1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập môn tin học

283 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NƠNG NGHIỆP GIÁO TRÌNH TIN HỌC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG DÙNG CHO TẤT CẢ CÁC NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNCKNN ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cơ khí nơng nghiệp) (Lưu hành nội bộ) VĨNH PHÚC, NĂM 2016 BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NƠNG NGHIỆP GIÁO TRÌNH TIN HỌC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG DÙNG CHO TẤT CẢ CÁC NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐNCKNN ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Cơ khí nơng nghiệp) (Lưu hành nội bộ) Người biên soạn: Nguyễn Tuấn Mạnh VĨNH PHÚC, NĂM 2016 Giáo trình: Tin học LỜI GIỚI THIỆU Cho tới nay, sử dụng máy vi tính cho cơng việc sử dụng phần mềm văn phòng xử lý văn bản, trang tính điện tử, quản trị sở liệu, sử dụng Internet, thư điện tử, thiết kế trang web Hiểu biết sử dụng thành thạo tin học văn phòng điều cần thiết bắt đầu sử dụng máy vi tính Những phần mềm thường xuyên đưa vào tính tận dụng cấu hình máy tính ngày mạnh làm cho việc sử dụng máy vi tính cơng việc văn phòng ngày đơn giản Nhiều công việc trước phải lập trình vất vả phức tạp, giải vài thao tác cần vài thao tác người sử dụng đến ứng dụng cần quan tâm Điều làm thay đổi tận gốc cách tiếp nhận truyền đạt tri thức phần mềm ứng dụng Vì học để giảm thời gian tiến hành công việc so với theo cách cũ, đồng thời với người bắt đầu khơng phải thời gian tìm hiểu, học tập thứ lạc hậu hiệu Mô đun Tin Học mô đun chung cho tất nghề Mô đun nhằm trang bị cho học viên trường công nhân kỹ thuật trung tâm dạy nghề kiến thức máy tính, tin học văn phòng internet với kiến thức học viên áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất đời sống Mơ đun làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật, học viên nghành khác quan tâm đến lĩnh vực Mặc dù có cố gắng để hồn thành giáo trình theo kế hoạch, hạn chế thời gian kinh nghiệm soạn thảo giáo trình, nên tài liệu chắn khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Khoa bạn sinh viên sử dụng tài liệu Xin chân thành cảm ơn! 1/281 Giáo trình: Tin học MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Bài TỔNG QUAN Giới thiệu môn học Giới thiệu máy tính Giới thiệu mạng máy tính BÀI TẬP Bài PHẦN MỀM 10 Hệ điều hành 10 Phần mềm 18 BÀI TẬP 23 Bài QUẢN LÝ TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 24 Thao tác với cửa sổ Windows điển hình 24 Tập tin thư mục 28 BÀI TẬP 41 Bài SỬ DỤNG BẢNG ĐIỀU KHIỂN 42 Sử dụng Control Panel 42 Tìm hiểu Power Option 50 Tài khoản người dùng 52 BÀI TẬP 57 Bài TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ WORLD WIDE WEB 58 Phân biệt Internet, trình duyệt Web World Wide Web 58 Tìm hiểu Web Site 60 Tìm hiểu trình duyệt Web 64 BÀI TẬP 77 Bài CÔNG DÂN TRONG THỜI ĐẠI KỶ NGUYÊN SỐ 78 Các vấn đề đạo đức tham gia môi trường mạng Internet 78 Những yêu cầu cho công dân trực tuyến 84 Bảo vệ liệu máy tính 84 Ngăn ngừa chấn thương làm việc với máy tính 90 Bảo vệ thân tham gia trực tuyến 92 BÀI TẬP 95 Bài 7: TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET 96 Các khái niệm liên quan 96 Sử dụng cơng nghệ máy tìm kiếm 97 Đánh giá thơng tin tìm kiếm 102 BÀI TẬP 103 2/281 Giáo trình: Tin học Bài 8: CÁC TÍNH NĂNG PHỔ BIẾN CỦA MICROSOFT OFFICE 104 Tổng quan MS Office 104 Bắt đầu sử dụng MS Office .106 So sánh hình hiển thị phần mềm MS Office .106 Trợ giúp MS Office .112 Thao tác với tập tin 114 BÀI TẬP .117 Bài SỬ DỤNG MICROSOFT WORD 118 Định dạng văn 118 Định dạng cột, tab, Numbering .124 Drop Cap 129 Watermark (nền bảo vệ văn bản) 130 Tạo tiêu đề (Header and Footer) cho văn .130 Đánh số thứ tự cho trang văn 132 Định dạng trang văn 134 Chèn đối tượng 136 Thao tác với bảng biểu 142 BÀI TẬP .148 Bài 10 SỬ DỤNG MICROSOFT EXCEL 154 Giới thiệu Excel 154 Các lệnh bảng tính 158 Các thao tác bảng tính 161 Làm việc với liệu Excel 169 Định dạng liệu 172 Bảng định dạng bảng tính 174 Sắp xếp lọc liệu .175 Các hàm Excel .176 BÀI TẬP .189 Bài 11 SỬ DỤNG MICROSOFT POWERPOINT .192 Khởi động thoát Microsoft PowerPoint 2010 192 Thay đổ i kiể u hiể n thi ̣trong cửa sổ chương triǹ h 194 Tạo thuyết trình 196 Lưu thuyết trình .201 Các thao tác với slide 203 BÀI TẬP .207 Bài 12 SỬ DỤNG MICROSOFT ACCESS 208 Giới thiệu 208 Khởi động Access 2010 209 3/281 Giáo trình: Tin học Cách tạo tập tin sở liệu 212 Quản lý sở liệu 213 Các đối tượng sở liệu Access 215 BÀI TẬP 217 Bài 13 PHẦN CỨNG 218 Phân loại máy tính 218 Các thành phần bên máy tính 219 Các thiết bị nhập xuất 225 Cách phần cứng làm việc với 226 BÀI TẬP 227 Bài 14 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THÔNG KỸ THUẬT SỐ 228 Các phương pháp truyền thông kỹ thuật số 228 Các tiêu chuẩn truyền thông điện tử 233 Làm việc với thư điện tử (E-mail) 235 Sử dụng phần mềm Microsoft Outlook 238 BÀI TẬP 241 Bài 15 KẾT NỐI MẠNG 242 Định nghĩa mạng 242 Các mơ hình mạng 243 Tìm hiểu mạng LAN, WAN, mạng chuyển mạch công cộng 245 Kết nối Internet 255 Đánh địa Internet 257 Bảo mật mạng 258 Khắc phục cố mạng 261 BÀI TẬP 263 Bài 16 XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG MÁY TÍNH 264 Vai trò nguyên tắc xử lý cố máy tính 264 Các vấn đề liên quan tới cố máy tính 265 BÀI TẬP 280 TÀI LIỆU THAM KHẢO 281 4/281 Bài Tổng quan Bài TỔNG QUAN Mục tiêu: - Trình bày tầm quan trọng mơ đun - Trình bày lịch sử phát triển máy tính mạng máy tính - Trình bày số khái niệm liên quan tới máy tính mạng máy tính - Nghiêm túc học tập, có tác phong làm việc cơng nghiệp Nội dung chính: Giới thiệu mơn học Giáo trình “Tin học” nhằm trang bị cho học viên trường công nhân kỹ thuật trung tâm dạy nghề kiến thức máy tính internet với kiến thức học viên áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất đời sống Mô đun làm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật, học viên nghành khác quan tâm đến lĩnh vực Sau học xong mô đun bạn đạt vấn đề sau: - Sử dụng phần mềm Hệ điều hành máy tính quản lý thư mục tập tin làm chủ máy vi tính - Sử dụng phần mềm MS-Word soạn thảo văn thông thường - Sử dụng internet cách an toàn để tìm kiếm thơng tin phục vụ cho học tập chuyên nghề 5/281 Giáo trình: Tin học Giới thiệu máy tính 2.1 Lịch sử phát triển Sự phát triển máy tính mơ tả dựa tiến công nghệ chế tạo linh kiện máy tính như: xử lý, nhớ, ngoại vi,…Ta nói máy tính điện tử số trải qua bốn hệ liên tiếp Việc chuyển từ hệ trước sang hệ sau đặc trưng thay đổi công nghệ Thế hệ (1946-1957) ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hoàn thành vào năm 1946 Đây máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét rộng vài mét ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, cân nặng 30 tấn, tiêu thụ 140 KW Nó có 20 ghi 10 bit (tính tốn số thập phân) Có khả thực 5.000 phép tốn cộng giây Cơng việc lập trình tay cách đấu nối đầu cắm điện dùng ngắt điện Giáo sư toán học John Von Neumann đưa ý tưởng thiết kế máy tính IAS (Princeton Institute for Advanced Studies): chương trình lưu nhớ, điều khiển lấy lệnh biến đổi giá trị liệu phần nhớ, làm toán luận lý (ALU: Arithmetic And Logic Unit) điều khiển để tính tốn liệu nhị phân, điều khiển hoạt động thiết bị vào Đây ý tưởng tảng cho máy tính đại ngày Máy tính gọi máy tính Von Neumann Vào năm đầu thập niên 50, máy tính thương mại đưa thị trường: 48 hệ máy UNIVAC I 19 hệ máy IBM 701 bán Thế hệ thứ hai (1958-1964) Công ty Bell phát minh transistor vào năm 1947 hệ thứ hai máy tính đặc trưng thay đèn điện tử transistor lưỡng cực Tuy nhiên, đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor xuất thị trường Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn lượng Vào thời điểm này, mạch in nhớ xuyến từ dùng Ngôn ngữ cấp cao xuất (như FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) hệ điều hành kiểu (Batch Processing) dùng Trong hệ điều hành này, chương trình người dùng thứ chạy, xong đến chương trình người dùng thứ hai tiếp tục Thế hệ thứ ba (1965-1971) 6/281 Bài Tổng quan Thế hệ thứ ba đánh dấu xuất mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Mạch in nhiều lớp xuất hiện, nhớ bán dẫn bắt đầu thay nhớ xuyến từ Máy tính đa chương trình hệ điều hành chia thời gian dùng Thế hệ thứ tư (1972-????) Thế hệ thứ tư đánh dấu IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) chứa hàng ngàn linh kiện Các IC mật độ tích hợp cao (VLSI: Very Large Scale Integration) chứa 10 ngàn linh kiện mạch Hiện nay, chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện Với xuất vi xử lý (microprocessor) chứa phần thực phần điều khiển xử lý, phát triển công nghệ bán dẫn máy vi tính chế tạo khởi đầu cho hệ máy tính cá nhân Các nhớ bán dẫn, nhớ cache, nhớ ảo dùng rộng rãi Các kỹ thuật cải tiến tốc độ xử lý máy tính khơng ngừng phát triển: kỹ thuật ống dẫn, kỹ thuật vô hướng, xử lý song song mức độ cao,… Khuynh hướng Việc chuyển từ hệ thứ tư sang hệ thứ chưa rõ ràng Người Nhật tiên phong chương trình nghiên cứu đời hệ thứ máy tính, hệ máy tính thơng minh, dựa ngơn ngữ trí tuệ nhân tạo LISP PROLOG, giao diện người - máy thông minh Đến thời điểm này, nghiên cứu cho sản phẩm bước đầu gần (2004) mắt sản phẩm người máy thông minh gần giống với người nhất: ASIMO (Advanced Step Innovative Mobility: Bước chân tiên tiến đổi chuyển động) Với hàng trăm nghìn máy móc điện tử tối tân đặt thể, ASIMO lên/xuống cầu thang cách uyển chuyển, nhận diện người, cử hành động, giọng nói đáp ứng số mệnh lệnh người Thậm chí, bắt chước cử động, gọi tên người cung cấp thông tin sau bạn hỏi, gần gũi thân thiện Hiện có nhiều cơng ty, viện nghiên cứu Nhật th Asimo tiếp khách hướng dẫn khách tham quan như: Viện Bảo tàng Khoa học lượng Đổi quốc gia, hãng IBM Nhật Bản, Công ty điện lực Tokyo Hãng Honda bắt đầu nghiên cứu ASIMO từ năm 1986 dựa vào nguyên lý chuyển động hai chân Cho tới nay, hãng chế tạo 50 robot ASIMO Các tiến liên tục mật độ tích hợp VLSI cho phép thực mạch vi xử lý ngày mạnh (8 bit, 16 bit, 32 bit 64 bit với 7/281 Giáo trình: Tin học việc xuất xử lý RISC năm 1986 xử lý siêu vô hướng năm 1990) Chính xử lý giúp thực máy tính song song với từ vài xử lý đến vài ngàn xử lý Điều làm chun gia kiến trúc máy tính tiên đốn hệ thứ hệ máy tính xử lý song song Thế hệ Năm Kỹ thuật Sản phẩm 19461957 Máy tính điện tử tung thị Đèn điện tử trường 19581964 Transistors 19651971 1972???? 5?? ???????? Hãng sản xuất máy tính IBM 701.UNIVAC Burroughs 6500, NCR, CDC 6000, Honeywell 50 hãng mới: DEC Mạch IC Máy tính mini PDP-11, Data general, Nova Máy tính cá Apple II, IBM-PC, LSI - VLSI nhân trạm Appolo DN 300, Sun làm việc Máy tính đa Sequen ? Thinking Xử lý song xử lý Đa máy Machine Inc.? Honda, song tính Casio Bảng 1.1: hệ máy tính Máy tính rẻ tiền 2.2 Một số khái niệm liên quan Máy tính: tập hợp thiết bị thành phần kết nối với để truyền thơng tin thực yêu cầu người sử dụng cách xác hiệu Phần cứng: thiết bị thành phần vật lý cấu thành lên máy tính (Ví dụ: Chuột, bàn phím, ổ cứng, main board ) Phần mềm: hệ điều hành chương trình ứng dụng vận hành máy tính (Ví dụ: HĐH windows XP, Windows 7, Windows 8, Bộ MS Office ) Giới thiệu mạng máy tính 3.1 Lịch sử phát triển mạng máy tính Vào năm 50, hệ thống máy tính đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước cồng kềnh tiêu tốn nhiều lượng.Việc nhập liệu vào máy tính thực thơng qua bia đục lỗ kết đưa máy in, điều làm nhiều thời gian bất tiện cho người sử dụng Đến năm 60, với phát triển ứng dụng máy tính nhu cầu trao đổi thơng tin với nhau, số nhà sản xuất máy 8/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính Printers chọn Device Manager  Bước 2: Click chuột phải vào thiết bị chọn Update Driver Software Hình 16.2: Các thành phần Device Manager  Bước 3: Lựa chọn nơi cập nhật Hình 16.3: Lựa chọn nơi cập nhật Driver 2.2 Sao lưu giữ liệu Sao lưu liệu vơ hữu ích để phục hồi liệu xảy cố Bản lưu tập tin thư mục 267/281 Giáo trình: Tin học  Lưu trữ tập tin máy tính khác mạng thiết bị lưu trữ bên ngồi  Có thể sử dụng chương trình chuyên dụng Windows Backup and Restore Lợi sử dụng chương trình chuyên dụng chương trình thiết lập để tạo loại lưu khác Có loại lưu:  Đầy đủ (Full): Bản tất tập tin lựa chọn hệ thống, đòi hỏi khơng gian lưu trữ nhiều nhiều thời gian để thực  Khác biệt (Differential): Bản tất tập tin thay đổi kể từ lần cuối chương trình thực lưu đầy đủ, lưu bao gồm thay đổi vào ngày trước  Gia tăng (Incremental): Sao chép tập tin thay đổi kể từ lần lưu cuối Nếu lưu gia tăng thực ngày lưu thay đổi ngày hơm Sau tạo lưu việc lưu trữ lưu quan trọng Có nhiều phương pháp phương pháp chủ yếu sử dụng là:  Sao lưu bên cục bộ: lưu trữ ổ đĩa cứng gắn ngồi phương tiện quang học có kích cỡ phù hợp  Sao lưu ngoại vi trực tuyến: lưu trữ vào vị trí mạng, máy chủ vị trí lưu trữ cung cấp nhà cung cấp dịch vụ lưu  Sao lưu đám mây: biến thể lưu trực tuyến, vị trí lưu thiết bị điện tốn đám mây (Các máy chủ Internet) a) Tạo lưu liệu Backup and Restore 268/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính Bước 1: Start→Control Panel→System and Security→Backup and Restore Hình 16.4: Thao tác mở ứng dụng Backup and Restore Bước 2: Trong Backup and Restore bạn chọn Create a system image Hình 16.5: Tạo file lưu Bước 3: Chọn nơi lưu trữ file Backup → Click Next Hình 16.6: Lựa chọn nơi lưu trữ file Backup 269/281 Giáo trình: Tin học Bước 4: Sang cửa sổ mới, khung What you want to back up? Click vào tuỳ chọn Let me choose, để chọn tập tin thư mục cụ thể cần lưu dự phòng Hình 16.7: Lựa chọn liệu cần Backup Bước 5: Click Start Backup để tiến hành Backup Hình 16.8: Bắt đầu Backup b) Phục hồi liệu Backup and Restore Bước 1: Mở Backup and Restore 270/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính Hình 16.9: Giao diện Backup and Restore sau tạo xong file Backup Bước 2: Lựa chọn file cần khôi phục  Để khôi phục file từ vị trí backup hành, click Restore My Files (A)  Để khôi phục tất file người dùng, Click Restore all users' files (B)  Để khôi phục file từ backup khác, kích liên kết Select Another Backup to Restore Files From (C) Bước 3: chọn backup từ danh sách backup Nếu backup nằm mạng, Click nút Browse Network Location Click Next để tiếp tục 271/281 Giáo trình: Tin học Hình 16.10: Lựa chọn file Backup để tiến hành Restore Bước 4: Bây bạn duyệt tìm kiếm lưu gần cho tập tin thư mục bị bạn cách bấm nút Browse for folders Hình 16.11: Lựa chọn lưu gần cho tập tin thư mục Bước 5: Sau đó, bạn khơi phục chúng trở vị trí ban đầu (In the original location) chọn địa điểm khác (In the following location) →Click nút Restore 272/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính Hình 16.12: Lựa chọn nơi chứa file sau khôi phục 2.3 Quản lý phần mềm Kiểm tra lỗi từ phần mềm cách sau:  Chạy độc lập chương trình gây lỗi  Gỡ bỏ chương trình khơng cần thiết chạy thường trú  Chú ý quan sát thông báo lỗi xảy  Kiểm tra drive thiết bị liên quan  Thử mở chương trình với nhiều file khác  Kiểm tra virus máy tính Phương Pháp khắc phục:  Cài đè (reinstall or repair) chương trình bị lỗi  Gở bỏ chương trình cài đặt lại chương trình bị lỗi  Kết hợp việc tắt chương trình tự động chạy Start Up để khắc phục  Có thể cài đặt phiên để khắc phục cố  Cập nhật file vá lỗi chương trình  Quét virus phát dấu hiệu khả nghi 273/281 Giáo trình: Tin học  Cài lại hệ điều hành hệ thống có nhiều lỗi lỗi khắc phục dù thử nhiều cách khác 2.4 Đối phó với virus phần mềm độc hại Phần mềm độc hại (Malware) chương trình tập tin gây tổn hại cho máy tính, bao gồm:  Virus: phá hủy tập tin liệu  Worm: tiêu hao tài nguyên hệ thống  Trojan: cho người sử dụng trái phép truy cập bất hợp pháp Phần mềm gián điệp (Spyware): phần mềm bí mật cài vào máy để tập hợp thông tin cá nhân mà không đồng ý Để tránh máy tính bị nhiễm phần mềm độc hại virus:  Phải cấu hình máy tính thực quét thường xuyên theo lịch trình  Phải cài đặt phần mềm quét Virus sớm tốt  Phải cấu hình phần mềm tự động cập nhật thường xuyên  Lưu tất tập tin tải vào thư mục khác thư mục lưu liệu quét tất trước mở  Quét phương tiện di động trước sử dụng  Quét tập tin chia sẻ đến  Quét tập tin đính kèm thư đến  Ln ln qt tập tin đính kèm email trước mở chúng, chúng đến từ người bạn biết  Hãy nghi ngờ tập tin đính kèm bạn bất ngờ nhận qua email hay IM không mở chúng Các triệu chứng cho thấy máy tính nhiễm virus:  Thấy thơng báo nhắc nhở lạ  Máy tính chạy chậm gặp vấn đề với phần mềm  Một số phần mềm khơng làm việc  Khơng nhận diện tập tin ổ đĩa  Thấy thông báo lỗi tập tin bị tích, thường tập tin chương trình  Thực quét Virus xóa cách ly file bị nhiễm phát 274/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính 2.5 Sử dụng chế độ safe mode Nếu máy tính khơng khởi động cách khơng khởi động, sử dụng chế độ Safe Mode Chế độ Safe Mode yêu cầu xuất trình khởi động khi:  Windows không tắt cách  Windows hiển thị desktop sau bị treo máy, khơng hoạt động  Không thể khởi động phần mềm chống virus, nghi ngờ có loại virus cần phải quét hệ thống  Một thiết bị đầu vào đầu ngừng hoạt động Windows khởi động bạn muốn thử xem có phải trình điều khiển thiết bị gây xung đột hay không Để chạy chế độ Safe Mode Windows 7, khởi động bấm F8 Hình 16.13: Giao diện Boot Options khởi động Windows  Safe Mode: sử dụng số lượng tối thiểu trình điều khiển dịch vụ Khơng sử dụng mạng 275/281 Giáo trình: Tin học  Safe Mode with Networking: gồm trình điều khiển mạngvà dịch vụ cần thiết để truy cậpvào Internet máy tính khác mạng  Start Windows Normally: Khởi động Windows bình thường, sử dụng tất trình điều khiển dịch vụ 2.6 Khai thác hệ thống hỗ trợ Windows Help and Support Windows cung cấp hệ thống trợ giúp trực tuyến đưa chi tiết bước thực để giải vấn đề gặp phải hệ điều hành Để kích hoạt Help có cách:  Cách 1: Start  Help and Support  Cách 2: cửa sổ Windows Nhấn F1  Cách 3: Nhấn nút Help cửa sổ Windows Hình 16.14: Giao diện Help and Support 276/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính 2.7 Sử dụng Task Manager Windows Task Manager cho phép người dùng kiểm tra ứng dụng, trình (process) dịch vụ (service) chạy máy tính Người dùng sử dụng Task Manager để khởi chạy, dừng chương trình dừng q trình, ngồi Task Manager cho cung cấp thống kê hữu ích hiệu suất máy tính mạng Hiển thị Task Manager có cách:  Ctrl + Alt + Del  Start Task Manager  Ctrl + Shift + Esc  Nhấp chuột phải vào tác vụ chọn Start Task Manager Đây Task Manager sau mở Bạn thấy có nhiều tab, sau khai thác tab Applications (Các ứng dụng) Hình 16.15: Tab Applications Task Manager Hiển thị danh sách chương trình mở tình trạng chúng (trừ phần mềm antivirus không xuất danh sách này) Chúng ta sử dụng tab để chương trình bị treo hay khơng thể theo cách thơng thường  Nếu muốn chương trình đó, chọn chương trình click nút End Task Tính hữu dụng bạn có chương trình mở không đáp trả lệnh đầu vào Task Manager giúp bạn chương trình 277/281 Giáo trình: Tin học vậy, nhiên cách làm thơng tin chưa lưu  Để mở chương trình, chọn chương trình click Switch To Chương trình xuất trước mắt bạn  Để khởi chạy chương trình mới, click New Task → Click Browse để duyệt đến ứng dụng Processes (Các tiến trình) Hình 16.16: Tab Processes Task Manager Hiển thị danh sách tất tiến trình chạy hệ thống Việc kết thúc tiến trình làm liệu chưa lưu Mặc dù vậy, việc kết thúc tiến trình ứng dụng không đáp trả cách để bạn khỏi chương trình Bảo đảm bạn cần phải hiểu mục đích tiến trình muốn kết thúc; việc kết thúc tiến trình hệ thống gây trục trặc cho hệ thống bạn  Để kết thúc tiến trình ứng dụng chạy, click phải vào ứng dụng tab Applications → Click Go To Process Quá trình ứng dụng đánh dấu tab Processes  Để kết thúc tiến trình đánh dấu tab Processes, click End Process Bạn kết thúc ứng dụng theo cách việc kích End Task tab Applications khơng có tác dụng  Click phải vào tiến trình →Click End Process Tree 278/281 Bài 16 Xử lý cố máy tính Services (Các dịch vụ) Hiển thị danh sách dịch vụ hoạt động hệ thống Hầu hết chương trình khởi chạy tự động thời điểm khởi động máy tính  Để chạy dịch vụ, click phải vào dịch vụ bị dừng click Start Service  Để dừng dịch vụ, click phải dịch vụ chạy click Stop Service Hình 16.17: Tab Services  Để xem tiến trình có liên quan với dịch vụ, click phải vào dịch vụ chạy click Go To Process Thao tác cho phép bạn phát dịch vụ có ngốn nhiều tài nguyên hay không Performance Tab hiển thị thông tin hiệu suất hệ thống  Phía trên, bạn thấy tham số hiệu suất CPU đồ thị sử dụng CPU CPU đa lõi có nhiều đường đồ thị hiển thị  Bên tham số hiệu suất CPU đồ thị hiệu suất, bạn thấy tham số tương tự đồ thị sử dụng nhớ vật lý Hình 16.18: Tab Performance  Phía thống kê khác số handle, thread process chạy hiệu suất sử dụng nhớ Networking Tab Networking có đồ thị dùng hiển thị hiệu suất sử dụng mạng Bên đồ thị bạn thấy thống kê bổ sung Hình 16.19: Tab Networking Task Manager 279/281 Giáo trình: Tin học Users Trong tab Users có danh sách tất user có trạng thái tích cực hệ thống  Đánh dấu user click Logoff để kết thúc phiên làm việc người dùng  Đánh dấu user click Disconnect để kết thúc phiên làm việc người dùng dự trữ nhớ, sau người dùng đăng nhập trở lại tiếp tục cơng việc họ Hình 16.20: Tab User Task Manager ====================================== BÀI TẬP Bài 1: Trình bày nguyên tắc xử lý cố máy tính? Bài 2: Trình bày vấn đề gặp phải với phần cứng máy tính? Bài 3: Phân biệt phần mềm độc hại phần mềm gián điệp? Bài 4: Sử dụng Backup and restore tạo lưu cho ổ C máy tính, lưu vào D:/TenHS Vào ổ C xóa thư mục sau Restore lại ổ C sử dụng lưu vừa tạo Bài 5: Cài đặt phần mềm diệt virus BKAV, qt tồn hệ thống máy tính Bài 6: Sử dụng Task Manager: - Để dừng ứng dụng chạy máy tính - Dừng dịch vụ Windows Firewall 280/281 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ths Ngô Bá Hùng-Ks Phạm Thế phi , Giáo trình mạng máy tính Đại học Cần Thơ, NXB Giáo dục, Năm 01/2005 [2] TS Nguyễn Thúc Hải, Giáo trình mạng máy tính hệ thống mở , Nhà xuất giáo dục, năm 2000 [3] Hướng Dẫn Lắp Ráp Và Xử Lý Cố Máy Tính Tại Nhà; Tác giả: NGUYỄN CƯỜNG THANH ; Nhà xuất bản: Thống kê [4] Hướng dẫn lắp ráp cài đặt máy tính - Trần Bảo Toàn – nhà xuất Đà Nẵng – Năm 2007 [5] E-book Kỹ thuật phần cứng – Trần Quang Hải [6] Website http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Giai-quyet-truc-tracsau-khi-cai-phan-mem-moi/10962856/229/ [7] Giáo trình quản trị mạng – từ website www ebook4you.org [8] TS Thạc Đình Cường , Tin học văn phòng, Nhà xuất bản: Giáo dục, năm 2005 [9] Nguyễn Đình Tuệ, Hồng Đức Hải, Giáo trình lý thuyết thực hành Tin học văn phòng, Nhà xuất lao động xã hội , Năm 2006 [10] Nguyễn Thành Thái, Tự học thực hành word 2010 cho người bắt đầu, Nhà xuất Thanh niên, Năm 2010 [11] Microsoft Office 2010 dành cho người tự học, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Năm 2010 [12] Phan Quang Huy Võ Duy Thanh Tâm, 100 thủ thuật Excel 2010, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Năm 2010 [13] VNI-Guide, Tự học Microsoft PowerPoint 2010 hình ảnh, Nhà xuất Thời đại, Năm 2010 281/281 ... thiết bị giả Bài Quản lý tập tin thư mục Các tập tin có phần mở rộng EXE, COM, BAT thường tập tin chương trình, tập tin có phần mở rộng SYS thường tập tin hệ thống chứa thông tin liên quan đến phần... tin Trên giới có nhiều loại tập tin ứng dụng, thông dụng loại tập tin sau:  Tập tin âm (Audio Files): AU, AIFF, MP3, MP4, WAV  Tập tin video (Video Files): AVI, MOV, MPG MPEG, SWF  Tập tin. .. tên tập tin Là hậu tố thêm vào phía sau tên tập tin, giúp xác định chương trình tạo mở tập tin, ngăn cách với tên dấu “.” Khi tập tin tạo có biểu tượng chương trình tương ứng kèm bên trái tên tập

Ngày đăng: 11/05/2018, 16:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w