1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỆ THỐNG kỹ THUẬT TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP

103 383 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 33,49 MB

Nội dung

Hệ thống điều hoà trung tâm sử dụng nước làm tác nhân lạnh thông qua hệ thống đường ống dẫn nước vào các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh không khí... HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ THIẾT BỊ V

Trang 1

HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM_KHOA KIẾN TRÚC_BỘ MÔN CÔNG NGHIỆP

ĐÀ LẠT 12/2017

Trang 2

DANH MỤC

1. Hệ thống thông gió

2. Hệ thống điều hòa không khí

3. Một số phương pháp thiết kế thông gió trong công nghiệp

4. Máy điều hòa không khí kiểu tủ

1. Các hệ thống cấp nước, phân loại và lựa chọn

2. Hệ thống thoát nước

3. Các lỗi thường gặp khi lắp đặt hệ thống cấp thoát nước

4. Thiết bị vệ sinh

1. Phụ tải điện của một công trình

2. Truyền tải và phân phối

3. Một số hệ thống điện

4. Chống sét

CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

Trang 3

CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

IV Hệ thống phòng cháy và chữa cháy.

1 Hệ thống chữa cháy bằng tự động Sprinkler

2 Hệ thống chữa cháy bằng khí CO2.

3 Hệ thống chữa cháy bằng khí FM- 200, Novel cho phòng thiết bị, phòng máy tính Server.

Trang 4

I HỆ THỐNG THÔNG GIÓ, ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ.

1. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

Mục đích của thông gió công nghiệp

•.Môi trường không khí là một phần của môi trường sống(sinh hoạt và lao động)của con người,có tính chất quyết định tạo cảm giác dễchịu,không ngột ngạt,nóng bức hay giá lạnh

•.Môi trường không khí là môi sinh của con người,luôn bị ô nhiễm bởi hơi ẩm,khí thải hô hấp và bài tiết của con người(CO2,NH3, ).

•Môi trường không khí là môi trường lao động của con người,luôn bị ô nhiễm bởi các chất thải do quá trình sản xuất sinh ra(như CO,NO2,các hơi axit,bazơ, ).

 Do vậy thông gió có hai mục đích quan trọng:

•.Chống nóng

•.Khử khí độc,đảm bảo môi trường trong sạch

Trang 5

2 HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

a Hệ thống điều hoà không khí cục bộ (Split air conditionner)

b Hệ thống điều hoà không khí trung tâm làm lạnh nước (hệ Water cooled water chiller)

Trang 6

a Hệ thống ĐHKK cục bộ:

Hệ thống này gồm các máy cục bộ đơn chiếc được lắp đặt cho các khu vực điều hoà đơn lẻ Máy cục bộ gồm 2 khối là:

a/ Khối nóng (OUTDOOR) đặt ngoài khu vực điều hoà

b/ Khối lạnh (INDOOR) là phần phát lạnh được đặt trong khu vực điều hoà

Trang 7

b Hệ thống ĐHKK trung tâm

Hệ thống này gồm một hay nhiều máy trung tâm phối hợp thành một hệ thống tổng thể phân phối lạnh cho toàn bộ các khu vực trong toà nhà Hệ thống điều hoà trung tâm sử dụng nước làm tác nhân lạnh thông qua hệ thống đường ống dẫn nước vào các dàn trao đổi nhiệt để làm lạnh không khí.

Trang 8

Ống gió có tác dụng làm tươi không khí và loại bỏ bụi bẩn

Trang 9

3 Một số phương pháp thiết kế thông gió trong công nghiệp:

a) Thông gió tự nhiên

Thông gió tự nhiên là tạo sự thông thoáng cho môi trường làm việc bằng cách bố trí cửa lấy gió và thải gió một cách hợp lý giúp cho không khí lưu thông tuần hoàn tốt nhất

•) Ưu điểm là chi phí đầu tư thấp ,không tốn điện cho động cơ

•) Nhược điểm dễ thấy là hiệu suất không cao và phụ thuộc nhiều vào hướng gió , không gian.

Phương pháp : bố trí lam gió lấy gió và thải gió đối xứng nhau để tạo hiệu quả tốt nhất Lam gió

phải bố trí hợp lý với tường và đặt biệt phải che được mưa Có thể sử dụng quả cầu gắn trên mái để

tăng cường đối lưu không khí

Trang 10

b) Thông gió cơ khí không sử dụng kênh dẫn gió  

Phương pháp này giống như phương pháp thông gió tự nhiên nhưng khác ở chỗ thay vì đặt lam gió ta đặt quạt hút trên tường Ở phía đối diện ta đặt những lam gió có lưới lọc bụi hoặc tấm lọc công nghệ để lấy gió

bên ngoài vào Khi quạt hút gió hoạt động thì sẽ tạo ra sự chênh áp bên trong xưởng , gió tươi bên ngoài sẽ tự động tràng vào để thay thế lượng khí thải hút ra

Trang 11

c) Thông gió cơ khí  sử dụng kênh dẫn gió

Trang 12

d) Thông gió kết hợp làm mát nhà xưởng

Trang 13

e, Hệ thống thông gió kiểu hút -  kết hợp làm mát bằng tấm cooling pad

Trang 14

4.Máy điều hòa không khí kiểu tủ Gồm 2 loại chính:

• Tủ ĐHKK làm mát bằng gió

• Tủ ĐHKK làm mát bằng nước

a. Tủ ĐHKK làm mát bằng gió

 Tủ kiểu đứng

Đặc điểm hoạt động của tủ kiểu đứng:

̶ Các giàn lạnh có thể đk lắp them của hút gió tươi và ống gió để dẫn đến

các cửa thổi gió theo trần được treo tường

̶ Trường hợp lốc máy nén nằm ở giàn lạnh trong nhà thì việc hồi dầu trơn

từ giàn lạnh về lốc rất dễ dàng, nên giàn nóng bên ngoài có thể đặt cao

tháp tùy ý, không bị phụ thuộc như máy cục bộ kiểu ghép

Trang 15

 Tủ kiểu treo

̶ Tủ kiểu treo thường bố trí lốc máy nén nóng, do đó trọng lượng, độ ồn, độ rug đều nhỏ, rất tiện cho việc lắp đặt và vận hành Tuy nhiên công suất máy thường nhỏ hơn tủ kiểu đứng ( không lớn hơn 50.000kcal/h)

̶ Cấu tạo cửa gió lạnh ra thường bố trí ở mặt trước của máy để tiện cho việc thổi gió ngang vào phòng

̶ Của gió hồi thường được bố trí ở dưới gầm máy hoặc ở phía sau lưng máy

̶ Máy điều hòa tủ treo không cần xây buồng kỹ thuật vận hành, không cần hòa trộn

Trang 16

b Tủ ĐHKK làm mát bằng nước

- Bộ phận tủ máy điều hòa gồm: Giàn lạnh, máy nén, tiết lưu, bình ngưng tụ, quạt gió

- Bộ phận tháp giải nhiệt bằng nước

Trang 17

GIÀN NGƯNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC CÓ 2 LOẠI:

-Giàn ngưng ống chum

-Giàn ngưng ống vỏ

Trang 18

II HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC VÀ THIẾT BỊ VỆ SINH.

1.Các hệ thống cấp nước, phân loại và lựa chọn

Hệ thống cấp nước là tổ hợp các công trình thu nước, vận chuyển nước, xử ly  nước, điều hoà và phân phối nước tới đối tượng sử dụng nước.

1.      Nguồn nước: nước mặt hoặc nước ngầm

2.      Công trình thu + Trạm bơm cấp 1: thu nước từnguồn và bơm lên trạm xử ly

3.      Trạm xử ly: làm sạch nước nguồn đạt yêu cầu chất lượng sử dụng

4.      Bể chứa nước sạch: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp 1 và cấp 2

5.      Trạm bơm cấp 2: đưa nước đã xử ly từ bể chứa nước sạch đến mạng lưới tiêu dùng

6.      Đài nước: điều hoà lưu lượng giữa trạm bơm cấp 2 và mạng lưới tiêu dùng

7.      Mạng lưới truyền dẫn và phân phối: gồm mạng cấp 1 truyền dẫn, mạng cấp 2 phân phối và mạng cấp 3 đấu nối với các ống cấp vào nhà.

Hình 1. Sơ đồ hệ thống cấp nước trực tiếp

Trang 19

Yêu cầu của một hệ thống cấp nước

–        Bảo đảm đưa đầy đủ và liên tục lượng nước cần thiết đến các nơi tiêu dùng.

–        Bảo đảm chất lượng nước đáp ứng các yêu cầu sử dụng

–        Giá thành xây dựng và quản lý rẻ.

–        Thi công và quản lý dễ dàng thuận tiện, có khả năng tự động hoá và cơ giới hoá việc khai thác, xử

lý và vận chuyển nước

Trang 20

Phân loại hệ thống cấp nước

b.      Theo chức năng phục vụ 

-        Hệ thống cấp nước sinh hoạt

-        Hệ thống cấp nước sản xuất

-        Hệ thống cấp nước chữa cháy 

c.      Theo phương pháp sử dụng nước 

-        Hệ thống cấp nước trực tiếp:nước dùng xong thải đi ngay

-        Hệ thống cấp nước tuần hoàn: nước chảy tuần hoàn trong mộtchu trình kín Hệ thống này tiết kiệm nước vì chỉ cần bổ sung một phần nước hao hụt trong quá trình tuần hoàn, thường dùng trong công nghiệp.(Hình2)

-        Hệ thống cấp nước dùng lại: nước cóthể dùng lại một vài lần rồi mới thải đi, thường áp dụng trong công nghiệp  

Hình 2. Sơ đồ hệ thống cấp nước tuần hoàn

Trang 21

d.      Theo nguồn nước

 -        Hệ thống cấp nước ngầm

-        Hệ thống cấp nước mặt

 

e.      Theo nguyên tắc làm việc

 -        Hệ thống cấp nước có áp: nước chảy trong ống

chịu áp lực do bơm hoặc bể chứa nước trên cao tạo ra

-        Hệ thống cấp nước tự chảy (không áp): nước tự

chảy theo ống hoặc mương hở do chênh lệch địa hình

g.      Theo phương pháp chữa cháy

-        Hệ thống chữa cháy áp lực thấp: áp lực nước ở mạng lưới đường ống cấp nước thấp nên phải dùng bơm đặt trên xe chữa cháy nhằm tạo ra áp lực cần thiết để dập tắt đám cháy Bơm cóthể hút trực tiếp từđường ống thành phố hay từthùng chứa nước trên xe chữa cháy

-        Hệ thống chữa cháy áp lực cao: áp lực nước trên mạng lưới đường ống đảm bảo đưa nước tới mọi nơi chữa cháy, do đó đội phòng cháy chữa cháy chỉ việc lắp ống vải gai vào họng chữa cháy trên mạng lưới đường ống để lấy nước chữa cháy

Trang 22

Lựa chọn Hệ thống cấp nước:

 

Các căn cứ để lựa chọn HTCN:có 3 yếu tố cơ bản

-        Điều kiện tự nhiên: nguồn nước, địa hình,khíhậu…

-        Yêu cầu của đối tượng dùng nước: lưu lượng, chất lượng, áp lực,…

-        Khả năng thực thi: khối lượng xây dựng và thiết bị kỹ thuật, thời gian, giá thành xây dựng và quản lý

=> Để có 1 sơ đồ HTCN tốt, hợp lý cần so sánh kinh tế, kỹ thuật nhiều phương án, phải tiến hành so sánh toàn bộ cũng nhưtổng bộ phận của sơ đồ để có được sơ đồ hệ thống hợp lý, hiệu quả kinh tế cao

 

Trang 23

Nước công nghiệp

• Tiêu chuẩn nước công nghiệp phải được

xác đinh trên cơ sở dây chuyền công nghệ

của xí nghiệp do cơ quan thiết kế hay quản

lí cấp

• Tiêu chuẩn nước công nghiệp được tính

theo đơn vị sản phẩm Cùng một loại xí

nghiệp, nhưng do dây chuyền công nghệ và

trang thiết bị khác nhau, lượng nước dùng

cho nhu cầu sản xuất có thể chênh lệch

nhau

Ví dụ về tiêu chuẩn nước dùng cho nhu cầu sản xuất.

Trang 24

Một số bồn bể chứa nước

Trang 26

  Nước Thải

 

Tùy theo tính chất và nguồn gốc, nước thải được phân làm ba loại chính:

 

-        Nước thải sinh hoạt;

-        Nước thải sản xuất;

-        Nước mưa nhiễm bẩn

Trang 27

Các Loại Hệ Thống Thoát Nước Thải

 

Hệ thống thoát nước là tổ hợp những công trình,thiết bị và các giải pháp kỹ thuật để thoát nước thải Căn cứ vào việc vận chuyển nước thải sinh hoạt chung hay riêng ta có thể có các loại hệ thống thoát nước sau:

 

-        Hệ thống thoát nước chung;

-        Hệ thống thoát nước riêng;

-        Hệ thống thoát nước nửa riêng;

-        Hệ thống hỗn hợp.

Trang 28

Công nghệ xử lí nước thải

Sơ đồ hệ thống xử lí nước thải công nghiệp

Trang 29

⇒ Bể hợp khối xử lí nước thải

Trang 30

=>Phướng pháp xử lí nước nhiễm sắt

Trang 31

xử lí nước thải nhiễm hóa chất

Trang 32

3 Các lỗi thường gặp khi lắp đặt hệ thống cấp thoát nước

a Độ dốc của đường ống không đúng :

Trong một vài trường hợp độ dốc của ống ngang có thể nhỏ hơn

( 1,5mm) nhưng độ dốc lý tưởng là 6,5mm cho 300mm chiều dài ống

(2%) Với độ dốc này , cho phép nước thải chảy chậm đủ để mang theo

chất rắn và cũng đủ nhanh để vét sạch thành của ống Ống dốc quá

(>4%) cũng dễ bị tắc như ống có độ dốc không đủ , bởi vì chất lỏng di

chuyển quá nhanh và để lại chất rắn ở phía sau

Trang 33

b Bẫy nước không được thông khí :

  Bẫy nước và thông khí là những khái niệm dễ bị hiểu sai nhất của hệ thống nước

Chức năng chính của chúng là duy trì ngăn cách vệ sinh giữa không gian sinh hoạt và hệ thống nước thải Nếu không có bẫy nước ngăn cách thiết bị , các khí độc , hôi thối sẽ lọt vào trong nhà Nếu thông khí không đúng cách , nước trong các bẫy sẽ bị hút hết , để lại bẫy nước bị khô và vô dụng

Trang 34

c Thông khí phẳng ( nằm ngang) :

Tất cả các cách thông khí cho bẫy được chia làm 2 loại : ướt và khô Thông khí ướt là sử dụng ống thoát quá khổ mà cũng làm ống thông khí Thông khí khô

là dùng các ống riêng chỉ có 1 chức năng là cung cấp khí cho hệ thống Cả 2 loại đều bị mất tác dụng khi bị lấp kín , nhưng thông khí ướt được giữ thông thoáng bằng sự rửa trôi của dòng nước thải chảy xuống Tuy nhiên ,nước mà dùng để rửa trôi trong hệ thống thông khí khô lắp đặt không đúng cách , có thể

bị tắc cùng với các chất thải mà nó mang theo cùng

Trang 35

4. Thiết bị vệ sinh

Xí:

• Xí bệt,.

• Xí xổm

Trang 37

Bồn rửa tay

Trang 39

1 PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA MỘT CÔNG TRÌNH

Trang 40

2 TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI

- Điện năng sau khi được sản xuất ở các nhà máy điện sẽ được truyền tải, phân phối đến các hộ tiêu thụ điện nhờ mạng lưới điện

- Điện áp ra ở các nhà máy điện thông thường khỏang 6 đến 10,5 kV

- Về mặt nguyên cứu , tính toán, hệ thống điện được phân chia thành:

 Lưới hệ thống (110kV, 220kV, 500kV)

 Lưới truyền tải (35kV, 110kV, 220kV)

 Lưới phân phối trung áp (6, 10, 15, 22, 35kV)

 Lưới phân phối hạ áp (0,4/0,22kV)

Trang 41

Hệ thống các loại tủ điện

Trang 42

 Bảo vệ khi xảy ra hiện tượng mất pha

 Hiện thị số lần đóng mở, thời gian và nguyên nhân gây ra sự cố

Trang 43

- Dao cách ly ( Disconnect Switch ) nhằm đảm bảo tính an toàn khi sửa chữa thiết bị phía hạ áp.

 Dao cách ly chỉ thao tác đóng ngắt khi không tải

 Dao cách ly có thể nhìn thấy bằng mắt thường, do đó sau khi ngắt dao cách ly người sữa chữa có thể an tâm làm việc

Trang 44

- CT 200/5A - 22KV: Là máy biến dòng được lắp đặt phía sơ cấp máy biến áp để lấy tín hiệu

đo đạt, hiển thị, bảo vệ dòng điện phía sơ cấp máy biến áp

- CT 630/5A - 6.3KV: Là máy biến dòng được lắp đặt phía thứ cấp máy biến áp để lấy tín hiệu đo đạt, hiển thị, bảo vệ dòng điện phía thứ cấp máy biến áp

Trang 46

4 Chống sét

 Điều kiện xuất hiện sét là sự hình thành các đám mây dông có tích điện.Với các máy ghi hiện đại, có thể tính được các thông số sau:

–      Cường độ điện trường của mây dông

–      Điện thế của mây giông

–      Thời gian phóng điện

Trang 47

- Hệ thống chống sét trực tiếp thường bao gồm các thiết bị sau:

- Kim thu sét - Cáp thoát sét - Thiết bị đếm sét - Hộp kiểm tra điện trở tiếp đất - Hệ thống tiếp đất chống sét trực tiếp

Trang 48

- Hệ thống chống sét lan truyền thường bao gồm các thiết bị sau:

- Thiết bị chống sét lan truyền trên đường nguồn gồm có thiết bị cắt sét 1 pha, thiết bị cắt sét 3 pha, thiết bị cắt lọc sét 1 pha và thiết bị cắt lọc sét 3 pha - Thiết bị chống sét trên đường tín hiệu, viễn thông

- Cáp thoát sét

- Thiết bị đếm sét

- Hộp kiểm tra điện trở tiếp đất

- Hệ thống tiếp địa chống sét lan truyền

Trang 49

- Giải pháp chống sét toàn diện sáu điểm

- Thu bắt sét tại điểm định trước

- Dẫn sét an toàn bằng cáp thoát sét chống nhiễu

- Tản nhanh năng lượng sét vào hệ thống nối đất có tổng trở thấp - Đẳng thế các hệ thống đất

- Chống sét lan truyền theo đường cấp nguồn

- Chống sét lan truyền trên đường tín hiệu

Trang 50

Hệ thống chống Sét Trực Tiếp

 Hệ thống chống sét thụ động:

- Với phương pháp này, một công trình kiến trúc sẽ được bao phủ bởi một mạng lưới gồm

những thanh kim loại và sau đó các thanh kim loại này sẽ được dẫn qua hệ thống cáp xuống

đất

Hệ thống chống sét chủ động

- Phương pháp này được Benjamin Franklin phát minh năm 1760 và là phương pháp thu sét phổ biến nhất và có lẽ là nổi tiếng nhất trong lịch sử Hệ thống chủ động này dùng thu lôi phóng trực tiếp một luồng ion về phía đám mây, làm tăng thêm khả năng phóng điện có thể xảy ra trong đám mây

Trang 51

Biện pháp chống sét đánh thẳng dùng cột thu sét bằng kim loại( cột thu lôi ) :

Thiết bị chống sét đánh thẳng :

Thiết bị chống sét đánh thẳng  bao gồm bộ phận thu sét, bộ phận dẫn sét và bộ phận nối đất

– Bộ phận thu sét có thể là kim, đai, dây hay lưới được cố định chắc chắn trên cột hay trên công trình , đảm bảo chịu được tải trọng gió Bộ phận thu sét có thể mạ kẽm, mạ thiếc hoặc sơn dẫn điện, ở những nơi dễ bị ăn mòn phải được mạ kẽm Kích thước của kim , dây, lưới bằng thép φ12 – φ16

–  Bộ phận dẫn sét dùng thép φ10 – φ12,  nên đặt theo đường ngắn nhất nối bộ phận thu sét với

bộ phận nối đất và đặt cách xa lối đi và cửa vào lớn hơn 5m Dây dẫn sét phải được cố định chắc chắn với công trình, và khi đặt bộ phận thu sét trực tiếp trên công trình thì nên đặt dây dẫn sét cách công trình 10m, phía ngoài công trình

Trang 52

Biện pháp chống sét gián tiếp : 

 Đây là kỹ thuật chống sét cho các công trình có chứa các thiết bị điện tử như phòng máy vi tính, máy móc thiết bị công nghiệp, tổng đài điện thoại , nhà trạm BTS… Để chống sét gián tiếp, ta thường dùng các loại thiết bị sau:

̶ Thiết bị cắt sét cho mạch điện (h.a)

̶ Thiết bị lọc sét cho mạch điện (h.b)

̶ Các thiết bị cắt lọc sét cho đường tín hiệu (h.c)

̶ Các thiết bị cắt lọc sét tích hợp (h.d)

Trang 53

c Biện pháp chống sét  

Chống sét cho camera. 

Trang 54

Chống sét cho ATM. 

Trang 55

Chống sét cho điện thoại. 

Trang 56

- Hỏa hoạn xảy ra đều là nguyên nhân của 3 yếu tố tao thành:

Ngày đăng: 16/05/2018, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w