TỔNG HỢP BÀI TẬP BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG

5 300 1
TỔNG HỢP BÀI TẬP BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÌNH HUỐNG 1: Doanh nghiệp tư nhân A kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch Trong một lần tour, hướng dẫn viên du lịch thất tình nên dã xảy ẩu đả với khách hàng Khiến cho một người phải nhập viện điều trị Mấy ngày hôm sau, vợ của người đó đòi công ty bồi thường tiền viện phí lên tới 10 triệu Nhưng công ty lại cho rằng doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân và không phải là cá nhân nên không thể áp dụng điều 608 để đòi công ty phải bồi thường Và chỉ đưa cho người vợ 500 ngàn coi giúp đỡ gia đình chút tiền viện phí Và nói nếu muốn đòi bồi thường thì phải gặp người tiếp viên hôm đó mà đòi Hỏi: Doanh nghiệp tư nhân A làm vậy là đúng hay sai? Tại sao? ĐÁP ÁN: TÌNH HUỐNG 2: Rạng sáng ngày 24/3/2017, bệnh viện huyện Y tiếp nhận 10 bệnh nhân nhập viện có triệu chứng đau bụng, nôn ối, tiêu chảy…và kết quả kiểm tra cho biết số nạn nhân này bị ngộ độc thực phẩm biển bị biến chất Được biết chiều ngày 23/3/2017, người này dự tiệc sinh nhật anh Z (một số 10 bênh nhân nhập viện nói trên) được tổ chức tại nhà hàng Biển Xanh tại địa bàn huyện Y Trong bàn tiệc có rất nhiều món hải sản ốc, ghẹ, cua… Theo nguồn thông tin, số hải sản được cung cấp tại chợ cá tại làng chài thuộc huyện Y, nơi có rất nhiều cá biển chết bất thường khoảng thời gian nửa tháng Khi các gia đình của 10 nạn nhân nói đến nhà hàng yêu cầu bồi thường thiệt hại thì chủ nhà hàng không tiếp và cho rằng nhà hàng kinh doanh có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm không có chuyện gây ngộ độc cho khách hàng Hỏi: Ai phải bồi thường thiệt hại tình huống nói và phải bồi thường chi phí gì cho 10 bệnh nhân phải nhập viện? ĐÁP ÁN: Căn vào Điều 584.căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, Điều 608 BLDS 2015 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng Việc nhà hàng Biển Xanh gây thiệt hại cho 10 bệnh nhân đã hội đủ các yêu tố phát sinh trách nhiệm bời thường thiệt hại: • Hành vi trái pháp luật: Hành vi cung cấp thực phẩm không đảm bảo chất lượng cho khách hàng của nhà hàng Biển Xanh • Có thiệt hại xảy ra: 10 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm thiệt hại về mặt sức khỏe • Mới quan hệ nhân quả thiệt hại xảy của các bênh nhân nêu và hành vi trái luật của nhà hàng Biển Xanh Trong trường hợp này có thể không chỉ là lỗi của sở chế biến là Nhà hàng Biển Xanh mà cần xem xét cả trách nhiệm liên đới của bên cung cấp thực phẩm nếu có sở khẳng định nguồn thực phẩm mà cá nhân, tổ chức đó cung cấp là không đảm bảo an toàn Nếu xác định các cá nhân, tổ chức liên quan có các hành vi vi phạm sau: Vi phạm điều kiện chung về bảo đảm an toàn đối với thực phẩm, Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm; Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với sở sản xuất thực phẩm tươi sống; Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với sở sơ chế, chế biến thực phẩm; Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với nơi chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn ́ng.( ḷt an toàn thực phẩm 2010) CHI PHÍ BỒI THƯỜNG: Điều 590 -Chi phí hợp lí cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức bị mất, bị giảm sút của 10 bệnh nhân nhập viện (tiền thuốc, tiền viện phí, ăn uống…) -Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của 10 bệnh nhân nhập viện, nếu thu nhập thực tế của các bệnh nhân này không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động loại -Chi phí hợp lí (chi phí ăn uống, lại…), phần thu nhập thực tế bị mất của người nhà phải chăm sóc 10 bệnh nhân thời gian điều trị -Một khoản tiền bồi thường tổn thất tinh thần cho 10 bệnh nhân Mức bồi thường tổn thất tinh thần các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có sức khỏe bị xâm hại không quá năm mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định NHẬN ĐỊNH: “Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm bồi thường quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại” hay sai? Vì sao? TRẢ LỜI: SAI vì phải có yếu tố lỗi Mặc dù yếu tố lỗi chỉ là để xác định mức độ BTTH Nếu quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại lỗi của nhà sản xuất thì nhà sản xuất phải bồi thường thiệt hại đó Nhưng nếu lỗi là đại lý hay của hàng bán lẻ (bảo quản sai quy cách, đại lý bán hàng giả, hàng nhái…) thì đại lý hay cửa hàng bán lẻ đó phải bồi thường theo thỏa thuận với người tiêu dùng NHẬN ĐỊNH: Người tiêu dùng không cần chứng minh lỗi cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ họ bị xâm phạm quyền lợi ích TRẢ LỜI: ĐÚNG Vì người tiêu dùng gặp khó khăn rất nhiều việc thu thập chứng nên quy định tại Điều 42 LBVQLNTD 2010 về nghĩa vụ chứng minh vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được áp dụng để bảo vệ quyền của người tiêu dùng “Điều 42 Nghĩa vụ chứng minh vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng có nghĩa vụ cung cấp chứng và chứng minh vụ án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, trừ việc chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây thiệt hại 3 Tòa án quyết định bên có lỗi vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.” NHẬN ĐỊNH: Tổ chức thực hoạt động nhập có chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gây thiệt hại cho người tiêu dùng hay không?  Theo điều 608 BLDS 2015 “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không đảm bảo chất lượng hàng hóa mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường” thì “cá nhân, pháp nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” được xem là tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Theo khoản khoản nghị định 55/2008/NĐ-CP thì “tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ” là tổ chức, cá nhân thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi bao gồm cả tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và phân phối hàng hóa, dịch vụ Như vậy, tổ chức thực hiện hoạt động nhập khẩu là một các chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng gây thiệt hại cho người tiêu dùng NHẬN ĐỊNH: Nhà sản xuất bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng khoản giá trị hàng hóa, tài sản bị hư hỏng bị hủy hoại, bồi thường tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng, thiệt hại tinh thần lợi ích gắn với việc khai thác, sử dụng hàng hóa tài sản Đúng hay sai? SAI Cơ sở pháp lí: điều 589 BLDS 2015: Thiệt hại tài sản bị xâm hại bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại 4 Thiệt hại khác luật định NHẬN ĐỊNH: hành vi trái pháp luật sở phát sinh TNBTTH trường hợp BTTH vi phạm quyền lợi NTD Đúng hay sai? ĐÁP ÁN: Đúng Vì hành vi trái pháp luật trường hợp BTTH vi phạm quyền lợi NTD là hành vi các cá nhân, tổ chức kinh doanh, sản xuất không tuân thủ các quy định của pháp luật quá trình sản xuất, tiêu thụ hàng hóa làm phương hại đến lợi ích người tiêu dùng thì phải BTTH Cơ sở pháp lý :thực hiện các hành vi mà pháp luật cấm làm vẫn làm: “ sản xuất, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường, nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của người, trái với thuần phong mỹ tục, thông tin, quảng cáo sai sự thật, các vi phạm khác nhằm lừa dối NTD” điều Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ... bị giảm sút Chi phí hợp lí để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại 4 Thiệt hại khác luật định NHẬN ĐỊNH: hành vi trái pháp luật sở phát sinh TNBTTH trường hợp BTTH vi phạm quyền lợi... dùng.” NHẬN ĐỊNH: Tổ chức thực hoạt động nhập có chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gây thiệt hại cho người tiêu dùng hay không?  Theo điều 608 BLDS 2015 “Cá nhân, pháp nhân... sao? TRẢ LỜI: SAI vì phải có yếu tố lỗi Mặc dù yếu tố lỗi chỉ là để xác định mức độ BTTH Nếu quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại lỗi của nhà sản xuất thì nhà sản xuất

Ngày đăng: 11/05/2018, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan