1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án kĩ thuật thi công

43 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Phần 2.Thuyết minh tính toán copphaTính ván khuôn dầm có kích thước tiết diện bxh = 22x50 cm 2.2.1 Tính toán ván khuôn đáy dầm Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn gỗ, dùng các tấm 250x12

Trang 1

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

MỤC LỤC PHẦN 1 LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT, MÓNG TRANG 3 PHẦN 2 THUYẾT MINH TÍNH TOÁN CỐT PHA TRANG 7 PHẦN 3 LẤP DỰNG CỘT DẦM SÀN TRANG 24 PHẦN 4 CÔNG TÁC BÊ TÔNG TRANG 33 PHẦN 5 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRANG 36

Trang 3

Phần 1: LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT MÓNG

1 Giới thiệu tổng quan về công trình và địa điểm thi công, hệ số mái dốc m=0,25

2 Chọn phương pháp thi công, tính khối lượng đất đào

2.1 Chọn phương pháp thi công

Dựa trên bản vẽ thiết kế thi công công trình, nhà thầu sử dụng phương pháp thi công đào móng công trình bằng phương pháp cơ giới hóa kết hợp với thủ công để thi công Khối lượng chính được đào bằng máy, sửa thành hố móng bằng thủ công

1 máy xúc có dung tích gầu 1,25 m3

Đất đào lên giữ lại 1/3 ở trên mặt móng để lấp xuống chân móng sau khi

đổ xong bê tông móng Đất thừa được máy xúc thẳng lên ô tô đổ vận chuyển ra khỏi công trường

2.2 Tính toán khối lượng đào đất

Chiều sâu đào đất bằng máy: hm= 2,0 (m)

Phần còn lại được thi công bằng tay: ht= 0,1 (m)

Trang 4

may D

Tổng khối lượng đào đất bằng máy= 10.87,85= 878,5 m3

Khối lượng đào đất bằng tay:

Tổng khối lượng đào đất bằng tay= 10.4,6= 46 m3

Tổng khối lượng đào đất= 878,5+46= 924,5 m3

Đất đào thủ công được giữ lại công trình để san lấp vì khối lượng nhỏ không cần di chuyển đi nơi khác

Đất đào lên giữ lại 1/3 ở trên mặt móng để lấp xuống chân móng sau khi

đổ xong bê tông móng:

3 Tính năng suất máy đào và số lượng xe chở đất

3.1 Đánh giá phương án và chọn máy đào:

Đánh giá phương án và chọn máy đào

- Việc chọn phương án máy đào nào kinh tế hơn, đem lại hiệu quả cao phù hợp với việc thi công ngoài công trường và tiết kiệm thời gian so với việc làm bằng thủ công

- Chọn các thông số của máy đào

- Ta chọn máy xúc 1 gàu sấp ( Gầu nghịch) dẫn động thủy lực, ta chọn máy mã hiệu EO- 2621A với các thông số kĩ thuật như sau:

+ q: dung tích gầu ; q = 0,8 m

+ Bán kính đào lớn nhất: Rmax= 9,2 (m)

+ Chiều cao đổ đất lớn nhất: h= 5,5 (m)

Trang 5

+ Độ sâu đào lớn nhất: H= 2m

+ Trọng lượng của máy đào: Q= 19,5 T

+ Thời gian của 1 chu kỳ đào: tck= 17 giây

+ Kích thước giới hạn của máy đào:

- Chiều rộng: b= 2,6(m)

- Chiều cao máy đứng: c= 4,2 (m)

- Chiều dài máy: a= 3(m)

Tính năng suất máy đào: d

ck tg t

k

k

Trong đó:

Kd= 1 ( hệ số đầy gầu)

Kt= 1,2 ( hệ số tơi xốp của đất)

Ktg= 0,7 ( hệ số sử dụng thời gian)

nck= 3600/Tck ( số chu kỳ đào trong 1 giờ)

Tck= tck.Kvt.Kquay ( thời gian một chu kỳ)

tck= 17s ( thời gian của một chu kỳ)

Kvt= 1,1 ( hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào)

- Đối với công trình khi đào bằng máy thì phải cần vận chuyển đất đi ngay tránh

ứ đọng Do đó lượng xe vận chuyển được xác định theo năng suất của máy đào.Chọn oto vận chuyển tự đổ có dung tích thùng là 10m3 đủ sức chứa 20 gầu Khi đào bằng thủ công ta có thể đổ đất tại chổ, rút ngắn được thời gian vận chuyển đất

Ta có: chu kỳ xe vận chuyển Txe vận chuyển= ( tnhận đất + tđi + tđổ + tvề + tquay)

Trang 6

S= 500m

max

500

91( )5,5

t 20.18,7 374( )

500

60( )8,3

Kết luận: Nội dung công việc đào đất

Công việc đào đất hố móng, đào đất rãnh đặt ống, ngoài việc lấy đất chuyển đi,

ta còn phải thực hiện một số công việc nhằm đảm bảo việc đào đất nhanh chóng

và an toàn

Và đảm bảo chất lượng công việc, những công việc đó có thể là gia cố thành hố đào, thoát nước thi công nhằm đảm bảo hố đào luôn khô ráo hoặc xử lý các kết cấu ngầm hiện hữu gặp phải trong quá trình đào đất

Trang 7

Phần 2.Thuyết minh tính toán coppha

Tính ván khuôn dầm có kích thước tiết diện bxh = 22x50 cm

2.2.1 Tính toán ván khuôn đáy dầm

Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn gỗ, dùng các tấm

(250x1200x20mm) được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáydầm Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông dầm

Ta có tổ hợp ván khuôn dầm chính

Trang 8

Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm gồm có:

STT Tên tải trọng Công thức n q tc (kG/m 2 ) q tt (kG/m 2 )

1 Tải bản thân ván khuôn q1tc  500.0,02 1,3 10 13

tc 3

q  400 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầm

bêtông

tc 4

q  130 1,3 130 169

5 Tải trọng do người vàphương tiện thi công

tc 5

q  250 1,3 250 325Tổng tải trọng q q  1 q2   q3 q4 q5 2040 2402

� Tổng tải trọng tính toán phân bố tác dụng lên ván đáy dầm

Trang 9

+Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài

Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ: E = 1,1.109 kG/m2

 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn Lxg = 0,45 (m)

2.2.2 Tính toán ván khuôn thành dầm

- Tính toán ván khuôn thành dầm thực chất là tính khoảng cách câychống xiên của thành dầm, đảm bảo cho ván thành không bị biến dạngquá lớn dưới tác dụng của áp lực bê tông khi đầm đổ

- Quan niệm ván khuôn thành dầm làm việc như một dầm liên tụcđều nhịp chịu tải trọng phân bố đều q do áp lực của bêtông khi đầm, đổ,

áp lực đầm đổ của bêtông có thể coi như áp lực thuỷ tĩnh tác dụng lên vánthành, nó phân bố theo luật bậc nhất, có giá trị (n**hd ) Để đơn giản trongtính toán ta cho áp lực phân bố đều trên toàn bộ chiều cao thành dầm

Chiều cao làm việc của thành dầm

h = 0,5 - 0,15 = 0,35 cm

Như vậy sẽ được ghép từ 2 tấm ván b= 25cm và b=10cm

- Tải trọng tác dụng lên ván thành dầm bao gồm

+ Áp lực của bêtông:

q1 =n. bd.hd

Trong đó: n =1,3 là hệ số độ tin cậy  = 2500 kG/m3 là dung trọng riêng của bê tông

Trang 10

q1 = 1,3.2500.0,22.0,5 = 357,5 kG/m+ Áp lực đổ bêtông:

b Tính toán khoảng cách nẹp đứng theo điều kiện độ võng

+Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài

Trang 11

3 10 3 3

3128 128.2,01.10 0, 25.0,02

1, 27( )400.12 400.12.514,6

Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép: E = 2,01.1010 kG/m2

 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn Lnd = 1,2 m

2.2.3 Tính toán đà ngang cho dầm

10 (kG/m) là tải trọng của 1m2 ván khuôn dầm

+ Trọng lượng bê tông cốt thép dầm dày h =50 cm

q3 =1,1.2500.0,5.0,22 = 302,5 kG/m+ Tải trọng đổ bêtông dầm: q4 = n.b.Pd

Trong đó: Hệ số độ tin cậy: n =1,3 Hoạt tải đổ bêtông bằng cần trục: Pd = 400(kG/m2)

q4 = 1,3.400.0,22 = 114,4 (kG/m)+ Tải trọng đầm nén: q5 = n.b.qtc

Trong đó: Hệ số độ tin cậy: n =1,3

áp lực đầm nén tiêu chuẩn: qtc = 130 (kG/m)

q5 = 1,3.0,22.130 = 37,2 (kG/m)

Trang 12

+ Tải trọng thi công: q6 = n.b.Ptc Trong đó: Hệ số độ tin cậy: n =1,3 hoạt tải thi công tiêu chuẩn: Ptc= 250 (kG/m)

q6 = 1,3.0,3.250 = 97,5 (kG/m)+ Tải trọng bản thân đà ngang: qđn = n.b.h.g.LTrong đó: Hệ số độ tin cậy: n =1,1

Dung trọng riêng của gỗ g= 500 (kG/m)

b, h là chiều rộng và chiều cao của đà ngang Chọn (bh) = (810) cm

q = 1,1.0,08.0,1.500.0,5 = 2,2 kGTải trọng tổng cộng tác dụng lên đà ngang

qtt=(q1+q2+q3+q4+q5+q6)�ađn+qđn

=(5,85+3,3+302,5+114,4+37,2+97,5)*0,5+2,2= 282,6(daN)Tải trọng tác dụng lên đà qui về lực tập trung:

P = q.a dn = 282,6.0,5 = 141,3 kGGiá trị momen: max

.4

a Tính toán theo điều kiện bền

*.4

d

b Tính toán theo điều kiện độ võng:

+Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn

Ptc = 141,3 117,8 / 

1,2  kG m + Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: max .L 3

48

tc d

P f

EJ

+ Độ võng cho phép:   1 L

400

 

3 max

Trang 13

9 3

48.1,1.10 0,08.0,1

2,73( )400.117,8.12

d

 Kết hợp 2 điều kiện trên ta chọn L=1,2 m

=> Vậy chiều dài đà ngang là 1,2 m, khoảng cách giữa các thanh đà ngang là 0,5 m

24 751,156

3100 3100

24 4.4 16( )102,38

1,189( / ) 5,38.16

N

kG cm F

Trang 14

2.2.5 Chọn tiết diện các thanh chống đứng:

o Tải trọng tác dụng: tải trọng do sườn truyền lên

Trang 15

Để cây chống đủ khả năng chịu lực và ổn định thì bất phương trình sau phải được thỏa mãn:

q  400 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầm

bêtông

tc 4

q  130 1,3 130 169

5 Tải trọng do dụng

cụ thi công

tc 5

q  250 1,3 250 325Tổng tải trọng q q  1 q2  q3 q4  q5 1290 1577

Trang 16

Tải trọng tác dụng lên 0,25m ván khuôn là:

2

2 1

Để ván khuôn đủ khả năng chịu lực và ổn định thì hề bất phương trình sauphải được thỏa mãn:

vk s

b vk b

Trang 17

2.3.2 Tính toán sườn:

o Tải trọng do ván khuôn truyền lên:

Tải trọng bản thân sườn: Dùng thép hộp W 50 x 100 x 1,4 (mm) có

Trang 18

o Sơ đồ tính:

Xem sườn ngang như là dầm liên tục đặt lên các gối tựa là các cây chống đơn chịu tải trọng phân bố đều qs Khi đó khoảng cách giữa các cây chống đơn Lc chính là nhịp tính toán của sườn

o Để sườn ngang đủ khả năng chịu lực và ổn định thì hệ bất phương

trình sau phải được thỏa mãn:

Trang 19

Chọn khoảng cách các cây chống sườn Lc= min ( Lc1,Lc2)= 1 (m)

2.3.3Kiểm tra cây chống đỡ sườn

o Sơ đồ tính:

o Chọn cây chống ø42 x 3mm, chiều dài thực cây chống:

= 3600-200-20-100= 3280 (mm)

s.Lc= 792,7.1= 792,7 (kG)

Trang 21

2.4 TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT:

Cột có tiết diện (25x25 ) cm

– Chọn ván có bề rộng 30cm và dày 2 cm

– Chọn gỗ nhóm V có:  = 500 (kg/m3)

– Môđun đàn hồi của ván gỗ: Eg =1,1.109 (kG/m2)

– Ứng suất cho phép của ván gỗ: [σg] = 1,5.105 (kG/m2)

– Khối lượng thể tích của bêtông:  b = 2500 (kg/m3)

+ b: Dung trọng của bê tông, b = 2500 Kg/m3

+ hc: Chiều cao cột (tính bằng chiều cao tầng trừ chiều cao dầmchính)

Tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột theo khối tam giác nhưng

để tính toán đơn giản và an toàn, ta xem ván thành cột là một

Trang 22

dầm liên tục nhiều nhịp với gối là các gông chịu tải trọng phân bốđều.

Sơ đồ tính:

=> Để an toàn chọn: M =

Khi đó:

f ≤ [f]

Trang 23

tc v v

q

h b E

3

2 0

4 Điều kiện ổn định: fmax ≤ [f]

400 384

2 384

400 5

b l

Trang 24

Chọn b = 4 cm

Vậy chọn tiết diện của gông cột là ( 4 x 8 ) cm

2.4.3 Tính toán cây chống xiên :

Trang 25

Phần 3 LẮP DỰNG CỘT, DẦM, SÀN

3.1 Lắp dựng ván khuôn

a Lắp dựng ván khuôn cột

* Để lắp dựng ván khuôn cột đúng vào vị trí thiết kế ta thực hiện như sau:

+ Xác định tim ngang ,tim dọc vạch mặt cắt cột lên mặt nền thi công

+ Dựng 3 mặt ván khuôn đã ghép sẵn vào nhau vào vị trí , đóng tấm còn lại,chống sơ bộ,dọi kiểm tra tim vào cạnh ván khuôn ,điều chỉnh cho thật chínhxác rồi chống và neo kỹ

+ Kiểm tra lại độ thẳng đứng của ván khuôn một lần nữa

+ Gông chặt các ván khuôn cột bằng gông và dùng dây dọi hoặc máy để kiểm tra độ thẳng theo hai phương

+ Dùng các thanh giằng, dây giằng và chống xiên để chống đỡ ván khuôn cột

+ Chân ván khuôn cột để chừa một lổ nhỏ để làm vệ sinh trước khi đổ Bêtông

+ Khi thi công đổ bê tông cột ta cần phải chừa cửa đổ bê tông có khoảng cách bằng một đợt giáo

+ Công tác lắp dựng cốp pha cột chỉ đước tiến hành sau khi đã nghiệm cốt thép cột và khoảng cách các gông cột theo thiết kế

b Lắp dựng ván khuôn dầm:

+ Việc lắp dựng ván khuôn dầm được tiến hành theo các bước :

+ Ghép ván khuôn đáy dầm được đỡ bằng hệ thống giáo thép

+ Đầu tiên đặt ván đáy dầm vào vị trí , điều chỉnh đúng cao độ tim cốt rồimới lắp ván thành.Tại mép trên ván thành được ghép vào ván khuônsàn.Dùng thanh chéo chống xiên vào ván thành từ phía ngoài với dầm cóchiều cao lớn bổ sung thêm các nẹp để liên kết giữa hai ván khuôn

c Lắp dựng ván khuôn sàn:

+ Sau khi lắp dựng xong ván dầm mới tiến hành lắp ván sàn.

+ Trước hết phải lắp dựng các đà đỡ trên hệ giáo chống

Trang 26

+ Sau đó các ván khuôn sàn mới được lắp kín trên đà đỡ.

+ Kiểm tra lại độ thăng bằng, cao trình của sàn dựa vào thước thuỷ bình

+ Khi thay đổi chủng loại thép thì phải được sự đồng ý của thiết kế và chủđầu tư

+ Cốt thép bị bẹp, bị giảm diện tích mặt cắt do cạo rỉ, làm sạch bề mặt hoặc

do nguyên nhân khác gây nên không được quá giới hạn cho phép là 2%đường kính

a Gia công thép theo (TCVN 5724 -93):

* Thép trước khi gia công phải thoả mãn các yêu cầu sau:

+ Khi gia công thép nhà thầu phải có chứng chỉ của thép Nhà thầu phải thínghiệm các chỉ tiêu cơ lý của thép và phải chịu toàn bộ kinh phí

+ Không nối cốt thép tại các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong Trong mộtmặt cắt ngang cuả tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộngcủa cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép

Trang 27

phải làm sạch bề mặt, cạo hết vữa xi măng dính bám trước khi đổ bê tônglần sau.

+ Các mối nối trên song sắt hàng rào phải được mài nhẵn, sơn chống rỉtrước khi đem lắp dựng

+ Với các kết cấu định hình như song sắt nên gia công mẫu trước và lấy đólàm khuân định hình cho các khuân sau

+ Bề mặt sạch, không có bùn đất, dầu mỡ sơn dính bám vào, không có vẩysắt, không rỉ (loại rỉ phấn vàng được phép dùng nếu thiết kế không có yêucầu gì đặc biệt), không được dùng thép sứt sẹo

b Yêu cầu về thép và vật liệu hàn:

+ Tất cả thép phải được kiểm tra đạt các tiêu chuẩn hoặc điều kiện kỹ thuật.+ Thép phải được nắn thẳng, xếp loại theo đường kính và ghi nhãn

+ Trước khi đem sử dụng, thép cần phải làm sạch gỉ, dầu mỡ và các tạp chấtkhác

+ Thép phải được xếp thành đống chắc chắn trong nhà kho có mái che, và

có cục kê cách mặt đất tối thiểu là 0.3 m

+ Trường hợp phải để ngoài trời thì phải xếp nghiêng cho ráo nước và thờigian lưu bãi không được vượt qua qui định

+ Kiểm tra chất lượng que hàn, dây hàn và thuốc hàn trước khi sử dụng.Khi cất giữ thuốc hàn phải để trong thùng kín

c Đo đạc- cắt thép- gia công thép:

+ Đo thép phải dùng thước thép có độ chính xác cấp 2 (theo TCVN 1985)

4111-+ Dùng phương pháp cơ khí để cắt- uốn thép như dùng cưa, máy uốn + Khi có nghi ngờ về đường kính thép phải kiểm tra bằng thước kẹp

+ Khi tiến hành cắt thép phải có biện pháp tổ hợp các kích thước về chiềudài sao cho mặt cắt là ít nhất, mối nối là nhỏ nhất và tiết kiệm vật liệu nhất

d Hàn thép:

Trang 28

+ Khi hàn kết cấu nên sử dụng các phương pháp tự động và nửa tự động cónăng suất cao, tuân thủ qui trình công nghệ, nhằm đảm bảo các yêu cầu vềkích thước hình học và cơ tính của mối hàn.

+ Thợ hàn hồ quang phải có bằng hàn hợp cách Thợ hàn tự động và nửa tựđộng phải được học về hàn tự động và cấp chứng chỉ tương đương

+ Phải ghi rõ số hiệu của mỗi thợ hàn vào các lô sản phẩm đã hàn

e Nghiệm thu và bảo quản thép đã gia công:

+ Việc nghiệm thu thép phải tiến hành ngay tại điạ điểm gia công Thépphải được phân loại ra thành từng lô, mỗi lô 100 khung hoặc lưới đã hànhoặc 100 mối nối cùng loại Những khung, lưới và các mối nối phải đượcgia công bằng một loại vật liệu do một thợ hàn, sản xuất bằng một loại thiết

+ Đối với thép kéo nguội (hoặc cốt thép dùng cho ứng xuát trước,nếu có)phải được cất giữ trong nhà kín, khô ráo

+ Thời gian phải đổ bê tông sau khi đã đem lắp dựng cốt thép tại hiệntrường không được quá 20 ngày, nếu để quá thời gian này thì khi tiến hành

đổ bê tông phải làm vệ sinh cốt thép như cạo rỉ, kiểm tra lại coppha,…

*Thép chịu lực:

+ Trừ những điều đặc biệt còn tất cả các thép chịu lực đều phải tuân theotiêu chuẩn không rỉ, không dính dầu hoặc đất bẩn

Trang 29

+ Khi Mác và chủng loại thép chịu lực không có gì đặc biệt thì những yêucầu đối với thép đường kính  <14mm phải có giới hạn chảy nhỏ nhất là

2100 Kg/cm2 và với thép đường kính  > 14mm có giới hạn chảy nhỏ nhất

a Biện pháp lắp dựng cốt thép cột:

+ Hàm lượng cốt thép lớn ,ta lắp từng thanh cốt thép dọc vào thép chờ

# Khi cốt thép có d ≤ 14 có thể nối bằng buộc :Lnối ≥ 30d

# Khi cốt thép có d ≥ 14 có thể nối bằng phương pháp hàn :Lnối ≥ 30d

+ Đếm đủ số cốt đai lồng trước vào thép chờ cuả cột

+ Đưa cốt thép dọc lên nối hàn (buộc) vào thép chờ

+ Dùng cây chống giữ ổn định cho cốt thép

+ Buộc các viên kê bằng Bêtông tạo lớp bảo vệ cho cốt thép sau này

b Biện pháp lắp đặt cốt thép dầm sàn:

+ Việc đặt cốt thép dầm cần tiến hành xen kẽ với công tác ván khuôn Sau khi đặt xong ván khuôn, cốt thép đã buộc sẵn thành khung đúng với yêu cầu thiết kế được lắp đặt vào đúng vào yêu cầu thiết kế

Ngày đăng: 14/05/2018, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w