1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hoàng văn nguyên thiết kế phân xưởng sản xuất tinh bột sắn

39 326 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 534,05 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1.1 Đặc điểm sắn .5 1.2 Tình hình trồng sắn 1.3 Phân loại, cấu tạo, thành phần hóa học củ sắn 1.3.1 Phân loại 1.3.2 Cấu tạo củ 1.3.3 Thành phần hóa học củ sắn 1.4 Ứng dụng tinh bột sắn 10 1.4.1 Ứng dụng tinh bột sắn ngành sản xuất thực phẩm .10 1.4.2 Ứng dụng tinh bột sắn số ngành công nghiệp khác 11 PHẦN II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT .12 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn 12 2.2 Thuyết minh quy trình 13 2.2.1 Ngâm .13 2.2.2 Rửa bóc vỏ 13 2.2.3 Cắt khúc 13 2.2.4 Nghiền .13 2.2.5 Ly tâm tách dịch .13 2.2.6 Ly tâm tách bã 13 2.2.7 Rửa tinh bột 14 2.2.8 Tách tinh bột 14 2.2.9 Sấy tinh bột .14 2.2.10 Làm nguội .14 3.1.1 Bao gói 14 PHẦN TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG 15 3.1 Các thông số ban đầu 15 3.2 Tính tốn cân vật chất cho Công đoạn 16 3.2.1 Công đoạn sấy 16 3.2.2 Công đoạn tách tinh bột 16 3.2.3 Công đoạn rửa tinh bột 17 3.2.4 Công đoạn tách dịch bào lần hai 18 3.2.5 Công đoạn tách bã 19 3.2.6 Công đoạn tách dịch bào lần 20 3.2.7 Công đoạn nghiền 21 3.2.8 Lượng nguyên liệu ban đầu cần cho sản xuất 23 3.2.9 Lượng nước cần thiết để ngâm rửa củ .23 3.2.10 Hiệu thu hồi bột 23 3.3 Tính chọn thiết bị .25 3.3.1 Phễu nhập liệu 25 3.3.2 Băng tải để vận chuyển củ đến bể ngâm, đến máy cắt khúc, vận chuyển bã, vận chuyển tinh bột ướt đến máy sấy .25 3.3.3 Máy bóc vỏ 26 3.3.4 Máy rửa củ 26 3.3.5 Máy cắt khúc 27 3.3.6 Máy nghiền .28 3.3.7 Bồn chứa bán thành phẩm 28 3.3.8 Máy ly tâm tách dịch bào lần .29 3.3.9 Máy ly tâm tách bã 30 3.3.10 Máy ly tâm tách dịch bào lần 31 3.3.11 Vít tải .32 3.3.12 Bơm huyền phù tinh bột 32 3.3.13 Bơm sữa tinh bột 33 3.3.14 Bơm nước 33 3.3.15 Máy tách tinh bột 34 3.3.16 Máy đóng bao .34 3.3.17 Hệ thống sấy 35 3.3.18 Mặt phân xưởng sản xuất 35 PHẦN IV: KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ % (theo khối lượng) thành phần có củ sắn Bảng 1.2: Thành phần số acid amine có củ sắn Bảng 3.1: Tỷ lệ hao hụt chất khô 15 Bảng 3.2: Tỷ lệ hao hụt tinh bột qua công đoạn 15 Bảng 3.3: Bảng tóm tắt lượng bán thành phẩm qua trình .24 Bảng 3.4: Bảng tóm tắt lượng nước cần cho trình 24 Bảng 3.5: Bảng tổng kết thiết bị 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây sắn (sắn) Hình 1.2 Cấu tạo mặt cắt ngang củ sắn Hình 1.3 Hình ảnh hạt tinh bột sắn .8 LỜI NĨI ĐẦU C ây sắn (hay gọi sắn) loại lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sơng Amazone (Nam Mỹ) Ở nước ta sắn du nhập vào khoảng kỷ 18 trồng khắp nơi từ Bắc đến Nam Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người làm thức ăn cho gia súc Trong loại lương thực, sắn trồng cho nguồn nguyên liệu có khả chế biến sản phẩm vào loại phong phú Sản phẩm từ sắn sử dụng nhiều lĩnh vực kinh tế đời sống Giá trị từ sắn thực gia tăng chế biến Chính thị trường giá sắn nguyên liệu tăng lên gần đây, kéo theo quan tâm trở lại bà nông dân sau nhiều năm thăng trầm việc phát triển sắn Tuy nhiên, điều kiện quỹ đất có hạn, cạnh tranh loại trồng ngày gay gắt dù nhu cầu thị trường sản phẩm sắn mà đặc biệt tinh bột sắn ngày tăng, giá ngày cao khả mở rộng diện tích trồng sắn khơng nhiều Hướng phát triển sắn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu thị trường nước thâm canh tăng suất để đạt giá trị tổng sản lượng ngày tăng Bên cạnh đó, việc đầu tư cho cơng đoạn chế biến để tăng giá trị sản phẩm cơng việc cần phải giải Đây lý để em lập đồ án “Thiết kế phân xưởng sản xuất tinh bột sắn xuất 10750 sản phẩm/năm” PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU Hình 1.1 Cây sắn (sắn) [25] 1.1 Đặc điểm sắn Cây sắn hay gọi sắn lương thực ưa ấm nên trồng nhiều nước có khí hậu nhiệt đới, có tên khoa học Manihot esculenta Crantza 1.2 Tình hình trồng sắn Cây sắn trồng 92 nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nguồn lương thực nhiều người Ở Việt Nam, sắn với khoai lương thực quan trọng thứ ba sau lúa ngô Vùng Đông Nam Bộ địa bàn trọng điểm sản xuất sắn hàng hóa với ưu vốn có khí hậu, đất đai, giao thông vận tải, sở hạ tầng, số dự án đầu tư vào chế biến tiêu thụ sắn nước ngồi Diện tích trồng sắn Việt Nam năm tới dự kiến không tăng nhiều Tuy nhiên, gia tăng suất sản lượng việc áp dụng trồng giống sắn có suất củ tươi suất bột cao, đồng thời với việc đẩy mạnh biện pháp thâm canh bón phân cân đối, trồng xen canh, có hệ thống canh tác thích hợp đất dốc rải vụ thu hoạch 1.3 Phân loại, cấu tạo, thành phần hóa học củ sắn 1.3.1 Phân loại Sắn có nhiều loại khác màu sắc, thân cây, lá, vỏ củ, thịt củ Tuy nhiên, công nghiệp sản xuất tinh bột người ta phân sắn thành hai loại sắn đắng sắn - Sắn đắng: cho suất cao, củ to, hàm lượng tinh bột củ cao, có nhiều nhựa củ, hàm lượng cyanhydric cao, ăn tươi bị ngộ độc - Sắn ngọt: gồm tất loại sắn có hàm lượng cyanhydric thấp, loại sắn có hàm lượng tinh bột thấp, ăn tươi khơng bị ngộ độc Hiện nay, loại sắn mà nông dân tỉnh Tây Ninh trồng chủ yếu loại sắn đắng giống sắn cho suất hàm lượng tinh bột tương đối cao 1.3.2 Cấu tạo củ Củ sắn thường thuôn dài hai đầu, tùy theo tính chất đất điều kiện trồng mà kích thước củ dao động khoảng: - Chiều dài từ 0,1 – 0,5m - Đường kính củ từ - 8cm Củ thường có phần gồm: vỏ gỗ, vỏ củ, thịt củ lõi Hình 1.2 Cấu tạo mặt cắt ngang củ sắn [26] 1.3.2.1 Vỏ gỗ Chiếm 0,5 – 3% khối lượng củ Gồm tế bào có cấu tạo từ cellulose hemicellulose, khơng có tinh bột Vỏ gỗ lớp ngồi cùng, sần sùi, màu nâu thẫm, chứa sắc tố đặc trưng Có tác dụng giữ cho củ bền, khơng bị tác động học bên ngồi 1.3.2.2 Vỏ củ Dày vỏ gỗ, chiếm khoảng – 20% trọng lượng củ Gồm tế bào cấu tạo cellulose tinh bột (5 – 8%) Giữa lớp vỏ mạng lưới ống dẫn nhựa củ, mủ có nhiều tanin, enzyme sắc tố 1.3.2.3 Thịt sắn (ruột củ) Là thành phần chiếm chủ yếu củ, bao gồm tế bào có cấu tạo từ cellulose pentozan, bên hạt tinh bột nguyên sinh chất Hàm lượng tinh bột ruột củ phân bố khơng Kích thước hạt tinh bột koảng 15 - 80mm Sắn để già có nhiều xơ 1.3.2.4 Lõi sắn Thường nằm trung tâm dọc theo thân củ, nối từ thân đến đuôi củ Lõi chiếm từ 0,3 - 1% khối lượng củ Thành phần cấu tạo chủ yếu cellulose hemicelluloses 1.3.3 Thành phần hóa học củ sắn Thành phần hóa học củ sắn dao động khoảng rộng tùy thuộc vào: giống, tính chất đất, điều kiện phát triển cây, thời gian thu hoạch (đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hàm lượng tinh bột có củ) Bảng 1.1: Tỷ lệ % (theo khối lượng) thành phần có củ sắn [1] ST T Thành phần Nước Tinh bột Protid Chất béo Cellulose Đường Tro Tỷ lệ % 70,25 21,45 1,12 0,4 1,11 5,13 0,54 1.3.3.1 Tinh bột Tinh bột thành phần quan trọng củ sắn, bao gồm hai thành phần: - Amylose: 15 - 25% - Amylopectin: 75 - 85% Hàm lượng tinh bột củ sắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện khí hậu, giống, thời gian thu hoạch, bảo quản… quan trọng thời gian thu hoạch Chẳng hạn như: sắn tháng thu hoạch khoảng từ tháng 10 11 tốt (thời gian thu hoạch phụ thuộc vào giống sắn) cho suất hàm lượng tinh bột cao Còn thu hoạch sớm suất củ thấp, lượng tinh bột ít, lượng chất hòa tan cao Còn thu hoạch trễ q hàm lượng tinh bột giảm, thành phần xơ tăng, phần tinh bột bị thủy phân thành đường để nuôi mầm non Tinh bột sắn tồn dạng hạt tinh bột có kích thước - 34m Tinh bột sắn có số tính chất đặc trưng có lợi sử dụng chúng làm nguyên liệu chế biến thực phẩm như: - Tinh bột sắn mùi nên thuận tiện sử dụng chúng với thành phần có mùi thực phẩm - Tinh bột sắn nước sau gia nhiệt tạo thành sản phẩm có dạng sệt suốt nên thuận tiện việc sử dụng chúng với tác nhân tạo màu khác - Tỉ lệ amylopectin : amylose tinh bột sắn cao (80:20) nên gel tinh bột có độ nhớt, độ kết dính cao khả gel bị thối hóa thấp Hình 1.3 Hình ảnh hạt tinh bột sắn [27] 1.3.3.2 Đường Đường sắn chủ yếu glucoza maltoza, saccaroza Sắn già hàm lượng đường giảm Trong chế biến, đường hoà tan nước thải nước dịch 1.3.3.3 Protid Protid thành phần chưa nghiên cứu kỹ, nhiên hàm lượng thấp nên ảnh hưởng tới quy trình công nghệ Trong củ sắn, hàm lượng acid amine không cân đối: thừa arginine lại thiếu acid amine chứa lưu huỳnh Bảng 1.2: Thành phần số acid amine có củ sắn [1] Acid amine Lysine Methionine Tryptophan Phenylalanine Threonine Valine Leucine Isoleucine Arginine Histidine Hàm lượng (mg/100g protid) 30 13 33 23 21 30 20 40 13 1.3.3.4 Nước Lượng ẩm củ sắn tươi cao, chiếm khoảng 70% khối lượng toàn củ Lượng ẩm cao khiến cho việc bảo quản củ tươi khó khăn Vì ta phải đề chế độ bảo vệ củ hợp lý tuỳ điều kiện cụ thể 1.3.3.5 Độc tố củ sắn Ngoài chất dinh dưỡng trên, sắn có độc tố Chất độc có sắn ngày nghiên cứu xác định tương đối rõ Đó HCN Trong củ sắn, HCN tồn dạng phazeolunatin gồm hai glucozit linamarin lotaustralin 1.3.3.6 Hệ enzyme Trong sắn, chất polyphenol hệ enzyme polyphenoloxydaza có ảnh hưởng nhiều tới chất lượng bảo quản chế biến Polyphenoloxydaza xúc tác q trình oxy hố polyphenol tạo thành octoquinon sau trùng hợp chất khơng có chất phenol acid amine để hình thành sản phẩm có màu Trong nhóm polyphenoloxydaza có enzyme oxy hố monophenol mà điển hình tirozinnaza xúc tác oxy hoá acid amine tirozin tạo nên quinon tương ứng Sau số chuyển hoá quinon sinh sắc tố màu xám đen gọi melanin Đây nguyên nhân làm cho thịt sắn có màu đen mà thường gọi sắn chảy nhựa.Vì enzyme tập trung mủ vỏ cùi vết đen xuất thịt củ lớp ngoại vi Ngoài tirozinaza enzyme oxy hoá khử hoạt động mạnh làm tổn thất chất khô củ Hàm lượng tannin sắn sản phẩm oxy hoá tannin chất flobafen có màu sẫm đen khó tẩy Khi chế biến, tannin có tác dụng với sắt tạo thành sắt tannat có màu xám đen Cả hai chất ảnh huởng đến màu sắc tinh bột chế biến không tách dịch bào nhanh triệt để 1.3.3.7 Vitamin khống Củ sắn có chứa nhiều vitamin C Canxi Ngoài củ sắn có vitamin B nhiều loại khống khác Chất muối khoáng vitamin 100g củ 18,8 – 22,5mg Ca, 22,5 – 25,4mg P, 0,02mg B1, 0,02mg B2, 0,5mg PP 1.4 Ứng dụng tinh bột sắn Tinh bột nói chung tinh bột sắn nói riêng có nhiều ứng dụng ngành kinh tế khác Điểm đáng ý, tinh bột sắn dùng phổ biến thông dụng nhiều loại bánh kẹo, phụ gia thực phẩm, mì ăn liền với công thức phối trộn phong phú đa dạng 1.4.1 Ứng dụng tinh bột sắn ngành sản xuất thực phẩm 1.4.1.1 Các loại bánh Tinh bột sử dụng nguồn nguyên liệu để sản xuất loại bánh Ngoài việc giảm giá thành sản xuất, tinh bột có chức làm đầy, làm láng góp phần tạo nên số tính chất công nghệ cho sản phẩm bánh Một số sản phẩm tiêu biểu: sản phẩm bánh snack, bánh quy, bánh rán,… Bún, miến, mì ống, mì sợi, bánh tráng sản phẩm thực phẩm thông dụng quy mô làng xã chế biến từ tinh bột sắn 1.4.1.2 Tinh bột biến tính Đặc trưng chủ yếu tinh bột biến tính có độ nhớt cao góp phần tạo độ sệt, độ đặc số sản phẩm nước sốt, nước chấm, súp,… Ngồi tinh bột biến tính tạo độ mờ đục cho số sản phẩm nước sốt 1.4.1.3 Sản xuất sản phẩm thủy phân từ tinh bột Bằng đường thủy phân, tinh bột nguyên liệu để sản xuất loại sản phẩm như: mạch nha, glucose, sorbitol, maltodextrin,… Từ glucose đường lên men người ta sản xuất rượu, cồn, mì chính,… Sorbitol phụ gia tạo cấu trúc thông dụng sản phẩm thực phẩm 1.4.1.4 Sản xuất đường glucose Nguyên liệu: bột tinh bột loại củ loại hòa thảo Ở nước khác chủ yếu dùng tinh bột ngô, tinh bột khoai tây; nước ta dùng tinh bột sắn để sản xuất đường glucose 10 Chiều cao phễu Chiều rộng miệng phễu Chiều dài miệng phễu Chiều rộng đáy phễu Chiều dài đáy phễu Vật liệu Nước sản xuất Số lượng 2m 3,2 m 3,2 m 0,6 m 0,6 m Inox 304 Việt Nam 3.3.2 Băng tải để vận chuyển củ đến bể ngâm, đến máy cắt khúc, vận chuyển bã, vận chuyển tinh bột ướt đến máy sấy [9] Đặc điểm Chiều dài băng tải Chiều rộng băng tải Vật liệu Công suất môtơ giảm tốc Vận tốc Nơi sản xuất Số lượng Thông số 5m 1m Khung Inox 304, mặt băng tải cao su có khe nước HP – 0,25m/s Cơng ty TNHH Kỹ Thuật Thiên Long 3.3.3 Máy bóc vỏ [10] Đặc điểm Chiều dài Đường kính Vật liệu Công suất môtơ giảm tốc Nơi sản xuất Số lượng Thơng số 5m 2m Trong: lưới kim loại, ngồi: khung sắt 12kW ~ 16 HP Công ty CP điện Cường Thịnh Thể tích làm việc máy bóc vỏ là: V = πR2h = 3,14 x 12 x = 15,700 > 8m3 Như với thiết bị bóc vỏ đảm bảo rửa 8m3 củ sắn 3.3.4 Máy rửa củ [11] Đặc điểm Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Thông số 6m 1,2 m 1,2 m 25 Vật liệu Công suất môtơ giảm tốc Nơi sản xuất Số lượng Khung sắt, cánh rửa thép không gỉ 12kW ~ 16 HP Công ty CP điện Cường Thịnh Thể tích làm việc máy bóc vỏ là: V = Lwh = x 1,2 x 1,2 = 8,640 > 8m3 Như với thiết bị bóc vỏ đảm bảo rửa 8m3 củ sắn 3.3.5 Máy cắt khúc [12] Với suất thực tế 6,880 tấn/giờ suất thiết bị 10 củ/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n = = = 0,688 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Năng suất thực tế Kiểu Năng suất thiết kế Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Vật liệu Loại dao Chiều dày lát thái Công suất môtơ giảm tốc Nơi sản xuất Số lượng Thông số 6,880 củ/giờ MTSLH - 10 10 củ/giờ 8,5 m 1,5 m 2,1 m Khung sắt, dao cắt thép không gỉ Dao lưỡi đôi 0,5 – cm 7,4kW ~ 10 HP Công ty CP điện Cường Thịnh 26 3.3.6 Máy nghiền [13] Với suất thực tế 6,880 tấn/giờ suất thiết bị 10 củ/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n = = = 0,688 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Năng suất thực tế Model Kiểu máy Năng suất thiết kế (trung bình) Cơng suất mơtơ giảm tốc Số vòng quay động Đường kính rotor Chiều rộng Vật liệu Tổng số dao Kiểu truyền động Nước sản xuất Số lượng Thông số 6,880 củ/giờ RU80 - 300 Nivoba RU Series 10 củ/giờ 160kW 2400 vòng/phút 0,8 m 0,4 m NiCr 128 dao Dây đai V - Belt Hà Lan 3.3.7 Bồn chứa bán thành phẩm [14] Đặc điểm Chiều cao bồn Đường kính bồn Vật liệu Loại cánh khuấy Đường kính cánh khuấy Số vòng quay cánh khuấy Công suất động Nước sản xuất Số lượng Thông số 2,5 m 2m Inox 304 Tua bin kín 1m 120 vòng/phút 3,7kW ~ HP Việt Nam 3.3.8 Máy ly tâm tách dịch bào lần [15] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n= = =4 27 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Mã số Loại máy Năng suất Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Đường kính khung quay Chiều dài khung quay Tốc độ quay cực đại Vật liệu làm khung Trọng lượng Cơng suất động Nhà sản xuất Nước sản xuất Số lượng Thông số PNX - 414 Tách giai đoạn - 10 m3/giờ 2765 mm 920 mm 1060 mm 355 mm 860 mm 4000 vòng/phút Inox 304 2035 kg 18,5 kW ~ 25HP KINGGREAT Trung Quốc (Đại lục) 28 3.3.9 Máy ly tâm tách bã [16] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n= = =4 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Model Loại máy Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Năng suất Số vòng quay cực đại Nhà sản xuất Nước sản xuất Số lượng Thông số DHC SM - 450 Máy ly tâm liên tục 1772 mm 1473 mm 1920 mm 0,8 - m3/giờ 6738 vòng/phút HANIL Hàn Quốc 29 3.3.10 Máy ly tâm tách dịch bào lần [17] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n= = =4 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Mã số Loại máy Năng suất Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Đường kính khung quay Chiều dài khung quay Tốc độ quay cực đại Vật liệu làm khung Trọng lượng Cơng suất động Nhà sản xuất Nước sản xuất Số lượng Thông số PNX - 416 Tách giai đoạn - 15 m3/giờ 3065 mm 920 mm 1060 mm 355 mm 1160 mm 4000 vòng/phút Inox 304 2122 kg 18,5 kW ~ 25HP KINGREAT Trung Quốc (Đại lục) 30 3.3.11 Vít tải [18] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n= = =2 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Loại vít tải Cơng suất động Năng suất Đường kính Số vòng quay Vật liệu Nhà sản xuất Văn phòng nước ngồi đại diện Số lượng Thơng số Vít tải xoắn 5kW ~ 6HP m3/giờ 150 mm 60 – 80 vòng/phút INOX 304 PALAMATIC PROCESS ASIA Việt Nam 3.3.12 Bơm huyền phù tinh bột [19] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n= = ≈2 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Mã số Loại bơm Năng suất Vật liệu Công suất động Nhà nhập Số lượng Thông số DFC - 05 Ly tâm 10 - 100 m3/giờ 1.4404 7kW ~ 10 HP DFC – Việt Nam 31 3.3.13 Bơm sữa tinh bột [20] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị 10 m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n = = ≈ 0,800 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Mã số Loại bơm Năng suất Công suất động Nhà nhập Số lượng Thông số DFC - 05 Ly tâm 10 m3/giờ 6kW ~ 7,5 HP DFC – Việt Nam 3.3.14 Bơm nước [21] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị 1,6 m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n= = ≈5 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy Đặc điểm Mã số Loại bơm Năng suất Công suất động Số lượng Thông số CDM120/20 Ly tâm 1,6 m3/giờ 1,5kW ~ HP 32 3.3.15 Máy tách tinh bột [22] Với suất thực tế m3/giờ suất thiết bị 25 m3/giờ số thiết bị cần thiết cho sản xuất là: n = = ≈ 0,320 Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy máy dự phòng có cố xảy Đặc điểm Model Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Năng suất Số vòng quay Cơng suất động Nhà sản xuất Nước nhập Số lượng Thông số SSC-255S 1610 mm 1040 mm 1400 mm 25 m3 4800 vòng/phút 11kW ~ 15HP SAITO Việt Nam 3.3.16 Máy đóng bao [23] Với suất thực tế 6,880 tấn/giờ khối lượng bao bột 0,025 suất máy đóng bao cần đáp ứng là: n = = ≈ 275 bao/giờ Vậy để đáp ứng yêu cầu sản xuất cần máy đóng bao suất khoảng 300 bao/giờ Đặc điểm Nhãn hiệu Loại máy Năng suất Nhà sản xuất Văn phòng nước ngồi đại diện Số lượng Thông số Jumbo Máy tùy chỉnh 300 bao/giờ PALAMATIC PROCESS ASIA Việt Nam 3.3.17 Hệ thống sấy [24] Đặc điểm Nhãn hiệu Thông số ZHENGAN 33 Model Chiều cao ống sấy Chiều dài hệ thống Vật liệu làm ống sấy Lưu lượng khơng khí Lưu lượng nước bốc Đường kính ống sấy Đường kính cyclon sấy Đường kính cyclon làm nguội Cơng suất động Số quạt hút Số cyclon lắng Trọng lượng Diện tích chiếm đóng Nhà sản xuất Nước sản xuất Số lượng hệ thống sấy XZG - 12 23 m 20 m Thép không gỉ 10000 – 20000 m3/h 300 – 600 kg/h 1,2 m 2,2 m 0,95 m 105 kW ~ 140HP 1500 kg 52 m2 JIANGSU Trung Quốc (Đại Lục) 3.3.18 Mặt phân xưởng sản xuất Theo tài liệu tham khảo [3] với kích thước thiết bị tính chọn bên ta chọn mặt phân xưởng sản xuất có kích thước sau: - Chiều dài phân xưởng sản xuất là: 90,5m - Chiều rộng phân xưởng sản xuất là: 30,5m - Chiều cao phân xưởng sản xuất là: 13m - Bước cột phân xưởng sản xuất là: 6m - Thiết bị bố trí mặt theo đường thẳng 34 Bảng 3.5: Bảng tổng kết thiết bị STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên thiết bị Phễu nhập liệu Băng tải Máy bóc vỏ Máy rửa củ Máy cắt khúc Máy nghiền Bồn chứa bán thành phẩm Máy ly tâm tách dịch bào lần Máy ly tâm tách bã Máy ly tâm tách dịch bào lần Vít tải Bơm huyền phù tinh bột Bơm sữa tinh bột Bơm nước Máy tách tinh bột Máy đóng bao Hệ thống sấy Kích thước (m) 3,2x3,2x2 5x1 L=5, D=2 6x1,2x1,2 8,5x1,5x2,1 D=0,8, W=0,4 D=2, H=2,5 Số lượng 1 1 2,765x0,92x1,06 1,772x1,473x1,9 3,065x0,92x1,06 D=0,15 2 1 1,61x1,04x1,4 L=20, H=23 Ghi 35 PHẦN IV: KẾT LUẬN Q ua trình làm đồ án em hiểu thêm nhiều kiến thức bổ ích cho thân, đồng thời em gặp khơng khó khăn q trình làm đồ án, cụ thể là: - Em chọn thiết bị cần thiết cho phân xưởng sản xuất nhiên phía suất thiết bị gặp phải khó khăn Cụ thể có số thiết bị chọn có suất vượt xa so với yêu cầu sản xuất - Thông qua trình làm đồ án giúp em biết thêm nhiều kiến thức bổ ích sắn, khơng biết thêm lợi ích to lớn sắn mang lại mà lí thú q trình tự tay thiết kế phân xưởng sản xuất tinh bột sắn Qua giúp em trau dồi thêm nhiều kiến thức kiến thức chuyên môn lẫn hiểu biết kiến thức xã hội - Em tìm hiểu thêm trình làm tinh bột sắn thực tế sản xuất, qua tạo cho em thêm niềm đam mê trình thực đồ án N gày nay, phủ nhận lợi ích mà sắn mang lại Bên cạnh nguồn lương thực lúa gạo tinh bột sắn đóng góp phần khơng nhỏ cho cơng giải nạn đói nhiều quốc gia nghèo giới Việc sản xuất tinh bột sắn nâng cao giá trị củ sắn mà tăng thời gian bảo quản cho sản phẩm Theo em nhận thấy ngồi sản phẩm mà từ ngun liệu tinh bột sắn mang lại hiệu tích cực tương lai em nghĩ hướng tới sản xuất tinh bột biến tính, khó khăn em tin sản xuất tinh bột biến tính hướng tương lai gần 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Ngọc Châu, Lê Thị Cúc, Mai Văn Lê, Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, “Chế biến lương thực – tập 2”, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1985 [2] Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Văn Thoa, “Cơ sở lý thuyết kỹ thuật sản xuất thực phẩm”, NXB Giáo Dục, 2005 [3] Vũ Duy Cừ, “Quy hoạch khu công nghiệp, thiết kế mặt tổng thể nhà máy nhà công trình cơng nghiệp”, NXB Xây Dựng, 2003 [4] TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuôn, KS Hồ Lê Viên, TS Phạm Xuân Toản, TS Phan Văn Thơm, GS.TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng: “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất tập 1” NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội [5] TS Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuôn, TS Phạm Xuân Toản, KS Hồ Lê Viên,TS Phan Văn Thơm, GS.TSKH Nguyễn Bin, PGS.TS Đỗ Văn Đài, KS Long Thanh Hùng, TS Đinh Văn Huỳnh: “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hố chất tập 2” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [6] http://www.fao.org/docrep/X5032E/X5032E00.htm [7] https://www.foodnk.com/tim-hieu-ve-khoai-mi-cu-san-trong-cong-nghethuc-pham.html [8] http://cokhitiennhan.com/j/pheu-nap-lieu-1261.html [9] http://thienlongbt.com/bang-tai-cao-su-nang-ha-co-thanh-do.html [10] http://www.cuongthinhmeco.com/ct/may-thai-san-may-xat-vo-thiet-bi-xuly-bui/50/may-boc-vo-cu-san-may-boc-vo-cu-mi-may-boc-vo-cu-san-mi-mayboc-vo-san.html [11] http://www.cuongthinhmeco.com/ct/may-thai-san-may-xat-vo-thiet-bi-xuly-bui/74/may-rua-cu-qua-may-troc-vo-may-rua-cu-qua.html [12] http://www.cuongthinhmeco.com/ct/may-thai-san-may-xat-vo-thiet-bi-xuly-bui/49/may-thai-cu-mi-may-thai-san-may-boc-vo-cu-mi-may-boc-vo-cu-sanmay-thai-san-may-thai-cu-mi-.html [13] http://dfc.com.vn/thiet-bi-san-xuat/may-nghien-cu-san-nivoba [14] http://cokhitiennhan.com/j/pheu-nap-lieu-1261.html [15] https://vietnamese.alibaba.com/p-detail/t%E1%BB%B1%C4%91%E1%BB %99ng-xo%E1%BA%AFn%E1%BB%91c-x%E1%BA%A3-tinh-b%E1%BB %99t-l%E1%BA%AFng-m%C3%A1y-ly-t%C3%A2m1580000142175.html? spm=a2700.8699010.29.47.31e7172czh75rd [16] http://bde.vn/san-pham/may-ly-tam-lien-tuc-dhcsm-450-349.html [17] https://vietnamese.alibaba.com/p-detail/t%E1%BB%B1%C4%91%E1%BB%99ng-xo%E1%BA%AFn-%E1%BB%91c-x%E1%BA 37 %A3-tinh-b%E1%BB%99t-l%E1%BA%AFng-m%C3%A1y-ly-t%C3%A2m1580000142175.html?spm=a2700.8699010.29.47.5e30f0cbI2ilp3 [18] http://www.palamaticprocess.vn/may-moc-cong-nghiep/vit-tai-xoan [19] http://dfc.com.vn/san-pham/may-bom-thuc-pham-ly-tam-dfc-05 [20] http://dfc.com.vn/san-pham/may-bom-thuc-pham-ly-tam-dfc-05 [21] http://maybomnuoc.org.vn/may-bom-nuoc-ly-tam-mot-tang-canh-dau-inoxcdm-120-20-ct.html [22] http://dfc.com.vn/thiet-bi-san-xuat/may-ly-tam-tach-bot-saito [23] http://www.palamaticprocess.vn/may-moc-cong-nghiep/may-dong-baojumbo/loai-tuy-chinh [24] https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/xsg-series-spin-flash-dryerdrying-machine-cassawa-starch-dryer-60434046431.html? spm=a2700.8699010.29.82.2ddc234dn64vcO [25] https://tudiemcorner.blogspot.com/2013/07/khoai-mi-hap.html [26] http://iasvn.org/chuyen-muc/Dac-diem-re-va-cu-san-4377.html [27] http://goodprice.vn/vi/khoai-mi/tinh-bot-san-tinh-bot-mi-xuat-khauP30.html 38 39 ... dạng 1.4.1 Ứng dụng tinh bột sắn ngành sản xuất thực phẩm 1.4.1.1 Các loại bánh Tinh bột sử dụng nguồn nguyên liệu để sản xuất loại bánh Ngoài việc giảm giá thành sản xuất, tinh bột có chức làm đầy,... yếu dùng tinh bột ngô, tinh bột khoai tây; nước ta dùng tinh bột sắn để sản xuất đường glucose 10 Chất lượng tinh bột ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hiệu suất thu hồi Chất lượng tinh bột thấp... 8%, 1.4.2.5 Sản xuất giấy Tinh bột dùng sản xuất giấy để làm khô bề mặt bao phủ bề mặt giấy 11 PHẦN II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT 2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn Nguyên liệu Nước

Ngày đăng: 15/05/2018, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w