GV: Dơng Tiến Mạnh Soạn ngày:7/10/2007 Dạy ngày:17/10/2007 Tiết14 Căn bậc ba I/ Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và biết kiểm tra một số là căn bậc ba của một số khác. Thông qua định nghĩa HS còn hiểu đợc tính chất của căn bậc ba HS có kỹ năng tìm căn bậc ba bằng máy tính hoặc bảng số, bớc đầu hiểu đợc một số quy tắc biến đổi trên căn bậc ba. Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán và áp dụng tốt các quy tắc đối với căn bậc hai đã học. *Trọng tâm: nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và biết kiểm tra một số là căn bậc ba của một số khác, hiểu đợc tính chất của căn bậc ba II/ Chuẩn bị GV: Thớc thẳng, bảng phụ, phấn mầu, máy tính HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập, máy tính III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 10 1. Kiểm tra bài cũ + HS1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm, với một số dơng có mấy căn bậc hai, với số 0 có mấy căn bậc hai? Cho VD. + HS2 : Tìm x biết: 4 20 6x + = HS phát biểu định nghĩa kết quả 2 5 6x + = 5 3 5 9 4x x x+ = + = = 15 2. Khái niệm căn bậc ba GV cho HS đọc bài toán trong SGK: GV: hãy nêu cách tính thể tích hình lập phơng có cạnh bằng x? GV hớng dẫn HS lập phơng trình và giải phơng trình. GV giới thiệu căn bậc ba từ VD. Vậy căn bậc ba của một số a là một số nh thế nào? Theo định nghĩa thì căn bậc ba của 8 bằng mấy (số nào mà lập ph- ơng lên bằng 8?)Hỏi tơng tự căn bậc ba của 8 bằng ? ?Hãy nếu TQ? Vậy phải kí hiệu căn bậc ba của một số a nh thế nào. chúng ta cùng ghi: 3 a trong đó số 3 (nhỏ) gọi là chỉ số của căn. Vậy theo định nghĩa thì ta có: ( ) 3 3 a a = GV cho HS làm ?1: + GV cho HS làm BT 67 (SGK) HS đọc bài toán trong SGK. HS nêu lời giải: gọi cạnh hình lập ph- ơng là x (dm) điều kiện x > 0 thì thể tích của hình lập phơng đợc tính theo công thức: V = x.x.x = x 3 . ta có: x 3 = 64 x = 4 (vì 4 3 = 64) HS: căn bậc ba của một số a là một số x sao cho:x 3 = a HS: căn bậc ba của 8 bằng 2 vì 2 3 =8. HS: căn bậc ba của - 8 bằng - 2 vì (-2) 3 = - 8. HS: Mọi số a đều có duy nhất một căn bậc ba cùng dấu với nó. HS lên bảng trình bày ?1: 3 64 4 = ; ( ) 3 3 3 3 1 1 1 0 0 125 5 5 ; = = = 10 3. Tính chất của căn bậc ba GV nêu BT: Điền vào chỗ trống () Với a > 0 và b > 0 thì: nếu a < b . .< ; a.b . . .= Với a 0 và b > 0 thì: a . b . = Sau khi HS làm xong GV giới thiệu căn bậc ba cũng có các tính chất nh vậy và lu ý các tính chất này đúng cho mọi số thực a và b R. Ch HS làm VD: *) 3 3 3 3 3 16 8 2 2 2 2 2. .= = = *) 33 3 3 3 8 5 8 5 2 5 3a a . a a a a a = = = GV cho HS làm ?2: Tính 3 3 1728 64: theo 2 cách: Hãy giải thích cách hiểu của em khi làm theo từng cách? HS bổ sung vào chỗ trống: kết quả a < b a b< ; a.b a . b= a a b b = HS xét VD: so sánh 2 và 3 7 Ta có 3 3 3 3 2 2 8 7= = > vậy: 2 > 3 7 HS ghi nhớ tính chất: a) a > b 3 3 a b> với mọi a, b) b) 3 3 3 a.b a . b= ( với mọi a, b) c) 3 3 3 a a b b = (với mọi a, b 0) HS thực hiện ?2: C 1 : 3 33 3 3 3 1728 64 12 4 12 4 3: : := = = C 2 : 3 3 3 3 3 3 1278 1728 64 27 3 3 64 : = = = = 10 4. Luyện tập, củng cố +GV cho HS làm tại lớp BT 68 (SGK): Tính: 3 3 3 3 3 3 3 27 8 125 135 54 4 5 a) b) . +GV cho HS làm BT 69: So sánh : a) 5 và 3 123 b) 3 5 6 và 3 6 5 Nếu còn thời gian GV hớng dẫn HS cách tìm căn bậc ba bằng bảng lập phơng. Yêu cầu HS đọc thêm bài ở trang 3638 (SGK) GV củng cố toàn bài. +HS thực hiện BT 68: 3 3 3 27 8 125 3 2 5 0a) ( ) = = 3 3 3 3 3 3 3 3 135 135 54 4 27 2 4 5 5 27 27 8 3 3 2 3 b) = . . . . . = = = = +HS thực hiện BT 69: a) 5 và 3 123 ta có: 3 3 3 3 5 5 125 123= = > 5 > 3 123 b) 3 5 6 và 3 6 5 ta có: 3 3 3 3 3 5 6 5 6 125 6 750. .= = = 3 3 3 3 3 6 5 6 5 216 5 1080. .= = = > 3 750 Vậy 3 5 6 > 3 6 5 5. Hớng dẫn + Học thuộc định nghĩa và các tính chất của căn bậc ba, các phép biến đổi trên căn bậc ba. + Làm BT 70, BT 71, BT 72 (SGK Trang 40) và BT 96, 97, 98 (SBT Trang 18). + Chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập chơng. . GV: Dơng Tiến Mạnh Soạn ngày:7/10/2007 Dạy ngày:17/10/2007 Tiết 14 Căn bậc ba I/ Mục tiêu: HS nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và biết kiểm