị đánh Tuy nhiên, cần xét xem biện pháp thuộc điều chỉnh Điều XX GATT 1994 Vì đổi xe nội nhằm thân thiện môi trường chất thải Thì biện pháp có mục tiêu muốn nhắm đến bảo vệ sức khỏe sống người, động vật thực vật, biện pháp mục đích hạn chế nhiễm môi trường (án lệ Brazil – Retreaded Tyres) [6] Thêm vào đó, biện pháp có cần thiết thực mục tiêu đề Thì biện pháp khơng thật cần thiết mà khơng có sản phẩm nội có dịng xe đời thân thiện với mơi trường chất thải Nếu muốn đạt mục đích đề giảm chung tất xe nhập xe nội Từ đó, biện pháp không thõa mãn Điều XX GATT Sẽ bị hủy bỏ khơng trì Kết luận: Biện pháp vi phạm quy định WTO Câu 3: Newland quy định hệ thống cửa hàng kinh doanh loại đồ uống có cồn tách bạch khỏi chợ siêu thị quản lý cấp phép đặc biệt phủ quy định có vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia quy định Điều III.4 GATT 1994? Biện pháp Bộ trưởng đề xuất ban hành có luật, quy định hay yêu cầu thuộc phạm vi điều chỉnh Điều III.4 GATT 1994 hay không? Theo Điều III.4 GATT 1994: “Sản phẩm nhập từ lãnh thổ bên ký kết vào lãnh thổ bên ký kết khác hưởng đãi ngộ không phần thuận lợi đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nước mặt luật pháp, quy tắc quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phân phối sử dụng hàng thị trường nội địa …” Thì Bộ trưởng ban hành đạo luật kiểm sốt đồ uống có cồn, quy định xem tạo tác động đến hoạt động kinh doanh bán hàng, phân phối đồ uống có cồn từ nước khác so với loại đồ uống khác thị trường nội địa Newland Biện pháp mà phủ Newland đề xuất ban hành đạo luật thuộc phạm vi điều chỉnh Điều III.4 GATT 1994 Sản phẩm rượu Moola rượu vang Savignon Blanc có xem sản phẩm tương tự hay khơng? Việc xác định sản phẩm có tương tự hay không xác định vụ việc cụ thể (vấn đề quan phúc thẩm vụ Nhật Bản) Trong vụ EC – [7] sản phẩm a-mi-ăng, quan phúc thẩm nhận định phạm vi “tương tự” rộng phạm vi “tương tự” Điều III.2 câu GATT 1994, không rộng phạm vi Điều III.2 câu thứ hai GATT 1994 Rượu vang Savignon Blanc hàng nhập từ nước Pháp, Úc, NewZealand Vậy Rượu moola rượu vang Savignon Blanc sản phẩm tương tự theo câu thứ Điều III.2 GATT 1994 Dựa tiêu chí xác định sản phẩm tương tự ta thấy rằng: - Về đặc tính lý hóa: sản phẩm khơng hồn tồn giống Rượu moola với làm từ trái moola với nồng độ từ 5-7 độ, với màu hồng đặc trưng Rượu vang Savignon Blanc sản phẩm làm từ nho với nồng độ khoảng 8,5 độ với màu trắng đặc trưng - Mục đích sử dụng cuối: dùng để uống, nhiên rượu moola uống thường ngày, rượu vang trắng uống dịp sang trọng, đặc biệt - Thói quen thị hiếu người tiêu dùng: rượu moola bán với giá 2-5$ dễn mua hơn, hơn, dùng uống thường xun tầng lớp bình dân, cịn rượu vang trắng uống nhà hàng sang trọng phần lớn giới trẻ với yêu cầu cao Có tính tương đồng cao, khơng phải thay hoàn hảo Sản phẩm Rượu Moola rượu vang Savignon Blanc có phải sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho hay không? Chúng thay hồn hảo có nhu cầu mua loại khơng có người ta khơng chọn loại lại sư thay rượu vang trọng tầng lớp giàu nơi sang trọng nhà hàng hay hộp đêm người ta muốn sử dụng rượu vang trắng Người tiêu dùng muốn sử dụng rượu moola dịp truyền thống cịn dịp sang trọng thì họ ưu tiên chọn rượu vang trắng Khi xem xét khu vực địa lý Newland giá sản phẩm tăng lên người tiêu dùng có khuynh [8] hướng chuyển sang loại cịn lại mang lại mục đích giải khát lại tiết kiệm tiền Rượu moola rượu vang Savignon Blanc sản phẩm tương tự thuộc phạm vi điều chỉnh Điều III.4 GATT 1994 Sản phẩm rượu vang trắng hàng nhập có chịu đối xử thuận lợi so với rượu moola hàng nội địa hay khơng? Chính phủ Newland ban hành đạo luật kiểm sốt đồ uống có cồn, có quy định hệ thống cửa hàng kinh doanh loại đồ uống có cồn tách bạch khỏi chợ siêu thị quản lý cấp phép đặc biệt phủ, quy định mang tính cản trở điều kiện bán hàng Tuy nhiên, hệ thống cửa hàng kinh doanh đồ uống có cồn đề bao gồm rượu moola rượu vang trắng nhập Đều hạn chế điều kiện bán hàng hàng nội địa với hàng nhập Vì thế, khơng có đối xử thuận lợi loại rượu Như vậy, quy định phủ Newland đạo luật kiểm sốt đồ uống có cồn không tạo đối xử ưu đãi sản phẩm nhập từ so với sản phẩm nội địa rượu moola Newland Kết luận: dựa vào phân tích trên, Newland khơng vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia quốc gia có sản phẩm nhập rượu vang trắng quy định Điều III.4 GATT 1994 ban hành đạo luật kiểm soát đồ uống Quy định Newland, cửa hàng thực phẩm siêu thị khơng bán loại đồ uống có cồn quy định không áp dụng cho rượu Moola (rượu nội địa) có phải vi phạm Điều III:4 GATT đối xử quốc gia hay không? - Rượu vang Savignon Blanc rượu nội địa Moola sản phẩm tương tự phạm vi Điều III.4 GATT 1994 phân tích - Quy định thức uống có cồn nhập khơng bán siêu thị có xem đối xử thuận lợi rượu Moola nội địa hay không? [9] Nghĩa vụ đối xử quốc gia nguyên tắc chung, cấm việc sử dụng loại thuế nước biện pháp điều chỉnh khác để cung cấp bảo hộ cho sản phẩm nước US-Session 337, đoạn 5.11 Quy định Newland cho rượu Moola bán siêu thị để bảo hộ cho sản phẩm nước Các sản phẩm nhập bị đối xử thuận lợi so với rượu Moola nội địa Quy định phủ Newland tác động đến thức uống có cồn thị trường nội địa, làm cho người tiêu dùng có hội tiếp cận thức uống có cồn nhập Từ dẫn đến làm giảm khả cạnh tranh thức uống có cồn nhập so với rượu Moola nội địa Kết luận: Quy định Newland việc thức uống có cồn khơng bán siêu thị ngoại trừ rượu Moola nội địa đối xử thuận lợi so với rượu nhập đồ uống tương tự, giới hạn hội cạnh tranh hàng hóa nhập này, theo vi phạm Điều III.4 GATT 1994 đối xử quốc gia Việc Newland áp mức thuế 8% rượu Moola sản xuất nước đối lại áp thuế 32% cho loại rượu vang trắng Savignon Blanc (xuất xứ từ Pháp, Úc New Zealand) có vi phạm nghĩa vụ đối xử quốc gia theo quy định điều III.2 GATT 1994? Để xác định biện pháp thuế VAT Newland có vi phạm Điều III.2 GATT 1994 hay không cần phải trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, vi phạm vào câu thứ hay câu thứ Điều III GATT 1994 Rượu vang Savignon Blanc rượu nội địa Moola sản phẩm cạnh tranh trực tiếp thay cho câu thứ hai Điều III.2 GATT 1994 phân tích Thứ hai, Rượu vang trắng Savignon Blanc nhập có bị áp thuế VAT vượt mức so với thuế áp cho sản phẩm tương tự nội địa hay không? Theo quy định Điều III.2 câu thứ GATT 1994 yêu cầu mức thuế nội địa đánh vào hàng hóa nhập vượt mức thuế nội địa đánh vào hàng nội địa mà không cần chứng minh hậu bảo hộ hàng nội địa Hơn nữa, mức chênh lệch nêu câu thứ Điều III.2 không bị yêu cầu phải vượt ngưỡng tối thiểu Ngay [10] mức nhỏ vượt cho thấy vi phạm Japan- Alcoholic Beverages II, AB Report, đoạn H1 (b) Mức thuế VAT 32% mà Newland áp dụng đánh vào rượu vang trắng Savignon Blanc nhập từ Pháp, Úc New Zealand “ vượt quá” mức thuế VAT 8% đánh vào sản phẩm nội địa tương tự Biện pháp thuế VAT Newland có khả lớn vi phạm Điều III.2 câu thứ GATT 1994 không cần thiết phải xem xét Điều III.2 câu thứ hai GATT 1994 hay không KẾT LUẬN: Newland vi phạm Điều III.2 GATT 1994 áp mức thuế VAT 32% cho rượu vang trắng Savignon Blanc nhập từ Pháp, Úc New Zealand “ vượt quá” mức thuế VAT 8% cho rượu truyền thống Moola sản xuất nước Nếu đạo luật thơng qua Newland bị nước thành viên phản đối đưa tham vấn giải theo chế tranh chấp WTO ( DSU) Câu 4: Sự khác biệt Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Liên minh Thuế quan (CU) theo quy định WTO? - Hiệp định Thương mại Tự (FTA): + Khu vực thương mại tự hay gọi khu vực mậu dịch tư do, hình thành hai hay nhiều nước thực việc bãi bỏ tất thuế xuất nhập hạn chế phi thuế quan thương mại hàng hóa qua lại nước giữ nguyên thuế quan nước khác Các quốc gia tham gia kí kết hiệp định thương mại tự để hưởng ưu đãi + Khu vực mậu dịch tự giải vấn đề cân đối lợi ích quốc gia tổ chức lại phải đối mặt với thủ tục hành phức tạp khó khăn việc xác định nguồn gốc sản phẩm,hàng hoá + Các nước thành viên khu vực giữ quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với nước ngồi khu vực Nói cách khác, thành viên khu vực mậu dịch tự trì thuế quan riêng hàng rào thương mại khác giới bên [11] - Liên minh thuế quan (CU) theo quy định WTO: + Liên minh thuế quan nhằm xóa bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nước thành viên trở thành phận quan trọng sách mậu dịch nói chung + Trong liên minh thuế quản quản lý thuế trở nên dễ dàng vấp phải khó khăn thống mức thuế quan quốc gia thành viên quốc gia phải cân đối lợi ích quốc gia lợi ích liên minh + Các nước liên minh hình thành cấu trúc thuế quan bên giống Những nước bên liên minh đương đầu với hàng rào thuế quan giống việc xuất cho thành viên nhóm Enabling clause gì? Phân tích số quy định chính? - Enabling clause “Điều khoản cho phép” thuộc Quyết định năm 1979 Hội đồng GATT, theo thành viên WTO áp dụng đối xử khác biệt ưu đãi cho nước phát triển Chủ thể áp dụng thành viên quốc gia vùng lãnh thổ kinh tế phát triển thuộc Quyết định đối xử khác biệt ưu đãi hơn, có có lại tham gia đầy đủ nước phát triển - Về chất, “Điều khoản cho phép” trường hợp ngoại lệ quy định Điều khoản XXIV/GATT mà khung khổ GATT/WTO dành cho thành viên phát triển “Điều khoản cho phép” quy định ưu đãi đặc biệt mà nước phát triển dành cho nước chậm phát triển Như Châu Âu có chương trình miễn thuế cho tất hàng hóa (trừ vũ khí) nước phát triển, Mỹ có chương trình ưu đãi thuế cho nước Châu Phi, EU có chương trình ưu đãi cho nước Châu Phi, Thái Bình Dương, khu vực Châu Mỹ La tinh [12] - “Điều khoản cho phép” cho phép nước thành viên phát triển GATT/WTO ký kết thỏa thuận thương mại với mà không cần thỏa mãn Điều khoản XXIV.8/GATT phạm vi tự hóa “hầu tất hoạt động thương mại hàng hóa”, nghĩa nước phát triển tự hóa lĩnh vực hay phân ngành với Điều XXIV/GATT cho phép hai hay nhóm thành viên miễn trừ áp dụng nguyên tắc “tối huệ quốc” ba hình thức liên kết sau: khu vực thương mại tự (FTA), liên minh thuế quan (CU), hiệp định tạm thời hướng tới hình thành FTA hay CU Vì vậy, nước thành viên phát triển WTO ký kết thỏa thuận thương mại với không thành FTA hay CU mà không vi phạm - Hơn “Điều khoản Cho phép” tạo ngoại lệ nguyên tắc có có lại, nghĩa nước phát triển tham gia hiệp định không theo nguyên tắc có có lại thuộc phạm vi Hệ thống Ưu đãi Thuế quan phổ cập (GSP - Generalized System of Preferences) mà nước phát triển dành cho nước phát triển Chính GSP tảng pháp lý cho Điều khoản cho phép hình thành kể từ kết thúc Vịng đàm phán Tơk Câu 5: Phân tích thuật ngữ “sản phẩm tương tự” theo nghĩa Điều 2.1 Hiệp định TBT - Định nghĩa “sản phẩm tương tự”: “ Sản phẩm tương tự” theo WTO khơng có định nghĩa thức Theo Điều II.1 Hiệp định TBT quy định rằng:” Các Thành viên phải đảm bảo theo văn pháp quy kỹ thuật, sản phẩm nhập từ lãnh thổ Thành viên phải đối xử khơng thuận lợi cách đối xử áp dụng cho sản phẩm nội địa tương tự cho sản phẩm tương tự xuất xứ từ nước khác.” Một sản phẩm nhập phải đươc đối xử sản phẩm tương tự nước nhập sản phẩm tương tự đến từ nước xuất khác [13] Như thấy “sản phẩm tương tự” yếu tố tạo nên nguyên tắc Tối huệ quốc quy định WTO - Tính tương tự: Cách xác định giống Điều III:4 GATT 1994: Tính chất lý hố Mục đích sử dụng cuối Thói quen, thị hiếu người tiêu dùng Phân loại thuế quan - “Sản phẩm tương tự” thông qua án lệ: “ Sản phẩm tương tự” khái niện đem xem xét tranh chấp cụ thể, với quy định áp dụng cụ thể Khi xem xét khái niệm phạm vi tranh chấp, lợi ta tìm án lệ tương tự giống với sản phẩm tranh chấp, việc so sánh dễ dàng việc đưa kết khách quan phù hợp với tinh thần WTO Ví dụ: Án lệ Japan – Alcoholic Beverages: Hội đồng Phúc thẩm đồng tình với Hội đồng Giải tranh chấp, vodka sản phẩm có cồn khác sản phẩm tương tự, xem xét đến theo quy định Điều III:2 GATT 1994, Điều đòi hỏi “sản phẩm tương tự” phải hiểu theo nghĩa hẹp So sánh với quy định tương tự GATT thông qua án lệ US – Clove Cigarretts Vì Ban hội thẩm lại có lập luận thuật ngữ cần có mối liên hệ với GATT? Trong vụ kiện US - Clove Cigarette, In-đô-nê-xi-a kiện Mỹ liên quan đến lệnh cấm thuốc có hương, ngoại trừ thuốc vị bạc hà Với lệnh cấm này, sản phẩm thuốc có vị đinh hướng (clove cigarette) nhập từ In-đô-nê-xi-a bị cấm thị trường Mỹ sản phẩm thuốc có vị bạc hà nơi công ty Mỹ chiếm nhiều thị phần phép [14] Mục đích lệnh cấm nhằm giảm thiểu số lượng thiếu niên hút thuốc thuốc có hương vị thường làm giảm mùi khó chịu thuốc bình thường, khuyến khích thiếu niên tập hút huốc In-đơ-nê-xi-a cho biện pháp Mỹ mang tính phân biệt đối xử thuốc có vị đinh hương từ In-đô-nê-xi-a Để Hiệp định TBT xác định: (i)các hàng hóa phạm vi vụ kiện có phải hàng hóa tương tự hay khơng (trong vụ kiện Mỹ In-đơ-nê-xi-a thuốc có vị đinh hương từ In-đơ-nê-xi-a thuốc có vị bạc hà); (ii) có tồn tác động tiêu cực hàng hóa nhập điều kiện cạnh tranh hay khơng; (iii) tác động tiêu cực xuất phát từ việc phân biệt đối xử hay từ thẩm quyền điều chỉnh hợp pháp quan chức Qua thấy tính chất tương tự giống Điều 2.1 Hiệp định TBT Điều III.4 Hiệp định GATT sử dụng tiền lệ có giải thích Điều III.4 Hiệp định GATT để áp dụng cho trường hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Giáo trình luật thương mại quốc tế, nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM - Cẩm nang giới thiệu pháp luật tổ chức thương mại giới - Nhà xuất trị Quốc gia - http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-vong-dam-phan-uruguay-va-tam-quantrong-cua-no-doi-voi-su-ra-doi-cua-wto-58460/ - https://123doc.org/document/3334491-bai-tap-ve-vi-pham-nguyen-tac-doi-xu-toihue-quoc-mfn.htm - https://123doc.org/document/4451763-binh-luan-ve-dieu-xxiv-gatt-va-su-ra-doicua-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-nhu-hiep-dinh-doi-tac-xuyenthai-binh-duong-va-hiep-dinh-thuong.htm [15] - Nguồn tham khảo: Bùi Trường Giang – Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam, sở lý luận thực tiễn Đông Á – NXB KHXH 2010 - http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://lrc.tnu.edu.vn/uplo ad/collection/brief/39395_2102013845215659.pdf - https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t1052-san-pham-tuong-tu-trong-luat-thuong-maiquoc-te [16] ... công ty Mỹ chiếm nhiều thị phần phép [14] Mục đích lệnh cấm nhằm giảm thi? ??u số lượng thi? ??u niên hút thuốc thuốc có hương vị thường làm giảm mùi khó chịu thuốc bình thường, khuyến khích thi? ??u niên... In-đô-nê-xi-a kiện Mỹ liên quan đến lệnh cấm thuốc có hương, ngoại trừ thuốc vị bạc hà Với lệnh cấm này, sản phẩm thuốc có vị đinh hướng (clove cigarette) nhập từ In-đô-nê-xi-a bị cấm thị trường Mỹ sản phẩm... Retreaded Tyres) [6] Thêm vào đó, biện pháp có cần thi? ??t thực mục tiêu đề Thì biện pháp khơng thật cần thi? ??t mà khơng có sản phẩm nội có dịng xe đời thân thi? ??n với mơi trường chất thải Nếu muốn đạt