pháp luật đại cương1

13 85 0
pháp luật đại cương1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC Theo quan điểm Mác Lênin Khái niệm Nhà nước -Nhà nước tổ chức quyền lực cai trị đặc biệt giai cấp thống trị đặt nhằm bảo vệ, trì lợi ích giai cấp thống trị quản lý xã hội để xã hội tồn phát triển cho phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Bản chất nhà nước Vấn đề chất nhà nước đối tượng đấu tranh tư tưởng, đồng thời vấn đề khó khăn trở thành trung taamcuar vấn đề trị tranh luận trị Bản chất nhà nước thể hai đặc tnh bản:  Thứ nhất, tính giai cấp Nhà nước: thể chỗ nhà nước công cụ thống trị xã hội để thực ý chí giai cấp cầm quyền, củng cố bảo vệ trước hết lợi ích giai cấp thống trị xã hội Bản chất nhà nước rõ nhà nước ai, giai cấp tổ chức lãnh đạo, phục vụ lợi ích giai cấp nào?  Trong xã hội có đối kháng, thống trị giai cấp đối vói giai cấp khác (xã hội chiếm hữu nô lê, xã hội phong kiến, xã hội tư sản) thể hình thức : Kinh tế, trị tư tưởng.  Trong , quyền lực kinh tế đóng vai trò chủ đạo, sở để đảm bảo cho thống giai cấp, tạo chủ sở hữu bắt người khác phụ thuộc vào Tuy nhiên thân lại khơng có khả trì quan hệ bóc lột-> quyền lực trị -> thơng qua tư tưởng xã hội buộc giai cấp khác lệ thuộc vào mặt tư tưởng Qua đó, Nhà nước cơng cụ sắc bén thể thực ý chí giai cấp cầm quyền, bảo vệ trước tiên lợi ích giai cấp thống trị xã hội Vì vậy, nhà nước tồn với hai tư cách:  Một máy trì thống trị giai cấp giai cấp khác.  Hai tổ chức quyền lực công – tức nhà nước vừa người bảo vệ pháp luật vừa người bảo đảm quyền công dân thực thi.  Thứ hai tnh xã hội hay gọi vai trò kinh tế - xã hội Nhà nước.  Trong nhà nước, giai cấp thống trị tồn mối quan hệ với tầng lớp giai cấp khác, ngồi tư cách cơng cụ trì thống trị, nhà nước cơng cụ để bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội.  Ví dụ: Nhà nước giải vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, vấn đề mơi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, dân tộc, tơn giáo sách xã hội khác.v.v…  -Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm giá trị chung xã hội để tồn phát triển  ->Như vậy, vai trò kinh tế - xã hội thuộc tnh khách quan, phổ biến Nhà nước Tuy nhiên, mức độ biểu cụ thể thực vai trò khơng giống nhà nước khác Vai trò phạm vi hoạt động nhà nước phụ thuộc vào giai đoạn phát triển đặc điểm nhà nước, song phải tnh đến hiệu hoạt động nhà nước.  Để hoạt động có hiệu quả, nhà nước phải chọn lĩnh vực hoạt động bản, cần thiết để tác động Bởi quản lý nhà nước mang lại hậu xấu cho xã hội Vì vậy, vai trò nhà nước nên hoạt động quản lý năm lĩnh vực sau:  - Ban hành pháp luật có biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật.  - Ban hành sách kinh tế vĩ mơ,điều tiết, điều phối sách kinh tế - xã hội, đặc biệt kinh tế thị trường -  Đầu tư, cung cấp hàng hoá dịch vụ xã hội (cấp phép, kiểm dịch, kiểm định, giám sát, kiểm tra lĩnh vực.v.v…)  - Giữ vai trò người bảo vệ nhóm người yếu dễ bị tổn thương xã hội (người già, trẻ em, người tàn tật.v.v…)  - Hoạt động lĩnh vực bảo vệ mơi trường, giao thơng; phòng chống thiên tai, bão lụt.v.v…  - Ngày nước giới ý quan tâm nhiều đến vai trò xã hội nhà nước tồn vong cộng đồng xã hội.  Đặc trưng nhà nước Nhà nước có đặc trưng bản:  Nhà nước phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ.  Nhà nước thiết lập quyền lực đơn vị hành lãnh thổi, quản lý cư dân theo đơn vị hành lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tnh, tôn giáo.v.v…  2.Nhà nước thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội nắm quyền thống trị thông qua việc thành lập máy chuyên nhiệm vụ quản lý nhà nước máy chuyên thực cưỡng chế (quân đội, nhà tù, cản sát.v.v…) để trì địa vị giai cấp thống trị Còn tổ chức khác xã hội khơng có quỳen lực tổ chức nghiệp đồn, cơng đồn, phụ nữ, đồn niên, Mặt trận Tổ Quốc.v.v… Nhà nước có chủ quyền quốc gia  Chủ quyền quốc gia thể quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ mình.  - Nhà nước tự định sách đối nội đối ngoại, khơng phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài  Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý buộc thành viên xã hội phải tuân theo:  - Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế.  - Thông qua pháp luật, ý chí nhà nước trở thành ý chí toàn xã hội, buộc quan, tổ chức, phải tuân theo.  - Trong xã hội, có Nhà nước có quyền ban hành luật áp dụng pháp luật.  Nhà nước quy định thực thu thuế hình thức bắt buộc  - Để trì máy nhà nước.  - Bảo đảm cho phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng,  - Giải cơng việc chung xã hội  Qua năm đặc trương nhằm phân biệt nhà nước với tổ chức trị, trị xã hội khác (Đảng phái trị, Đồn niên, hiệp hội.v.v…), đồng thời để phân biệt với tổ chức thị tộc (trong xã hội công xã nguyên thuỷ) Qua cho thấy vai trò to lớn Nhà nước hệ thống trị mà tổ chức khác khơng có.  Chức nhà nước Chức nhà nước phương diện, mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ nhà nước Có nhiều cách phân chia nhà nước khác nhau, thông thường phân chia chức nhà nước thành chức đối ngoại chức đối nội: *Chức đối nội: Là mặt hoạt động chủ yếu nhà nước nội đất nước VD: Quản lý kinh tế, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp đối nghịch……… •Chức đối ngoại: Là chức thể vai trò nhà nước quan hệ nhà nước dân tộc khác VD: Phòng thủ quốc gia, quan hệ thương mại, giao lưu văn hóa…… - Để thực chức nhà nước hình thức hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật Các bạn sưu tập câu hỏi gửi lại H xép mà H làm lấy mẫu có làm ok làm hộ H nhé,,, Cần ý kiến ng k muốn ng lại làm trk để bạn xem làm đk k ... ngoài  Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý buộc thành viên xã hội phải tuân theo:  - Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế.  - Thơng qua pháp luật, ý chí nhà nước trở... giao lưu văn hóa…… - Để thực chức nhà nước hình thức hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật Các bạn sưu tập câu hỏi gửi lại H xép mà H làm lấy mẫu có làm ok làm... vậy, vai trò nhà nước nên hoạt động quản lý năm lĩnh vực sau:  - Ban hành pháp luật có biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật.   - Ban hành sách kinh tế vĩ mơ,điều tiết, điều phối sách kinh tế -

Ngày đăng: 15/05/2018, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan