1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng cháy rừng và cách phòng chống cháy rừng

18 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 82,88 KB

Nội dung

I Tổng quan Vốn mệnh danh "lá phổi " trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu trì hỗn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía nam, đến nhiệt đới Vùng cao phía bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loại sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao kim rộng, rùng kim, rừng tre rừng nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, Rừng tài nguyên vô quan trọng Rừng hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng nhiệt đới ẩm Ngoài ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng yếu tố địa lý khơng thể thiếu tự nhiên,có vai trò quan trọng việc tạo cảnh quan tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu, đất đai Chính vậy, rừng khơng có chức phát triển kinh tế - xã hội mà có ý nghĩa đặc biệt bảo vệ môi trường Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào qua trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ơxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Rừng tài nguyên vĩnh cửu tài ngun tái tạo Ngồi vai trò lớn lao mơi trường tự nhiên rừng giữ vai trò quan trọng sống Như vậy, rừng tài nguồn sống chúng ta, phổi xanh toàn nhân loại II Thực trạng rừng Việt Nam nay: Diện tích rừng có nước ta gần 14,062 triệu Trong đó, rừng tự nhiên 10,175 triệu ha, rừng trồng 3,886 triệu Diện tích lâm nghiệp đạt độ che phủ 39,5%, diện tích lâu năm (cao su, đặc sản) trồng đất lâm nghiệp chiếm 1,3% Mùa nắng thời kỳ cao điểm nguy cháy rừng, đặc biệt miền Trung, hầu hết diện tích rừng địa phương có nguy cháy cao, thường xuyên cấp IV, cấp V ( cấp nguy hiểm nguy hiểm) Thực tế cháy rừng xảy số tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định… Theo Tổng cục Lâm nghiệp, từ đầu năm 2015 đến nay, khu vực Miền Trung- Tây Nguyên tình trạng nắng nóng, khơ hạn kéo dài dẫn đến nguy cháy rừng cao Các tỉnh thuộc khu vực triển khai cơng tác phòng chống cháy rừng từ sớm để hạn chế thấp thiệt hại xảy Bình Định có gần 311.000 đất có rừng, theo thống kê ngành kiểm lâm, vài năm gần đây, nạn cháy rừng địa bàn tỉnh xảy ngày nghiêm trọng, số vụ cháy rừng tăng theo năm Năm 2014, địa bàn tỉnh xảy 57 vụ cháy rừng làm thiệt hại gần 415 rừng Từ đầu năm đến nay, xuất nhiều đám cháy nhỏ Nếu khơng có biện pháp phòng chống kịp thời, nguy xảy vụ cháy rừng lớn Tại Khánh Hòa, khu vực Khánh Sơn, Cam Ranh có nguy cháy rừng cấp nguy hiểm; khu vực Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Ninh Hòa, Vạn Ninh có nguy cháy rừng lớn, cháy rừng xảy hầu hết kiểu rừng dễ bắt lửa tốc độ lan ngày tràn nhanh Các diện tích rừng phần lớn tập trung vùng đồi dốc, xa nguồn nước, nhiều diện tích có lớp thực bì dày, chủ yếu cỏ tranh, lau lách, dễ bắt lửa, thời gian người dân đốt nương rẫy để sản xuất vụ hè thu, nguy xảy cháy rừng tăng cao Các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng bước vào thời kỳ cao điểm nạn cháy rừng Hầu hết diện tích rừng có nguy cháy cao, thường xuyên, cấp độ nguy hiểm nguy hiểm Đầu mùa khô năm 2015, nhiều cánh rừng Tây Nguyên bị thiêu rụi, cụ thể: Tại Đắk Nông, 2.000m2 rừng tiểu khu 1807 thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng (huyện Đắk Glong) bị cháy, 0,6ha rừng thông thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Sê-rê-pốk Có rừng thơng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ (Gia Lai) bị thiêu cháy III Cháy rừng Khái niệm cháy rừng Theo tài liệu quản lý lửa rừng Tổ chức nông lương giới (FAO), cháy rừng xuất lan truyền đám cháy rừng mà không nằm kiểm soát người, gây nên tổn thất nhiều mặt tài nguyên, cải môi trường 2 Ba yếu tố hội tụ dẫn đến cháy rừng - Vật liệu cháy: tất chất có khả bén lửa bốc cháy điều kiện có đủ nguồn nhiệt oxy - Oxy: Oxy tự ln sẵn có khơng khí (nồng độ khoảng 21 – 23%) lấp đầy khoảng trống vật liệu cháy Khi nồng độ oxy giảm xuống 15% khơng khả trì cháy - Nhiệt ( nguồn lửa): nguồn nhiệt phát sinh thiên nhiên sấm sét, núi lửa phun, nước ta chủ yếu người gây Mỗi yếu tố xem cạnh tam giác, ghép chúng lại với tạo thành “ tam giác lửa”, hình vẽ: Oxy Nguồn lửa Vật liệu cháy Nếu thay đổi (giảm phá hủy) 1, cạnh “ tam giác lửa” thay đổi bị phá vỡ, có nghĩa đám cháy suy yếu bị dập tắt Đây sở khoa học cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng Bản chất Cháy rừng gồm hai mặt q trình vật lý hóa học Phản ứng cháy xảy sau: C6H12O6 + 6O2 + nhiệt gây cháy => 6CO2 + 6H2O + nhiệt lượng Phản ứng cháy rừng xem ngược lại với phản ứng quang hợp Khi cháy, lửa nhanh chóng phá hủy chất thực vật ( vật liệu cháy) thành phần hóa học bên chúng, kèm theo giải phóng nhiệt Tốc độ tỏa nhiệt trình cháy rừng nhanh, ngược lại với trình tích lũy lượng qua quang hợp rừng chậm Nhiệt lượng sinh truyền vào môi trường xung quanh theo ba phương thức: (a) xạ, (b) đối lưu (c) dẫn nhiệt Cả ba phương thức truyền nhiệt ln tác động q trình cháy: - Bức xạ phương thức truyền nhiệt( dạng sóng với tốc độ ánh sáng) khơng có tiếp xúc trực tiếp nguồn xạ với vật thể tác động Bức xạ phương thức truyền nhiệt cho vật liệu phía trước đám cháy khô nhanh dễ bốc cháy Bức xạ có vai trò quan trọng việc thúc đẩy đám cháy mặt đất lan tràn làm đám cháy lan sang vật liệu khác - Đối lưu phương thức truyền nhiệt dòng khí nước Trong q trình cháy rừng, khơng khí bên đám cháy bị đốt nóng di chuyển lên trên, khơng khí lạnh bổ sung vào hình thành đối lưu nhiệt Do có đối lưu nhiệt nên tầng tán phía bị sấy khơ, cháy tán thường phát triển thành cháy tán đẩy nhanh tốc độ đám cháy, đặc biệt nơi sườn dốc khu rừng hỗn giao nhiều tầng tán Khi cháy mạnh, cột đối lưu theo sản vật cháy dở, dễ gây tượng “ lửa bay” gây cháy “ nhảy cóc” - Dẫn nhiệt phương thức truyền nhiệt diễn bên vật liệu cháy từ vật liệu đến vật liệu khác nhờ tiếp xúc trực tiếp Dẫn nhiệt có vai trò chủ yếu q trình cháy vật liệu cháy có kích thước lớn, ví dụ gỗ lóng Các loại vật liệu cháy: Theo phân bố không gian thẳng đứng rừng, vật liệu cháy chia thành ba tầng: - - - Vật liệu cháy khơng khí hay vật liệu cháy cao: bao gồm toàn thể thân rừng ( đứng chết) hệ tán rừng Trong đó, thân chết khơ, cành khơ vướng đặc điểm tán có nhựa, có dầu, góp phần quan trọng trình bén lửa Vật liệu cháy mặt đất: bao gồm tất thể hữu mặt đất rừng cành cây, rơi khô mục, gốc cây, thân đổ, thảm cỏ bụi Chiều cao lớp vật liệu cháy đến – 2m Ngồi kể phần thảm mục phân hủy hệ thống rễ khô phân bố gần mặt đất Vật liệu cháy mặt đất: bao gồm chất hữu cơ, tầng rễ cây, than bùn, tích tụ mặt đất rừng 5 Các loại cháy rừng: Liên quan đến ba tầng vật liệu cháy đây, có ba loại cháy rừng là: (a) cháy tán (cháy ngọn), (b) cháy mặt đất (cháy tán rừng) (c) cháy ngầm (cháy than bùn) a Cháy tán Là kiểu cháy tán cây, tán rừng thường phát triển từ cháy tán, hay xảy điều kiện khô hanh kéo dài, tốc độ gió tán rừng từ trung bình đến mạnh Loại cháy nguy hiểm, lại thường kèm với gió mạnh lốc nên tốc độ lan truyền nhanh, dễ tạo đám cháy “nhảy cóc”, diện tích cháy rộng thiệt hại nghiêm trọng Căn vào tốc độ di chuyển đám cháy, chia thành hai loại: - Cháy tán lướt nhanh: tốc độ gió rừng mạnh (> 15m/s), vận tốc di chuyển đám cháy thường đạt 1.800 - 2.400 m/h Ngọn lửa tán trước lửa cháy tán khoảng 50 - 200m - Cháy tán chậm (ổn định): tốc độ gió tán từ trung bình đến mạnh (5 15m/s), vận tốc di chuyển đám cháy thường mức 300 - 900m/h b Cháy tán (cháy mặt đất): Là kiểu cháy mà lửa cháy phần cành khô, thảm mục, bụi, cỏ khô, gỗ mục, nằm mặt đất rừng Loại cháy nguy hiểm, lửa nhỏ, không cao tán cháy nhanh, tiêu hủy hết loại tái sinh Thân gốc bị trụi hết, cành tán bị khô vàng hết, sức chống chịu nên dễ bị sâu bệnh cơng ngã đổ gặp gió lớn bão Căn vào tốc độ di chuyển đám cháy, chia thành hai loại: - Cháy tán lướt nhanh: có tốc độ di chuyển đạt 180km/h Sức cháy yếu, lửa thấp nên tác hại nhẹ cháy tán chậm Tuy nhiên loại cháy dễ chuyển thành cháy tán, đám cháy xảy khu vực rừng non, nhiều thảm tươi có cành nhánh phân bố gần mặt đất Dạng cháy rừng tràm U Minh, lửa thường bén nhanh vào lớp “bổi” ( cành khô rơi rụng mặt đất non), cháy mặt đất, ăn “luồn” theo đường ngoằn nghèo đám rừng Lửa phát triển nhanh lan rộng hủy diệt tầng thảm mục, thân thảo mặt đất Nếu có gió, lửa bắt đầu cháy cành non, làm cho cây, cành giống bị “luộc” nước sơi Vì vậy, nhân dân thường gọi cháy “luồn” cháy “luộc” - Cháy tán chậm (ổn định): có tốc độ di chuyển nhỏ 180m/h, thường xảy nơi tích tụ nhiều vật liệu cháy với độ ẩm nhỏ mức độ chất đống cao, lửa cao 2m c Cháy ngầm (còn gọi cháy “ngún”): Là loại cháy mà lửa cháy lớp mùn than bùn, phá hủy chất hữu tích lũy mặt đất rừng Đặc trưng hình thức cháy cháy chậm, âm i, mép cháy khơng có lửa bùng cháy có gió thổi lại tiếp tục âm i, khói thường khó nhận thấy Vì vậy, khó đánh giá hoàn toàn dập tắt đám cháy ngầm Cháy ngầm lan tràn theo hướng phân bố chất hữu mặt đất rừng không phát triển theo hướng định theo chiều gió theo sườn dốc hướng từ lên cháy mặt đất cháy tán Việc phân loại cháy có nghĩa tương đối Trong thực tế đồng thời xảy ba loại cháy Mỗi loại cháy phát sinh độc lập chuyển hóa lẫn IV Dự báo cháy rừng Dự báo khả xuất cháy rừng gọi tắt dự báo cháy rừng Dự báo cháy rừng bao gồm bước công việc: Xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng Dự báo nguy cháy rừng Thông tin dự báo cháy rừng Xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng: a Xác định mùa cháy rừng: Mùa cháy rừng khoảng thời gian thích hợp cho lửa rừng xảy lan tràn, xác định mùa cháy rừng theo (a) số liệu thống kê cháy rừng nhiều năm, (b) lượng mưa trung bình tuần tháng nhiều năm liên tục (c) số khô hạn (a) Theo số liệu thống kê cháy rừng nhiều năm Mùa cháy rừng gồm tháng xảy cháy rừng với tổng tần suất xuất vượt 90% năm (b) Theo lượng mưa trung bình tuần tháng nhiều năm liên tục: Tổng hợp số liệu lượng mưa trung bình tuần (tuần khí tượng) tháng nhiều năm liên tục (từ 10 – 15 năm) địa phương xây dựng thành biểu đồ Theo xác định mùa cháy rừng với tháng với tuần có lượng mưa trung bình < 15 mm (c) Theo số khô hạn: Chỉ số khô hạn X cho biết thời gian mức độ khơ hạn địa phương, nói lên đặc điểm khí hậu, đồng thời nói lên mùa có khả phát sinh cháy rừng địa phương Ở địa phương khác số khơ hạn khác Nếu thời gian khô hạn dài, đặc biệt thời gian hạn kiệt dài, nguy cháy lớn cao b Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng Từ nghiên cứu tiểu khí hậu loại rừng thống kê tần suất xuất vụ cháy rừng, chia nhóm rừng có khả bị cháy rừng sau: - Nhóm 1: Rừng khó cháy không bị cháy (rừng ngập mặn rừng ngập nước thường xuyên, ) Nhóm 2: Rừng khó bị cháy (rừng tự nhiên nhiệt đới ẩm thường xuyên, ) Nhóm 3: Rừng bị cháy (rừng phi lao chắn cát ven biển, rừng trồng thâm canh cao, rừng hỗn giao địa, ) Nhóm 4: Rừng dễ cháy (rừng khộp, rừng thông, keo, bạch đàn, ) Từ cách phân chia đây, xác định đối tượng để phân vùng trọng điểm cháy phục vụ cho cơng tác quản lý cháy rừng Hiện có phương pháp áp dụng chủ yếu để phân vùng trọng điểm cháy rừng: theo nguyên nhân ảnh hưởng đến cháy rừng theo thực trạng cháy rừng Trong thực tiễn kết hợp phương pháp được, cần có hỗ trợ công cụ khác ảnh viễn thám hệ thống thông tin địa lý  Theo nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng: Căn vào đặc điểm phân bố yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng kiểu thảm thực vật để phân vùng trọng điểm cháy rừng Những khu vực có nguy cháy rừng cao vùng có đặc điểm khí hậu khơ hạn, địa hình dốc, trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy lớn chứa tinh dầu, Ngược lại, khu vực có nguy cháy rừng thấp vùng có đặc điểm khí hậu ẩm ướt trạng thái rừng có khối lượng vật liệu cháy thảm chứa nhiều nước, khó cháy hơn,  Theo thực trạng cháy rừng: Căn vào thống kê số vụ cháy rừng, diện tích đối tượng rừng bị thiệt hại khu vực để xác định trọng điểm cháy rừng Những vùng có nguy cháy rừng cao vùng có tần suất xuất cháy rừng cao mức độ thiệt hại lớn Ngược lại, vùng có nguy cháy rừng thấp vùng xảy cháy rừng Thơng tin cảnh báo cháy rừng: Hiện nay, dựa phương pháp dự báo số liệu khí hậu, thời tiết ( ngày, tuần), Cục kiểm lâm xây dựng chương trình dự báo cấp cháy rừng chuyển thơng tin cho phương tiện thông tin đại chúng để thường xuyên cảnh báo nguy cháy rừng phạm vi nước Tương tự, số Chi cục kiểm lâm xây dựng phần mềm tổ chức hệ thống theo dõi, dự báo cấp cháy rừng địa bàn theo phương pháp Tại Khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp, xây dựng thành công phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng dự báo cháy rừng Tây Nguyên Phần mềm Phó giáo sư Vương Văn Quỳnh làm chủ nhiệm có đặc trưng kỹ thuật tự động cập nhật, lưu trữ, xử lý thông tin thu từ nhiều trạm khí tượng, dự báo nguy cháy rừng, tư vấn giải pháp phòng chống cháy rừng cho địa phương Phần mềm cung cấp thông tin hàng ngày nguy cháy rừng địa phương cho đài phát truyền hình, cung cấp lên mạng internet thơng tin q trình diễn biến thời tiết nguy cháy rừng vùng lãnh thổ Sau dự báo viên đo tính, lên cấp dự báo cháy rừng phân tích, rút nhận định khả xuất cháy rừng cho địa phương, khu vực, quan dự báo phải thông báo kịp thời để quan quyền nhân dân địa phương, quan, trường học, đơn vị quân đội, lâm trường, nông trường, ven rừng đóng rừng biết mức độ khả xuất cháy rừng theo cấp, giúp cho toàn thể cộng đồng nâng cao cảnh giác chủ động việc phòng cháy, chữa cháy rừng Các biện pháp tổ chức phòng cháy, chữa cháy rừng, tiếp tục theo dõi dự báo thông tin Đồng thời, nhận thông tin cấp dự báo cháy rừng, hạt kiểm lâm chủ rừng phải chuyển thông tin cấp dự báo cháy rừng lên biển báo hiệu cấp cháy rừng Biển báo hiệu cấp cháy rừng áp dụng cần cải tiến thêm phần khía đầu mũi tên nhằm tránh trường hợp gió làm di chuyển kim quay cố ý hay vơ tình quay mũi tên, làm sai lệch thơng tin cấp dự báo cháy rừng 3 Hệ thống dự báo cháy rừng nước ta Trên địa bàn toàn quốc, cần xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới dự báo cháy rừng, đảm bảo thông tin thông suốt mùa khô hanh, phục vụ cho việc đạo cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung ương đến tỉnh đến chủ rừng, đơn vị bảo vệ rừng, đội chuyên trách phòng cháy, chữa cháy rừng sở Chi cục kiểm lâm hạt kiểm lâm phối hợp với trạm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh huyện (nếu có) để dự báo thường xuyên mùa cháy Phổ biến kết dự báo thường xuyên báo cáo tình hình cấp theo định kì (tuần, tháng, quý, năm) Bộ NN&PTNT - Ban đạo Trung ương phòng cháy chữa cháy rừng Cục Kiểm lâm - Văn phòng ban đạo TW phòng cháy chữa cháy rừng Phòng thơng tim tun truyền Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng Tỉnh Chi cục Kiểm lâm Phòng quản lý bảo vệ rừng - Bộ phận dự báo Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng Huyện Hạt Kiêm lâm Các trạm quan trăc khí tượng Các chủ rừng, lực lượng bảo vệ rừng Bạn huy phòng cháy chữa cháy rừng Xã Kiểm lâm phụ trách địa bàn, tổ đội bảo vệ rừng Sơ đồ hệ thống huy, đạo dự báo phòng cháy chữa cháy rừng V Các giải pháp phòng cháy rừng: Phương châm yêu cầu phòng cháy chữa cháy rừng: Hiểm họa cháy rừng ln tiềm ẩn Cháy rừng đồng nghĩa với tài nguyên môi trường rừng bị hủy hoại, hao tốn nhân lực, cải Phương châm đưa phòng cháy rừng chính, chữa cháy rừng phải khẩn trương, kịp thời, triệt để an toàn với nguyên tắc bốn chỗ gồm: - Chỉ huy chỗ Lực lượng chỗ Phương tiện chỗ Hậu cần chỗ Yêu cầu chung là: - Hạn chế đến mức thấp chấm dứt nguồn lửa gây cháy rừng - Hạn chế khả bén lửa vật liệu cháy - Dập tắt kịp thời đám cháy phát sinh - Hạn chế chấm dứt nhanh lan tràn đám cháy - Đảm bảo an toàn cho lực lượng phương tiện chữa cháy Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng: a Biện pháp tổ chức hành chính:  Thiết lập hệ thống tổ chức cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng từ Trung ương đến địa phương giúp cho việc đạo, huy thống tổ chức thực cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng cách có hiệu Ban hành kịp thời văn đạo, điều hành liên quan đến cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Tổ chức đạo, huy phòng cháy chữa cháy rừng cấp gồm:  Ở Trung ương thành lập ban đạo Trung ương phòng cháy chữa cháy rừng  Ở địa phương thành lập ban huy phòng cháy chữa cháy rừng cấp tỉnh, huyện, xã - Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành (kiểm lâm):  Ở Trung ương: Cục Kiểm lâm trực thuộc Bộ NN & PTNT Trực thuộc Cục Kiểm lâm có Trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số I (Quảng Ninh), số II (Thanh Hóa), số III (TP Hồ Chí Minh)  Ở địa phương: Kiểm lâm cấp tỉnh, cấp huyện hệ thống kiểm lâm phụ trách địa bàn xã có rừng, hạt kiểm lâm vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rừng phòng hộ - Tổ chức lực lượng bảo vệ rừng lâm trường, nông trường, chủ rừng khác tổ đội quần chúng làm nhiệm vụ phòng cháy chữa cháy rừng Lực lượng phối hợp cơng tác bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng chủ yếu thường xuyên công an quân đội  Xây dựng thực phương án phòng cháy, chữa cháy rừng cấp: Trước vào đầu mùa khô hàng năm, quyên cấp (do kiểm lâm làm tham mưu) chủ rừng phải xây dựng thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng Nội dung phương án phòng cháy chữa cháyrừng sau: - Các chủ trương, sách sở pháp lý liên quan Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội thực trạng tài nguyên rừng Tình hình cháy rừng thời gian qua, xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng - Thực trạng cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Mục tiêu phương án phòng cháy chữa cháy rừng - Các giải pháp tổ chức, tuyên truyền, dự báo cháy rừng biện pháp kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng - Kế hoạch dự trù kinh phí hoạt động  Tăng cường công tác kiểm tra việc thực phương án phòng cháy, chữa cháy rừng, trực cháy mùa hanh khơ: Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng việc làm cần thiết quan trọng kiểm tra việc thực phương án việc ứng trực mùa hanh khô lại quan trọng  Đào tạo, huấn luyện diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng hàng năm: Lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành cán liên quan quyền địa phương, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng tổ, đội quần chúng tham gia bảo vệ rừng – phòng cháy chữa cháy rừng cần đào tạo, huấn luyện hàng năm Tùy theo đối tượng để có chương trình phương pháp huấn luyện, đào tạo phù hợp Bên cạnh đó, việc diễn tập gắn kiến thức kĩ có từ đào tạo tập huấn với thực tiễn, từ việc đạo, điều hành đến việc phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng tình giả định khác Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy rừng có hiệu cháy rừng xảy b Tuyên truyền giáo dục nâng cao cảnh giác phòng cháy, chữa cháy rừng: Ở nước ta, hầu hết vụ cháy rừng bắt nguồn từ việc dùng lửa người Vì vậy, việc theo dõi thống kê nguyên nhân cháy rừng có ý nghĩa quan trọng sở để xác định nhóm đối tượng chủ yếu chiến dịch tuyên truyền, giáo dục, nâng cao cảnh giác tích cực ngăn ngừa vụ cháy rừng xảy Chiến dịch tun truyền phòng cháy rừng thực thơng qua phương tiện thông tin đại chúng đài, báo địa phương, pa - nơ, áp phích, câu hiệu “ cháy rừng thể cháy nhà, đốt rừng thể đốt da thịt mình”, hình thức tun truyền lưu động kiểm lâm trực tiếp thực Tùy theo đối tượng để tuyên truyền, giáo dục cho thích hợp có hiệu Đối với tri thức, học sinh, sinh viên tun truyền đầy đủ lý thuyết lẫn thực tế Đối với quần chúng nhân dân cần ngắn gọn, phổ thơng, dễ hiểu, nhiều hình ảnh trực quan tốt Cách tuyên truyền cần linh họat kết hợp tuyên truyền trước buổi họp nhân dân, đợt sinh hoạt cộng đồng, tuyên truyền gia đình, hộ gia đình sống ven rừng, tuyên truyền nhóm đối tượng thích hợp học sinh, trẻ em chăn thả gia súc, đoàn khách du lịch sinh thái, Đảm bảo công tác dự báo phát huy hiệu biển báo cấp dự báo cháy rừng nhằm nâng cao cảnh giác nhân dân nguy cháy rừng địa phương Việc xử lý đối tượng gây cháy rừng biện pháp hành chính, hình tổ chức kiểm điểm trước cộng đồng có ý nghĩa tích cực cơng tác phòng cháy rừng c Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng: Biện pháp lâm sinh phòng cháy rừng – rừng trồng, phải cân nhắc từ khâu quy hoạch, thiết kế trồng rừng Đó việc thiết kế băng cản lửa công trình hồ, bể chứa nước dự trữ bể trung chuyển nước từ chân núi lên để phục vụ công tác chữa cháy rừng, kênh mương giữ nước, cung cấp độ ẩm phục vụ chữa cháy, rừng tràm Băng cản lửa gồm loại: băng trắng băng xanh - Băng trắng dãy trống chặt trắng, thu dọn hết cỏ, thảm mục cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn cản lửa cháy lan mặt đất rừng Khi thiết kế băng trắng, cần lợi dụng tối đa đặc điểm tự nhiên sông suối, hồ nước, đường dòng cơng trình có sẵn đường giao thông, đường phân lô, phân khoảng; đường vận xuất, vận chuyển - Băng xanh băng trồng hỗn giao, nhiều tầng nhằm mục đích ngăn chặn cháy lan mặt đất Nhược điểm băng xanh trồng đai xanh chưa phát huy tác dụng cháy rừng lan tràn Cũng cải tạo phần rừng sẵn có ( lồi hỗn giao) thành đai xanh cách tỉa thưa tỉa cành thích hợp Ngồi ra, thiết lập đai phòng cháy dọc theo đường băng cản lửa, đường sắt, đường ô tô, xung quanh điểm dân cư, vùng đất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, kho tàng, quan, đơn vị quân đội nằm rừng ven rừng Đai xanh có chiều rộng từ 20 – 30m, dựng theo đường phân khoảng cần rộng 15 – 20m đủ Một nội dung quan trọng việc thiết lập hệ thống băng xanh xác định loại trồng Nói chung, trồng đai rừng phòng cháy đáp ứng tiêu chuẩn đề tốt, quan trọng tiêu chuẩn khó bắt lửa không rụng mùa cháy rừng d Hệ thống hồ đập, đê bao, kênh mương giữ ẩm phục vụ chữa cháy rừng:  Hệ thống hồ đập: Cùng với việc thiết kế thi công đường băng cản lửa Ở vùng núi có địa hình dốc, lại khó khăn, đến mùa khơ hầu hết khe suối, hồ, đầm bị cạn nước Do đó, xảy cháy rừng, việc vận chuyển nước phức tạp Vì vậy, phải quy hoạch xây dựng cơng trình, sử dụng thung lũng, khe suối, đầm, hồ sẵn có để dự trữ nước giữ ẩm phục vụ cho chữa cháy rừng Các hồ đập phục vụ mục đích khác làm thủy điện nhỏ cung cấp nước cho nông nghiệp, Đối với khu rừng trọng điểm cần bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, xây dựng bể nước lớn vừa để phục vụ cho sinh hoạt vừa để phòng cháy chữa cháy rừng cần thiết Ở rừng kim phải có hồ chứa nước cách khu rừng – 5km Ở vùng có than bùn thiết phải có mạng lưới hồ, ao, đìa Ở vùng than bùn khơ trung bình 70 cần hồ, diện tích than bùn từ 20 – 50 nên có hồ nhỏ  Hệ thống đê bao, kênh mương (phòng cháy rừng tràm): Hệ thống đê bao, kênh mương giữ ẩm có ý nghĩa quan trọng phòngcháy chữa cháy rừng - - - - Quai đê bao: nhằm giữ nước trì độ ẩm cho rừng tràm Song cần lưu ý, không để nước ngập sâu suốt tháng mùa khơ, kìm hãm sinh trưởng phát triển rừng Do vậy, phải có biện pháp điều tiết nước, trì độ ẩm thích hợp cho rừng Việc quai đê, đắp đập đắp đập cửa kênh rạch, đồng thời với hệ thống đê bao xung quanh rừng tràm Kênh ( kênh cấp khu vực): kênh lớn, xây dựng để tạo trục giao thơng phòng cháy cho khu rừng Kênh phân chia khu rừng rộng lớn thành khu có diện tích từ 5.000 -10.000 Kênh thường xun có nước, hai bên bờ kênh trồng lồi chịu lửa, khó cháy Kênh phụ ( kênh cấp tiểu khu): kênh phân chia rừng thành tiểu khu có diện tích rộng từ 1.000 – 5.000 Hai bên bờ kênh nên đắp thành đường lại để dễ vận động có cháy rừng xảy Kênh nhánh ( kênh cấp khoanh lơ): kênh chia diện tích rừng thành ô nhỏ từ 100 – 1.000 e Quy hoạch vùng sản xuất nương rẩy đề phòng cháy lan vào rừng: Những nội dung quy vùng nương rẫy đề phòng lửa cháy lan vào rừng gây thiệt hại cho rừng là: - - - - Chỉ quy vùng nương rẫy vùng đất trống, với diện tích cố định từ – ( quy mơ hộ gia đình) Nghiêm cấm quy vùng sản xuất nương rẫy vào rừng tự nhiên rừng trồng – rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu xung yếu Diện tích quy vùng nương rẫy phải có ranh giới cụ thể cắm mốc ngồi thực địa Có sách khuyến khích, hỗ trợ nhân dân sử dụng nương rẫy ổn định lâu dài, tránh mở rộng thêm diện tích khơng làm thay đổiquy hoạch lâm nghiệp phê duyệt Trong vùng phép làm nương rẫy sau phát thực bì phơi khơ, phải vun thành băng rộng - 3m, cách – 6m, băng sát bìa rừng phải xa rừng từ - 8m, đốt lúc gió nhẹ, vào buổi chiều tối lúc sáng sớm, đốt băng, thứ tự từ sườn đồi xuống durói chân đồi Khi đốt, – 10m có người canh gác băng, đồng thời phải báo cáo với ban lâm nghiệp xã tổ đội phòng cháy chữa cháy rừng địa phương, tuyệt đối - không để lửa cháy lan vào rừng Đốt xong phải kiểm tra toàn nương lửa tắt hẳn Kết hợp chặt chẽ quy vùng nương rẫy với giao đất lâm nghiệp, định can, định cư, phát triển kinh tế trang trại, Vườn rừng quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng theo pháp luật, giữ cho rừng an toàn lửa suốt mùa khô hanh f Giảm khối lượng vật liệu cháy: Làm giảm vật liệu cháy biện pháp phòng cháy rừng tích cực chủ động thực cách chính: phát dọn thủ cơng đốt trước (vật liệu cháy) có điều khiển  Làm giảm vật liệu cháy thủ công: Phát dọn vật liệu cháy thủ công cơng lao động nhiều xáo động mơi trường rừng áp dụng nơi đất dốc, núi đá ( không áp dụng giới được) nơi gần nguồn nước ( không dùng chất diệt cỏ) Vệ sinh rừng sau khai thác biện pháp làm giảm vật liệu cháy thủ cơng Thơng qua kết hợp chặt tu bổ với thu dọn cành nhánh, loại bỏ già cỗi, cong queo, sâu bệnh, chết đứng, gió đổ để xử lý trước mùa khơ  Đốt trước (vật liệu cháy) có điều khiển: Đốt trước có điều khiển hay đốt sớm có nghĩa đám cháy với cường độ thấp nhà quản lý rừng chủ động tạo vào cuối mùa mưa sớm đầu mùa khô nhằm làm giảm vật liệu cháy, tức giảm cường độ cháy tốc độ lan tràn đám cháy rừng xảy cao điểm mùa cháy rừng khơng kiểm sốt trước Đám cháy có điều khiển cường độ thấp không làm giảm vật liệu cháy mặt đất mà thúc đẩy q trình hồn trả lại đất khoáng chất vật liệu cháy thành dạng dễ hấp thụ cho Thời gian lần áp dụng phương pháp đốt trước phụ thuộc vào nhiều yếu tố lồi cây, tốc độ tích lũy vật liệu cháy, mức độ nguy cháy rừng nơi Tuy nhiên không nên áp dụng phương pháp đốt trước nơi có q trình rửa trơi đất mạnh Vùng có ưu cỏ tranh loại phi mục đích khả phát triển mạnh sau có lửa rừng Nhiều chuyên gia khuyến cáo không nên áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểu rừng mưa nhiệt đới Đốt trước có điều khiển đòi hỏi phải thiết kế cẩn thận nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo đạt mục đích đề (làm giảm vật liệu cháy) Cần đánh giá điều kiện địa hình vật liệu cháy vùng xử lý đặc biệt theo dõi nhân tố thời tiết trước tiến hành đốt trước có điều khiển để xây dựng phương án đốt trước g Hệ thống chòi canh phát cháy rừng:  Chòi canh: Hệ thống chòi canh lửa có tác dụng phát sớm điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất; đồng thời phương tiện để quản lý, ngăn chặn giám sát người vào rừng mùa cao điểm cháy rừng Chòi canh làm vật liệu bền chắc, tốt kim loại sắt Phải có hệ thống chống sét để bảo vệ chòi canh thiết bị điện Chòi canh thường đặt nơi hay xảy cháy rừng có tầm nhìn xa ( 10 – 15km), phạm vi quan sát khoảng 1.000 Để đạt hiệu cao việc quan sát, nên bố trí chòi ( cao 30 – 40m) chòi phụ ( cao tán rừng – 2m) theo lưới tam giác Đặt chòi giao điểm đường trung trực, chòi phụ đặt đỉnh tam giác Trên chòi canh cần trang bị địa bàn, ống nhòm, đồ khu vực, vơ tuyến điện ( chiều, để liên lạc với trung tâm huy), radio số tín hiệu cờ màu, pháo lệnh, bóng màu, kính báo hiệu, Vào thời kỳ cao điểm mùa cháy rừng, chòi canh phải có người làm việc liên tục 24/24h ngày ( ca trực)  Báo động xảy cháy rừng: Khi phát đám cháy, người quan sát phải định rõ tọa độ (trước mắt định rõ lơ, khoảnh, tiểu khu rừng), tọa độ xác xác định lại máy định vị GPS lập hồ sơ trường vụ cháy báo trung tâm huy Sau nhận kiểm tra nguồn tin, trung tâm huy xác định tọa độ cháy đồ nhanh chóng lệnh điều động lực lượng, phương tiện chữa cháy tùy mức độ cháy VI Kết luận: Rừng có vai trò vơ quan trọng mặt đời sống kinh tế - xã hội người Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân, với sống dân tộc Tuy vậy, diện tích rừng nước ta ngày suy giảm nhiều nguyên nhân, có kể đến cháy rừng người nhân tố khác gây Phòng cháy chữa cháy rừng yêu cầu cấp thiết đặt cho thành viên cộng đồng, từ nhà hoạch định, nhà quản lý, quan chuyên ngành đến tầng lớp dân cư Mỗi thành viên cộng đồng phải nhận thức tầm quan trọng rừng mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sống Và lợi ích cá nhân; Từ nhận thức vai trò thân với việc bảo vệ rừng, đặc biệt cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng ... nguyên rừng Tình hình cháy rừng thời gian qua, xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng - Thực trạng cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng - Mục tiêu phương án phòng cháy chữa cháy rừng. .. định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng Dự báo nguy cháy rừng Thông tin dự báo cháy rừng Xác định mùa cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng: a Xác định mùa cháy rừng: Mùa cháy rừng khoảng... đạo TW phòng cháy chữa cháy rừng Phòng thơng tim tun truyền Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng Tỉnh Chi cục Kiểm lâm Phòng quản lý bảo vệ rừng - Bộ phận dự báo Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng

Ngày đăng: 16/05/2018, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w