1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quanly mamnon lien MNTTYenMy huyenyenmy

32 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 5,62 MB
File đính kèm quanly_mamnon_lien_MNTTYenMy_huyenYenMy.zip (6 MB)

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN MỸ TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN MỸ SÁNG KIẾN “ Biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả: Đào Thị Liên Chức vụ: : Hiệu trưởng Năm học 2017 - 2018 PHẦN I: LÝ LỊCH HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ: Đào Thị Liên CHỨC VỤ: Hiệu trưởng ĐƠN VỊ: Trường Mầm non Thị Trấn Yên Mỹ TÊN SÁNG KIẾN: “Biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” PHẦN II: NỘI DUNG A/PHẦN MỞ ĐẦU: a Đặt vấn đề: Thực trạng vấn đề: Như biết môi trường giáo dục trẻ cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập, vui chơi trẻ, thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện, xây dựng mơi trường học tập cần phải hướng vào trẻ để trẻ chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động vui chơi, khám phá, trải nghiệm theo phương châm “Học chơi, chơi mà học” Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâmthế sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũivới hoạt động học tập Để mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động vàhọc tập tốt bậc học tiếp theo, trẻ cần phải có rèn luyện cáchtích cực vận động,về trí óc, có hiểu biết thân, gia đình, mơitrường xung quanh Vì việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm nhiệm vụ quan trọng giáo viên thực hiệnchương trình giáo dục mầm non Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng mộtmơi trường an tồn, thân thiện ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút ýcủa trẻ, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻchơi mà học, học chơi, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tíchcực, tự nhiên Mơi trường giáo dục gồm có hai phận khơng thể tách rời, cóliên quan chặt chẽ bổ sung lẫn môi trường vật chất môi trườngxã hội Môi trường vật chất bao gồm toàn phương tiện vật chất kể trongnhà ngồi trời có liên quan đến diện tích, phòng học, nhiệt độ, ánh sáng, đồdùng, đồ chơi Mơi trường xã hội tồn mối quan hệ giúp trẻ hình thành pháttriển nhân cách, hay nói cách khác mơi trường xã hội bầu khơng khígiao tiếp trẻ, trẻ với trẻ, tạo q trình tươngtác.Vì trẻ mầm non, việc thiết lập, xây dựng khai thác có hiệuquả mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem nhữngnhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vơ to lớn hình thành pháttriển nhân cách toàn diện trẻ.Nhưng thực tế, việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻlàm trung tâm tồn nhiều khó khăn, bất cập Mỗi đơn vị, giáo viênthực theo cách thức quan điểm riêng việc thực hiệnchưa thật vào chiều sâu hướng Mặt khác, số giáoviên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tòi, ngại đổi mới, ngại sáng tạonên hiệu thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmchưa cao.Là cán quản lý, hàng ngày trực tiếp đạo giáo viên thực kế hoạchnhiệm vụ năm học đề nên thân trăn trở, suy nghĩ phảixây dựng môi trường giáo dục để trẻ hoạt động cáchtrung tâm nhất, tích cực nhất, thoải mái mà lại đạt hiệu cao nhấtluôn vấn đề mà thân đặc biệt quan tâm Vì năm học 20172018 tơi nghiên cứu đề tài: “Biện pháp đạo giáo viên xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non”, Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: * Mục đích sáng kiến: - Giúp giáo viên vận dụng phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào việc thực chương trình giáo dục mầm non cách hiệu đảm bảo chất lượng phát triển toàn diện phù hợp với cá nhân trẻ - Giúp giáo viên ý thức tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôn trọng khác biệt trẻ, tích cực thực giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Tính sáng kiến: Thực đổi phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm khơng phong trào mà yêu cầu bắt buộc với giáo viên Thông thường, thao giảng hay dự thi GV giỏi, tất GV nỗ lực việc đổi phương pháp dạy học, nhiên giáo viên nào thành công mong muốn Trên thực tế, thực hoạt động học tập vui chơi rơi vào tình trạng giáo viên làm trung tâm Thực ứng dụng sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục: “Lấy trẻ làm trung tâm” mở hướng cho giáo viên việc đổi phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục * Ưu điểm bật sáng kiến + Tích cực hoá hoạt động trẻ, trẻ tự khám phá, trẻ trải nghiệm giác quan, trọng giáo dục cá nhân kết hợp giáo dục nhóm, lớp hoạt động chung hoạt động góc, tăng cường giao tiếp cô trẻ, trẻ với trẻ Giáo viên linh hoạt, sáng tạo, không bị gò bó tổ chức hoạt động cho trẻ hoạt động chung có mục đích học tập hoạt động góc chơi, giáo viên sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm phong phú hoạt động trẻ, gây ý trẻ, trẻ ham học, nghiên cứu, tìm tòi, khám phá, giao tiếp ngơn ngữ tình cảm + Giúp đội ngũ giáo viên nhà trường nâng cao nhận thức lựcvề quản lý, tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, thực Chương trình Giáo dụcmầm non theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp điều kiện cụthể nhóm, lớp địa phương + Giúp đội ngũ giáo viên học sinh xây dựng môi trường giáo dục mangtính “mở”, kích thích tập trung ý, tư cảm xúc tích cực trẻ,thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng + Tạo cho trẻ hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợpvới nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ + Huy động tham gia nhà trường, gia đình xã hội, tạo thốngnhất quan tâm xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ trường mầmnon góp phần thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” + Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Phạm vi sáng kiến: Sáng kiến “Biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm trường mầm non” áp dụng thực trường Mầm non Thị Trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm học 2017 - 2018 b Phương pháp tiến hành: - Cơ sở lý luận thực tiễnthực tiễn Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm việc nhà giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh cách thụ động mà nhà giáo dục tạo điều kiện, hội để đứa trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức kinh nghiệm Để đạt điều này, nhà giáo dục (giáo viên) cần nắm hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả trẻ lớp, sở lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với nhóm, cá nhân trẻ Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo: Hứng thú, nhu cầu, kỹ năng, mạnh trẻ hiểu, đánh giá tơn trọng Mỗi đứa trẻ có hội tốt để thành công Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực cách tốt có hiệu xây dựng mơi trường giáo dục trường mầm non việc làm cần thiết thiếu Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường giáo dục trường mầm non gồm môi trường bên mơi trường bên ngồi lớp học Cả hai môi trường quan trọng đến việc dạy học cô trẻ Trẻ em tham gia vào hoạt động loại trò chơi khác tùy thuộc vào môi trường mà trẻ Vì trẻ cần có hội để chơi học môi trường bên môi trường bên lớp học - Các phương pháp tiến hành : - Phương pháp quan sát: + Quan sát thực tiễn xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm củagiáo viên + Quan sát trình tham gia xây dựng mơi trường giáo dục hoạt động củatrẻ - Phương pháp đàm thoại + Đàm thoại trực tiếp với giáo viên trẻ + Giảng giải qua chuyên đề qua buổi sinh hoạt chuyên môn - Phương pháp thực hành + Thực hành trực tiếp nhóm lớp + Thực hành qua đợt triển khai chuyên đề, đợt phát động thi đua - Phương pháp kiểm tra, đánh giá II PHẦN NỘI DUNG Mục tiêu sáng kiến: Chúng ta khẳng định yếu tố mơi trường có tính chất quyếtđịnh đến phát triển thể chất tinh thần trẻ Trẻ sốngvà học tập, sinh hoạt môi trường giáo dục tích cực có thể khoẻmạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, hình thành nên nhân cách lành mạnh làm nềnmóng cho giai đoạn phát triển sau trẻ Đối với nhà giáo dục, việcxây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để họphát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Đối với phụ huynh xã hội,quá trình xây dựng mơi trường giáo dục thu hút tham gia cácbậc phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợicủa họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kì.Theo tiến sĩ Phan Thị Thu Hiền, chuyên gia giáo dục đầu đời ViệtNam cho rằng: “cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ 0-11 tuổi lấy trẻ làmtrung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy tính chủđộng, khả tư phản biện giải vấn đề trẻ” Tiến sĩ khẳng định: chương trình giáo dục mầm non tốt mộtchương trình lấy trẻ làm trung tâm Có nghĩa xây dựng dựa trênhứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm khả trẻ Chương trình tạocơ hội cho trẻ phát triển tồn diện, khơng trọng tới phát triểntrí tuệ mà ni dưỡng tâm hồn, phát triển thể chất khả giao tiếp xãhội trẻ Một chương trình tốt chương trình khơng quan tâm tới trẻ"học gì" mà trọng "học nào", tức cho trẻ trảinghiệm học tập tích cực để phát triển đam mê ham học hỏi trẻ khả năngtự học Như nói việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm thực quan trọng cần thiết Nó ví người giáo viên thứ haitrong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi vàhoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành pháttriển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi vàhọc lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không đốivới phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộnghiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giaotiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môitrường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyệnvọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻhiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt độngcũng cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè Thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trungtâm trường Mầm non thị trấn Yên Mỹ 2.1 Thuận lợi: - Trường Mầm non thị trấn Yên Mỹ quy hoạch xây dựng ởtrung tâm huyện Yên Mỹ, quan tâm lãnh đạo cấp, cácngành nên từ thành lập đến trường đơn vị đầu mọihoạt động Bậc học mầm non tồn huyện - Trường có đội ngũ cán giáo viên động, nhiệt huyết với nghề,có trình độ đào tạo đạt chuẩn cao; đa số giáo viên trẻ, khoẻ, có khảnăng tiếp cận kiến thức mới, khoa học công nghệ nhanh; - Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi nhà trường tươngđối đầy đủ đặc biệt ưu tiên cho chuyên đề triển khai tổ chứcthực - Trẻ huy động lớp đầy đủ, học chuyên cần, mạnh dạn, tự tin - Cơng tác xã hội hố giáo dục thực thường xuyên, việc phốikết hợp nhà trường, gia đình cộng đồng cơng tác chăm sóc giáodục trẻ phát huy phối hợp chặt chẽ 2.2 Khó khăn - Trường giai đoạn xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ2, sở vật chất đầu tư song chưa đáp ứng so vớinhu cầu học tập trẻ, trẻ lớp đông, lớp học bị tải ảnh hưởngkhông nhỏ đến việc tổ chức hoạt động đặc biệt các góc hoạt độngcủa trẻ lớp học - Trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi; mơi trường giáo dục ngồi lớp học hạn chế, chưa phong phú, đa dạng - Khu vực hoạt động trời trẻ quy hoạch song chật hẹp so với số trẻ lớp - Trình độ đào tạo giáo viên trường đạt chuẩncao song chủ yếu đào tạo lớp bồi dưỡng chức, liên thơng, dođó kiến thức thiếu liên hồn, lực chun mơn kĩ sư phạmcòn hạn chế - Một phận phụ huynh q nng chiều nên thường để trẻtiếp cận nhiều với máy tính, điện thoại, trò chơi điện tử…dẫn đến việctrẻ không hứng thú với đồ chơi theo lứa tuổi trường mầm non, việcgiáo dục trẻ theo khoa học gặp phải khơng khó khăn 2.3 Kết quả, hiệu thực trạng Từ thực trạng trường Mầm non thị trấn Yên Mỹ, thân tôinhận thấy công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm thực từ năm học trước song mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo,chưa mang lại hiệu cao, cụ thể qua khảo sát sau: Bảng khảo sát giáo viên trước áp dụng sáng kiến: ST T Tiêu chí khảo sát Đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sáng tạo việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với chủ đề Tổ chức, hướng dẫn trẻ khai thác sử dụng mơi trường giáo dục có hiệu Tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả riêng Tổng số giáo viên khảo sát Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình 30 23% 13 43,% 10 34% 30 30% 11 40% 10 30% 30 20% 13 40% 11 40% 30 30% 13 40% 30% Yếu Bảng khảo sát mức độ trẻ trước áp dụng sáng kiến ST T Tiêu chí khảo sát Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào việc thiết lập môi trường giáo dục với cô giáo bạn Trẻ chủ động tham gia vào Tổng số trẻ khảo sát Mức độ đạt Đạt Chưa đạt 650 450 70% 200 30% 650 420 230 10 18 (Ảnh: Chỉ đạo giáo viên cách bố trí góc hoạt động cho trẻ.) 3.3 Biện pháp tham mưu đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm: Hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non hoạt động đặcbiệt, khơng giống với cấp học Đối với trẻ mầm non, hoạtđộng giáo dục tách rời với sở vật chất hay nói cụ thể trangthiết bị, đồ dùng, đồ chơi, giáo dục trẻ cách có hiệuquả không trang bị sở vật chất cách đầy đủ Vìvậy cơng tác tham mưu xây dựng sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đồdùng, đồ chơi có vai trò vơ quan trọng nhà trường.Trong năm học 2015 - 2016, thân với ban giám hiệu nhàtrường tham mưu với lãnh đạo địa phương, với ngành học 19 cấp kinh phí xâydựng phòng học thiếu Năm học 2016-2017 tham mưu mua sắm, trang bịđầy đủ thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho phòng học xây dựng - Tham mưu với lãnh đạo địa phương quy hoạch lại vườntrường, khu vườn cổ tích, khu vực hoạt động trời, xây dựng sân khấu ngoàitrời để tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu 3.4 Biện pháp phát động phong trào thi đua xây dựng môi trường giáo dụclấy trẻ làm trung tâm để chào mừng ngày lễ lớn theo nội dung chủđề Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo nội dung cácphong trào thi đua theo chủ đề thân đặc biệt quan tâm Đây làmột nội dung giáo viên nhà trường tích cực hưởng ứng nhiệt tìnhtham gia Bởi việc phát động tổ chức thực phong trào thi đuachào mừng ngày lễ lớn năm hội để giáo viên trường đượcthể khả năng, lực chun mơn Chính nămhọc tham mưu, phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trườngphát động phong trào thi đua như: - Phong trào "Sáng tạo việc xây dựng sử dụng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm" tham dự hội thi “Xây dựng mơi trường ngồi lớp học lấy trẻ làm trung tâm” cấp trường cấp huyện (Ảnh: CB – GV nhà trường xây dựng MT LTLTT khu Hàn Phùng) 20 - Phong trào xây dựng " Vườn rau bé" nhân ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10 ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - Phong trào sáng tạo làm đồ dùng dạy học, đồ chơi nhân ngày nhà giáoViệt Nam 20/11.Mỗi đợt phát động phong trào thi đua, cho cá nhân,tập thể nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhà trường tổchức trao giải cho cá nhân, tập thể đạt thành tích cao Bằng việclàm khơng đánh giá lực cán giáo viên, từ đócó kế hoạch bồi dưỡng cho cán giáo viên có lực yếu màcòn góp phần xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phongphú hơn, đa dạng 3.5 Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm 21 Công tác kiểm tra, đánh giá kết thực giáo viên việc làmthường xuyên, có ý nghĩa quan trọng người làm cơng tác quản lý chỉđạo Ngồi việc thường xuyên đôn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻtrong hoạt động hàng ngày, tơi kiểm tra giáo viên phiếu đánh giásau chủ đề mặt để giúp giáo viên điều chỉnh điểm chưa phùhợp, chưa hợp lý trình thực hiện, mặt khác làm đánh giá chấtlượng thực chuyên đề, chuyên môn Sau chủ đề công bố kết quảthực nhóm lớp buổi sinh hoạt chun mơn mục đích giúpgiáo viên thấy lực thực mình, đồng nghiệp để phấn đấuhơn chủ đề Để làm tốt cơng tác thân tơi phải cósự đánh giá cách công bằng, khách quan khoa học, phải mặt tích cực mặt hạn chế giáo viên, nhóm lớp từ phát huy hơnnữa mặt tích cực mà giáo viên làm hạn chế tối thiểu nhữngnhược điểm mà trình tổ chức thực giáo viên mắc phải, gópphần vào việc tạo dựng thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmphải thực thu hút, hấp dẫn trẻ mang lại hứng thú cho trẻ giúp trẻ hoạt độngđạt hiệu cao 3.6 Biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh, lực lượngxã hội để xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm 3.6.1 Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh Môi trường giáo dục yếu tố định chất lượng học tập trẻ, cóthể ví mơi trường giáo dục người mẹ thứ hai việc định hướng vàkích thích trẻ khám phá nhằm thỏa mãn nhu cầu học hỏi, vui chơi trẻ, giúptrẻ phát triển toàn diện Để công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm đạt hiệu cao nhắc đến phậnquan trọng định đến phát triển nhà trường ngày hơm nay, làhội cha mẹ học sinh.Thơng qua buổi họp phụ huynh, hội thi, thông qua hệ thống bảngbiểu buổi gặp gỡ, nói chuyện với hội cha mẹ học sinh, nhà trường đãtuyên truyền rộng rãi đến cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc thiết lậpmôi trường giáo dục 22 lấy trẻ làm trung tâm Từ giúp cha mẹ học sinh hiểuđược đặc điểm phát triển mình, biết cần gì? Nhu cầu hoạtđộng vui chơi nào? Cần phải kết hợp với cô giáo gìđể có mơi trường hoạt động thân thiện, an toàn, giúpcon phát triển toàn diện Ngoài việc chia sẻ với giáo viên cách thức, phương pháp giáo dụctrẻ, cha mẹ học sinh ủng hộ vật chất để cải tạo sân trường; mua sắm đồdùng, đồ chơi, ủng hộ nguyên vật liệu, để giáo viên học sinh thiết kế, sang tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đạt kết tốt Trong năm học 2017-2018, Ban giám hiệu nhà trường phối hợp vớihội cha mẹ học sinh xây dựng vườn cổ tích bé khu Hàn Phùng trường mầmnon TT Yên Mỹ 23 (Ảnh khu vườn cổ tích bé vào hồn thiện) 3.6.2 Tuyên truyền, phối kết hợp với lực lượng xã hội Việc tuyên truyền phối kết hợp với lực lượng xã hội việc làmmà ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm, cụ thể sau: Tuyên truyềnvề tầm quan trọng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm qua việc tổchức hội thi như: "Sáng tạo làm đồ dùng dạy học, đồ chơi", "Hội thi thể dục thể thao bé” “Triển lãm tranh ảnh, đồ dùng mầm non” Thơng qua hội thinày để tổ chức đồn thể, lực lượng xã hội cộng đồng dân cư thấyđược vai trò việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cũngnhư hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Từ công tác tuyêntruyền mà cộng đồng dân cư hiểu rõ bậc học mầm non có nhữngchia sẻ giáo viên nhà trường công tác phối kết hợp để chămsóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, vớigiáo viên nhà trường: Bằng việc sử dụng biện pháp đạo giáo viên xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị trấn Yên Mỹ cách linh hoạt, sáng tạo, năm học 2017-2018 công tác xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thu kết khả quan sau: 4.1 Đối với giáo viên: 24 Trong q trình đạo thực việc xây dựng mơi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm, thân truyền đạt cho giáo viên kiến thức kỹnăng việc xây dựng khai thác môi trường cho trẻ hoạt độngmột cách tích cực, nhờ kích thích say mê sáng tạo giáo viên, giúpgiáo viên hăng say việc thiết lập môi trường, phương tiện phục vụcho hoạt động trẻ Vì mà mơi trường giáo dục ngồi lớp họcngày phong phú, đa dạng hấp dẫn trẻ Để thực tốt việc xây dựng, thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm, cán bộ, giáo viên không ngừng nổ lực nghiên cứu, suy nghĩ,tìm tòi, sáng tạo, học hỏi kiến thức văn hoá trau dồi thêmkĩ sư phạm để đáp ứng yêu cầu cơng việc Ngồi q trìnhcùng trẻ thực nhiệm vụ, gắn bó với trẻ thêm khăng khít,trẻ u mến giáo tích cực hợp tác với để hồn thành nhiệm vụ - Quan hệ giáo viên với đồng nghiệp, giáo viên với cha mẹ họcsinh thêm gắn bó, gần gũi thân thiện (Bảng khảo sát giáo viên sau áp dụng biện pháp sáng kiến) ST T Tiêu chí khảo sát Đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sáng tạo việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với chủ đề Tổ chức, hướng dẫn trẻ khai thác sử dụng môi trường giáo dục có hiệu Tổng số giáo viên khảo sát 30 30 30 25 Mức độ đạt Tốt Khá Trung bình 20 66% Tăng 43% 23% Giảm 20% 10% Giảm 24% 22 73% Tăng 43% 21 70% Tăng 50% 20% Giảm 20% 20% Giảm 20% 6% Giảm 24% 10% Giảm 30% Yếu 0 Tạo hội cho trẻ bộc lộ hết khả riêng 30 22 73% Tăng 43% 23% Giảm 17% 3% Giảm 27% 4.2: Đối với trẻ: - Hầu hết trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động xây dựngmôi trường giáo dục - Trẻ mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ, ý định tham gia tương tác cô với trẻ, trẻ với bạn trẻ với đồ dùng, học liệutrong trình hoạt động 26 - Trẻ ngày bộc lộ rõ say mê, chăm vào đối tượng mà trẻđược trực tiếp tạo ra, từ mà trẻ phát triển mặt ngơn ngữ, tưduy, tình cảm xã hội, kĩ cần thiết khác… - Trẻ gần gũi, thân thiện với cô giáo, với bạn đặc biệt vớimôi trường xung quanh 27 Bảng khảo sát mức độ đạt trẻ sau áp dụng biện pháp củasáng kiến ST T Tổng số trẻ khảo sát Tiêu chí khảo sát Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào việc thiết lập mơi trường giáo dục với cô giáo bạn Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, với bạn môi trường xung quanh 650 650 650 Mức độ đạt Đạt Chưa đạt 650 100% Tăng 30% 650 100% Tăng 35% 640 98% Tăng 26% 10 2% Giảm 24% 4.3 Đối với hội cha mẹ học sinh: Từ công tác tuyền truyền, vận động nhà trường mà hội cha mẹ học sinh hiểu rõ tầm quan trọng bậc học mầm non đóng góp cán bộ, giáo viên nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung trường Mầm non Thị trấn Yên Mỹ nói riêng Từ hộicha mẹ học sinh có biện pháp vận động để cha mẹ học sinh toàn trường quan tâm đến 28 cơng tác xã hội hóa nhà trường, góp phần cải tạo mơi trường giáo dục lớp học thêm phong phú đa dạng III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Từ thực tiễn công tác quản lý đạo, kết hợp với biện pháp đãáp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đạo cho giáo viên nhómlớp trường Mầm non Thị trấn Yên Mỹ xây dựng môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm đạt hiệu cao, góp phần quan trọng nâng cao chất lượnghiệu giáo dục nhà trường nói riêng giáo dục mầm non huyệnnhà nói chung - Giáo viên hiểu rõ môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vàtầm quan trọng việc xây dựng, thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động; Chủđộng cách bố trí, xếp, thay đổi, tạo lạ, hấp dẫn cho trẻ,thu hút trẻ vào hoạt động đạt hiệu cao - Trẻ chủ động, tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động, đặcbiệt hoạt động vận động thân thể giác quan nhiều hìnhthức khác nhau, giúp cho trình tiếp thu tri thức trẻ dễ dàng hơn,trẻ phát triển cách tồn diện Kiến nghị: Tơi xin kiến nghị số vấn đề sau: - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng để cập nhật kiến thức cho CBGVcủa ngành học; nội dung, hình thức bồi dưỡng cần đổi phong phúhơn - Các cấp có thẩm quyền quan tâm đến bậc học mầmnon, tuyển dụng đủ giáo viên mầm non định biên /lớp theo quy định, đầu tư xây dựng phòng học thiếu, mua sắm, bổ sung trang thiết bị đạicho nhà trường để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáodục trẻ đạt kết cao Trên số biện pháp đạo giáo viên xây dựng môi trườnggiáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao chất lượng thực chuyên đề“Xây dựng 29 trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” ngành nói chung chất lượng giáodục trẻ trường mầm non Thị trấn Yên Mỹ nói riêng Rất mong nhận xét,góp ý hội đồng khoa học cấp để đề tài hồn thiện ứngdụng rộng rãi Tơi xin cam đoan sáng kiến thân viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đào Thị Liên XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN YÊN MỸ Tổng điểm…………………… T/M HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH – HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 30 ……………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN PHÒNG GD&ĐT YÊN MỸ Tổng điểm…………………… T/M HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH – TRƯỞNG PHÒNG MỤC LỤC 31 MỤC I II A a b II 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.6.1 3.6.2 4.1 4.2 4.3 III NỘI DUNG PHẦN I/ LÝ LỊCH PHẦN II/ NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực trạng vấn đề Ý nghĩa tác dụng giải pháp Phạm vi sáng kiến Phương pháp tiến hành NỘI DUNG Mục đích sáng kiến Thực trạng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non thị trấn Yên Mỹ Thuận lợi Khó khăn Kết quả, hiệu thực trạng Các giải pháp, biện pháp thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non Thị trấn Yên Mỹ: Khảo sát, đánh giá thực trạng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch đạo Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Triển khai nội dung chuyên đề đến đội ngũ cán giáo viên nhà trường Chỉ đạo thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp tham mưu đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp phát động phong trào thi đua xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để chào mừng ngày lễ lớn theo nội dung chủ đề Biện pháp kiểm tra, đánh giá kết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội để xây dựng MTGD lấy trẻ làm trung tâm Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh Tuyên truyền, phối kết hợp với lực lượng xã hội Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với giáo viên nhà trường Đối với giáo viên Đối với trẻ 32 Đối với hội cha mẹ học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận TRANG 3 3 7 8 9 11 11 14 14 15 20 20 22 23 23 25 25 26 27 30 30 30

Ngày đăng: 18/05/2018, 10:10

w