1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo khảo sát vị trí điểm trên ảnh Google Earth

68 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 14,88 MB

Nội dung

Ảnh Google Earth rất dễ dàng trong việc khai thác, tuy nhiên độ chính xác của ảnh không được cũng không được cơ quan phát hành công chịu trách nhiệm. Chính vì vậy, khi sử dụng ảnh Google Earth, người sử dụng cần đánh giá độ chính xác của ảnh để sử dụng chúng đáp ứng vào công việc cụ thể. Chính vì vậy, đề tài “Khảo sát độ chính xác vị trí điểm trên ảnh Google Earth” đã được đặt ra để nghiên cứu.

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA, BẢN ĐỒ VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC VỊ TRÍ ĐIỂM TRÊN ẢNH GOOGLE EARTH Thuộc nhóm ngành khoa học: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ HÀ NỘI, THÁNG – NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGHÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA, BẢN ĐỒ VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC VỊ TRÍ ĐIỂM TRÊN ẢNH GOOGLE EARTH Sinh viên thực Dân tộc Lớp, Khoa Năm thứ Ngành học Người hướng dẫn : Ngô Thu Hiền Nam, Nữ: Nữ : Kinh : ĐH4TĐ, Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý : 04/Số năm đào tạo: 04 : Trắc địa - Bản đồ : TS Bùi Thị Hồng Thắm HÀ NỘI, THÁNG – NĂM 2018 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Khảo sát độ xác vị trí điểm ảnh Google Earth” - Sinh viên thực hiện: Ngô Thu Hiền - Lớp: ĐH4TĐ - Khoa: Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Năm thứ: - Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Hồng Thắm Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu chung Đánh giá độ xác vị trí điểm liệu ảnh Google Earth thu thập * Mục tiêu cụ thể - Khảo sát độ xác vị trí điểm ảnh Google Earth theo quy trình chặt chẽ, hợp lý - Kết khảo sát giá trị độ lệch vị trí điểm Căn vào giá trị để có đánh giá độ xác điểm khống chế ảnh ảnh Google Earth Tính Tính mới: Đánh giá độ xác vị trí điểm ảnh Google Earth Kết nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học: Là nguồn tư liệu tham khảo góp phần nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến ảnh đồ, ảnh viễn thám Ý nghĩa thực tiễn: Độ xác vị trí điểm khu vực thực nghiệm ảnh Google Earth để từ người sử dụng có sở sử dụng ảnh đáp ứng cho nhiệm vụ cụ thể Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Về mặt kinh tế: có thêm tham khảo cho việc thành lập loại đồ tỷ lệ khác ảnh vệ tinh có độ phân giải cao, giảm tốn thời gian, chi phí Về giáo dục – đào tạo: Hướng nghiên cứu có tác động tích cực nâng cao trình độ đào tạo trường đại học (giáo trình, đào tạo sau đại học, ) Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày 07 tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ( ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài ( phần người hướng dẫn ghi): ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày 07 tháng năm 2018 Xác nhận trường đại học ( ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn ( ký, họ tên) Bùi Thị Hồng Thắm THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Ngô Thu Hiền Sinh ngày: 09/11/1996 Nơi sinh: Yên Phương, Ý Yên, Nam Định Lớp: ĐH4TĐ Khoa: Trắc địa, Bản đồ Thơng tin địa lý Khóa: 2014 - 2018 Địa liên hệ: Lớp ĐH4TĐ, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường HN Điện thoại: 01692716602 Email: Ngothuhientd@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Khoa: Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Khoa: Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 3: Ngành học: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Khoa: Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Ngày tháng năm 2018 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học học sinh, sinh viên nhà trường ban hành với mục đích đào tạo cho sinh viên thêm hội học tập đôi với thực hành Trên tinh thần học hỏi trao đổi kiến thức học, năm qua có nhiều bạn sinh viên đăng ký tham gia Là sinh viên khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý với hiểu biết non trẻ, hạn chế với lòng ham học hỏi tìm tòi, đặc biệt khích lệ động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Trắc địa - Bản đồ Hệ thông tin địa lý, em mạnh dạn đăng ký thực đề tài “Khảo sát độ xác vị trí điểm ảnh Google Earth” Qua em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Trắc địa, Bản đồ Thông tin địa lý, Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ, tạo môi trường học tập, nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm tài liệu nghiên cứu, số liệu thực nghiệm để chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Thị Hồng Thắm người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày … tháng năm 2018 Người thực đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát ảnh Google Earth .2 1.1.1 Khái quát phần mềm Google Earth .2 1.1.2 Một số ảnh vệ tinh phổ biến Google Earth 1.1.3 Ứng dụng ảnh Google Earth 11 1.2 Tình hình nghiên cứu ảnh Google Earth 17 1.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài 19 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC ẢNH GOOGLE EARTH 20 2.1 Phương pháp đánh giá độ xác ảnh Google Earth 20 2.1.1 Nghiên cứu sở lý thuyết 20 2.1.2 Phần mềm 30 2.2 Các bước thực đánh giá độ xác ảnh Google Earth .37 Chương THỰC NGHIỆM 39 3.1 Dữ liệu thực nghiệm 39 3.1.1 Tọa độ điểm khống chế ảnh 39 3.1.2 Sơ đồ chích điểm khống chế ảnh .40 3.2 Kết thực nghiệm 41 3.3 Phân tích, đánh giá độ xác ảnh Google Earth .49 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MOS - Marine Observation Satellite ERTS - Earth Resources Technology Bộ cảm phục vụ cho quan sát biển Vệ tinh kỹ thuật thăm dò tài nguyên Satellite TM - Thematic Mapper UTM - Universal Transverse Mercator OLI - Operational Land Imager TIRS - Thermal Infrared Sensor Trái Đất Sensor tạo đồ chuyên đề Phép chiếu đồ Bộ thu nhận ảnh mặt đất Bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật vệ tinh Spot Bảng 3.1 Tọa độ điểm khống chế ảnh 39 Bảng 3.2 Tọa độ điểm khống chế ảnh xác định sở ảnh Google Earth chuyển đổi hệ tọa độ địa phương 46 Bảng 3.3 Độ lệch tọa độ điểm khống chế ảnh 47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu tượng Google Earth .2 Hình 1.2 Thơng tin tọa độ độ thu phóng Hình 1.3 Hình ảnh 3D thành phố Atlanta .6 Hình 1.4 Hiển thị chế độ ngày đêm Hình 1.5 Quản lý liệu trạm thủy văn 11 Hình 1.6 Hiển thị kinh độ, vĩ độ .12 Hình 1.7 Dẫn chuyền cao độ 12 Hình 1.8 Điểm đặt đường dẫn mở trang web tỉnh Nghệ An .14 Hình 1.9 Khu vực cửa sơng Nam Định – Thái Bình có thay đơi lớn địa hình 15 Hình 1.10 Khu vực Cà Mau có thay đơi lớn địa hình 16 Hình 1.11 Đường kênh ảnh Google Earth (ảnh trái) đồ phép chiếu UTM tỷ lệ 1/50000 (ảnh phải) 16 Hình 2.1 Hệ tọa độ xích đạo .20 Hình 2.2 Hệ tọa độ vng góc không gian địa tâm 21 Hình 2.3 Hệ tọa độ trắc địa .22 Hình 2.4 Hệ tọa độ vng góc phẳng .23 Hình 2.5 Hệ tọa độ vng góc khơng gian địa diện xích đạo 24 Hình 2.6 Hệ tọa độ địa diện chân trời .24 Hình 2.7 Giao diện tải ảnh phần mềm Universal Maps Downloader 30 Hình 2.8 Chế độ xem đồ 31 Hình 2.9 Xuất liệu sang định dạng MBtiles 31 Hình 2.10 Giao diện phần mềm Globar Mapper .32 Hình 2.11 Tạo đồ công cụ Global Mapper 33 Hình 2.12 Tìm kiếm, xem đồ ứng dụng 34 Hình 3.6 Ảnh chuyển hệ tọa độ VN2000 Sau nắn ảnh xong, tiến hành xuất ảnh theo quy trình là: File => Export => Export Raster/ Image format, chọn định dạng Geo TIFF Hình 3.7 Chuyển định dạng ảnh sang Geo TIFF Như ảnh nắn toạ độ hệ VN 2000 chuyển *.TIFF mà phần mềm trắc địa sử dụng Bước 3: Xác định tọa độ điểm khống chế ảnh sở ảnh Google Earth chuyển đổi hệ tọa độ khu vực - Sử dụng phần mềm Microstation SE tạo seedfile chuẩn với thơng số 43 tốn học giống với hệ tọa độ địa phương ảnh Google Earth Hình 3.8 Tạo seedfile - Chuyển file tọa độ điểm điểm chích ảnh lên seed file vừa tạo, đồng thời mở ảnh Google Earth định dạng *.TIFF phần mềm I_rasC Ảnh mở chế độ ảnh nắn với vị trí tọa độ hệ tọa độ địa phương Hình 3.9 Mở ảnh phần mềm Dựa vào sơ đồ chích điểm khống chế ảnh, ta xác định tọa độ điểm khống chế ảnh Google Earth Tọa độ điểm thống kê bảng 3.2 44 Bảng 3.2 Tọa độ điểm khống chế ảnh xác định sở ảnh Google Earth chuyển đổi hệ tọa độ địa phương Tên điểm N-01 N-02 N-03 N-04 N-05 N-06 N-07 N-08 N-09 N-10 N-11 N-12 N-13 N-14 N-15 N-16 N-17 N18 N-19 N-20 N-21 N-22 X’(m) 2354255.286 2355652.085 2364473.538 2347766.269 2360987.843 2346428.948 2345060.58 2304475.669 2313710.915 2325322.659 2281785.856 2285434.082 2292882.674 2338320.819 2344432.604 2328875.362 2322471.098 2321749.251 2312144.425 2304269.32 2295993.885 2299945.763 Y’(m) 561168.445 572047.853 580461.512 572029.027 593383.625 595038.548 601618.2 586076.796 603160.823 607402.481 597943.961 604162.842 604530.908 541668.558 561270.914 559807.448 548212.455 575033.356 563756.928 556765.427 561288.351 576484.327 Bước 4: Xác định độ lệch tọa độ điểm khống chế ảnh Để đánh giá độ xác ảnh Google Earth độ lệch tọa độ điểm khống chế ảnh xác định Các giá trị độ lệch theo chiều X (ký hiệu X), theo chiều Y (ký hiệu Y) xác định theo công thức sau: (3.1) Giá trị độ lệch vị trí điểm (ký hiệu mp) xác định theo công thức: (3.2) Bảng 3.3 Độ lệch tọa độ điểm khống chế ảnh 45 Tên điểm N-01 N-02 N-03 N-04 N-05 N-06 N-07 N-08 N-09 N-10 N-11 N-12 N-13 N-14 N-15 N-16 N-17 N18 N-19 N-20 N-21 N-22 X (m) -1.943 -1.305 -3.004 -1.968 1.156 -1.994 1.371 -2.382 -1.05 -0.679 0.801 6.276 1.862 2.024 0.684 1.057 3.011 -1.06 2.841 -1.399 -2.413 0.684 Y (m) -1.062 1.099 -2.456 1.2 -0.766 -2.829 -1.045 -2.41 -1.327 -1.88 -0.337 -4.798 1.526 2.763 0.585 -1.194 -4.68 -1.721 -1.586 1.4 -2.88 0.585 Mp (m) 2.214 1.706 3.880 2.305 1.387 3.461 1.724 3.389 1.692 1.999 0.869 7.900 2.407 3.425 2.915 0.900 1.595 5.565 2.021 3.254 1.979 3.757 Độ lệch vị trí trung bình điểm khống chế ảnh (ký hiệu dmp) Giá trị dmp (m) xác định sau: dmp = = = 2.742 (m) đó: n tổng số điểm khống chế ảnh Bước 5: Nhận xét, đánh giá độ xác ảnh Từ giá trị độ lệch thống kê bảng 3.3 ta có đồ thị sau: 46 N01 N02 N03 N04 N05 N06 N07 N08 N09 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 N22 -2 -4 Hình 3.10 Đồ thị biểu thị độ lệch tọa độ điểm khống chế ảnh theo chiều X (m) -1 N01 N02 N03 N04 N05 N06 N07 N08 N09 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 N22 -2 -3 -4 -5 -6 Hình 3.11 Đồ thị biểu thị độ lệch tọa độ điểm khống chế ảnh theo chiều Y (m) 47 N01 N02 N03 N04 N05 N06 N07 N08 N09 N10 N11 N12 N13 N14 N15 N16 N17 N18 N19 N20 N21 N22 Hình 3.12 Đồ thị biểu thị độ lệch vị trí điểm khống chế ảnh (m) 3.3 Phân tích, đánh giá độ xác ảnh Google Earth Trên sở lí thuyết giá trị dmp (m) rút số nhận xét sau: - Trên khu vực thực nghiệm, độ lệch vị trí điểm khơng đồng - Độ lệch lớn tọa độ điểm khống chế ảnh theo chiều X 6.276 mét (điểm N-12), nhỏ 0.679 mét (N-10), trung bình 1.944 mét - Độ lệch lớn tọa độ điểm khống chế ảnh theo chiều Y 4.798 mét (điểm N-12), nhỏ 0.337 mét (N-11), trung bình 1.865 mét - Độ lệch vị trí điểm điểm khống chế ảnh lớn 7.899 mét (điểm N-12), nhỏ 0.869 mét (N-11), trung bình 2.742 mét - Trong trình xử lý số liệu, nhận thấy điểm N-12 có độ lệch vị trí điểm 7.899 mét, giá trị lớn so với giá trị độ lệch trung bình cỡ khoảng 2.88 lần Tuy nhiên giá trị nhỏ ba lần giá trị độ lệch trung bình, độ lệch sử dụng q trình tính độ xác ảnh khu vực thực nghiệm Qua số nêu cho thấy, khu vực thực nghiệm sai khác tọa độ điểm khống chế xác định từ ảnh Google Earth với tọa độ điểm gốc trung bình 2.742 mét Như nói, độ xác ảnh Google Earth khu vực thực nghiệm khoảng 2.742 mét 48 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lý thuyết thực nghiệm xác định độ xác ảnh khai thác từ Google Earth khu vực thực nghiệm, số kết luận rút sau: - Q trình đánh giá độ xác ảnh Google Earth nghiên cứu thể qua năm bước rõ ràng Dữ liệu thực nghiệm bao gồm tọa độ 22 điểm khống chế ảnh sơ đồ chích điểm ảnh khống chế tương ứng sử dụng làm liệu gốc cho trình thực nghiệm - Kết trình thực nghiệm cho thấy ảnh Google Earth vị trí điểm N-12 ảnh Google Earth có độ xác (7.899 mét), vị trí điểm N-11 ảnh Google Earth có độ xác cao (0.869 mét) Độ xác trung bình ảnh khoảng 2.742 mét Từ độ xác này, người sử dụng có định hợp lý cho việc sử dụng ảnh - Độ xác Google Earth khu vực khác Vì vậy, độ xác vị trí điểm ảnh Google Earth cần đánh giá trước đưa vào sử dụng để đáp ứng yêu cầu độ xác thành lập đồ - Việc đánh giá độ xác ảnh Google Earth khu vực hoàn toàn xác định theo sơ đồ bước thực đề tài biết sở toán học, tọa độ gốc điểm khống chế ảnh sơ đồ chích điểm ảnh khống chế Như vậy, nhận thấy ảnh Google Earth sản phẩm công nghệ cao, phổ thông, nguồn mở, kỹ thuật sử dụng đơn giản, cung cấp miễn phí Đây nguồn tư liệu hữu ích cho người sử dụng Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học, nguồn tư liệu khai thác hạn chế, đề tài nghiên cứu thực nghiệm khu vực Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên Vĩnh Phúc Thực tế cho thấy, với khu vực khác độ xác ảnh Google Earth khác Vì vậy, để có định xác đáp ứng yêu cầu công việc sử dụng ảnh Google Earth, ảnh trước đưa vào sử dụng cần đánh giá độ xác 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hồn (2012), “Ứng dụng sản phẩm Google Earth công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn” [2] Hồng Lộc (2012), “Ứng dụng phần mềm Google Earth quản lý bảo vệ rừng” [3] Lê Văn Pháp, Lý Hồng Lập (2013), “Ứng dụng phầm mềm Google Earth công tác quản lý dự án giao thông” [4] Ứng dụng Google Earth tin học (2012), truy cập ngày 25/03/2018 [5] Tìm hiểu Google Earth ứng dụng Google Earth địa chất ( 2014), truy cập ngày 22/04/2018 [6] Google Earth Trái Đất, truy cập ngày 25/02/2018 [7] Cách thức hoạt động Google Earth, truy cập ngày 26/03/2018 50 PHỤ LỤC Điểm khống chế ảnh N-01 Điểm khống chế ảnh Vị trí chọn chích Tọa độ Địa lý Tọa độ vng góc Số hiệu điểm: N - 01/ ảnh F5-16-231173.tif P Đồng Tâm , TP Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩ độ 21°17'20.609880" X(m) Kinh độ 105°35'22.869110" Y(m) 2354253.343 561167.383 Điểm N-01 chích góc sân đài phun nước Người chích: Trần Đình Đức Người kiểm tra: Nguyễn Văn Tuyển Ngày tháng năm 2016 51 Độ cao elíp (m) 7.055 H thủy chuẩn (m) 8.743 Điểm khống chế ảnh N-02 Điểm N-02 chích góc sân bê tơng Người chích: Trần Đình Đức Người kiểm tra: Nguyễn Văn Tuyển Ngày 10 tháng năm 2016 52 Điểm khống chế ảnh N-03 Điểm khống chế ảnh Vị trí chọn chích Tọa độ Địa lý Tọa độ vng góc Số hiệu điểm: N - 03/ ảnh F5-16-35-0735.tif Xã Thành Công ,huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Vĩ độ 21°22'50.199870" Kinh độ 105°46'34.110550" X(m) Y(m) 2364470.534 580459.056 Điểm N-03 chích góc mộ bê tơng Người chích: Nguyễn Minh Khuê Người kiểm tra: Nguyễn Văn Tuyển Ngày 10 tháng năm 2016 53 Độ cao elíp (m) 21.337 H thủy chuẩn (m) 23.141 Điểm khống chế ảnh N-04 Điểm khống chế ảnh Vị trí chọn chích Tọa độ Địa lý Tọa độ vng góc Số hiệu điểm: N - 05/ ảnh F5-16-27-1746.tif Tiền Châu, TX Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩ độ Kinh độ 21°13'48.116650" 105°41'38.865200" X(m) 2347764.301 Y(m) 572030.227 Điểm N-05 chích góc sân bê tơng Người chích: Trần Đình Đức Người kiểm tra: Nguyễn Văn Tuyển Ngày 10 tháng năm 2016 54 Độ cao elíp (m) 7.282 H thủy chuẩn (m) 9.172 Điểm khống chế ảnh N-05 Điểm khống chế ảnh Số hiệu điểm: N - 06/ ảnh F5-16-40-1763.tif Vị trí chọn chích Xã Đại Thành ,huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Kinh độ Độ cao elíp (m) Tọa độ Địa lý Vĩ độ 21°20'54.727690 " 105°54'02.185430" 6.956 Tọa độ vuông góc X(m) 2360988.999 Y(m) 593382.859 H thủy chuẩn (m) 9.005 Điểm N-06 chích góc mương bê tơng Người chích: Nguyễn Minh Khuê Người kiểm tra: Nguyễn Văn Tuyển Ngày 11 tháng năm 2016 Điểm khống chế ảnh N-06 55 Điểm khống chế ảnh Vị trí chọn chích Số hiệu điểm: N-07/ ảnh F5-16-37-0968.tif Xã Hòa Tiến ,huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Vĩ độ Kinh độ Độ cao elíp (m) Tọa độ Địa lý 21°13'00.814930" 105°54'56.633080" 4.975 Tọa độ vng góc X(m) 2346426.954 Y(m) 595035.719 H thủy chuẩn (m) 7.144 Điểm N-07 chích giao điểm mép mương bê tông mép mương Người chích: Nguyễn Minh Khuê Người kiểm tra: Nguyễn Văn Tuyển Ngày 12 tháng năm 2016 56 57

Ngày đăng: 17/05/2018, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hoàn (2012), “Ứng dụng sản phẩm Google Earth trong công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng sản phẩm GoogleEarth trong công tác điều tra khảo sát khí tượng thủy văn
Tác giả: Đặng Thanh Bình, Phan Thị Hoàn
Năm: 2012
[2] Hoàng Lộc (2012), “Ứng dụng phần mềm Google Earth trong quản lý bảo vệ rừng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm Google Earth trong quản lý bảovệ rừng
Tác giả: Hoàng Lộc
Năm: 2012
[3] Lê Văn Pháp, Lý Hồng Lập (2013), “Ứng dụng phầm mềm Google Earth trong công tác quản lý các dự án giao thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phầm mềm Google Earthtrong công tác quản lý các dự án giao thông
Tác giả: Lê Văn Pháp, Lý Hồng Lập
Năm: 2013
[4] Ứng dụng Google Earth trong tin học (2012), truy cập ngày 25/03/2018 Khác
[5] Tìm hiểu Google Earth và ứng dụng Google Earth trong địa chất ( 2014), truy cập ngày 22/04/2018 Khác
[6] Google Earth Trái Đất, truy cập ngày 25/02/2018 Khác
[7] Cách thức hoạt động của Google Earth, truy cập ngày 26/03/2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w