0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Các vectơ và cùng tần số và cùng pha

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ LUYỆN TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2015 (Trang 27 -27 )

C. Chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ khác nhau thì khác nhau D Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc khối lượng của chất

B. Các vectơ và cùng tần số và cùng pha

C. Sóng điện từ truyền được trong chân không với vận tốc truyền v ≈ 3.108 m/s

D. Mạch LC hở và sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ Câu 50: Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định đầu dưới gắn

quả nặng. Quả nặng ở vị trí cân bằng thì lò xa dãn 1,6cm, lấy g =10m/s2. Chu kì dao động điều hòa của vật là

A. 0,04s

B. §s

C. D.4s

HẾT!------ ------

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Khi nó có li độ là

2cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:

A. 1Hz B. 1,2Hz C. 3Hz

D. 4,6Hz

Câu 2: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương, sau thời gian vật chưa đổi chiều chuyển động và độ lớn vận tốc giảm một nửa. Sau thời gian t2=0,3πs vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu vo của vật là

A. 20cm/s B. 25cm/s C. 30cm/s D. 40cm/s

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 144g và lò xo có độ cứng k, thực hiện dđđh với tần số 6,5Hz. Treo thêm vào một gia trọng thì tần số của con lắc lúc này là 6Hz. Tính

A. 1,23g B. 25g C. 324g D. 534g

Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 80N/m. Lần lượt gắn

Gv soạn: Th.S Nguyễn Vũ Bình

E

B

E

B

2

25

π

25

π

1

15

t = π s

mm

s

2

π

27

vào hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 rồi kích thích cho nó dđ. Trong cùng khoảng thời gian con lắc m1 thực hiện 10 dđ, con lắc m2 thực hiện 5 dđ. Còn khi gắn cả hai thì hệ dđ với chu kì T = . Xác định m1 và m2?

A. 1kg và 1kg B. 1kg và 2kg C. 1kg và 3kg D. 1kg và 4kg

Câu 5: Một vật có m1 = 50g dđđh với ptrình . Một vật có m2 = 100g

dđđh với phương trình . Tỉ số cơ năng trong quá trình dđ của m1 so với m2

A. 2 B. 1 C. D.

Câu 6: Khi mắc vào lò xo treo thẳng đứng m1 = 1kg thì khi cân bằng lò xo dài 65cm. Nếu thay m1 bằng vật m2 = 3kg thì lò xo dài 105cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài ban đầu của lò xo là

A. 35cm B. 40cm C. 45cm D. 50cm

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ và có độ cứng k = 80N/m. Con lắc thực hiện 100 dđ hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40cm/s, thì phương trình dđ của quả cầu là:

A. x = 4cos(20t − π/3)cm. B. x = 6cos(20t + π/6)cm. C. x = 4cos(20t + π/6)cm. D. x = 6cos(20t − π/3)cm.

Câu 8: Một vật nặng hình trụ có khối lượng m, chiều cao h = 2cm, tiết

diện S được treo vào lò xo có độ cứng k. Khi chưa nhúng chìm trong chất lỏng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn 6cm. Khi bị nhúng chìm trong chất lỏng có khối lượng riêng D thì tại vị trí cân bằng lò xo chỉ dãn 1cm, và khi đó một nửa vật bị chìm trong chất lỏng. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ cho vật dđ. Tính tần số góc trong quá trình dđ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2.

A. 100rad/s B. C. D. 10rad/s

Câu 9: Một con lắc đơn dài 39,2cm được treo trên trần của toa xe lửa.

Con lắc bị tác động một ngoại lực khi gặp chỗ nối của hai thanh ray. Biết khoảng cách giữa hai chỗ nối liên tiếp là 12,5m. Lấy g = 9,8m/s2. Khi biên độ của con lắc có độ lớn cực đại thì vận tốc của xe lửa là bao nhiêu?

A. 10cm/s

B. 10m/s

C. 0,1m/s D. 0,1cm/s

Câu 10: Trong khoảng thời gian t, con lắc có chiều dài l thực hiện được

12dđ. Nếu giãm chiều dài của con lắc 16cm thì trong khoảng thời gian t

))(

)(

6

5

sin( t cm

x= π +π)( )

6

5

sin( t cm

x= π −π

5

1

2

1

3

s

rad/

10

1010rad/s

Tài liệu ôn thi CĐ-ĐH Môn Vật Lí 12 Năm 2015

như trên, con lắc thực hiện được 20dđ. Chiều dài của con lắc là A. 20cm

B. 25cm

C. 40cm D. 50cm

Câu 11: Con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =

10m/s2. Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là 3. Góc lệch cực đại của dây treo con lắc so với phương thẳng đứng là:

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ LUYỆN TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2015 (Trang 27 -27 )

×