Thiet ke cong trinh bao ve bo song du an hoa xuan

22 230 1
Thiet ke cong trinh bao ve bo song du an hoa xuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kè chống xói thôn Thạch Bàn xã Hoà Phú, huyện Tây Hòa tỉ nh Phú Yên hàng năm vẫn bị xói l ở rất nghiêm trọng có nguy cơ ảnh hưởng trực ti ếp đến sự an toàn của người dân cũng như di ện tích đất hai bên bờ sông. Vì vậy vi ệc đầu tư nghiên cứu bi ện pháp bảo vệ chống xói l ở đoạn sông này là hết s ức cần thi ết nhằm đảm bảo đảm bảo an toàn sản xuất và sinh ho ạt cho nhân dân trong khu vực

I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vị trí tuyến cơng trình: Tuyến đê phạm vi Khu thị sinh thái ven sơng Hòa Xn tiếp giáp với khu vực sau: + Phía Đơng giáp Quận Ngũ Hành Sơn + Phía Tây giáp phường Hòa Cường Nam Kh Trung + Phía Nam giáp khu thị sinh thái xây dựng + Phía Bắc giáp sơng sơng Hàn vĩ trí ngã ba sơng Hàn – Cẩm Lệ - Vĩnh Điện Vị trí tuyến: Theo tuyến điều chỉnh qui hoạch phê duyệt, theo qui hoạch chung Khu thị sinh thái ven sơng Hòa Xn đảm bảo tính hợp lý ổn định cơng trình Chiều dài tuyến đê dự án Hòa Xuân khu vực tiếp giáp sông Vĩnh Điện Cẩm Lệ dài gần 2km Đoạn phía sơng Vĩnh Điện Cẩm Lệ khu đảo VIP dài 1094,66 m, Đoạn phía sông Vĩnh Điện dài 960 m 1.2 Mục tiêu dự án: Chủ động phòng, chống xỏi lở bờ sơng, hạn chế thiệt hại thiên tai gây hàng năm, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội góp phần bảo vệ mơi trường, cải tạo cảnh quan khu vực phía Nam thành phố Đà Nẵng nói chung, khu thị sinh thái ven sơng Hòa Xn Cơng trình góp phần bảo vệ ổn định khu dân cư phía Nam thành phố Đà Nẵng phục vụ du lịch, thương mại tạo điều kiện thu hút du khách nhà đầu tư 1.3 Nhiệm vụ dự án: Bảo vệ an tồn, phòng chống lụt bão khu vực đất rộng khoảng 100 ha, chống sạt lở bờ sơng, cơng trình kiến trúc qui hoạch bên Khu thị sinh thái ven sơng Hòa Xn Xây dựng hệ thống đê kiên cố, đảm bảo an tồn phòng chống lụt bão, lũ Cơng trình phải phù hợp với quy hoạch cảnh quan không gian kiến trúc khu thị phía Nam thành phố 1.4 Quy mô dự án: - Cấp cơng trình : Cơng trình thủy lợi, Cấp IV - Cấp gió lớn để tính tốn : Cấp 12 - Tần suất bảo đảm mực nước lũ tính tốn thiết kế : P = 2% - Tần suất mực nước tính tốn sóng thiết kế : P = 10% - Tần suất mực nước trung bình : P = 50% - Tần suất mực nước thấp : P = 98% II TÀI LIỆU TÍNH TỐN THIẾT KẾ 2.1 Tài liệu địa hình, địa chất a Tài liệu địa hình Được thể tập đính kèm: “Bình đồ khu vực tuyến cơng trình tỉ lệ 1/…” b Tài liệu địa chất Kết khoan địa chất tuyến cho thấy, địa tầng khu vực có cấu tạo phức tạp với nhiều lớp đất, cát với khả chịu tải khác nhau, từ xuống chia lớp khác Theo hồ sơ khảo sát địa chất cơng trình Khu thị sinh thái ven sơng Hòa Xn, hạng mục bảo vệ bờ sơng Công ty CP Tư vấn thiết kế xây dựng giao thơng cơng Đà Nẵng lập (Lấy kết số liệu địa chất từ lổ khoan LK5, LK6, LK7, LK8, LK9, LK10, LK11, LK12) Bảng 2.1: Bảng thống tiêu lý đất nền: Lớ p Mô tả 1A Sét pha xám đen, dẻo chảy   (T/ m3) (T/ m3)  đn   bh C  a K (cm/s ) (T/ m3) (T/m (T/m 3 ) ) (độ) (cm2/ kG) 1.63 2.62 1.490 0.65 1,65 0.76 10.28 0.099 5.10 -6 Cát pha màu 1B xám đen, dẻo chặt 1.8 2.66 0.922 0.86 1.85 0.65 18,18 0.46 2.10 -4 2A Cát hạt mịn 1.82 2.65 0.700 0.97 1.97 29.38 3.10 -3 2B Cát hạt vừa 1.83 2.65 0.700 0.97 1.97 31.31 5.10 -3 29.38 3.10 -3 2C Cát hạt mịn, màu nâu đỏ 1.83 2.65 0.700 0.97 1.97 3A Sét pha xám đen dẻo mềm 1.84 2.69 0.988 0.85 1.85 1.21 17.22 0.052 5.10 -5 3B Sét pha xám đen dẻo cứng 1.87 2.71 0.866 0.92 1.92 1.58 19.57 0.037 3.10 -5 Sét pha vàng 3C nhạt, nâu đỏ, đến cứng 1.89 2.72 0.858 0.93 1.93 1.58 20.40 0.025 2.10 -5 Cát pha màu xám chặt 1.85 2.68 0.865 0.90 1.90 0.80 18.27 0.038 1.10 -4 Sét pha, xem kẹp đến lớp 1.88 2.73 0.865 mỏng dẻo đến cứng 0.93 1.93 2.15 20.41 0.021 5.10 -6 Cát pha xám trắng 1.88 2.68 0.788 0.94 1.94 0.89 20.40 0.029 1.10 -4 6B Cát hạt vừa 1.83 2.65 0.700 0.97 1.97 31.32 5.10 -3 6C Cát hạt mịn 1.82 2.65 0.700 0.97 1.97 29.35 3.10 -3 Sét pha xám 7A xanh cứng 1.98 2.73 0.709 1.01 2.01 2.22 21.42 0.018 5.10 -5 6A 7B Sét pha, dẻo đến cứng 1.91 2.73 0.874 0.92 1.92 2.13 20.19 0.026 3.10 -5 7C Sét pha dẻo đến cứng 1.91 2.73 0.874 0.92 1.92 1.89 20.60 0.030 2.10 -5 8A Cát hạt mịn 1.82 2.65 0.874 0.88 1.88 29.45 3.10 -3 Cát hạt vừa 8B xám vàng nhạt 1.83 2.65 0.700 0.97 1.97 31.40 5.10 -3 Cát hạt vừa, Xám, vàng 8C nhạt lẫn dăm sạn 1.83 2.65 0.700 0.97 1.97 33.41 7.10 -3 Sét pha xám xanh nâu đỏ 1.98 2.73 0.715 1.01 2.01 2.27 21.50 0.020 2.10 -5 Sét pha xám 9B xanh vàng nhạt 2.00 2.74 0.656 1.05 2.05 2.45 23.48 0.014 3.10 -5 Sét pha lẫn 9C dăm sạn, vàng nhạt 2.01 2.74 0.646 1.06 2.06 2.31 23.38 0.014 5.10 -5 9A - Đất đắp: Sét lẫn dăm sạn màu nâu đỏ, xám vàng, xám tím Trạng thái nửa cứng đến cứng Bề dày chưa xác định Lớp khai thác làm vật liệu xây dựng Các tiêu thí nghiệm dùng tính tốn mỏ vật liệu xem bảng đây: Bảng 2.2: Bảng tiêu vật liệu đất đắp: Sét Bụi Cát Sạn, sỏi Dăm, cuội Giới hạn chảy Giới hạn dẻo Chỉ số dẻo Giới hạn Atterber g Thành phần hạt Các tiêu lý Tỷ trọng Đầm nén Độ ẩm tốt Dung trọng chặt Điều kiện chế bị Độ ẩm tự nhiên/ bão hòa Dung trọng tự nhiên/ bão hòa Lực dính kết tự nhiên/ bão hòa Kí hiệu Đơn vị P % WT WP WN % % %  Wop c max Wcb c cb C Các tiêu dùng cho tính tốn2 Lớp 21,2 30,0 25,8 17,6 5,4 40,5 24,7 15,8 2,73 % T/m3 18,1 1,65 % T/m3 Kg/cm2 21,6 / 29,2 1,82 / 1,93 0,26 / 0,18 Góc nội ma sát tự nhiên/ bão hòa  Hệ số nén lún tự nhiên/ bão hòa a1-2 Độ tan rã Dt.r Độ trương nở Dtr.n Hàm lượng hữu P OM Hàm lượng muối P salt Độ Cm2/kg %/T.gian %/T.gian % % 22 / 18 0,018 / 0,027 100 / 26 0,235 0,50 0,018 2.2 Tài liệu thủy văn, thủy lực - Tài liệu thủy văn + Mực nước lớn năm thiết kế trạm Cẩm Lệ: thời gian quan trắc từ năm 1976 đến 2012 + Mực nước trung bình năm thiết kế trạm Cẩm Lệ: thời gian quan trắc từ năm 1999 đến 2010 + Mực nước thấp năm thiết kế trạm Cẩm Lệ: thời gian quan trắc từ năm 1976 đến 2010 - Tài liệu thủy lực Gồm biên đầu vào: biên lưu lượng biên mực nước + biên lưu lượng: biên Ái Nghĩa, biên Túy Loan, biên Thanh Quýt, biên Vĩnh Điện + biên mực nước: trạm Sơn Trà III TÍNH TỐN THUỶ VĂN THỦY LỰC 2.1 Tính tốn thủy văn (1) Mực nước lớn năm thiết kế ứng với tần suất P= 2% trạm Cẩm Lệ: Theo số liệu thực đo trạm Cẩm Lệ (1976÷2012), áp dụng mơ hình FFC2008 ta vẽ đường suất mực nước ta tham số thống chuỗi số liệu mực nước cao năm sau: Bảng PL1.1: Các tham số thống đường tần suất mực nước cao năm trạm Cẩm Lệ Đặc trưng Hmax tb (cm) Hệ số biến động Cv Hệ số thiên lệch Cs Chuổi số liệu Đừng tần suất lí luận 177.3 177.3 0,5 0,59 1,30 2,00 Thứ tự Tần suất P(%) Hmax (cm) ~P Thời gian lặp lại (năm) 10 11 12 13 14 0,5 1,00 1,50 2,00 3,00 5,00 10,00 20,00 25,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 627 553 510 479 437 384 312 241 231 200 170 147 128 111 200,000 100,000 66,667 50,000 33,333 20,000 10,000 5,000 4000 3,333 2,500 2,000 1,667 1,429 FFC 2008 © Nghiem Tien Lam ĐƯỜNG TẦN SUẤT MỰC NƯỚC LỚN NHẤT Zmax - TRẠM THỦY VĂN CẨM LỆ 1070 Mực nước lớn trạm TV Cẩm Lệ TB=177.27, Cv=0.50, Cs=1.30 970 Đường tần suất lý luận phân bố Pearson III TB=177.27, Cv=0.59, Cs=2.00 870 770 Mực nước, Z(m) 670 570 470 370 270 170 70 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) Hình: Đường tần suất mực nước lớn năm trạm thủy văn Cẩm Lệ: 99.99 © FFC 2008 (2) Mực nước trung bình năm thiết kế ứng với suất P= 50% trạm Cẩm Lệ: (3) Mực nước thấp năm thiết kế ứng với suất P= 98% trạm Cẩm Lệ: Tính tốn tương tự mục (1) ta có kết tính tốn thủy văn trạm Cẩm Lệ sau: + Mực nước lớn ứng với p = 2% : + 4,79 m + Mực nước trung bình ứng với p = 50% : + 0,06 m + Mực nước thấp ứng với p = 98% : - 0,94 m Mặt khác, khoảng cách địa hình từ trạm Cẩm Lệ đến tuyến cơng trình xa khoảng 4,0km Do đó, để xác định xác mực nước tính tốn truyến cơng trình ta lấy mực nước trạm Cẩm Lệ trừ cho khoảng chênh lệch mực nước trạm Cẩm Lệ tuyến cơng trình (trích kết từ mơ hình thủy lực), sau: + Độ dốc ứng với tần suất lũ P = 2% 0,00015, tính mực nước lớn ứng với tần suất P = 2% tuyến cơng trình +4,19 m + Độ dốc ứng với tần suất lũ P = 50% 0,00001, tính mực nước lớn ứng với tần suất P = 50% tuyến cơng trình +0,02 m + Độ dốc ứng với tần suất lũ P = 98% 0,000002 với tần suất P = 98% tuyến cơng trình -0,95 m 5, tính mực nước lớn ứng 2.2 Tính tốn thủy lực 2.2.1 Mục tiêu: Xác định trường vận tốc khu vực nghiên cứu Km1-Km3 2.2.2 Trình tự bước cần thực hiện: + Thu thập, kế thừa số liệu khí tượng thủy văn phục vụ tính tốn thủy văn, thủy lực khu vực đoạn Km1- Km3 + Xác định biên thượng lưu Ái Nghĩa, Vĩnh Điện, Thanh Quýt Túy Loan phục vụ tính tốn mơ hình thủy lực + Hiệu chỉnh mơ hình thủy lực để xác định thơng số nhám mơ hình + Sử dụng mơ hình thủy văn thủy lực MIKE để mô xác định trường lưu tốc khu vực nghiên cứu + Kiểm tra kết vận tốc chân khu vực nghiên cứu 2.2.3 Tính tốn thủy lực:  Điều kiện biên mơ hình có gồm: biên lưu lượng, biên mực nước: - Biên lưu lượng: với điều kiện thực tế công tác đo đạc điều tra lưu lượng mùa kiệt có sơng n sơng Túy Loan trì thường xuyên (từ 1979 đến nay); sông Vĩnh Điện, sông La Thọ, sông Quá Giáng đo đạc số đợt trước năm 2000 Để tính tốn lưu lượng trung bình ngày, từ tài liệu đo đạc lưu lượng đồng thời ta tiến hành xây dựng quan hệ biên với trạm thủy văn Ái Nghĩa Qua trình nghiên cứu thiết lập, ta nhận thấy quan hệ lưu lượng trạm Ái Nghĩa với biên lưu lượng chặt chẽ- biên lưu lượng sông Túy Loan có hệ số tương quan R = 0.85 (Hình 2.1), sơng La Thọ hệ số tương quan R2 = 0.86 (Hình 2.2) sơng Vĩnh Điện có hệ số tương quan R2 = 0.81 (Hình 2.3) Từ phương trình tương quan ta tiến hành tính tốn lưu lượng trung bình ngày tháng mùa kiệt năm 2010 từ lưu lượng trạm thủy văn Ái Nghĩa QUAN HỆ LƯU LƯỢNG TẠI ÁI NGHĨA VÀ TÚY LOAN Túy Loan, Q(m3/s) y = 0.1998x - 6.7532 R2 = 0.8518 50 45 40 35 30 25 20 15 10 30 50 70 90 110 130 150 170 190 Ái Nghĩa, Q(m3/s) 210 230 250 270 Hình CĐ.4: Quan hệ lưu lượng thực đo trạm Ái Nghĩa điểm đo kiệt sông Túy Loan QUAN HỆ LƯU LƯỢNG TẠI ÁI NGHĨA VÀ LA THỌ y = 0.1093x - 1.7977 R = 0.8561 25 La Thọ, Q(m /s) 20 15 10 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Ái Nghĩa, Q(m /s) Hình CĐ.5: Quan hệ lưu lượng thực đo trạm Ái Nghĩa điểm đo kiệt sông La Thọ QUAN HỆ LƯU LƯỢNG TẠI ÁI NGHĨA VÀ VĨNH ĐIỆN y = 0.1813x - 2.9794 R = 0.8069 40 30 Vĩnh Điện, Q(m /s) 35 25 20 15 10 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 Ái Nghĩa, Q(m /s) Hình CĐ.6: Quan hệ lưu lượng thực đo trạm Ái Nghĩa điểm đo kiệt sông Vĩnh Điện - Biên mực nước: Trạm Sơn Trà - Các giá trị đưa vào tính tốn mực nước từ tháng III đến tháng VIII năm 2010  Hiệu chỉnh mơ hình MIKE 21 cho hạ lưu Vu Gia- Thu Bồn (Thành phố Đà Nẵng) Hình CĐ.7: Tạo lưới tính tốn theo vùng Hình CĐ.8: Bản đồ hệ số nhám Hình CĐ.9.1: Biên lưu lượng Ái Nghĩa, Vĩnh Điện, Thanh Quýt, Túy Loan 2010 Hình CĐ.9.2: Biên mực nước cửa Hàn năm 2010 Sau mô phỏng, ta kết sau: Hình CĐ.12: Vị trí kết trích xuất trường vận tốc sơng Vĩnh Điện (đoạn gần ngã sông Vĩnh Điện – Cẩm Lệ - Hàn) (năm 2010) Hình CĐ.13.1: Kết trích xuất trường vận tốc theo phương U sông Vĩnh Điện (đoạn gần ngã sông Vĩnh Điện – Cẩm Lệ - Hàn) (năm 2010) Hình CĐ.13.2: Kết trích xuất trường vận tốc theo phương V sông Vĩnh Điện (đoạn gần ngã sông Vĩnh Điện – Cẩm Lệ - Hàn) (năm 2010) Bảng CĐ.7: Kết trích xuất giá trị vận tốc theo phương U sông Vĩnh Điện năm 2010 Giá trị Tọa độ trích xuất vận tốc theo phương U sông Vĩnh Điện Đơn vị Giá trị Min Giá trị Max trung bình t1 m/s -0.08 0.15 0.10 t2 m/s -0.18 0.10 -0.10 t3 m/s -0.12 0.21 0.13 t4 m/s -0.03 0.11 0.03 t5 m/s -0.06 0.30 0.03 t6 m/s -0.21 0.56 0.30 t7 m/s -0.16 0.48 0.25 t8 m/s -0.04 0.10 0.04 t9 m/s -0.05 0.13 0.05 t10 m/s -0.01 0.02 0.01 t11 m/s -0.18 0.06 -0.09 t12 m/s -0.01 0.04 0.00 t13 m/s -0.01 0.38 0.01 t14 m/s -0.01 0.35 0.01 Bảng CĐ.8: Kết trích xuất giá trị vận tốc theo phương V sông Vĩnh Điện năm 2010 Tọa độ trích xuất vận tốc theo phương V sơng Vĩnh Điện Đơn vị Giá trị Min Giá trị Max Giá trị trung bình t1 m/s -0.26 0.62 0.38 t2 m/s -0.19 0.41 0.24 t3 m/s -0.22 0.44 0.26 t4 m/s -0.16 0.56 0.31 t5 m/s -0.05 0.29 0.02 t6 m/s -0.18 0.55 0.29 t7 m/s -0.14 0.47 0.24 t8 m/s -0.08 0.18 0.09 t9 m/s -0.04 0.12 0.04 t10 m/s -0.08 0.23 0.12 t11 m/s -0.15 0.38 0.19 t12 m/s -0.16 0.38 0.19 t13 m/s -0.17 0.39 0.20 t14 m/s -0.19 0.39 0.20 IV TÍNH TỐN THIẾT KẾ Thiết kế mặt cắt đập - Cao trình đỉnh kè: Zđỉnhđập = MNLTK + hsl + hat Trong đó: hsl : Chiều cao sóng leo tính theo cơng thức Ju-cốp-xki hsl = 3,2.K.hs K : Hệ số có quan hệ đến độ nhám mái dốc hs : Chiều cao sóng, theo An-đờ-Rây-ia-nốp hs= 0,0208.W5/4 D1/3 W: Tốc độ gió thiết kế D: Đà gió Ta có MNLTK (P= 2%) = 4.19 (m) chưa tính chiều cao sóng leo chiều cao an tồn Do chủ đầu tư khơng đủ kinh phí nên khống chế cao trình đỉnh đập ngang với cao trình mặt dự án 4.0 (m) - Cao trình đỉnh chân kè: lấy cao mực nước kiệt ứng với tần suất 95% với độ gia tăng 0,50 m Đồng thời đối chiếu với mực nước sông thời điểm khảo sát phục vụ lập thiết kế vẽ thi công để lựa chọn cho phù hợp - Hệ số mái chọn theo tiêu chẩn, mái chọn 2,0 mái chọn 2,5 Thiết kế kết cấu đập:  Thiết kế chân Đường kính viên đá đá hộc thả rời xác định theo công thức (4.1) cơng thức (4.2): (4.1) Trong đó: -  hệ số ổn định cho phép công trình bảo vệ bờ lấy hệ số ổn định cho phép đê có cấp tương đương - U lưu tốc bình quân thủy lực lớn thực đo (m/s) - K hệ số xác định theo công thức (4.2) - h chiều sâu viên đá tính tốn (m) - d đường kính viên đá (m) K mo sin  m2  mo2 cos o   m2  m2 (4.2) Trong đó: - m hệ số mái dốc chân - mo hệ số mái tự nhiên đá thả rời nước -  góc hợp đường mép nước hình chiếu hướng chảy dòng nước lên mái dốc (độ)  Thiết kế thân kè: - Hệ số mái dốc thân thường đến phải dựa vào tính tốn ổn định thân kè; - Đá hộc phải xếp đứng chèn chặt; - Dưới lớp đá hộc lớp lọc, thường làm đá dăm dày từ 0,10 m đến 0,15 m vải lọc địa kỹ thuật; - Đường kính đá lát thân xác định theo hai điều kiện: + Chống tác động dòng chảy: đường kính viên đá xác định phần; + Chống tác động sóng: đường kính viên đá xác định theo cơng thức (4.4) d  .d o hs   đ  (4.4) Trong đó: - d đường kính viên đá (m);  hệ số ổn định cho phép cơng trình bảo vệ bờ lấy hệ số ổn định cho phép đê có cấp tương đương; - hệ số phụ thuộc vào mái dốc thân Khi m2 = = 0,13 Khi m2 = = 0,11 - đ,  trọng lượng riêng đá nước (T/m3 ); - tỷ số chiều dài chiều cao sóng; - hs chiều cao sóng xác định theo cơng thức (4.5) hs = 0,0208 W5/4 D1 /3 (4.5) Trong đó: - W tốc độ gió (m/s); - D đà gió (km)  Thiết kế đỉnh kè: - Ngồi u cầu đảm bảo độ ổn định chung, chiều rộng đỉnh bố trí phải xét đến u cầu thi cơng, yêu cầu cứu hộ kể trường hợp xảy lũ vượt lũ thiết kế, yêu cầu kết hợp giao thông đỉnh yêu cầu khác để xem xét, định - Chiều rộng đỉnh tùy thuộc khuôn viên tạo cảnh quan khu đô thị - Thốt nước mặt dốc phía sơng, độ dốc 2% V TÍNH TỐN THẤM VÀ ỔN ĐỊNH KÈ: Tính thấm Q trình thấm mơ hình hố cách giải phương trình vi phân dòng thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn Quá trình thực cách sử dụng mơ đun SEEP phầm mềm GEOSTUDIO-2007 hãng GEO-SLOPE, CANADA Tính tốn thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn dựa phần mềm SEEP/W hãng GEO-SLOPE International Ltd Canada Các phương trình sau sử dụng tính tốn thấm SEEP/W sau: - Phương trình vi phân tổng quát : + Trường hợp dòng ổn định: + Trường hợp dòng khơng ổn định : Trong : • H tổng cột nước • kx hệ số thấm theo phương x • ky hệ số thấm theo phương y • Q lưu lượng biên áp đặt phần tử • q lượng chứa nước thể tích • t thời gian • n trọng lượng đơn vị nước • mv hệ số góc đường cong lượng chứa nước áp lực lỗ rỗng Ngoài ra, SEEP sử dụng hàm thấm, thể mối quan hệ hệ số thấm áp lực nước lỗ rỗng, hàm lượng chứa nước thể tích với áp lực nước lỗ rỗng đất Lưu lương thấm qua đập tính gần theo cơng thức sau : Q = q.Ltb Tính ổn định Tính ổn định mái: Sử dụng phương pháp cung trượt trụ tròn Bishop để tính tốn ổn định mái Q trình thực mô đun SLOPE/W phầm mềm GEOSTUDIO-2007 hãng GEO-SLOPE, CANADA Mơdun tính ổn định theo phương pháp GLE: phương pháp gỉa thiết sau: Dùng hàm tùy ý để xác định phương tổng lực thỏi Phần trăm hàm đó, λ, cần thỏa mãn điều kiện cân mô men cân lực tính cách ìm giao điểm đường quan hệ hệ số an toàn Các trường hợp tính tốn: Trường hợp 1(Đặc biệt): Mực thượng lưu + 4,19m (mực nước đỉnh lũ cao nhất) xảy lũ ứng với p = 2% hạ lưu mực nước triều trung bình + 0,02 m Hệ số an toàn [K] ≥ 1,10 Trường hợp 2(Cơ bản): Mực thượng lưu +0,02m hạ lưu mực triều thấp -0,95m (ứng với P= 98%) Hệ số an tồn [K] ≥ 1,20 Kết tính tốn Tính cho trường hợp 1: thượng lưu MNTL= +4,19m; Hạ lưu MNHL= +0,02m Mơ hình hóa liệu đầu vào : Hình PL2.1: Mơ hình hóa liệu đầu vào LK6 (TH1) Kết tính thấm: q = 4,39.10 -8 (m3 /s) Hình PL2.2: Kết tính thấm LK6 (TH1) Kết tính ổn định: k = 1,471 Hình PL2.3: Kết tính ổn định LK6 (TH1) ... thời gian quan trắc từ năm 1976 đến 2012 + Mực nước trung bình năm thiết kế trạm Cẩm Lệ: thời gian quan trắc từ năm 1999 đến 2010 + Mực nước thấp năm thiết kế trạm Cẩm Lệ: thời gian quan trắc... quan hệ biên với trạm thủy văn Ái Nghĩa Qua trình nghiên cứu thiết lập, ta nhận thấy quan hệ lưu lượng trạm Ái Nghĩa với biên lưu lượng chặt chẽ- biên lưu lượng sơng Túy Loan có hệ số tương quan... trình Khu thị sinh thái ven sơng Hòa Xuân, hạng mục Kè bảo vệ bờ sông Công ty CP Tư vấn thiết kế xây dựng giao thông cơng Đà Nẵng lập (Lấy kết số liệu địa chất từ lổ khoan LK5, LK6, LK7, LK8,

Ngày đăng: 17/05/2018, 15:57