1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH CHẤT LIÊN TỤC SÔNG( SÔNG ĐỒNG NAI)

48 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc đem lại nguồn lợi lớn về kinh tế. Con người đã biết tận dụng sự khác biệt giữa các dòng sông phục vụ lợi ích của họ, nhưng có khi gây những tác hại nguy hiểm cho các thủy vực như làm thay đổi hình thái, tính chất lý hóa, dẫn đến biến đổi hệ sinh thái thủy vực. Điều này không chỉ ảnh hưởng môi trường chung mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Xem xét khái quát về hệ sinh thái các thủy vực ở Việt Nam để thấy được sự đa dạng sinh vật phần nhiều do điều kiện địa lý tự nhiên thủy vực quyết định. Phần lớn các thủy vực Việt Nam hiện nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng về chất lượng, từ những hiểu biết khái quát chúng ta có thể đề ra mục tiêu, phương pháp hạn chế và khắc phục môi trường nước.

Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TPHCM Chủ đề: Tính liên tục sơng( sơng Đồng Nai ) Nhóm : Trần Thị Ngọc Nguyễn Thị Khánh Nhi Trương Thị Thùy Vân Bạch Thảo Sương Bùi Thị Mỹ Linh Lê Nguyễn Yến Nhi Nguyễn Thị Tuyến Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Trọng Khiêm Mục lục Mở đầu A Lý Thuyết Thuyết liên Tục sông trang 2-4 Thủy vực nước trang Sông trang 5-6 Suối trang 6-8 B Giới thiệu sông Đồng Nai Giới thiệu sông Đồng Nai trang 8-9 1.1 Vị trí địa lí trang 1.2 Địa hình , địa mạo trang 10-11 1.3 Đặc điểm khí hậu trang 11-12 1.4 Chế độ thủy văn trang 12-15 Thượng lưu trang 15-21 3Trung lưu trang 22-33 Hạ lưu trang 33-40 Kết luận Tài liệu tham khảo Mở đầu Việt Nam có hệ thống sơng ngòi dày đặc đem lại nguồn lợi lớn kinh tế Con người biết tận dụng khác biệt dòng sơng phục vụ lợi ích họ, có gây tác hại nguy hiểm cho thủy vực làm thay đổi hình thái, tính chất lý hóa, dẫn đến biến đổi hệ sinh thái thủy vực Điều khơng ảnh hưởng mơi trường chung mà ảnh hưởng trực tiếp đến người Xem xét khái quát hệ sinh thái thủy vực Việt Nam để thấy đa dạng sinh vật phần nhiều điều kiện địa lý tự nhiên thủy vực định Phần lớn thủy vực Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng, từ hiểu biết khái quát đề mục tiêu, phương pháp hạn chế khắc phục môi trường nước A.Lý thuyết Thuyết liên tục sông Khái niệm “liên tục suối-sông” dựa sở phân chia khúc suốisơng Hình dung có mạng lưới liên kết suối vùng lưu vực dạng chuỗi liên tục gradient yếu tố vật lý quần xã thủy sinh vật Theo khái niệm này, tính liên tục dòng suối-sông biểu thị cấu trúc chức quần xã động vật không xương sống từ suối đầu nguồn vùng cửa sông điều chỉnh gradient vật chất hữu cung cấp từ bên chỗ Tầm quan trọng hầu hết nhóm động vật khơng xương sống theo chức năng: cấu trúc nhóm động vật cắt xé (shreder), động vật ăn thực vật (grazer), động vật ăn lọc (collector) động vật ăn thịt (predator) thay đổi tùy theo cung cấp thức ăn - Vùng suối đầu nguồn thường bị bóng rừng che phủ, ánh sáng mặt trời nên khoảng 99% vật chất hữu cung cấp từ bên 1% sản xuất chỗ quang hợp Vật chất hữu khúc suối-sông dạng thô (Coarse Particulate Organic Matter-CPOM) Các quần thể động vật trì chuỗi thức ăn chủ yếu nhờ lượng vật chất hữu từ bên vào lá, cành, Lượng hữu nhóm vi sinh vật, nấm số nhóm động vật cắt xé (shredder) nhóm trùng nước (caddis2 fly; crane-fly; stone-fly), giáp xác (crayfish) Tại khúc này, động vật cắt xé chiếm tỷ lệ lớn cấu trúc động vật không xương sống Nhóm động vật cắt xé quan trong việc cắt xé/chế biến lá, cành Các nhóm động vật khác sử dụng mảnh vụn nhỏ Các nhóm động vật ăn thịt lại ăn nhóm động vật ăn mảnh vụn, ăn thực vật trùng (dobsson-fly; stone-fly) số lồi cá bống suối; Nhóm động vật ăn thực vật có tỷ lệ thấp Ngược lại, vật chất hữu hạt mịn (Fine Particulate Organic MatterFPOM) hình thành từ bọn sử dụng CPOM lại chiếm ưu vùng thấp trung lưu dòng sơng Lượng CPOM từ vùng ven sơng vùng suối đầu nguồn giảm Các lồi ăn lọc lớp trầm tích ấu trùng trùng ăn FCOM phát triển Tại vùng suối-sông rộng hơn, lượng cung cấp CPOM từ bên giảm dần lượng FPOM giảm dần Tại khu vực suối rộng gia nhập sơng, q trình sản xuất tự dưỡng nhóm tảo sợi lồi thực vật thủy sinh có mạch chiếm ưu hệ ảnh hưởng hệ thực vật cạn hai bên bờ khơng Tại đây, xuất sơ cấp chỗ hình thành tảo thực vật thủy sinh cung cấp CPOM cho nhóm động vật ăn thực vật vùng trung lưu làm cho nhóm động vật ăn thực vật phát triển, chiếm tỷ lệ lớn Trong đó, nhóm động vật cắt xé giảm hẳn số lượng Cuối có phần trơ, bã FPOM chất hữu hòa tan (Dissolved Organic Matter-DOM) lại khơng phải thức ăn thích hợp cho hầu hết nhóm thủy sinh vật Trong cấu trúc động vật, hai nhóm động vật tiêu thụ ăn lọc nhóm động vật ăn thịt, nhóm động vật cắt xé khơng tồn Trong đó, nhóm động vật tiêu thụ ăn lọc phát triển chiếm ưu => Như vậy, thấy lý thyết tính liên tục suối-sông đưa sở thay đổi cấu trúc tỷ lệ nhóm động vật không xương sống đáy từ thượng lưu hạ lưu phản ứng chúng với thay đổi tỷ lệ CPOM/FPOM Đáng ý nhóm động vật phân hủy CPOM giới hạn phân bố khúc suối đầu nguồn nhóm động vật ăn thực vật vi khuẩn phát triển nhiều vùng trung lưu sơng, ánh sáng chiếu xuống tận đáy để thực vật phát triển Nhóm động vật tiêu thụ ăn lọc chiếm ưu khúc sông rộng lớn Thủy vực nước - Q trình bào mòn dòng nước nước mưa tuyết tan chảy từ nơi cao xuống nơi thấp hình thành nên sơng, suối Sơng suối thuật ngữ chungchỉ kiểu thủy vực nước chảy lục địa Dòng chảy đặc trưng vận động chiều liên tục nước Sự tạo thành dòng chảy chủ yếu lực trọng trường, có trường hợp hoạt động địa chấn tạo thành khe, kẽ nứt nước chảy dựa vào đó, có khi dòng chảy hình thành người Vùng sinh thái nước có giới hạn nồng độ muối hòa tan nhỏ 0,5‰ Đây vùng nước thiên nhiên xa biển loại hình thủy vực khác như: sơng, suối, hồ, ao, ruộng lúa Đặc tính chung nước có thành phần muối Na+, Cl-, SO4 2-; nhiều thành phần muối Ca2+, HCO3-, CO32- Sông - Sông dải lãnh thổ có dòng nước chảy tương đối lớn tương đối ổn định, thuỷ vực nước chảy tiêu biểu với đặc điểm: khối nước chảy theo chiều định, từ thượng lưu đến hạ lưu lòng sơng có chênh lệch độ cao so với mực nước biển Theo chiều dòng chảy, sơng chia phần với đặc tính khác nhau: thượng lưu, trung lưu hạ lưu Ranh giới độ dài đoạn khó phân biệt Phần thượng lưu thường tập hợp nhiều suối nhỏ, chảy đá gốc, lòng sơng nơng, mấp mơ, độ dốc lớn Lượng nước biến động, dòng chảy nhanh có mưa, có khả theo khối đá lớn Về mặt địa lý, phần thượng lưu thường nằm vùng núi cao, dựa vào khe, hẻm núi tự nhiên, vùng trung hạ lưu tự thân dòng chảy đào xới Phần trung lưu có tốc độ dòng giảm nhiều đủ để theo cát sỏi Lòng sơng mở rộng, độ dốc đi, lớn, đáy sơng có chất lắng đọng thơ, viên cuội tròn, có nơi nước chảy đá gốc, nơi tụ họp phụ lưu lớn Phần hạ lưu: tốc độ dòng chảy chậm dần đến biển, lượng nước chảy nhiều, độ dốc nhỏ, lòng sơng mở rộng, dòng chảy uốn khúc nhiều có tính bồi đắp lắng đọng, đáy sông phủ trầm tích hạt nhỏ Khi chảy vùng châu thổ, sông phân nước chi lưu để cuối đến biển - Đặc điểm sinh vật : Trong thành phần sinh vật sông phát triển mạnh: vi khuẩn, tảo khuê, tảo lam, tảo lục, giáp xác nhỏ phát triển Thành phần loài số lượng nghèo thượng lưu giàu dần lên hạ lưu Vùng thượng lưu có nhiều lồi cá đặc trưng cho vùng núi như: cá bống, cá sỉnh, cá hoả, cá chát, cá lồ… Hình 1: Cá chỉnh n Bái - Vùng hạ lưu, khu hệ cá gồm loài phổ biến vùng đồng (cá chép, cá diếc, cá chày, cá mè…) loài cá từ biển di cư vào (cá mòi, cá cháy…) Một số loài cá khác phân bố từ vùng thượng lưu tới hạ lưu sông, cá mương, cá trạch, cá nheo, cá măng… Suối Suối loại hình thuỷ vực nước chảy phổ biến vùng núi Suối coi sông cấp 1, số suối lớn sơng cấp Suối có đặc trưng lòng hẹp nơng, mực nước thấp có đáy đá, đá tảng sỏi cuội Dọc theo dòng suối thường có nhánh phụ đổ vào Nước suối chảy với tốc độ lớn, giảm dần từ đầu nguồn tới cuối nguồn Phần khởi nguyên sông vùng núi (phần đầu đầu nguồn sơng) có dạng dòng suối Đặc tính quan trọng suối mực nước biến đổi thất thường Do dòng suối chảy xiết, bờ thấp không vững nên dòng chảy suối thường ln thay đổi phần đầu nguồn, tác động mưa lũ - Đặc điểm sinh vật: Do nước chảy mạnh có đáy đá chủ yếu, quần xã thuỷ sinh vật suối có sinh vật nghèo nàn, thực vật ven bờ phát triển mạnh, động vật đáy phong phú, chủ yếu gồm loài sống bám đáy đá nước chảy mạnh tôm cua, ấu trùng Trichoptera, Ephemeroptera, loài ốc phong phú thuộc họ ốc Ancylidae, Thiaridae,Hydrobiidae, Pachychilidae,Stenothiridae, bọ cánh cứngPsephenidae,ấu trùng muỗi Anophenes Hệ cá suối bao gồm các lồi cá kích thước nhỏ, thích ứng với điều kiện nước chảy cá bám đá Do độ lớn nên nhóm tảo bám đá (Periphyton) phát triển sở thức ăn quan trọng cho cá động vật không xương sống B Sông Đồng Nai 1.Giới thiệu sông Đồng Nai  Ấu trùng Centrocestus formosanus, loại sinh vật phù du…… 32  Các lồi cá sơng La Ngà : Cá diêu hồng Cá chình 33 Cá bống Cá lăng Các lồi cá sơng Bé: Nhiều lồi cá q cá tầm, cá chình,… 34 Cá tầm Vùng hạ lưu Vị trí Từ Tân Uyên đến cửa biển Xoài Rạp dài xấp xỉ 143 km, đoạn lòng sơng rộng từ km đến 4,5 km, có chỗ sâu tới 18 m, nước sơng chịu ảnh hưởng mạnh chế độ bán nhật triều vùng cửa sông Tại Hiếu Liêm, Tân Uyên biên độ triều ngày tới m Đặc điểm hình thái Khơng phát triển đoạn từ Tân Uyên (Bình Dương) cho tới Cần Giờ, đoạn lòng sơng rộng sâu, cụ thể đoạn chảy qua 35 địa bàn tỉnh Đồng Nai lòng sơng rộng từ 800m đến 1.200m sâu 18m, đoạn chịu tác động mạnh thủy triều, nên mang tính chất dạng cửa sơng Vịnh điển hình, thủy triều tác động lên đến Tân Uyên với biên độ chênh lệch lớn Đây đoạn tuyến có ý nghĩa quan trọng việc phát triển đô thị nằm dọc theo sông Đồng Nai như: · TP Biên Hòa · TP Nhơn Trạch - Đồng Nai, · Thị xã Tân Uyên – Bình Dương, · Huyện Cần Giờ, · Quận – TP Hồ Chí Minh Đặc điểm thủy văn Đoạn sông Đồng Nai từ cửa sơng đến phạm vi nội TP Biên Hòa có chế độ bán nhật triều Hàng ngày có hai lần triều lên hai lần triều xuống với chênh lệch rõ rệt mực nước hai kỳ nước ròng Tại vùng cửa sông (khu vực TP Nhơn Trạch) chế độ triều biến thiên phức tạp Độ lớn triều kỳ nước cường 2-3,5m, thuộc loại lớn Việt Nam Trong kỳ nước kém, triều lên xuống mạnh, độ lớn triều 36 tới 1,5m-:-2,5m Độ dốc mặt nước Biên Hòa lớn từ – lần so với độ dốc mặt nước khu vực Nhà Bè Sông Đồng Nai, đoạn chảy qua tỉnh Bình Dương ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không Biển Đông, với biên độ triều lớn tháng 09/2014 đo trạm thủy văn Tân Uyên 333cm, mực nước lớn 256 cm, xuất ngày 29 nhỏ -77cm xuất ngày 03, mực nước trung bình 110cm, cao tháng 08 25cm; nhiệt độ nước trung bình 28,40C, giảm 0.40C so với tháng 08; nhiệt độ khơng khí trung bình 29,80C, giảm 0,1oC so với tháng Tháng 09 năm 2014 tháng có mưa nhiều so với kỳ 2013, mực nước biến đổi ảnh hưởng thủy triều, bị ảnh hưởng lượng nước từ thượng nguồn chảy So với kỳ năm 2013, mực nước thấp thấp 0,30m, bình quân mực nước tăng 0,11m, nước sơng thường đục, có chứa cặn lơ lửng nước sông mang màu đỏ phù sa Cấu trúc địa chất dọc sông Đồng Nai ● Khu vực TP Biên Hòa Căn kết qủa tra cứu hồ sơ địa chất cầu Đồng Nai Hóa An cho thấy cấu tạo địa tầng tính từ xuống bao gồm lớp sau: o Lớp số (là lớp đất bên bờ sông): Sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo chiều dày từ 0,7 – 2m, trị số SPT N=13-17 37 o Lớp số 2: cát hạt thô đến vừa mầu xám đen, trạng thái chặt vừa, chiều dày thay đổi từ 1,6-12m Trị số SPT N=8-25, lớp phân bố rộng o Lớp 3: Sét pha cát màu xám trắng, xám vàng, trạng thái dẻo mềm, chiều dày thay đổi từ 0,6 đến 2,3m Trị số SPT N=4-5 o Lớp số 4: Sét pha cát màu xám xanh trạng thái dẻo chảy đến cứng chiều dày thay đổi từ 2-3m Trị số SPT N=2-9, lớp phân bố dọc hai bên bờ sông o Lớp số Cuội màu nâu xám, kết cấu chặt, chiều dày thay đổi từ 0,32,1m Trị SPT N≥50 o Lớp số 6: Đá granit poochia, màu xám xanh phong hóa nứt nẽ dày > 10m, xuống sâu độ cứng đá tăng ● Khu vực ngồi Tp Biên Hòa đến cửa biển (điển hình khu vực huyện Nhơn Trạch) o Lớp 1: Lớp bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám đen, đơi chổ có lẫn than bùn, lớp phân bố rộng khu vực chiều dày lớp từ 5m đến 24m (càng gần hướng Cần Giờ chiều dày lớp tăng), lớp lớp đất yếu 38 o Lớp : Sét pha cát màu xám vàng, trạng thái dẻo cứng chiều dày lớp từ 5-8m, lớp phân bố rộng địa hình khu vực số SPT N=12, sức chịu tải quy ước R = 2,2 KG/cm2 o Lớp 3: lớp cát mịn, màu xám vàng kết cấu chặt vừa chiều dày lớp trung bình 8m, lớp đất phân bố rộng khu vực Chỉ số SPT N=24, sức chịu tải quy ước R = 2,5 KG/cm2 o Lớp 4: lớp sét pha cát có lẫn sỏi sạn màu xám vàng đến xám đen chiều dày trung bình 3m Chỉ số SPT N=21, sức chịu tải quy ước R = 3,5 KG/cm2 o Lớp 5: lớp cát hạt vừa màu xám vàng đến xám trắng kết cấu chặt vừa, lớp phân bố rộng, chiều dày lớp từ 9-14m, số SPT N=26, cường độ quy ước R = KG/cm2 o Lớp 6: lớp sét màu xám xanh lẫn sạn trạng thái dẻo cứng, chiều dày lớp trung bình 4m, số SPT N=30, sức chịu tải quy ước R = 1,2 KG/cm2 o Lớp 7: Cát pha sét màu xám trắng trạng thái dẻo dày trung bình 5m, số SPT N=30, sức chịu tải quy ước R = 1,5 KG/cm2 o Lớp 8: bột kết phong hóa khơng đồng dày 3m lớp phân bố diện rộng khu vực số SPT N=46, sức chịu tải quy ước R = KG/cm2 39 Như khu vực TP Biên Hòa địa chất tương đối đơn giản, cường độ lớp đất đá tăng dần theo chiều sâu đến độ sâu từ 15 – 20m gặp lớp đá gốc cứng có cường độ cao, thuận tiện cho cơng tác xây dựng móng mố trụ cầu Với khu vực Tp Biên Hòa xây dựng móng hệ cọc khoan nhồi đường kính từ -2m thuận tiện Khu vực TP Nhơn Trạch đến cửa sơng địa chất có cấu trúc phức tạp, chiều dày lớp đất yếu lớn, không thuận tiện nhiều cho việc xây dựng móng mố trụ cầu, cầu đại có tải trọng lớn nên xây dựng móng giếng chìm, cọc khoan nhồi có đường kính từ 1,5m-:- 2m dài 50m Sinh vật  Nguồn tài nguyên thủy sản Cơ cấu thành phần thuộc khu hệ cá sông với lồi cá có nguồn gốc nội địa nước biển di cư vào theo mùa, loài cá thuộc cá chép (Cyprinidae với 14/33lồi mới) lòng tong sắt (Esomus metallicus), lòng tong bay (Esomus dảuica), cá đỏ đuôi (Rasbora borapetenis), cá ngựa chấm (Hampala dispar), cá duồng (Cirrhinusmicrolepsis), cá da trơn (Siluriformes) cá vực (Perciformes), Clupeiformes (cá cơm,cá trích), Belonoformes (cá nhái, cá kình) Tetrodotiformes (cá nóc) 40 Một số lồi cá nước lợ chạch rằn (Macrognathus teaniagaster), chạch lấu đỏ(Mastacembelus erythrotaenia), cá chiên (Bagarius), cá hường vện (Datnioidesquadrifasciatus), cá bống cát (Glossogobius giuris) Nhìn chung lồi cá xuất lồi cá có đặc trưng hệ cá nội đồng,thích sống nơi nước sạch, có dòng chảy chậm hay đứng có nhiều thủy sinh vật  Đặc điểm thủy sinh vật ○ Tổng quan Các sinh vật phải chịu ảnh hưởng tổng hợp nhân tố mơi trường đồng thời có mặt chúng phản ánh điều kiện sống mơi trường Như vậy, dựa vào thành phần loài, cấu trúc chức quần xã sinh vật thủy vực ta xác định đặc điểm mơi trường sống thủy vực Đối với thủy vực nước loài thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta) chiếm ưu thành phần loài, thủy vực nước mặn loài thuộc ngành tảo silic (Bacillariophyta) chiếm ưu ○ Thực vật phù du Đã phát 98 loài thực vật phù du thuộc ngành tảo ngành tảo lục có số lượng chiếm ưu 48 loài (49%), tiếp đến 41 tảo silic 30 loài (30,6%), tảo mắt 10 loai (10,2%), tảo lam loài (9,2%) tảo giáp loài So sánh thành phần loài mùa mưa mùa khơ cho thấy có sai khác đáng kể thành phần lồi thực vật mùa khơ mùa mưa.Vào mùa mưa có 59 lồi, mùa khơ có 69 loài.Tảo lục loài chiếm ưu mùa khô mùa mưa, điều phản ánh trạng môi trường nước ○ Động vật phù du Đã phát 54 loài động vật phù du thuộc nhóm nhóm chân mái chèo (Copepoda) chiếm ưu thành phần loài (22 lồi, 40,7%) tiếp đến nhóm râu nhánh (Cladocera) 17 loài 31,4%; loài trùng bánh xe (Rotatoria) loài; động vật ngun sinh (Protozoa) lồi, phân lớp có vỏ (Ostracoda) loài Decapoda loài Tuy tổng số loài phát 54 loài vào thời kỳ số loài thay đổi Vào mùa mưa phát 29 lồi, mùa khơ 49 lồi, chứng tỏ có khác biệt lớn thành phần loài hai mùa năm 42 Kết luận Tính liên tục sơng đặc điểm quan trọng hệ sinh thái thủy vực nước Nó cho ta thấy đa dạng sinh học, đa dạng loài hệ sinh thái Chính tăng cường việc nghiên cứu đề tài cấp thiết chưa đầu tư , quan tâm mực thời buổi biến đổi khí hậu tồn cầu ( BĐKH gây ảnh hưởng đến việc giảm số lượng sinh vật ; giảm lượng nước cung cấp cho hạ lưu, gây tượng xâm nhập mặn ) 43 Tài liệu tham khảo http://dongnai.vncgarden.com/dhia-chi-dhong-nai/tap-2-dhialy/chuong-4-thuy-van/a-dhac-diem-luu-vuc-song-dhong-nai-va-cacsong-suoi-trong-tinh http://dongnai.vncgarden.com/dhia-chi-dhong-nai/tap-2-dhialy/chuong-4-thuy-van/b-che-do-thuy-van http://www.laodongdongnai.vn/Kinh-te/Do-thi-khu-congnghiep/27220F/nuoc-man-lan-song-dong-nai-noi-lo-mua-kho-han2016.aspx 44 http://w3.lamdong.gov.vn/viVN/a/book/Pages/books/kyyeu/timhieuso ngdongnai.htm http://siwrp.org.vn/tin-tuc/danh-gia-bien-dong-tai-nguyen-nuoc-luuvuc-song-dong-nai-va-vung-phu-can_309.html http://www.lamdong.gov.vn/viVN/a/book/Pages/books/diachidalat/Phan2/C1-9.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_%C4%90%E1%BB %93ng_Nai https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_%C4%90a_Nhim https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%99ng_v%E1%BA %ADt_ph%C3%B9_du https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tong-quan-ve-he-sinh-thai-thuyvuc-nuoc-chay-cua-viet-nam-cac-dac-tinh-chung-va-rieng-cua-cacthuy-vuc-nuoc-chay-theo-dieu-kien-dia-ly-va-tu-nhien-cua-cac-thuyvuc-nay-14844.html 45 46 ... triển sở thức ăn quan trọng cho cá động vật không xương sống B Sông Đồng Nai 1.Giới thiệu sông Đồng Nai - Sông Đồng Nai hệ thống sông lớn thứ hai phía Nam, đứng thứ ba tồn quốc, lưu vực rộng lớn... lục Mở đầu A Lý Thuyết Thuyết liên Tục sông trang 2-4 Thủy vực nước trang Sông trang 5-6 Suối trang 6-8 B Giới thiệu sông Đồng Nai Giới thiệu sông Đồng Nai trang 8-9 1.1 Vị trí địa lí trang 1.2... An xây dựng thác Trị An, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai Những phụ lưu quan trọng hệ thống sông Đồng Nai gia nhập đoạn sông La Ngà tả ngạn, sông Bé hữu ngạn Sông Bé: 23 http://dwr m.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyennuoc/Quan-ly-nguon-nuoc-song-Be-mua-kho-han-1007

Ngày đăng: 11/05/2018, 10:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w