1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

49 338 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ

Trang 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA FLEXLINE TS02/ TS06/ TS09

I/ Mở máy ra:

Lấy máy TS02/ TS06/ TS09 ra khỏi hộp và kiểm tra lại xem có đầy đủ các bộ phận không

a Đế máy

b Dây cáp nối với máy vi tính qua USB-RS232

c Bọt thuỷ GLI115

d Đế máy có thể tháo rời GDF111 hoặc đế máy có thể dịch chuyển

l Hai cục pin

m Bộ sạc pin

n Đế gương mini

o.Thẻ nhớ USB của Leica

p Pin dự phòng

q Mũi nhọn gương mini

r Vòng cho kiùnh mắt

s Bảng hướng dẫn tóm tắt/Bảng phản xạ nhỏ

t Các đoạn nối gương mini (Option)

Trang 2

II/ Tháo lắp/ Thay Pin

1 Lấy hộp đựng pin ra khỏi máy và Gỡ pin ra khỏi hộp đựng & khay

2 Gắn pin vào hộp đựng và Gắn hộp đựng pin vào máy

III/ Đặt Chân máy:

1 Nới lỏng các con ốc của chân máy, kéo dài ra đến độ dài cần thiết rồi xiết chặt

2 Để bảo đảm chân máy đứng chắc chắn, hãy nhấn các chân đế vào đất Khi nhấn chân đế vào đất, cần lưu ý rằng lực nhấn phải dọc theo chân đế

Khi đặt chân máy, cần lưu ý vị trí nằm ngang của mặt đế trên chân máy

Nếu bị nghiêng nhiều, cần vặn các ốc trên chân máy để điều chỉnh

Cẩn thận khi xử lý chân máy

- Kiểm tra tất cả các ốc vít và bù loong xem có chặt không

- Trong khi vận chuyển, cần sử dụng hộp bảo vệ

Trang 3

- Chân máy bị trầy xước hay bị các hư hỏng khác có thể gây ra trường hợp gắn không vừa ốc nối hay đo không chính xác

- Chỉ sử dụng chân máy cho công tác đo

IV/ Định Tâm bằng tia laser, cân bằng sơ bộ:

1 Đặt máy lên mặt đế của chân máy Xiết nhẹ ốc xiết máy nằm ở tâm của chân

2 Xoay các ốc cân của đế máy đến vị trí trung tâm

3 Khởi động máy khi đó thủy bình điện tử xuất hiện trên màn hình vàtia laser dọi tâm xuất hiện

4 Định vị chân máy sao cho tia laser gần trùng điểm mốc trên mặt đất

5 Ấn mạnh các mũi nhọn của chân máy xuống đất

6 Xoay các ốc cân của đế máy để đưa tia laser trùng với điểm mốc trên mặt đất

7 Nâng lên hay hạ xuống chân máy để chỉnh cho thủy bình tròn vào giữa Bây giờ máy đã được cân bằng sơ bộ

V/ Cân Bằng máy chính xác bằng thủy bình điện tử:

1 Bật mở thủy bình điện tử bằng phím

Ở trường hợp máy chưa cân bằng chính xác, thì 1 ký hiệu thước nghiêng xuất hiện

Trang 4

2 Xoay các ốc cân để chỉnh thủy bình điện tử theo hướng mũi tên

Nếu bọt nước của thủy bình điện tử được đưa vào giữa có nghĩa là máy đã cân bằng

3 Kiểm tra quá trình định tâm bằng chiếu điểm laser, nếu cần lại định tâm lần nữa

4 Tắt thủy bình điện tử và chiếu điểm laser bằng phím

Thay đổi cường độ laser

Các ảnh hưởng ngoại vi và các điều kiện về bề mặt có thể đòi hỏi điều chỉnh cường độ laser Nếu cần, chiếu điểm laser có thể được điều chỉnh theo nhiều bậc, mỗi bậc tương ứng 25%

5 Dùng phím <OK> để chấp nhận lưu cường độ laser vừa chọn và kết thúc chức năng này

* Chiếu điểm laser và thủy bình điện tử cùng được hoạt hoá bằng phím

Trang 5

CHƯƠNG II CÁCH SỬ DỤNG

™ Các ký hiệu viết tắt hay sử dụng:

- hr : Chiều cao gương

- hi : chiều cao máy

- Eo : Tọa độ theo hướng Đông (Trục Y) của điểm đặt máy

- No : Tọa độ theo hướng Bắc (Trục X) của điểm đặt máy

- Ho : Độ cao của điểm đặt máy

- E : Tọa độ theo hướng Đông (Trục Y) của điểm đặt gương

- N : Tọa độ theo hướng Bắc (Trục X) của điểm đặt gương

- H : Độ cao của điểm đặt gương

: Khoảng cách nghiêng

: Khoảng cách ngang

: Khoảng chênh cao

™ Các phím chức năng

¾ INPUT : Nhập liệu

¾ DIST : Đo khoảng cách

¾ ALL : Vừa đo khoảng cách vừa lưu vào bộ nhớ của máy

¾ IR/RL : Chọn chế độ đo có gương hoặc chế độ đo không gương

¾ REC : Lưu điểm vào bộ nhớ ( DIST + REC = ALL)

¾ EDM : Cài đặt EDM (Xem phần sau)

¾ STATION : Nhập toạ độ điểm đứng máy

¾ SET Hz=0 : Đưa góc ngang về 0°00’00” hay nhập vào một góc bất kỳ

¾ COMP : Bù trục nghiêng

¾ DATA : Mở lại dữ liệu có sẵn

¾ SEARCH : Tìm lại job cũ

¾ SECBEEP : Báo hiệu góc 1/4 (0°00’00”; 90°00’00”; 180°00’00”; 270°00’00”)

™ Các phím cơ bản:

¾ ESC : Thoát; hủy bỏ lệnh; trở về màn hình trước

¾ ENTER : Chấp nhận lệnh

¾ PAGE : Thay đổi trang màn hình

¾ USER1 : Phím người sử dụng

¾ USER2 : Phím người sử dụng

Trang 6

F1 <Height Transfer>: Xác định chiều cao máy gián tiếp

F2 <Hidden Point> : ẩn điểm

3/ Màn hình 3/4

F1 <Main Menu> : F2 <Display-Light On/Off>: Bật tắt đèn chiếu sáng màn hình Distance unit : chọn đơn vị đo

Angle unit : chọn đơn vị gĩc đo

4/ Màn hình 4/4

F2 <Check Tie> : Kiểm tra lại

II/ Menu

Khi cân bằng máy xong sẽ xuất hiện màn hình Main Menu

Màn hình đo cơ bản: gồm 6 cửa sổ

1 Q – Survey : Chương trình đo nhanh

2 Prog : Quản lý các chương trình đo

3 Manage : Quản lý dữ liệu

4 Transfer : Chuyển đổi dữ liệu

Trang 7

¾ F1 <Set Job> : Cài đặt công việc

• F1 <New> : Tạo Job mới Nhấn phím F1 Để nhập tên mới

ta nhấn F3 <Input> Quay lại trang trước nhấn F1 <PREV>(Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm)

• F4 <OK> : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job

¾ F2 <Set Station> : Cài đặt điểm đứng máy

• F1 <Input> : Đặt tên điểm đứng máy

• F2 <Find> : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ

• F3 <List> : Liệt kê danh sách các điểm đã có

• F4 <ENH> : Nhập toạ độ của điểm đứng máy

Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 <OK> để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy

• F1 <Input> : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo

• F2 <Prev> : Quay trở lại màn hình trước

• F3 <H - Trans> : Xác định chiều cao máy gián tiếp

• F4 <OK> : Chấp nhận

¾ F3 <Set Orientation> : Cài đặt điểm định hướng

• F1 <Manual angle setting> : Nhập góc phương vị hay giả định góc phương vị khởi đầu là 0°00’00”

ƒ F1 < Hz = 0> : Giả định góc phương vị là 0°00’00”

ƒ F2 <EDM> : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất

ƒ F3 <REC> : Lưu

ƒ F4 <ALL> : Đo lưu

• F2 <Coordinates> : Nhập toạ độ điểm định hướng

ƒ F1 <Input> : Nhập tên điểm định hướng

ƒ F2 <Find> : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

ƒ F3 <List> : Danh sách các điểm trong bộ nhớ

ƒ F4 <ENH> : Nhập toạ độ điểm định hướng

Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec

ƒ F1 <DIST> : Đo khoảng cách

ƒ F2 <REC> : Lưu

ƒ F3 <ALL> : Đo lưu

¾ F4 <Start> : Bắt đầu đo

Lúc này bắt đầu tiến hành đo chi tiết (Đo lưu vào trong bộ nhớ của máy)

Trang 8

1.1.2/ F2 <Stake Out>: Bố trí điểm ra ngoài thực địa

¾ F1 <Set Job> : Cài đặt công việc

• F1 <New> : Tạo Job mới Nhấn phím F1 Để nhập tên mới

ta nhấn F3 <Input> Quay lại trang trước nhấn F1 <PREV>(Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm)

• F4 <OK> : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job

¾ F2 <Set Station> : Cài đặt điểm đứng máy

• F1 <Input> : Đặt tên điểm đứng máy

• F2 <Find> : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ

• F3 <List> : Liệt kê danh sách các điểm đã có

• F4 <ENH> : Nhập toạ độ của điểm đứng máy

Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 <OK> để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy

• F1 <Input> : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo

• F2 <Prev> : Quay trở lại màn hình trước

• F3 <H - Trans> : Xác định chiều cao máy gián tiếp

• F4 <OK> : Chấp nhận

¾ F3 <Set Orientation> : Cài đặt điểm định hướng

• F1 <Manual angle setting> : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0°00’00”

ƒ F1 < Hz = 0> : Giả định góc phương vị là 0°00’00”

ƒ F2 <EDM> : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất

ƒ F3 <REC> : Lưu

ƒ F4 <ALL> : Đo lưu

• F2 <Coordinates> : Nhập toạ độ điểm định hướng

ƒ F1 <Input> : Nhập tên điểm định hướng

ƒ F2 <Find> : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

ƒ F3 <List> : Danh sách các điểm trong bộ nhớ

ƒ F4 <ENH> : Nhập toạ độ điểm định hướng

Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec

Trang 9

ƒ F1 <DIST> : Đo khoảng cách

ƒ F2 <REC> : Lưu

ƒ F3 <ALL> : Đo lưu

¾ F4 <Start> : Bắt đầu đo

Input : Nhập tên điểm cần bố trí

Dist : Đo khoảng cách

Rec : Lưu dữ liệu

View : Xem dữ liệu

EDM : Cài đặt EDM

All : Đo và lưu dữ liệu

ENH : Nhập tọa độ điểm cần bố trí bằng bàn phím

B&D : Nhập góc và cạnh cần bố trí

Manual: Nhập tọa độ điểm bố trí nhưng không có số hiệu điểm

1.1.3/ F3 <Free station> : Giao hội ngược

¾ F1 <Set Job>

¾ Cài đặt công việc

¾ F2 <Set Accuracy limitL> : Cài đặt độ chính xác theo yêu cầu

¾ F4 <Start> : Bắt đầu

) Khi nhấn F1 ta cài đặt lại trạm máy đứng đo giao hội Cài đặt xong ta nhấn OK

) Khi nhấn F2 thì lúc này trên màn hình xuất hiện hàng chữ cho phép nhập tên trạm máy, chiều cao máy Khi nhập xong ta nhấn phím OK

™ New : Tao job làm việc mới

™ Input : Nhập tên điểm

™ Find : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

™ OK : Chấp nhận

Trang 10

™ List : Danh sách các điểm

™ ENH : Nhập tọa độ bằng bằng phím

Nhấn F4 để bắt đầu

) Đối với phương pháp giao hội ngược ta có thể vào thẳng F4 mà có thể bỏ qua hai bước F1, F2

Sau khi chọn F4 màn hình có hai lựa chọn :

INPUT : Nhập trạm đo

OK : Chấp nhận

™ Find : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

™ OK : Chấp nhận

™ INPUT : Nhập tên điểm

™ List : Danh sách các điểm

™ ENH : Nhập tọa độ bằng bằng phím

™ SKIP : Vào thẳng để đo luôn

™ PREV : Quay lại ) Sau khi chọn xong được tên điểm thứ nhất ta quay máy về mốc đó bắt vào gương và nhấn phím All để đo lưu

) Chọn phím NextPt để chọn tên điểm thứ 2 và quay máy về mốc thứ 2 đó bắt mục tiêu vào gương và nhấn phím All để đo lưu Và thực hiện như vậy cho đến hết

) Sau khi đo xong tất cả các điểm cần thiết để tính toán giao hội ta nhấn COMPUTE để tính toán kết quả giao hội

) Chú ý: Để thực hiện đo giao hội ngược này thì ta phải ít nhất là 2 điểm đã tọa độ và tối

đa là 5điểm

1.1.4/ F4 <Reference Element> : Đối tượng tham chiếu

Trang 11

1.2/ Màn hình 2/3

1.2.1/ F1 <Tie distance> : Đo khoảng cách gián tiếp

¾ F1 <Set Job> : Cài đặt công việc

• F1 <New> : Tạo Job mới Nhấn phím F1 Để nhập tên mới

ta nhấn F3 <Input> Quay lại trang trước nhấn F1 <PREV>(Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm)

• F4 <OK> : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job

¾ F2 <Set Station> : Cài đặt điểm đứng máy

• F1 <Input> : Đặt tên điểm đứng máy

• F2 <Find> : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ

• F3 <List> : Liệt kê danh sách các điểm đã có

• F4 <ENH> : Nhập toạ độ của điểm đứng máy

Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 <OK> để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy

• F1 <Input> : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo

• F2 <Prev> : Quay trở lại màn hình trước

• F3 <H - Trans> : Xác định chiều cao máy gián tiếp

• F4 <OK> : Chấp nhận

¾ F3 <Set Orientation> : Cài đặt điểm định hướng

• F1 <Manual angle setting> : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0°00’00”

F1 < Hz = 0> : Giả định góc phương vị là 0°00’00”

F2 <EDM> :Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất

F3 <REC> : Lưu

F4 <ALL> : Đo lưu

• F2 <Coordinates> : Nhập toạ độ điểm định hướng

ƒ F1 <Input> : Nhập tên điểm định hướng

ƒ F2 <Find> : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

ƒ F3 <List> : Danh sách các điểm trong bộ nhớ

ƒ F4 <ENH> : Nhập toạ độ điểm định hướng

Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec

ƒ F1 <DIST> : Đo khoảng cách

ƒ F2 <REC> : Lưu

ƒ F3 <ALL> : Đo lưu

Trang 12

F4 <Start> : Bắt đầu đo

• F2 <Polygonal (A-B; B-C)> : Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B;

B và C Bắt mục tiêu vào điểm A nhấn phím All, bắt mục tiêu vào điểm B nhấn phím All máy sẽ tính khoảng cách giữa điểm A và điểm B Nếu ta chọn phím New pt 1 thì máy sẽ đo khoảng cách giữa hai điểm mới Để đo tiếp tục ta nhấn phím New pt 2 máy sẽ tính khoảng cách từ điểm sau (điểm B) tới điểm vừa chọn (New pt 2) (Điểm C)

New pt 1 : Nhập lại điểm mới (Điểm A) để đo khoảng cách A-B

New pt 2 : Nhập lại điểm mới (Điểm C) để đo khoảng cách B-C

Radial : Đo khoảng cách theo dạng (A-B; A-C)

• F3 <Radial (A-B; A-C)> : Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B; A và C Bắt mục tiêu vào điểm A nhấn phím All, bắt mục tiêu vào điểm B nhấn Phím All máy sẽ tính khoảng cách giữa điểm A và điểm B Nếu ta chọn phím New pt 1 thì máy sẽ đo khoảng cách giữa hai điểm mới Để đo tiếp tục ta nhấn phím New pt 2 máy sẽ tính khoảng cách từ điểm trước (điểm A) tới điểm vừa chọn (New pt 2) (điểm C)

New pt 1 : Nhập lại điểm mới (Điểm A) để đo khoảng cách A-B

New pt 2 : Nhập lại điểm mới (Điểm C) để đo khoảng cách A-C

Polygon : Đo khoảng cách theo dạng (A-B; B-C)

1.1.2/ F2 <Area & Volume> : Đo diện tích và thể tích

¾ F1 <Set Job> : Cài đặt công việc

• F1 <New> : Tạo Job mới Nhấn phím F1 Để nhập tên mới

ta nhấn F3 <Input> Quay lại trang trước nhấn F1 <PREV>(Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm)

Trang 13

• F4 <OK> : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job

¾ F2 <Set Station> : Cài đặt điểm đứng máy

• F1 <Input> : Đặt tên điểm đứng máy

• F2 <Find> : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ

• F3 <List> : Liệt kê danh sách các điểm đã có

• F4 <ENH> : Nhập toạ độ của điểm đứng máy

Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 <OK> để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy

• F1 <Input> : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo

• F2 <Prev> : Quay trở lại màn hình trước

• F3 <H - Trans> : Xác định chiều cao máy gián tiếp

• F4 <OK> : Chấp nhận

¾ F3 <Set Orientation> : Cài đặt điểm định hướng

• F1 <Manual angle setting> : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0°00’00”

ƒ F1 < Hz = 0> : Giả định góc phương vị là 0°00’00”

ƒ F2 <EDM> : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất

ƒ F3 <REC> : Lưu

ƒ F4 <ALL> : Đo lưu

• F2 <Coordinates> : Nhập toạ độ điểm định hướng

ƒ F1 <Input> : Nhập tên điểm định hướng

ƒ F2 <Find> : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

ƒ F3 <List> : Danh sách các điểm trong bộ nhớ

ƒ F4 <ENH> : Nhập toạ độ điểm định hướng.Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec

ƒ F1 <DIST> : Đo khoảng cách

ƒ F2 <REC> : Lưu

ƒ F3 <ALL> : Đo lưu

¾ F4 <Start> : Bắt đầu đo

) Khi vào ứng dụng đo diện tích không nhất thiết phải cài trạm máy như phần Surveying mà ta có thể nhấn phím F4 <Start> để bắt đầu vào ứng dụng đo diện tích

) Để đo diện tích ta có thể đo trực tiếp ngoài thực địa bằng phép đo hoặc có thể nhập điểm đã có trong bộ nhớ để xác định diện tích

Các phím nóng

™ Input : Nhập tên điểm

™ Result : Hiện kết quả tính diện tích

™ All : Đo lưu

™ Dist : Đo khoảng cách

Trang 14

™ Rec : Lưu

™ List : Danh sách điểm

™ ENH : Nhập toạ độ

) Khi chọn điểm và ngắm đúng vị trí tất cả các điểm của khu diện tích cần đo ta nhấn F2

<RESULT>

) Đối với thể tích thì nhấn VOLUME

1.1.3/ F3 <Remote Height> : Đo độ cao không với tới.

¾ F1 <Set Job> : Cài đặt công việc

• F1 <New> : Tạo Job mới Nhấn phím F1 Để nhập tên mới

ta nhấn F3 <Input> Quay lại trang trước nhấn F1< PREV> (Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm)

• F4 <OK> : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job

¾ F2 <Set Station> : Cài đặt điểm đứng máy

• F1 <Input> : Đặt tên điểm đứng máy

• F2 <Find> : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ

• F3 <List> : Liệt kê danh sách các điểm đã có

• F4 <ENH> : Nhập toạ độ của điểm đứng máy

Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 <OK> để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy

• F1 <Input> : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo

• F2 <Prev> : Quay trở lại màn hình trước

• F3 <H - Trans> : Xác định chiều cao máy gián tiếp

• F4 <OK> : Chấp nhận

¾ F3 <Set Orientation> : Cài đặt điểm định hướng

• F1 <Manual angle setting> : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0°00’00”

ƒ F1 < Hz = 0> : Giả định góc phương vị là 0°00’00”

ƒ F2 <EDM> : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất

ƒ F3 <REC> : Lưu

ƒ F4 <ALL> : Đo lưu

• F2 <Coordinates> : Nhập toạ độ điểm định hướng

ƒ F1 <Input> : Nhập tên điểm định hướng

ƒ F2 <Find> : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ

Trang 15

ƒ F3 <List> : Danh sách các điểm trong bộ nhớ

ƒ F4 <ENH> : Nhập toạ độ điểm định hướng

Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec

ƒ F1 <DIST> : Đo khoảng cách

ƒ F2 <REC> : Lưu

ƒ F3 <ALL> : Đo lưu

¾ F4 <Start> : Bắt đầu đo

Khi vào ứng dụng đo cao không với tới không nhất thiết phải cài trạm máy như phần Surveying mà ta có thể nhấn phím F4 <Start> để bắt đầu vào ứng dụng đo cao không với tới Nhập tên điểm và chiều cao gương Đặt gương ở phía dưới vật muốn đo, bắt mục tiêu vào gương nhấn phím All để đo lưu Đưa ống kính ngắm vào vật cần đo lúc đó trên màn hình sẽ xuất hiện độ cao từ mặt đất đến vị trí vật cần đo

Input : Nhập tên điểm

Dist : Đo khoảng cách

hr? : Nhập chiều cao gương

EDM : Cài đặt EDM

TRIAL : Cài đặt trạm máy

F1 <Inverse & Tranverse> : Tính ngược

F3 <Offset> : Tính khoảng cách vuông góc với đường thẳng F4 <Extension> : Mở rộng

1.3.2/ F2<Road 2D> : Mặt phẳng hai chiều

Upload Key File : Load file số liệu vào máy Manual Entry : Nhập số liệu trực tiếp vào máy

Trang 16

F3 <Spiral> : Đường xoắn ốc

1.3.3/ F3<Refernce Plane> : Mặt phẳng tham chiếu

Upload Key File : Load file số liệu vào máy Manual Entry : Nhập số liệu trực tiếp vào máy

F1 <Job> : Công việc

¾ F1: Delete : Xoá Job Khi chọn được Job để xoá ta nhấn phím F1 máy sẽ hiện lên dòng chữ để xác nhận có chắc xoá hay không Nếu Xoá nhấn phím F4 ngược lại nhấn phím F1

¾ F3 : New : Tạo mới Job Khi ta chọn New sẽ xuất hiện màn hình cho phép ta nhập tên Công việc (Job), người mở (Operator) Nhập xong ta nhím phím ta nhấn phím OK để chấp nhận

¾ F4 : OK : Chấp nhận

F2 <Fixpoints> : Điểm nhập từ bàn phím

¾ F1 : Find : Truy tìm điểm Trước khi nhấn F1 để truy tìm điểm ta cần phải xác định rõ điểm cần tìm đang nằm trong Job nào Nhấn F1 màn hình xuất hiện dấu nhắc cho phép ta nhập tên điểm cần tìm Nếu điểm đó có trong bộ nhớ thì sẽ xuất hiện trên màn hình Nếu điểm đó không có trong bộ nhớ thì ở hàng PtID sẽ không có tên điểm mà ta vừa nhập và các hàng tiếp theo sẽ trắng

¾ F2 : Delete : Xoá điểm

¾ F3 : New : Tạo điểm mới

¾ F4 : Edit : Chỉnh sửa điểm

F3 <Measurements> : Điểm đo trực tiếp đến gương

¾ F1 <INPUT> : Nhập

¾ F3 <Specific point search> : Tìm một điểm cụ thể

¾ F4 <Show all measurements> : Thể hiện tất cả các điểm

F4 <Codes> : Cài đặt mã địa vật

¾ F1 : New : Tạo code mới Dùng Input để nhập code VD nhập số 1 nhấn enter vệt đen sẽ nhảy xuất hàng Desc (Mô tả) VD ta mô tả là Nhà Dùng phím

¾ Page để chuyển sang trang khác là các hàng thông tin từ 1 đến 8 Nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận việc cài đặt

Trang 17

¾ F3 <Memory Statistics> : Thống kê bộ nhớ

¾ F4 <USB-File Manager> : Xuất dữ liệu qua USB

4 Transfer:

4.1 F1 <Export Data> : Xuất dữ liệu

To : Xuất dữ liệu qua thẻ nhớ USB hay bằng cổng RS232

Data Type : Loại dữ liệu chuyển đổi

Job : Chọn xuất tất cả các dữ liệu trong công việc liên quan hay một file dữ liệu công việc đơn Select Job : Hiển thị công việc chọn hoặc đường dẫn file liên kết

Format : Nếu ở Data Type chọn Format thì đó là xuất files theo đã chọn

Formatname : Nếu Format là Single Format thì là sự chuyển đổi theo tên đã chọn

F1 <PREV> : Quay lại

F2 <SEARCH> : Tìm kiếm

F3 <LIST> : Xem danh sách

™ F1 <SEARCH> : Tìm kiếm

™ F2 <NAME> : Tên dữ liệu

™ F3 <DATE> : Tìm ngày tạo công việc

™ F4 <OK> : Chấp nhận

F4 <OK> :Chấp nhận

Khi bấm chọn OK nếu xuất dữ liệu qua USB thì chọn đúng file chọn rồi chọn OK

Sau khi chọn OK ta chọn SEND để xuất dữ liệu ra ngoài

Các dữ liệu có thể được xuất ở các dạng : dxf, gsl, xml, ASCII,

4.2 F2 <Import Data> : Nhập dữ liệu

Các dạng dữ liệu có thể nhập vào : gsl, dxf, xml, frt, cfg

Chọn Transfer từ Main menu

Chọn Import Data

Trang 18

Sau khi chọn địa chỉ để nhập dữ liệu ở dòng From và tên file nhập ta chọn OK Khi dữ liệu truyền vào máy thành công máy sẽ báo hiệu thành công

Á Làm việc với cổng USB Memory Stick

™ Mở nắp ngăn của cổng thông tin được bao bọc bởi vỏ bên cạnh

™ Cổng USB được đặt bên dưới của gờ vách ngăn

™ Cắm thẻ nhớ USB vào cổng USB

™ Nắp thẻ nhớ USB có thể được đặt dưới bên cạnh nắp ngăn Đóng nắp ngăn lại và khoá lại

Á Làm việc với Leica FlexOffice

™ Được dùng để chuyển đổi dữ liệu qua lại giữa máy toàn đạc và máy vi tính Nó bao gồm các chương trình hỗ trợ riêng chứa đựng công cụ

™ Cài đặt chương trình từ đĩa CD-ROM Chèn đĩa CD vào và xem hướng dẫn.Phần mềm FlexOffice được cài đặt trong máy vi tính có thể được chạy trên các hệ điều hành MS

Windows 2000, XP, Vista Xem thêm hướng dẫn sử dụng về FlexOffice trên công cụ Help

¾ Trigger key : Phím đo bên hông Chọn 1 trong 3 chức năng

All : Đo và lưu dữ liệu

Dist : Đo khoảng cách

Off : Tắt phím Trigger key

¾ User key : Phím chọn lựa nhanh Chọn 1 trong 6 chức năng

H –Trans : Đo chiều cao máy gián tiếp

Off set : Đo offset

Light : Đèn chiếu sáng màn hình

Level : Cân bằng điện tử

Laserpnt : Điểm Laser

Code : Mã địa vật

DistUnit : Đơn vị khoảng cách

AngUnit : Đơn vị góc

Hiddenp : Điểm ẩn

DEL.REC : Xóa/lưu

CheckTie : Đo khoảng cách gián tiếp

Mainmenu : Màn hình chính

P<=>NP : Chuyển chế độ đo có gương và không gương

¾ Till Corr : Bù trục nghiêng

2 – Axis : Bù 2 trục

Trang 19

1 – Axis : Bù 1 trục

Off : Tắt chế độ bù trục

¾ Hz Corr : Bù trục góc ngang

On : Mở chế độ bù trục góc ngang

Off : Tắt chế độ bù trục góc ngang

5.1.2 Màn hình 2:

F1 <RESET> : Trả về chế độ mặc định

F24<OK> : Chấp nhận

¾ Sector beep : Báo hiệu góc ¼ Khi góc ngang ở các vị trí sau (0°00’00”; 90°00’00”; 180°00’00”; 270°00’00”) máy sẽ có tiếng bíp để báo hiệu

On : Bật chế độ

Off : Tắt chế độ

¾ Beep : Tiếng Bíp (âm thanh phát ra khi gõ 1 phím bất kỳ) Loud : Gia tăng âm lượng

Normal : Bình thường

Off : Tắt chế độ

¾ Hz Incrementation : Chọn góc ngang cho máy

Right : Góc bên phải

Left : Góc bên trái

¾ V – setting : Chọn chế độ đo góc đứng

Zenith : Góc thiên đỉnh

Horiz : Góc ngang

Slope % : Phần trăm

¾ Face I Def : Mặt một V-Left : Mặt một bên trái

V-Right : Mặt một bên phải

5.1.3 Màn hình 3:

¾ Angle Unit : Đơn vị đo góc 0°0’0” : Độ phút giây (0° tới 359°59’59”)

Gon : Độ grad (0 gon tới 399.999 gon)

Dec.deg : Độ thập phân (0° tới 359.999°)

Mil : Độ mil (0 tới 6399.99 mil)

¾ Min Reading : góc nhảy trên màn hình 0°00’01” , 0°00’05”, 0°00’10”

¾ Dist Unit : Đơn vị chiều dài Meter : met

Ft – in 1/8 : Fit của My 1/8 inch

US – ft : Fit của Mỹ

Int – ft : Fit quốc tế

¾ Dist Decimal : Đơn vị số thập phân

3 : 3 chữ số thập phân

4 : 4 chữ số thập phân

Trang 20

¾ Temp Unit : Nhieôt ñoô

° F : Ñoô Fabrenheit

¾ Press Unit : Aùp suaât mbar : milli bar

hpa : Hecto pascal

mmHg : millimet Thụy Ngađn

in Hg : Inch Thụy Ngađn

¾ Grade Unit : Ñôn vò ñoô doâc

h : v : baỉng : ñöùng

v : h : ñöùng : baỉng

5.1.4 Maøn hình 4:

¾ Data out put : Ñöa döõ lieôu ra ngoaøi

Internal Memory : Ghi döõ lieôu vaøo boô nhôù trong cụa maùy (60.000 ñieơm)

Interface : Giao dieôn

¾ GIS -Format : Döõ lieôu GIS GSI 8 : Chón dáng döõ lieôu 8 kyù töï VD: 81.00+12345678

GSI 16 : Chón dáng döõ lieôu 16 kyù töï VD : 81.00+1234567890123456

¾ GIS -Mask : Chón dáng löu döõ lieôu

Mask 1 : Khi löu moôt ñieơm vaøo boô nhôù ñieơm ñoù seõ ñöôïc löu theo dáng sau:

Pt ID, Hz, V, SD, Ppm + mm, hr, hi (Soâ hieôu ñieơm Pt ID, goùc baỉng Hz, goùc ñöùng V, khoạng caùch naỉm nghieđng SD, thođng soâ nhieôt ñoô aùp suaât PPm +mm , chieău cao göông hr, chieău cao maùy hi)

Mask 2 : Khi löu moôt ñieơm vaøo boô nhôù ñieơm ñoù seõ ñöôïc löu theo dáng sau:

Pt ID, Hz, V, SD, E, N, H, hr (Soâ hieôu ñieơm Pt ID, goùc baỉng Hz, goùc ñöùng V, khoạng caùch naỉm nghieđng SD, toá ñoô E, toá ñoô N, cao ñoô H, chieău cao göông hr )

Mask 3 : Khi löu moôt ñieơm vaøo boô nhôù ñieơm ñoù seõ ñöôïc löu theo dáng sau:

StationID, E, N, H, hi (Station) StationID, Ori, E, N, H, hi (Station Result) PtID, E, N, H (Control)

PtID, Hz, V (Set Azimuth) PtID, Hz, V, SD, ppm + mm, hr, E, N, H (Measurement)

¾ Code record : Before Meas : Ñieơm ño tröôùc

After Meas : Ñieơm ño sau

¾ Code :Maõ ñòa vaôt Permanent : ñòa vaôt coâ ñònh

Reset after Rec : ñòa vaôt chöa coẫ ñònh

¾ Display ill : Ñoô saùng maøn hình Off, 20%, 40%, 80%, 100%

¾ Reticle ill :Chieâu saùng maøn dađy chöõ thaôp Off, 20%, 40%, 60%, 80%, 100%

Trang 21

5.1.5 Màn hình 5:

¾ Displ Heater : Sưởi ấm màn hình

On : Tự động hoạt động khi bật chế độ chiếu sáng dây chữ thập và nhiệt độ máy ≤ 5°C Off : Tắt chế độ

¾ Pre -/ Suffix :

¾ Soft Type : Sắp xếp theo loại PtID : Danh sách theo mã điểm

Time : Danh sách theo thời gian tạo

¾ Sort Order : Sắp xếp theo danh sách theo mẫu tự Ascending : Sắp xép từ A đến Z

Descending : Sắp xếp từ Z đến A

¾ Double PtID : Allowed : Cho phép

Nof Allowed : Không cho phép

¾ Auto – Off : Tự động tắt nguồn Enable : Máy sẽ tự động tắt nguồn sau 20 phút nếu không tác động vào bàn phím Disable : Máy sẽ hoạt động liên tục cho đến khi nào hết pin

5.2 Màn hình EDM

¾ EDM Mode : Kiểu gương

- Tape : Đo khoảng cách, sử dụng các miếng nhựa phản xạ

- Prism- Standard : Đo chính xác với các gương đơn

- Prism- Fast : Chế độ đo nhanh với tốc độ đo nhanh hơn và độ chính xác giảm đi

- Prism- Tracking : Đo khoảng cách liên tục

- Prism Type : Loại gương : Mini, JpMini, 3600, 3600Mini, User 1, User 2, Round

Trang 22

¾ Leica Const

Gương tiêu chuẩøn

Miếng nhựa phản xạ +34.4

USER Được cài đặt ở “Prismconst”(-mm + 34.4; e.g.: mm = 14 ->

nhập = -14 +34.4 = 20.4)

RL +34.4 Không có gương phản xạ

¾ Prism constant : Hằng số gương

¾ Laser pointer : Điểm Laser

On : Bật chế độ

OFF : Tắt chế độ

¾ Guide light : Đèn dẫn đường

On : Bật chế độ

OFF : Tắt chế độ

Các phím nóng :

Input : Nhập liệu

Atmos : Nhiệt độ , áp suất

Height (MSL) : Nhập cao độ tương đối so với mực nước biển trung bình

Temperature : Nhiệt độ

Pressure : Aùp suất

Atmos ppm : số cải chính

PPM : Nhập hằng số cải chính nhiệt độ áp suất

Signal : Kiểm tra tín hiệu bắt gương

Trang 23

CHƯƠNG III : CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VÀ TRÚT SỐ LIỆU

I QÚA TRÌNH CÀI ĐẶT PHẦN MỀM

Cho đĩa CD Leica FlexOffice V1.0 vào thì trên màn hình xuất hiện giao diện sau:

Trang 24

Bấm chọn English thì xuất hiện cửa sổ mới đây là cửa sổ cài đặt chương trình:

Bấm chọn Install LEICA FlexOffice để vào cửa sổ chương trình cài đặt :

Ta bấm chọn Next hai lần Sau đó xuất hiện màn hình cửa sổ :

Ngày đăng: 17/05/2018, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w