chủ đề pl bảo vệ nguồn nước

13 237 0
chủ đề pl bảo vệ nguồn nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Khái niệm: Nước là thành phần môi trường gắn liền với sự tồn tại, phát triển của con người cũng như sự sống trên hành tinh. Vai trò to lớn của nước đối với đời sống con người cũng như tính phức tạp của quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động tới nước dẫn tới phải bảo vệ tài nguyên nước bằng pháp luật với những quy định cụ thể về các nguồn nước và nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước cộng đồng. Dưới góc độ pháp luật, nguồn nước là khái niệm chỉ có dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, biể, hồ, đầm, ao, các tầng nước dưới đất...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI BÌNH DƯƠNG MƠN: LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI LÀM: Nhữ Duy Minh, lớp 16DLKT CHỦ ĐỀ: PL VỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Nội dung: I Các khái niệm pháp lý nước, ảnh hưởng hoạt động người tài nguyên nước Khái niệm: Nước thành phần môi trường ngắn liền với tồn tại, phát triển người sống hành tinh Vai trò to lớn nước đời sống người tính phức tạp quan hệ xã hội phát sinh trình khai thác, sử dụng, tác động tới nước dẫn tới phải bảo vệ tài nguyên nước pháp luật với quy định cụ thể nguồn nước nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên nước cộng đồng Dưới góc độ pháp luật, nguồn nước khái niệm có dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, biể, hồ, đầm, ao, tầng nước đất Tùy theo tính chất, đặc điểm nguồn nước yêu cầu quản lí, sử dụng chúng vào mục đích khác nhau, pháp luật chia nguồn nước nói chun thành loại cụ thể, như: - Nước mặt: tồn bề mặt đất Nước đất: tồn tầng chứa nước mặt đất Nước sinh hoạt: dùng cho ăn uống, vệ sinh người Nguồn nước sinh hoạt nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt sử lí thành nước cách kinh tế Nguồn nước quốc tế nguồn nước lãnh thổ việt nam chảy sang lãnh thổ nước khác, từ lãnh thổ nước khác chảy sang lãnh thổ việt nam nằm đường biên giới hai nước Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy định bảo vệ môi trường tài nguyên nước theo nguồn nước cụ thể: bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường nước sông môi trường nước khác ( chương VII ) Tài nguyên nước đa dạng có vai trò to lớn đời sống người, nhiên hoạt động người tác động Gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước Dẫn tới cần có biện pháp kiểm sốt nhiễm nguồn nước Hoạt động người có ảnh hưởng to lớn tới chất nước, trữ lượng nước Những ảnh hưởng tiêu cực tích cực đề cập đến ảnh hưởng mang tính tiêu cực nguồn nước, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thối nguồn nước Từ tìm giải pháp pháp lí có hiệu Bảo vệ tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ sống loài người trái đất Do bảo vệ tài nguyên nước nội dung thiếu pháp luật môi trường Bảo vệ tài nguyên nước biện pháp phòng chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ an tồn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Như bảo vệ tài nguyên nước luôn gắn liền với phát triển tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước lĩnh vực hoạt động bảo vệ mơi trường, bao gồm biện pháp giữ gìn trữ lượng, chất lượng tài nguyên nước, phòng chống khác phục hậu tác hại nước gây Bảo vệ tài nguyên nước phải vào vận động nước, ảnh hưởng lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, giao thông Đối với tài nguyên nước cần yêu cầu khai thác sử dụng Bảo vệ tài nguyên nước pháp luật cần thiết, điều đòi hỏi xuất phát cách khách quan đời sống xã hội vai trò pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội kiểm sốt nhiễm nguồn nước Bảo vệ tài nguyên nước góc độ bảo vệ mơi trường khơng nhằm giữ gìn trữ lượng nước mà phải nhằm phòng chống, khắc phục hậu quả, tác hại vận động bất thường nước gây Chính việc tổ chức thực hoạt động nhằm phòng chống, khắc phục cố bão lụt, hạn hán coi phận hoạt động bảo vệ tài nguyên nước, nhằm bảo vệ lợi ích người trình khai thác sử dụng nguồn nước II Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát ô nhiễm nguồn nước Nghĩa vụ nhà nước việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước Các quan hệ xã hội phát sinh trình khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước diễn đa dạng, phức tạp, đòi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật Những vấn đề đặt cho nhà nước quản lý tài nguyên nước, kiểm sốt nhiễm nguồn nước hoạt động đặc biệt quan trọng Nghĩa vụ nhà nước việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước gồm nội dung sau 1.1 Đánh giá trạng tài nguyên nước Nội dung hoạt động quản lí nhà nước tài nguyên nước quy định nhiều văn pháp luật hành ( khoản điều 57 Luật tài nguyên nước 1998, khoản điều nghị định phủ số 91/2001/NĐ – CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 ) Đánh giá trạng tài nguyên nước trình hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng nước, tình hình khai khác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến trữ nước, chất lượng nước quốc gia Để đánh giá trạng tài nguyên nước đạt hiệu quả, trước hết nhà nước cần quản lí tốt tới cơng tác điều tra tài nguyên nước Đây quan điểm đánh giá tổng quan tiềm tài nguyên nước sở điều tra địa chất, sử dụng kết làm khoa học cho việc xác định hướng hoạt động thăm dò, khai thác, bảo vệ, phát triển nguồn nước Cùng với việc điều tra tài nguyên nước, quan nhà nước có thẩm quyền phải thực hoạt động kiểm kê, thu thập mẫu nước ( mẫu nước sinh hoạt, nước ngầm, nước thải ) để phân tích đánh giá chất lượng nguồn nước đó, theo dõi diễn biến tình hình khai thác, sử dụng tác động tới nguồn nước hoạt động sản xuất kinh doanh sinh hoạt cộng đồng Những thông tin sơs liệu xác trạng tài ngun nước nước địa phương giúp xác định rõ ngun nhân gây nhiễm, suy thối tài nguyên nước Theo quy định pháp luật hành, tài ngun mơi trường có trách nhiệm tổng hợp số liệu, quản lí điều tra bản, kiểm kê đánh giá tài nguyên nước xây dựng sở liệu tài nguyên nước ( khoản điều Nghị định phủ số 91/2002/ND – CP ) Hoạt động đánh giá trạng tài nguyên nước có vai trò quan trọng cơng tác quản lí, bảo vệ phát triển tài nguyên nước trình khai thác sử dụng tài nguyên nước Hoạt động đánh giá thực trạng tài nguyên nước cung cấp thông số khoa học trạng tài nguyên nước địa điểm, thời điểm cụ thể đồng thời dự báo diễn biến tác động xấu tới tài nguyên nước, từ giúp quan nhà nước xây dựng thực giải pháp quản lí bảo vệ phát triển tài nguyên nước Ví dụ: nhà đầu tư cần biết xác tình hình trữ lượng, chất lượng nước địa điểm thực dự án, người tiêu dùng loại nước đóng chai cần biết rõ xuất xứ nguồn nước với thơng tin cụ thể nguồn nước Do vậy, đánh giá thực trạng tài nguyên nước góp phần không nhỏ vào việc bảo dảm kết hợp hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường 1.2 Xây dựng thực hệ thống tiêu chuẩn tài nguyên nước Tiêu chuẩn môi trường tài nguyên nước chuẩn mực, giới hạn hóa học, lí học, sinh học quy định pháp luật, nhằm xác định tính chất nước, làm để kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Hệ thống tiêu chuẩn môi trường tài nguyên nước bao gồm nhiều nhóm khác nhau: tiêu chuẩn nước sinh hoạt, tiêu chuẩn nước thải tùy thuộc vào tính chất, mục đích, khả khai thác sử dụng nguồn nước khác Chính khác tiêu chuẩn mơi trường nguồn nước đòi hỏi tổ chức, cá nhân trình khai thác, sử dụng nước, thải nước thải quan nhà nước phải thực hoạt động kiểm sốt nhiễm nước để từ có giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên nước phù hợp Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước phải dựa khoa học định như: vào mục đích bảo vệ sức khỏe người Căn vào mục đích bảo vệ hệ sinh thái Tiêu chuẩn mơi trường nước phải quan có thẩm quyền ban hành Theo quy định pháp luật hành tài ngun mơi trường nước ( khoản điều nghị định số 91/2002/ND – CP) Hiện nay, tiêu chuẩn nước quy định định trưởng khoa học, công nghệ môi trường số 35/2002/QĐ – BKHCN MT ngày 25/6/2002 việc công bố mục tiêu chuẩn môi trường bắt buộc áp dụng Không thể thực quản lí mơi trường khơng thể quản lí, bảo vệ tài nguyên nước thiếu tiêu chuẩn môi trường nước, khoa họ, pháp lí làm sở để xác định chất lượng nguồn nước xác định mức độ tác động, ảnh hưởng hoạt động người tới tài nguyên nước 1.3 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Kế hoạch, quy định khai thác sử dụng, bảo vệ làm tảng cho hoạt động bảo vệ phát triển tài nguyên nước chủ động thực cách đồng theo mục tiêu định Chiến lược bảo vệ phát triển tài nguyên nước nhiệm vụ lớn, mục tiêu mang tính tổng thể, nhà nước xây dựng đạo thực thời gian dài nhằm khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước, phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây Quy hoạch, kế hoạch phát triển bảo vệ tài nguyên nước hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm xác định, phân loại, đánh giá trữ lượng, chất lượng, vận động nguồn nước phạm vi khu vực, địa phương nước để khai thác, sử dụng vào mục đích cụ thể, bảo vệ phát triển cách có hợp lí hiệu Việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách bảo vệ phát triển tài nguyên nước phải tính tới tiềm năng, yêu cầu mục đích sử dụng nguyồn nước cụ thể mối quan hệ với phát triển kinh tế xã hội địa bàn định để đảm bảo phát triển bền vững môi trường nước Quy hoạch lưu vực song, quy hoạch khu vực khai thác nước, khu vực xả thải không thiết phải chia cắt theo địa giới hành Điều quan trọng phải dựa vào vận động, khả ổn định nguồn nước, tác động hoạt động kinh tế xã hội tới trữ lượng, chất lượng nguồn nước để xác định hình thức, mục đích sử dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phù hợp Đặc biệt việc quy hoạch khu vực lấy nước sinh hoạt phải dựa khảo sát, thăm dò nguồn nước vào tiêu chuẩn nước mặt nhóm A để xây dựng khu vực lấy nước phục vụ sinh hoạt, đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, bảo vệ tốt cho sức khỏe người trình sử dụng nước sinh hoạt bảo đảm tính kinh tế q trình xử lí nước thành nước sinh hoạt Luật bảo vệ mơi trường năm 2005, có quy định cụ thể quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường nguồn nước ( điều 55, 59, 63 ) Theo bảo vệ mơi trường nước sông nội dung quy hoạch khai thác, sử dụng quản lí tài nguyên nước lưu vực sơng UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lập quy hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước ao hồ, kênh, mương, rạch thực cải tạo di dời khu, cụm nhà ở, cơng trình có khả gây nhiễm nước, nghẽn tắc dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước, làm mĩ quan đô thị Những năm gần Nhà nước xây dựng tổ chức thực nhiều chương trình, chiến lược bảo vệ, phát triển tài nguyên nước như: “ chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn” ( định thủ tướng phủ số 237/1998/QĐ – TT) Theo chương trình này, nhà nước đặt mục tiêu năm 2005 80% dân số nông thôn sử dụng nước Mục tiêu lâu dài tới năm 2020 xóa bỏ tình trạng ngập úng thường xun mùa mưa đô thị, khu công nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn hệ thống nước thải tiên tiến, đưa lĩnh vực nước thị việt nam nên tầm nước khu vực Đặc biệt đến năm 2020 100% dân đô thị 95% dân nông thôn sử dungh nước 100% đô thị khu công nghiệp có hệ thống sử lí nước thải đạt tiêu chuẩn, thực chiến lược thực tế cải thiện đáng kể chất lượng môi trường nước tương lai bảo đảm bảo vệ, phát triển tài nguyên nước mức độ cao nữa, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng nước cộng đồng 1.4 Xây dựng sử dụng nguồn tài cho hoạt động bảo vệ, phát triền tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước hoạt động khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải thực thường xuyên, liên tực với góp sức tồn dân, quan nhà nước có thẩm quyền với việc sử sụng nhiều biện pháp khác Chi phí tài cho bảo vệ tài nguyên nước thường lớn Để bảo vệ tài nguyên nước đạt hiệu cao, q trình quản lí nhà nước tài ngun nước, nhà nước cần xây dựng nguồn lực riêng cho hoạt động Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định cụ thể nguồn tài dành cho hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ tài nguyên nước nói riêng ( điều 110) Nguồn tài ngun đa dạng, bao gồm: ngơn sách nhà nước, vốn tổ chức, cá nhân để phong ngừa hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ mình, đóng góp tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước, vốn vay ưu đãi tài trợ Quỹ bảo vệ môi trường Điều 46 luật tài nguyên nước quy định chi tiết nguồn tài để phục vụ cho hoạt động kiểm sốt nhiễm nước: nguồn tài dành cho hoạt động bao gồm: ngân sách nhà nước để xây dựng, tu bổ đê điều, cơng trình phòng chống lũ lụt hạn hán tác nhân nghiêm trọng khác nước gây ra, quỹ phòng chống lụt bão địa phương nhân dân đóng góp, khoản tài trợ tổ chức, cá nhân nước, phủ, tổ chức, cá nhân nước, tổ chức quốc tế Chính sách thu phí bảo vệ mơi trường nước thải mà nhà nước ta thực đem lại nguồn tài kể cho hoạt động kiểm sốt nhiễm nước, phí bảo vệ môi trường nước thải (được quy định nghị định phủ số 67/2003/NĐ – CP) khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, quản lí sử dụng sau: để lại phần số phí thu cho quan, đơn vị trực tiếp thu phí để trang trải cho việc thu phí, trang trải chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kì đột suất nước thải công nghiệp từ lần thứ trở đi, phần lại nộp vào ngân sách nhà nước, ngân sách trung ương hưởng 50% để bổ sung hoạt động quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, ngân sách địa phương hưởng 50% để sử dụng cho việc bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển tài nguyên nước địa phương Nguồn tài dành cho hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên nước sử dụng vào mục đích chủ yếu sau: điều tra tài nguyên nước, điều tra tình hình nhiễm, suy thối nước địa phương, khu công nghiệp dùng chi phí cho hoạt động thu phí, đánh giá lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kì đột suất nước thải cơng nghiệp Dùng thực biện pháp phòng chống, khắc phục nhiễm, suy thối nước như: phòng chống tác hại lũ lụt, hạn hạn, xâm nhập mặn, ô nhiễm nước sinh hoạt dùng để thực dự án bảo vệ, phát triển tài nguyên nước, đầu tư nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghiệp việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước ( đầu tư mua sắm thiết bị, phương tiện khoa học phân tích hàm lượng chất gây ô nhiễm nước sinh hoạt, nước thải ) xây dựng cơng trình khai thác, bảo vệ tài ngun nước, như: nhà máy cung cấp nước thị, cơng trình nước thị, đê, kè, cống, rãnh, hồ chứa nước dự trữ 1.5 Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền cấp thu hồi giấy phép tài nguyên nước nhằm kiểm soát, quản lí tồn hoạt động thằm dò, khai thác sử dụng tài ngun nước, bảo vệ cơng trình thủy lợi trình xả nước thải vào nguồn nước Hoạt động giúp nhà nước kiểm soát, bảo vệ tài nguyên nước hiệu quả, hạn chế việc khai thác, sử dụng bừa bãi, lãng phí nguồn nước, gây nhiễm, suy thối, cạn kiết nguồn nước Mặt khác, hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước, góp phần bảo vệ chất lượng, trữ lượng nước với tính chất phần mơi trường lợi ích cộng đồng Giấy phép tài ngun nước chứng thư pháp lí quan có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân xác nhận rõ quyền, nghĩa vụ liên quan nhằm buộc chủ thể khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu tài nguyên nước, giấy phép số hoạt động phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi Việc xét cấp giấy phép tài nguyên nước cần phải vào quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước, quy hoạch lưu vực sông, quy hoạch cơng trình thủy lợi, kết đánh giá đề án quan chun mơn thăm dò nước đất, khả thực tế nguồn nước, tiêu chuẩn nước thải, đề nghị quan quản lí lưu vực sơng, tổ chức, cá nhân quản lí cơng trình thủy lợi, nhu cầu, mục đích tổ chức, cá nhân xin phép Thời hạn giấy phép tài nguyên nước thẩm quyền cấp giấy phép tài nguyên nước quy định sau: khai thác sử dụng nước mặt, thời hạn giấy phép 20 năm, khai thác sử dụng nước ngầm 15 năm ( hết thời hạn quan có thẩm quyền vào khả ổn định nguồn nước điều kiện cần thiết khác để cấp tiếp với thời hạn không 10 năm ) việc sả thải vào nguồn nước, thời hạn nguồn nước không 10 năm xem xét gia hạn khơng q năm Cơ quan có thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép tài nguyên nước gồm Bộ Tài nguyên môi trường, ủy ban nhân dân cấp tỉnh Giấy phép tài nguyên nước bị thu hồi đình trường hợp quy định cụ thể điều 9, 10 nghị định phủ số 149/2004/NĐ-CP quy định việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước Giấy phép khai thác sử dụng tài nguyên nước quan nhà nước có thẩm quyền sau cấp: - Bộ tài nguyên môi trường cấp giấy phép cơng trình quan trọng quốc gia (được thủ tướng phủ ủy quyền), - cơng trình thăm dò, khai thác nước mặt đất tập trung với lưu lượng từ 1000m3/ ngày đêm trở lên, công trình lấy nước mặt cho nơng nghiệp, cơng nghiệp, chăn nuôi, sinh hoạt với lưu lượng 2m3/s trở lên, công trình khai thác sử dụng để phát điện với cơng suất 500kw ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp giấy phép hoạt động có lưu lượng mức quy định Cơ quan quản lí tài ngun nước có thẩm quyền cấp loại giấy phép có quyền thu hồi loại giấy phép Pháp luật quy định số trường hợp khơng cần phải xin giấy phép tài ngun nước, trường hợp sau: Khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước đất với quy mô nhỏ cho sinh hoạt, khai thác, sử dụng nguồn nước mặt, nguồn nước đất với quy mô nhỏ cho phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thủy điện mục đích khác phạm vi gia đình, khai thác sử dụng quy mơ gia đình nguồn nước biển cho sản xuất muối nuôi trồng hải sản, khai thác, sử dụng nước mưa, nước mặt, nước biển đất giao, thuê 1.6 Thanh tra thực pháp luật bảo vệ tài nguyên nước, giải trianh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước Thanh tra việc thực pháp luật tài nguyên nước hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo thủ tục, trình tự định, nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lí hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước, góp phần bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Hiện quan thực chức tra hoạt động kiểm sốt nhiễm nguồn nước tra chuyên nghành tài nguyên môi trường sở tài nguyên môi trường - Thanh tra thực pháp luật bảo vệ tài nguyên nước phải nhằm phát hành vi gây ô nhiễm, suy thoái nước trạng ô nhiễm, suy thoái nước khu vực cụ thể, đặc biệt khu công nghiệp – nơi xả thải số lượng lớn nước thải chất thải (gây nhiễm nguồn nước) đồng thời có khai thác sử dụng nguồn nước với số lượng lớn có khả gây cạn kiệt nguồn nước ngầm thời điểm cụ thể, khu vực cụ thể - Thanh tra thực pháp luật bảo vệ tài nguyên nước phải kết hợp biện pháp pháp lí với biện pháp khoa học kĩ thuật cự thể là: quan tra phải có phương tiện khoa học kĩ thuật mơi trường đo đạc, phân tích đánh giá chất lượng, trữ lượng cách xác theo tiêu chuẩn quy định pháp luật đồng thời phát kiến nghị xử lí với hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên nước - - Thanh tra thực pháp luật bảo vệ tài nguyên nước hoạt động giữ vao trò quan trọng cơng tác kiểm sốt nhiễm nước hoạt động góp phần xác định khu vực nhiễm, phát hành vi gây ô nhiễm nước bất cập pháp luật kiểm sốt nhiễm nước, từ kiến nghị biện pháp xử lí phù hợp, góp phần hồn thiện pháp luật ô nhiễm nguồn nước Thanh tra bảo vệ môi trường tài nguyên nước tra chuyên nghành môi trường thuộc tài nguyên môi trường, sở tài nguyên môi trường thực Giải tranh chấp tài nguyên nước xử lí vi phạm Nhà nước khuyến khích việc hòa giải tranh chấp, quan có thẩm quyền cấp giấy phép tài nguyên nước có trách nhiệm giải khiếu nại phát sinh từ việc thực giấy phép Giải tranh chấp phải đảm bảo yêu cầu: phòng chống khắc phục tượng nhiễm, suy thối, bảo vệ trữ lượng nước bồi thường cho người bị thiệt hại Xử lí vi phạm pháp luật tài nguyê nước hoạt động quan có thẩm quyền nhằm truy cứu trách nhiệm pháp lí chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước Các chủ thể vi phạm pháp luật tài nguyên nước tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm mà bị áp dụng trách nhiệm pháp lí khác như: hình sự, hành chính, dân Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ, phát triển tài nguyên nước Bảo vệ, phát triển tài nguyên nước không nghĩa vụ quan nhà nước, mà nghĩa vụ tổ chức, cá nhân xã hội Các chiến lược, sách, kế hoạch nhà nước bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phát huy tác dụng thực tế cộng đồng tin cậy thực Điều cho thấy hiệu công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên nước phụ thuộc phần lớn vào hoạt động tổ chức, cá nhân xã hội 2.1 Bảo vệ chất lượng, trữ lượng nguồn nước Bảo vệ, phát triển tài nguyên nước, trước hết phải bảo vệ, giữ gìn chất lượng, trữ lượng nguồn nước, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sống người, bảo đảm phát triển xã hội loài người Nghĩa vụ bải vệ tài nguyên nước quy định cụ thể luật tài nguyên nước năm 1998, luật bảo vệ môi trường năm 2005 số văn pháp luật khác, cụ thể: - - - - - - - - - Không thực hành vi có khả gây tổn hại tới trữ lượng nước Nghĩa vụ cụ thể hóa hành vi bị pháp luật nghiêm cấm như: làm suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước, ngăn cản trái pháp lưu thông nguồn nước, nghiêm cấm thải hóa chất độc hại, dầu mỡ vào nước ( khoản điều luật bảo vệ môi trường năm 2005, điều 9,15, 17 luật tài nguyên nước) Khi khai thác, sử dụng nước phải nộp phí bảo vệ môi trường nước thải (nghị định phủ số 67/2003/NĐ – CP) Nước thải thuộc nộp phí bảo vệ mơi trường gồm đối tượng: nước thải công nghiệp (là nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, sở chế biến nông sản, lâm sản, hải sản…), nước thải sinh hoạt Phải đảm bảo an tồn, tiết kiệm, hiệu quả, mục đích, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ, phát triển nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cấp giấy phép tài nguyên nước Phải cung cấp thông tin tài nguyên nước cho quan có thẩm quyền có u cầu để kiểm tra, khơng gây cản trở hoạch thiệt hại tới lợi ích hợp pháp chủ thể trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phát thấy hành vi, tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây an toàn nguồn nước phải ngăn chặn báo cáo kịp thời tới quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân liên qua xử lí nhằm phòng chống nhiễm, suy thối, cố mơi trường với tài nguyên nước Phải thực đánh giá tác động mơi trường nhằm phân tích đánh giá, dự báo tác động, ảnh hưởng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tới trữ lượng, chất lượng nguồn nước, đánh giá, phân tích ảnh hưởng nguồn nước thải tới chất lượng mơi trường, từ xây dựng thực giải pháp bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ, phát triển tài nguyên nước nói riêng Phải xây dựng hệ thống cơng trình xử lí nước thải đạt tiêu chuẩn mơi trường trước thải vào mơi trường nói chung nguồn nước nói riêng Việc xây dựng cơng trình thủy điện phải tuân theo quy hoạch lưu vực song Quá trình khai thác, sử dụng nguồn nước thủy điện phải tuân theo quy trình vận hành điều tiết nước quan có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm sử dụng tổng hợp nguồn nước, trừ trường hợp khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện với quy mô nhỏ phạm vi gia đình Tổ chức, cá nhân thực hoạt động giao thông đường thủy phải tuân theo quy hoạch lưu vực song, quy hoạch phát triển vùng ven biển, phương tiện giao thông phải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải, không gây ô nhiễm, suy thoái nguồn nước Việc khai thác, sử dụng nước vào mục đích khai thác nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi, du lịch thể thao, giải trí phải đảm bảo an toàn, tiết kiệm, phù hợp quy hoạch tài nguyên nước, không gây ô nhiễm, suy thối nước 2.2 Bảo vệ cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn cơng trình khác liên quan tới việc bảo vệ, phát triển, khai thác sử dụng tài nguyên nước Bảo vệ, phát triển tài nguyên nước không dừng lại việc trực tiếp bảo vệ chất lượng, trữ lượng nước mà gắn liền với việc xây dựng, phát triển bảo vệ cơng trình thủy lợi, cơng trình khí tượng thủy văn cơng trình liên quan tới việc bảo vệ phát triển khai thác sử dụng nước Để bảo vệ cơng trình thủy lợi, cơng trình khí tượng thủy văn cơng trình khai thác, bảo vệ phát triển tài nguyên nước, tổ chức, cá nhân cần thực nghiêm chỉnh quy định sau: - - Mọi tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trực tiếp bảo vệ cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn Tổ chức, cá nhân, quản lí khai thác cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn chịu trách nhiệm trực tiếp bảo vệ cơng trình Người phát hành vi, tượng gây tổn hại đe dọa đến an tồn cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn có trách nhiệm ngăn chặn, khắc phục, báo cáo cho quyền địa phương đơn vị quản lí cơng trình, quan có tổ chức để kịp thời sử lí Tổ chức, cá nhân khơng phép thực hành vi nghiêm cấm trình quản lí, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn như: phá hoại cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn, cơng trình bảo vệ khai thác sử dụng nước, lấn chiếm đất đai, xây dựng cơng trình trái phép phạm vi thủy lợi Song song với việc bảo vệ cơng trình thủy lợi, khí tượng thủy văn, tổ chức cá nhân phải tiến hành biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, cơng trình liên quan tới việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước 2.3 Phòng chống, khắc phục hậu quả, tác hại nước gây Bên cạnh bảo vệ trữ lượng, chất lượng nước nhằm phát huy vai trò to lớn nước đời sống xã hội vấn đề phòng chống, khắc phục hậu quả, tác hại nước gây vấn đề quan trọng, có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ tồn tại, phát triền người - Nước vận động bất thường, dễ gây cố môi trường lên tổ chức, cá nhân, mà đặc biệt sở khai thác, sử dụng nước đặc trưng với quy mô đáng kể cần chủ động xây dựng thực biện pháp phòng chống, khắc phục cố môi trường vận động bất thường nước gây Khi xảy cố môi - - trường nước, tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp khắc phục theo yêu cầu quan có thẩm quyền Tổ chức, cá nhân quản lí, khai thác bảo vệ hồ chứa nước phải có phương án bảo đảm an tồn cơng trình, phòng chống lũ lụt phù hợp với quy hoạch phòng chống lũ lụt quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh xả thải chất thải có khả gây mưa axít phải có biện pháp xử lí khí thải theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường để tránh gây mưa axít, trường hợp khí thải chưa xử lí tạo mưa axít gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước 3.1 Vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước Vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực chủ thể thực hiện, xâm hại quan hệ pháp luật khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài ngun nước, gây nhiễm, suy thối nước Vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước nhiều tổ chức, cá nhân gây sở sản xuất kinh doanh thường chiếm tỉ lệ vi phạm lớn Các vi phạm thường gây nhiễm suy thối nguồn nước Vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước đa dạng song phổ biến hành vi vi phạm sau: - Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép Xả, thải chất gây ô nhiễm vào môi trường nước vượt tiêu chuẩn cho phép gây ô nhiễm nước Đổ chất thải vùng biển nước CHXHCN VN Q trình xử lí vi phạm pháp luật tài nguyên nước bao gồm biện pháp chấm dứt hành vi vi phạm kịp thời thực biện pháp khôi phục, bảo vệ trữ lượng, chất lượng nguồn nước, hạn chế tới mức tối đa tình trạng lây lan nhiễm tình trạng vận động nước đồng thời xử lsi nghiêm khắc hành vi vi phạm, tùy trường hợp cụ thể mà áp dụng trách nhiệm hành chính, hình hay dân 3.2 Trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm nguồn nước a Trách nhiệm hành chính: áp dụng với hành vi vi phạm quy định quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường nước, cá nhân, tổ chức thực cách vơ lí cố ý mà khơng phải tội phạm mà theo quy định pháp luật xử lí vi phạm hành năm 2002 b Trách nhiệm hình sự: áp dụng hành vi gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt vi phạm hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định quan nhà nước có thẩm quyền, gây hậu nghiêm trọng có yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định điều 183 BLHS 1999 c Trách nhiệm dân sự: thực theo quy định BLDS 2015 luật tài nguyên nước Trách nhiệm dân áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nguồn nước, thể khía cạnh: chịu chi phí khơi phục thực trạng môi trường nước, bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại hành vi vi phạm gây ... nguồn nước, bảo vệ an toàn nguồn nước bảo vệ khả phát triển tài nguyên nước Như bảo vệ tài nguyên nước luôn gắn liền với phát triển tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước lĩnh vực hoạt động bảo. .. pháp lí có hiệu Bảo vệ tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ sống loài người trái đất Do bảo vệ tài nguyên nước nội dung thiếu pháp luật môi trường Bảo vệ tài nguyên nước biện pháp phòng... động bảo vệ tài nguyên nước, nhằm bảo vệ lợi ích người q trình khai thác sử dụng nguồn nước II Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm nguồn nước Nghĩa vụ nhà nước việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước

Ngày đăng: 15/05/2018, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan