1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT HAY NHẤT

54 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

PHẦN IV: NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT CHƯƠNG I: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT I TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI TỪ LOẠI Khái niệm từ loại Từ loại lớp từ phân loại dựa đặc điểm ý nghĩa khái quát khả kết hợp cụm từ câu Ví dụ: Thỉnh thoảng, anh dõng tai quay cổ, xem có gọi đằng xa hay khơng Trong câu trên, ta xếp thành từ thành nhóm từ loại cụ thể Danh từ đằng Động từ Tính từ Đại từ Quan hệ từ dõng tai cổ quay xa hay Phụ từ có khơng xem gọi Việc xếp từ câu vào nhóm từ loại cụ thể danh từ, động từ dựa vào ý nghĩa khái quát khả kết hợp cụm câu Tiêu chí phân chia từ loại Có nhiều ý kiến, lấy ý kiến tác giả Diệp Quang Ban (Ngữ pháp tiếng Việt - UBKHXH) Ông đưa tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt: a Dựa vào ý nghĩa khái quát: ý nghĩa từ loại ý nghĩa khái quát lớp từ, sở khái quát hoá từ vựng thành khái quát hoá phạm trù ngữ pháp chung (phạm trù từ vựng - ngữ pháp) Ở tiếng Việt thứ ý nghĩa khơng có dấu hiệu âm biểu từ, tiềm ẩn từ bộc lộ từ kết hợp với từ khác Nói rộng ra: ý nghĩa khái quát thứ ý nghĩa kèm với từ Chẳng hạn: ý nghĩa vật từ "bàn" bộc lộ kết hợp với "ấy" Ở sau “bàn ấy” ý nghĩa hành động từ "bàn" khác bộc lộ kết hợp với "hãy" (ở trước) bàn (việc ấy) = 91 = Nội dung có ý nghĩa khái quát lớp từ tiếng Việt: ý nghĩa vật, ý nghĩa hành động, ý nghĩa trạng thái, ý nghĩa tính chất, ý nghĩa số lượng, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa tình thái Ví dụ: Chạy, nhảy, ngủ: vận động Xinh, xấu: tính chất vật b Khả kết hợp Khả kết hợp thể tiềm ẩn từ việc kết hợp với từ khác để bộc lộ tính Với ngữ nghĩa khái quát từ có khả tham gia vào mối kết hợp có ý nghĩa vị trí kết hợp xuất từ có khái niệm thay nhau, đó, vị trí khác kết hợp, từ lại tạo bối cảnh cho xuất khả thay từ nói Những từ xuất bối cảnh, có khả thay vị trí có tính chất thường xun, tập hợp vào lớp từ Từ trước đến nay, để xác định từ loại người ta sử dụng cách xét khả kết hợp sau đây: - Dùng từ chứng (từ làm chứng) - Dùng cụm từ phụ Ví dụ: Danh từ + này, nọ, kia, Những từ kết hợp phía sau với từ : đã, đang, sẽ, hãy, đừng, động từ Những từ kết hợp phía trước với từ: hơi, khá, kết hợp phía sau với từ: Quá, tính từ Ví dụ: Những thắng lợi (danh từ) Chúng ta thắng lợi (động từ) thắng lợi (tính từ) c Chức ngữ pháp Tham gia vào cấu tạo câu, từ đứng hay số vị trí định câu, thay vị trí định câu, thay vị trí đó, biểu thị mối quan hệ chức pháp với thành phần khác cấu tạo vấn đề phần vào từ loại Chẳng hạn: Chủ ngữ thường danh từ, đại từ đảm nhiệm Vị ngữ thường động từ, tính từ đảm nhiệm = 92 = II CÁC TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT Danh từ a Định nghĩa: Danh từ từ có ý nghĩa khái quát “ý nghĩa vật” Đó từ gọi tên vật thể, tượng tự nhiên tượng xã hội từ phản ánh khái niệm trừu tượng người nhận thức vật thể tồn thực Ví dụ: - Từ gọi vật thể: Ông bà, cha mẹ, thầy giáo, học sinh, bồ câu, bàn, cam - Từ gọi tên tượng tự nhiên xã hội: mưa, sét, ngày, đêm, làm, giá, công ty - Từ biểu thị khái niệm trừu tượng: trị, đạo đức, tâm hồn b Các tiểu loại: Có thể chia thành loại - Danh từ riêng: Là từ dùng để gọi tên riêng người, địa danh, vật hay nói cách khác từ vật riêng lẻ, cá biệt, Đặc điểm ngữ pháp danh từ riêng: - Không kết hợp trực tiếp với từ số lượng (số từ) Ví dụ: Khơng thể nói: Những (cái) Hà Nội Ba Nguyễn Văn Nam Trong thực tế, đơi gặp kết hợp gồm: Từ số lượng + danh từ riêng Ví dụ: Đó Điện Biên Phủ khơng khơng lực Mỹ Lớp tơi có hai Nguyễn Văn Nam Gia đình bạn tơi có ba Honda Trong ví dụ hình thức kết hợp là: Số từ + danh từ riêng biểu ý nghĩa lại có sắc thái khác TH1: Danh từ riêng khơng có ý nghĩa địa điểm: Điện Biên, thị trấn Điện Biên mà mang ý nghĩa tính chất "một Điện Biên Phủ - thất bại có tính chất nặng nề thất bại Điện Biên Phủ = 93 = TH 2: Tuy tên riêng người chỗ trùng tên nên tính tốn, phân lượng để tách hẳn tên TH 3: Tên riêng ý nghĩa nhãn hiệu gắn cho vật Thông thường tên riêng dùng làm nhãn hiệu gắn vào vật loại vật, mà chúng kết hợp với từ số lượng Ví dụ: Xe máy Honda, rượu Napơlêong Vì mà dùng nhãn hiệu thay cho tên vật đó: Mua honda; Hơm cửa hàng khơng có (rượu) Napơlêong - Khơng kết hợp với từ để hỏi như: nào, từ định: này, Ví dụ: Khơng nói Nguyễn Văn Nam nào? Hà Nội Tất nhiên trường hợp có 2, Nguyễn Văn Nam mà muốn tính tốn, phân lượng dùng Ví dụ: Sinh viên Trung Quốc có người tên Hoa, anh muốn gặp Hoa nào? - Danh từ riêng dùng tiếng Việt thường dùng dạng kết hợp với danh từ khác để quan hệ xã hội, gia đình, gia tộc Ví dụ: Minh - bác Minh, Hạnh - Hạnh, Tạ Quang Bửu - Giáo sư Tạ Quang Bửu * Trong tả, danh từ riêng phải viết hoa - Danh từ chung: Bao gồm tất từ có ý nghĩa khái quát gọi tên loại vật tên riêng vật Danh từ chung có tiểu loại: + Danh từ loại thể (còn gọi danh từ biệt loại) mang ý nghĩa mờ nhạt, không biểu thị vật tượng nên dùng để xác định ý nghĩa cá thể, ý nghĩa chủng loại con, (chiếc) , bức, tờ, cuộn, (quyển), Danh từ loại thể thường đứng trước danh từ chung chủng loại đó: gà, bàn Danh từ loại thể "con" thường đứng trước danh từ chủng loại động vật, "cái" đứng trước danh từ vật Trong số trường hợp "cái" thay cho "con": dao, mắt, sông = 94 = + Danh từ vật tổng thể (còn gọi danh từ chung) danh từ bao hàm nhiều đơn thể gộp lại: quân đội, nhân dân, cha mẹ, giấy tờ, ông bà, sách Những danh từ loại không kết hợp với danh từ loại thể + Danh từ đơn thể danh từ chủng loại vật: trâu, bò, cây, lá, người, ruộng, vườn, nhà, cửa danh từ thuộc loại thường kết hợp với danh từ loại thể Danh từ đơn thể biểu thị ý nghĩa khái quát chủng loại vật Nó định danh (gọi tên) loại vật định + Danh từ đơn vị danh từ mang nghĩa tính toán, đo lường vật: mẫu, thước, mét, cân, tấn, tạ, phút, Những danh từ thường kết hợp với số từ danh từ đơn thể: Ba cân cam, học + Danh từ vị trí Hiện tiếng Việt có số danh từ vị trí như: trên, dưới, trong, ngồi, trước, sau, xung quanh, đông, tây, nam, bắc Những danh từ có nghĩa khái quát Trên bảo thi hành Ngoài dạo rét ! Một số từ chúng dùng quan hệ từ + Danh từ trừu tượng: Là từ khái niệm tự nhiên xã hội người (tư tưởng, quan niệm trí tuệ, đạo đức, chiến lược, nhiệm vụ ), từ khái niệm khoa học thuật ngữ Danh từ trừu tượng không kết hợp với DT loại thể Tóm lại: Trừ loại DT dùng để định danh vật Từ loại bao gồm nhiều tiểu loại Mỗi tiểu loại có đặc điểm ngữ pháp riêng c Chức ngữ pháp chủ yếu danh từ - Làm chủ ngữ câu: Ví dụ: Cuốn truyện hay - Ít trực tiếp làm vị ngữ, làm vị ngữ phải có điều kiện: Kết hợp với từ "là": Là + danh từ: Ví dụ: Cây tre bạn thân nơng dân Việt Nam Khi khơng có "là" phải dùng ngữ điệu - Làm bổ ngữ trực tiếp: Tôi muốn mua truyện - Làm định ngữ (thành tố phụ cấu tạo ngữ danh từ riêng) = 95 = Ví dụ: Những rừng, lim, sến, táu, bạt ngàn - Làm yếu tố cấu tạo ngữ danh từ Bóng tre trùm mát rượi Ví dụ: Động từ: a Định nghĩa: Động từ từ có ý nghĩa khái quát "ý nghĩa vận động" Ý nghĩa hiểu hành động, trạng thái "tác nhân" gây Ví dụ: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà, giữ đồng lúa chín Em bé ngủ say b Các tiểu loại: - Động từ ngoại động: bao gồm động từ hoạt động tác động đến đối tượng hướng tới đối tượng bên Sau động từ ngoại động có thành tố phụ đối tượng: gặt lúa, đánh giặc, làm nhà Các động từ ngoại động tách thành nhiều loại nhỏ sau: + Động từ hoạt động: động từ tác động đến tương làm cho đối tượng hình thành, biến đổi, thiêu huỷ Danh từ đứng sau động từ biểu thị đối tượng: xây tường, đào hầm, ăn cơm + Động từ trạng thái tâm lý: tin, sợ, mong động từ kết hợp với phụ từ mức độ: rất, ,lắm; đồng thời có thành tố phụ đối tượng: (rất ) sợ bố, (rất) tin bạn + Động từ vật động có phương hướng (ra, vào, lên, xuống, đi, đến, tới, qua, sang, lại ) Động từ có thành tố phụ sau hướng đích: Ra đường, vào nhà, lên gác, xuống sân + Động từ động tác phận thể: Ví dụ: bĩu (môi), cau (mặt), co (tay), gật (đầu), chau (mày), chép (miệng) Danh từ sau đảo lên phía trước động trước động từ, làm chủ ngữ: phưỡn bụng  bụng phưỡn - Động từ tồn tại, xuất hiện, tiêu huỷ: nảy, mọc, xuất hiện, sùi, học, xong, mất, khỏi, phai, tàn, tan Danh từ sau đảo lên trước động từ làm chủ ngữ: tiền  tiền = 96 = + Động từ phát nhận: cho, biểu, dâng, tặng, cấp, bố thí, lấy, vay, mượn Sau động từ có thành tố phụ: thành tố người phát (nhận), vật phát (nhận): Tặng anh sách, vay anh tiền Khi đảo thành tố phụ vật phát (nhận) trước thành tố phụ người phát (hoặc nhận) phải có từ "cho" ,"của" Ví dụ: Tặng sách cho anh Vay tiền anh + Động từ hành động có phương hướng thể: gí, giập, đấm, ấn, chúi Sau động từ này, có thành tố phụ: thành tố phụ đối tượng (sự vật phận thể), thành tố phụ phương hướng (có từ phụ phương hướng trước) Nhét khăn mùi xoa vào túi Chúi đầu xuống đất Có thể có trường hợp rút gọn: sâu vào kim  sâu kim + Động từ hành động đánh giá, nhận xét: coi, gọi, chứng nhận, bầu, chọn, cử, phong, tôn Sau động từ này, có thành tố phụ: thành tố phụ đối tượng, đánh giá nhận xét thành tố phụ kết đánh giá, nhận xét Giữa thành tố phụ phải có hư từ: là, Ví dụ: Coi bạn người thân thiết + Động từ hoạt động sai khiến: khuyên, bảo, mời, chúc, yêu cầu, cấm, bắt buộc, hướng dẫn Sau động từ có thành tố phụ Thành tố phụ danh từ đối tượng tiếp thu sai khiến thành tố phụ động từ nội dung sai khiến Ví dụ: Bảo anh làm, cấm người hút thuốc + Động từ cảm nghỉ nói năng: Nghỉ, nói, tưởng, ngờ, nhớ, tin, ngờ, lo, đảm bảo, chủ trương, tuyên bố, tiếc, boa động từ có thành tố phụ sau danh từ đối tượng (biết anh, thấy em) kết cấu C -V (biết anh đến, thấy anh về), mở đấu "rằng" "là" (biết anh anh đến, thấy em sang) - Động từ nội động: Bao gồm động từ không biểu thị hoạt động hướng tới đối tượng Danh từ đứng sau biểu thị trạng thái, phương thức, khối lượng, thời gian, địa điểm Ví dụ: ngã (xe đạp), nhảy (dù), bay (lên trời) = 97 = Các động từ nội động tách thành loại nhỏ sau: + Động từ trạng thái vật: sơi, chảy, tắt, tan, nỗi, chìm + Động từ động tác, tư thế: đứng, chạy, nhảy, bay, ngã, ngã Các động từ nội động, ngoại động động từ độc lập dùng để cấu tạo câu Trong tiếng Việt có động từ khơng độc lập, khơng thể dùng để cấu tạo câu Ví dụ: Các động từ cần thiết (phải, cần, nên cần, phải ), động từ ý hành động (toan, định, chưa, muốn ), động từ biến hoá (hố thành, hố, thành ) Các động từ đòi hỏi phải có thành tố phụ sau Ví dụ: Anh trở thành giáo viên Đỏ hoá xanh c Đặc điểm khái quát khả kết hợp Trên đại thể động từ có đặc điểm chung khả kết hợp sau: - Có thể đặt sau từ tiếp diễn như: vẫn, còn, từ thời gian cho hành động như: đã, đang, Ví dụ: Vẫn ngủ, đi, suy nghĩ Đã học tập, đấu tranh, có - Có thể đặt sau từ hàm ý lệnh, yêu cầu như: hãy, đừng, Ví dụ: Hãy ăn, đừng sợ, làm - Có thể đặt sau từ hàm ý phủ định như: khơng, chưa, chẳng Ví dụ: Khơng uống, chưa phát triển, chẳng cần - Có thể đặt trước từ hưởng tiến đến, đối tượng mà hành động tác động đến đối tượng tồn Ví dụ: Đi Hà Nội, ăn cơm, bánh mì d Vai trò ngữ pháp động từ - Làm vị ngữ câu Ví dụ: Chúng tơi học mơn tiếng Việt - Làm yếu tố cấu tạo ngữ động từ Ví dụ: Đã đọc xong truyện = 98 = Một số động từ có khái niệm chuyển loại danh từ, chúng kết hợp với từ: Cái, những, ấy, xem xét chức cú pháp chúng câu cụ thể Cái cuốc hỏng (danh từ) Mẹ cuốc đất ngồi vườn (Động từ) Tính từ a Định nghĩa Tính từ từ tính chất vật (tính chất hiểu theo nghĩa rộng, đặc trưng, hình khối, màu sắc, dung lượng ) Ví dụ: - Mảnh vườn rộng khoảng 60 m2 - Cô thông minh b Các tiểu loại: - Nhóm tính từ miêu tả trạng thái Ví dụ: Nhanh, chậm, mau, lâu + Đặc điểm nhóm chúng thường dùng để miêu tả trạng thái, hành động động từ Do đặc điểm mà cụm động từ chúng thường đóng vai trò trạng tố + Trong tổ hợp với danh từ mà danh từ đứng sau kiểu như: Nhanh chân, mau miệng, kỹ tính nói chung tổ hợp có động tính từ rõ nhờ mà chúng kết hợp với hầu hết phó từ động từ - Nhóm động từ miêu tả đặc điểm vật + Đây nhóm tập hợp hầu hết tính từ tiếng Việt Nếu muốn tỷ mỹ vào ý nghĩa để chia nhóm nhiều nhóm khác Ví dụ: Tính từ đặc điểm màu sắc: đỏ, xanh Tính từ đặc điểm hình thể, khối lượng: To, nhỏ, vng, nặng, nhẹ Tính từ đặc điểm kích thước: Dài, ngắn, cao, thấp Tính từ đặc điểm kết cấu không gian: Xa, gần, bên cạnh - Nhóm tính từ miêu tả mức độ Nhóm gồm từ như: Đơng, đầy, nhiều, ít, với, dày, thưa Nhóm tính từ có đặc điểm kết hợpvới danh từ chúng có vị trí tương đối tự tính từ khác nhóm khác Ví dụ: Người đơng đơng người; tiền nhiều nhiều tiền = 99 = c Chức ngữ pháp tính từ - Làm vị ngữ câu: Chị thông minh Chức giống chức động từ Bằng tiêu chí hình thức phân biệt động từ tính từ chức vị ngữ Tính từ từ loại đặc trưng vật nên kết hợp với số từ mức độ: rất, hơi, quá, lắm, khí Động từ từ vận động nên không kết hợp với từ mức độ - Làm định ngữ cho danh từ: bàn mới, áo cũ, nhà cao cửa rộng - Làm thành tố cấu tạo cụm tính từ: Ví dụ: Cuốn sách dày 200 trang - Làm bổ ngữ cách thức cho động từ tính từ khác Ví dụ: Nó chạy nhanh tơi Trời xanh ngắt, cao vòi vọi Đại từ a Định nghĩa Đại từ từ dùng để trỏ, xưng hô thay cho phận câu (bộ phận từ đơn vị lớn từ) Do đặc điểm mà đại từ giữ chức vụ ngữ pháp câu Nói cách khác hoạt động ngữ pháp đại từ đại thể giống hoạt động ngữ pháp đơn vị thay Đại từ từ dùng để tả vật khơng nói rõ nội dung Có nghĩa từ mà tự khơng có đầy đủ nghĩa từ vựng Ví dụ: Hai anh đội mỉm cười nghe hát quen thuộc, họ đứng thẳng bên hài lòng ("họ" thay cho "hai anh đội") b Các tiểu loại: - Đại từ nhân xưng (còn gọi đại từ xưng hơ) Trong tiếng Việt đại từ người chân có từ sau: Số Số nhiều Ngơi thứ Tôi, tao Chúng tôi, chúng tao, Ngơi thứ Mày Chúng mày Ngơi thứ Nó Chúng nó, họ, chúng = 100 = ngữ thời gian để biểu thị quan hệ thời gian với việc chính) khơng dùng kết từ Ví dụ: Tối hôm qua, anh vào Thành phố Hồ Chí Minh Từ tối hơm qua, anh rời Hà Nội + Trạng ngữ không gian Trạng ngữ không gian từ ngữ, có kết từ có kết từ đứng trước, biểu thị ý nghĩa không gian diễn biến việc nêu nòng cốt câu Ví dụ: Ngồi sân, bạn nhỏ nơ đùa + Trạng ngữ nguyên nhân: Trạng ngữ nguyên nhân thường có kết từ (vì, bởi, tại, ) đặt trước từ ngữ biểu thị nguyên nhân việc nêu nòng cốt câu Ví dụ: Vì kẹt xe, chúng tơi khơng đến kịp họp Do nóng, mặt đường nhựa phồng rộp lên + Trạng ngữ mục đích: Trạng ngữ mục đích thường có kết từ (để, cho, để cho, ) đặt trước từ học ngữ biểu thị mục đích việc nêu nòng cốt câu Ví dụ: Vì lười học, Lan thi trượt + Trạng ngữ phương tiện cách thức: Ví dụ: Để mau thuộc bài, em thường dậy sớm để học Trạng ngữ phương tiện cách thức thường có kết từ (bằng, nhờ với ) đặt trước từ ngữ nêu cách thức phương tiện việc nòng cốt Ví dụ: Nhờ thần ấy, chửi rủa, thét mắng khắp nơi cho oai + Trạng ngữ trạng thái Do tính từ, động từ trạng thái, cụm động từ cụm tính từ nêu ý nghĩa trạng thái dễ bổ sung cho việc nòng cốt câu Ví dụ: Mỏi mệt, anh nghỉ sớm Bình tĩnh, chị nhìn khắp gian nhà + Trạng ngữ điều kiện hay giả thiết Do từ cụm từ có kết từ (nếu, hễ, giá ) đặt trước dùng biểu thị ý nghĩa điều kiện hay giả thuyết cho việc nêu nòng cốt Ví dụ: Nếu nhức đầu, anh tạm nghỉ buổi làm = 130 = + Trạng ngữ nhượng bộ, đối đáp Trạng ngữ nhượng đối đáp có kết từ (tuy ) đặt trước từ hay cụm nêu hoạt động trạng thái, tính chất với ý nhượng bộ, đối lập với vật nòng cốt câu Ví dụ: Tuy nghèo, (nhưng) bà mẹ sống Dẫu nghèo, bà mẹ sống + Trạng ngữ so sánh đối chiếu Trạng ngữ so sánh - đối chiếu dùng kết từ (như, bằng, hơn, so với ) đặt trước từ hay cụm nêu ý nghĩa so sánh việc nòng cốt câu: Ví dụ: Như người mẹ hiền, chị hết lòng chăm sóc bệnh nhân So với anh ấy, bạn Nam học giỏi - Đề ngữ: Đề ngữ (còn gọi khởi ngữ) thành phần biểu thị ý nhấn mạnh vào vật, hành động Tính chất nêu nòng cốt câu có quan hệ với phận nòng cốt Đề ngữ thực chức nhấn mạnh cách chuyển vị trí lên đầu câu đứng trước phận nhấn mạnh Đề ngữ lặp lại thay phận nhấn mạnh từ, ngữ có nội dung tương ứng Đề ngữ có tác dụng phận mang ý nghĩa chủ đề nội dung thơng báo câu Ví dụ: Tơi tơi muốn học tiếng Anh Tiếng Anh tơi muốn học lâu - Giải thích ngữ: Là thành phần phụ dùng để giải thích thuyết trình bổ sung cho từ, ngữ câu Giải thích ngữ đặt sau phận giải thích phân biệt chỗ ngắt (khi viết, dùng dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để tách riêng) Nội dung giải thích ngữ thường tương đương với phận giải thích, thuyết minh, nói chung khơng có hạn chế người nói bộc lộ nhận thức thái độ chủ quan Quan hệ từ, ngữ nòng cốt câu giải thích, thuyết minh với giải thích ngữ lỏng lẻo Đây loại thành phần phụ có cấu tạo đa dạng Ví dụ: Cơ bé nhà bên (có ngờ) = 131 = Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương q thơi !) - Chuyển tiếp ngữ Chuyển tiếp ngữ thành phần dùng để chuyển tiếp ý với câu đứng trước hay phần trước, có tác dụng liên kết câu lại với nhau, có tác dụng đưa đẩy, dẫn vào nội dung thông báo câu Chuyển tiếp ngữ thường quán ngữ kết từ (quan hệ từ) tạo thành Một số chuyển tiếp ngữ thường dùng là: + Trước tiên, đầu tiên, cuối cùng, là, hai trình tự việc + Tóm lại, nhìn chung, tổng kết lại nêu ý tổng kết hay khái quát + Thế là, vậy, hiển nhiên nêu xác nhận hay đồng việc + Thế mà, vậy, nhiên nêu đối lập, trái ngược + Nói khí vơ phép, nói thẳng ra, nói cách dè dặt biểu thái độ, cách đưa đẩy vào nội dung việc Ví dụ: Tơi bảo Đích nên q lần Nhưng Đích khơng nghe Vậy mà y học thường, học đến khơng chút để nghỉ ngơi - Hơ ngữ: Hơ ngữ thành phần phụ ngồi nòng cốt, dùng biểu thị cảm xúc trước vật dùng để gọi (làm cho người nghe hướng lời đối thoại) để đáp ứng hô ứng người nói) + Hơ ngữ biểu thị cảm xúc, tình cảm tình thái hay quán ngữ tạo thành (ồ, trời ơi, chết (tơi) ) Ví dụ: Ồ mà ngu si làm vậy? Than ôi ! Bách Việt hà san Văn minh sẵn, khơn ngoan có thừa Hơ ngữ dùng làm lời gọi dùng danh từ chung hay kết hợp với trợ từ để biểu thị thái độ quan hệ với người đối thoại Ví dụ: Này, cậu nói thế? = 132 = Anh chị ạ, năm chục phần anh Cha ơi, không muốn chết + Hô ngữ dùng làm lời đáp: Vâng, dạ, phải, Ví dụ: Dạ, cháu lên mười Thưa, vâng, cố gắng làm xong việc Câu đơn đặc biệt Câu đơn đặc biệt kiểu câu từ, ngữ tạo thành (gọi câu đặc biệt để đối lập phân biệt với kiểu câu đơn hai thành phần chấp nhận câu bình thường) Từ, ngữ tạo thành câu đơn thành phần (cũng gọi nòng cốt), khơng thể xác định chủ ngữ hay vị ngữ kiểu câu đơn hai thành phần Dựa vào chất từ loại từ ngữ làm thành phần chính, số kiểu nhỏ câu đơn đặc biệt a Câu đơn đặc biệt - danh từ Câu đơn đặc biệt - danh từ, danh từ hay cụm từ danh từ hay đại từ (biểu thị vật, thấy danh từ, ngữ danh từ) tạo thành Ví dụ: Tháng giêng Mạc Tư Khoa tuyết trắng Các trường hợp sử dụng câu đơn đặc biệt - danh từ + Xác nhận tồn hay xuất vật nhằm thông báo việc tạo cảm xúc người đối thoại Ví dụ: Xe! + Nêu hồn cảnh thời gian, khơng gian, vị trí có quan hệ với việc biểu thị câu xung quanh Ví dụ: 30 - - 1950 Tháng giêng Mạc Tư Khoa tuyết trắng + Gọi, đáp hay nêu cảm xúc vật Ví dụ: Má! Con! Ôi! Con ơi! + Chỉ gọi tên vật (địa điểm, quan, tổ chức, đồ vật ) Ví dụ: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Báo Nhân dân = 133 = Biểu trạng thái tượng tâm lý, nhu cầu Ví dụ: Nước ! Bánh mì ! b Câu đơn đặc biệt - động từ (hay tính từ) Câu đơn đặc biệt động từ (hay tính từ) cụm động từ (hay cụm tính từ) đại từ thay làm thành phần Ví dụ: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch - Các trường hợp sử dụng câu đơn đặc biệt động từ (hay tính từ) + Nêu việc tồn tại, xuất Ví dụ: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch + Nêu tồn vật cách chung chung, khơng cụ thể, chi tiết Ví dụ: Còn gạo Có xe + Nêu tồn vật có xác định vị trí Ví dụ: Còn gạo thùng Trên bàn có ấm chén + Nêu xuất hay biến vật Ví dụ: Bỗng xuất người lạ mặt Xa xa nhấp nháy ánh đèn c Câu đơn đặc biệt - từ loại khác tạo thành, tình thái từ dùng làm lời gọi đáp, hay biểu thị cảm xúc Kiểu câu dùng làm thành phần phụ câu đơn bình thường câu ghép Ví dụ: Trời! Vâng Vâng, xin phép cụ Chú ý: - Cần phân biệt câu đơn đặc biệt câu thành phần tạo thành, với trường hợp câu rút gọn hay câu khuyết thành phần Câu rút gọn câu đơn bình thường có thành phần câu bị lược bỏ, giữ lại từ, hay nghề biểu đầy đủ nội dung thông báo câu = 134 = Câu khuyết thành phần câu đơn bình thường có thành phần câu mà hiểu ngầm (trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, xác định) Ví dụ: (Ai ngồi sân?) - Tôi - Hoan nghênh thầy giáo giỏi Câu ghép a Khái niệm: Câu ghép kiểu câu chứa kết cấu chủ - vị trở lên, kết cấu làm thành vế câu, nêu việc đối lập với có quan hệ chặt chẽ ý nghĩa cấu tạo ngữ pháp Ví dụ: Mõ lại thúc, trống lại giục tù inh ỏi thổi lên Tuy miệng ơng nói cười lòng ơng rối bời Khi xem xét câu ghép cần ý: - Sự gắn bó ý nghĩa vế câu tạo thành nội dung câu ghép, tổng hoà kiện có liên quan, tác động, ảnh hưởng, lẫn việc rời rạc, riêng biệt - Quan hệ vế câu biểu cấu tạo ngữ pháp kết từ (hoặc từ có tác dụng nối kết) trật tự xếp b Phân loại câu ghép: - Đặc điểm câu ghép đẳng lập: + Gồm hay nhiều vế câu nên việc có quan hệ với nhau, việc thể kết cấu ngữ pháp tương đối độc lập Do vế câu tách để trở thành câu đơn Ví dụ: Trời gió, mưa ập đến  Trời gió Cơn mưa ập đến + Các vế câu ghép đẳng lập: Có thể kết nối trật tự xếp, khơng dùng kết từ Giữa vế câu, nói có quảng ngắt, viết, đặt dấy phẩy ngăn cách Ví dụ: Mõ lại thúc, trống lại giục, tù lại inh ỏi thổi lên Có thể kết nối kết từ Các kết từ đặt vế câu câu ghép gồm vế câu trở lên, kết từ đặt trước vế câu cuối = 135 = Ví dụ: Trời gió mưa ập đến Mõ lại thúc, trống lại giục tù lại inh ỏi thổi lên - Các kiểu nhỏ câu ghép đẳng lập: + Câu ghép đẳng lập khơng có kết từ: Câu liệt kê kiện xẩy đồng thời : Ví dụ: Mưa to, gió lớn Gió mùa đơng bắc tràn về, trời bắt đầu mưa rét Câu nêu việc đối ứng: Ví dụ: Trống đánh xi, kèn thổi ngược Câu giải thích, thuyết minh: Ví dụ: Học sinh nhìn lên: thầy giáo bắt đầu giảng + Câu ghép đẳng lập có kết từ: Câu liệt kê việc (đồng thời kế tiếp): Ví dụ: Nước mát rượi Thanh nhìn bóng lòng bể Câu nêu việc nối tiếp nhau: Ví dụ: Hai đứa lại im lặng, bảo ngày mai phải Câu nêu việc tương phản (hoặc đối ứng): Ví dụ: Mẹ em giáo viên bố em đội Câu nêu việc đối lập nhau: ểi dụ: Bạn Lan học giỏi bạn không kiêu ngạo Câu nêu việc có quan hệ giải thích.: Ví dụ: Mọi người khơng họ có lý b Câu ghép phụ: - Đặc điểm câu ghép phụ: + Gồm vế câu nêu việc có quan hệ ý nghĩa gắn bó có cấu tạo ngữ pháp chặt chẽ Trong hồn cảnh nói, viết cụ thể, tách vế câu làm thành câu đơn với sắc thái nhấn mạnh vào việc, quan hệ ý nghĩa việc tồn (nhờ sử dụng kết từ phương tiện nối kết) + Các vế câu câu ghép phụ nối kết cặp kết từ Mỗi kết từ cặp gắn với vế câu Ví dụ: Vì đồng hồ bị hỏng mà phải tốn nhiều = 136 = + Khi khơng dùng kết từ, câu ghép phụ thường gắn bó vế cặp phụ từ cặp đại từ định (những từ xuất cấu tạo vế câu có tác dụng nối kết) Ví dụ: Mẹ bảo nghe Ơng nói người Càng chăm lắng nghe - Phân loại câu ghép phụ: + Câu ghép phụ dùng phụ từ đại tù để nối kết vế câu: Câu ghép nêu việc có quan hệ thực/ phi thực ngược lại Ví dụ: Anh quảng đường, chân thấy mỏi nhừ Câu ghép nêu việc có quan hệ tăng tiến Ví dụ: Trời mưa to, nước dâng cao Bạn An học giỏi (mà) bạn hát hay Câu ghép nêu việc có quan hệ đối ứng Ví dụ: Ai làm sai, người chịu trách nhiệm trước tập thể + Câu ghép phụ dùng cặp kết từ nối vế câu Câu ghép nêu việc có quan hệ ngun nhân - kết quả.: Ví dụ: Vì mưa to nên người đến trễ Tại anh không ôn tập kỹ nêm kiểm tra bị điểm Câu ghép nêu việc có quan hệ giả thiết - kết quả.: Ví dụ: Nếu anh khơng bận thảo luận học Hễ bạn gặp anh đưa cho anh Câu ghép nêu việc có quan hệ nhượng đối lập: Ví dụ: Tuy sức khoẻ yếu bạn Hạnh học Câu ghép nêu việc có quan hệ loại trừ: Ví dụ: Thà chúng tơi khơng làm chúng tơi khơng nhìn bạn IV PHÂN LOẠI CÂU THEO MỤC ĐÍCH PHÁT NGÔN Câu tường thuật a Định nghĩa Câu tường thuật (hay câu kể) dùng để tả hay kể lại việc, nêu nhận định vật, tượng Dùng câu tường thuật để thông báo cho = 137 = người nghe nội dung việc, khơng đòi hỏi, người nghe giải đáp hành động Nội dung ý nghĩa câu tường thuật đa dạng Câu thơng báo việc biểu hiệu hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất quan hệ diễn biến thực tế khách quan phản ánh thông qua nhận thức người nói Câu tường thuật câu đơn (bình thường hay đặc biệt), câu ghép Ví dụ: Xe chạy chầm chậm Mẹ tơi cầm nón vẫy tơi, vài giây sau đuổi kịp b Phân loại câu tường thuật - Câu tường thuận khẳng định câu tường thuật phủ định + Câu khẳng định có nội dung thơng báo xác nhận hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ đối tượng thơng báo Đó câu không chứa phụ từ phủ định thành phần vị ngữ, trước nòng cốt câu (là kết cấu vị) Ngồi dùng phụ từ khẳng định (ắt, quyết, định) dùng kết cấu "phủ định phủ định" (không thể không không ) để nhấn mạnh thêm sắc thái khẳng định mức cao Ví dụ: Anh đến Anh không đến Ai biết anh Không anh Chắc chắn biết anh - Cần phủ định câu dùng từ phủ định: không, chẳng, chưa để xác nhận vắng mặt hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ nội dung thơng báo câu Ví dụ: Anh không đến Không đến dự họp Anh công nhân Cần phân biệt câu phủ định (có nội dung thơng báo bị phủ định, nêu việc xác nhận không xẩy ra) với câu khẳng định có chứa từ phủ định số thành phần phụ (chỉ liên quan đến phận nội dung câu) Ví dụ: Nó khơng tìm lời giải tốn = 138 = Nó tìm khơng lời giải tốn - Ngồi có số trường hợp dùng kết cấu không chứa từ phủ định để diễn đạt ý phủ định Đó câu tường thuật, nhằm nhấn mạnh ý phủ định bác bỏ việc Ví dụ: Anh khơng hát Anh có hát đâu Anh đâu có hát - Câu tả câu luận: - Câu tả câu tường thuật có nội dung thơng báo hành động, trạng thái hay tính chất Ví dụ: Ngồi kia, gió mát rượi ngồi đưa võng Giọng đánh vần ngọng ngịu lũ trẻ lại vang lên Thầy giáo giảng Nam chưa đọc xong sách - Câu luận câu tường thuật có nội dung thơng báo định chất đặc điểm giới thiệu quan hệ vật tượng Ví dụ: Ơng em thầy thuốc giỏi Quyển sách bạn em Thầy hiệu trưởng văn phòng Câu nghi vấn a Định nghĩa Câu nghi vấn (hay câu hỏi) kiểu câu có nội dung hỏi nhằm người đối thoại giải đáp nội dung câu trả lời Nội dung hỏi bao gồm vật, tượng, hành động, trạng thái, tính chất việc vật nêu câu bao gồm tình việc mà người nói hồi nghi (chưa biết chưa rõ) b Các phương thức tạo câu nghi vấn - Câu nghi vấn dùng đạt từ phiếm chỉ, dùng trợ từ phụ tù nghi vấn để biểu nội dung hỏi Ví dụ: Ai không thuộc bài? Em không thuộc ư? Em có thuộc khơng? = 139 = Đại từ phiến dùng làm thành phần câu, đặt vào vị trí thích hợp để nêu nội dung hỏi: Ai, (hỏi người, vật, việc), nào, nào, (làm sao), làm (hỏi hoạt động trạng thái , tính chất ), sao, bao nhiêu, bao giờ, bao lâu, mấy, đâu (hỏi số lượng, nguyên nhân vị trí ) Ví dụ: Ai lớp trưởng? Em muốn hỏi thăm ai? Chúng muốn biết bác cần ? - Trợ từ nghi vấn đặt cuối câu để hỏi việc: ư, hả, hử, với sắc thái biểu cảm định người hỏi Ví dụ: Về nhà chứ? Em không thuộc ư? - Các phụ từ (không, chưa, đã, có ) thường tạo thành mẫu (hay khuôn) kết cấu nghi vấn chuyên dùng Câu nghi vấn dùng phụ từ thường biểu thị nội dung hỏi khẳng định, phủ định tính chất thực, phi thực việc, hay hành động, trạng thái, tính chất Em có thuộc khơng ? Ví dụ: Em thuộc khơng ? - Quan hệ từ "hay" dùng kiểu câu nghi vấn lựa chọn nội dung nêu thành phần câu vế cấu Ví dụ: Đã muốn học chưa hay thích chơi ? Em nhà hay lại lớp học Câu cầu khiến a Định nghĩa Câu cầu khiến kiểu câu thơng báo nội dung mong muốn đòi hỏi người đối thoại thực hành động hay thể trạng thái, phẩm chất b Đặc điểm cấu tạo câu cầu khiến - Dùng kết cấu ngữ pháp tương đối đơn giản để tạo thành câu Câu cầu khiến do1 từ, ngữ, kết cấu chủ ngữ biểu thị mong muốn nguyện vọng hay mệnh lệnh người nói nội dung người nghe phải thực Khi nói câu cầu khiến thể với ngữ điệu thích hợp Ví dụ: Im lặng ! = 140 = Tất đứng dậy ! - Dùng động từ cầu khiến làm thành phần kết cấu ngữ pháp câu để biểu thị nội dung cầu khiến Ví dụ: Tơi khun anh cố gắng làm việc - Dùng phụ từ cầu khiến đặt trước động từ hành động Ví dụ: Hãy đứng lên Đừng làm ồn học Dùng trợ động từ cầu khiến đặt cuối câu đặt sau động từ Ví dụ: A Phủ đâu ? A Phủ đánh chết đi! Nghỉ thơi bác! - Câu cầu khiến biểu nội dung cấu khiến mức độ khác mục đích phát ngơn: Chúc mừng, mong muốn: Ví dụ: Chúc bạn hạnh phúc! Mong anh thứ lỗi ! Khuyên răn: Ví dụ: Anh nên suy nghĩ kỹ, hấp tấp nóng nảy làm hỏng việc! Yêu cầu, mời mọc: Ví dụ: Xin mời bạn nâng cốc! Cho phép hỏi câu! Cấm đốn, bắt buộc: Ví dụ: Hãy can đảm lên! Cấm đổ xe đây! Câu cảm thán a Định nghĩa Câu cảm thán kiểu câu dùng biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ người vật, việc, tượng nêu lên người đối thoại + Khi dùng câu tường thuật, câu cầu khiến câu nghi vấn nội dung thể theo mục đích phát ngơn, người nói bày tỏ cảm xúc, tình cảm thái độ Vì thế, thường gặp câu cảm xúc mà không gắn với việc, hành động, trạng thái nêu nội dung câu = 141 = Tuy nhiên, nhìn chung kiểu câu cảm thán, chủ yếu người nói muốn bộc lộ cảm xúc, tính chất, thái độ nhằm tường thuật, cầu khiến, hay nghi vấn Đó cảm xúc hướng vào người đối thoại, để tạo người đối thoại quan hệ tình cảm thích hợp Ví dụ: (Nhân gào lên, giọng the thé): Khốn nạn em ! Em lại làm mà khổ em ơi! b Cấu tạo câu cảm thán có đặc điểm sau: - Dùng từ tình thái: Ơi, chao ơi, ơi, ủa, ái, tạo thành câu cảm xúc đặc biệt (câu đơn đặc biệt) làm thành phần phụ mở đầu cho câu biểu thị cảm thán Ví dụ: Hỡi ôi! Ồ anh ! - Dùng phụ từ mức độ kèm với từ, ngữ hay kết cấu ngữ pháp biểu thị cảm xúc:ghê, thật, quá, thay … Ví dụ: Ngon ghê! Gian lao thật! Gay go quá! - Dùng kết cấu chuyên dùng (không mẫu) để biểu thị cảm xúc Ví dụ: Đẹp đẹp! Đẹp đẹp là! - Ở số câu cảm xúc, dùng số đại từ phiến (kết cấu có hình thức câu nghi vấn, khơng dùng để hỏi) Ví dụ: Người đâu mà đẹp đến thế! Ăn to lớn đẩy đà làm sao! Đẹp biết bao! CÂU HỎI TỰ HỌC Nêu định nghĩa câu Phân tích đặc điểm tiếng Việt Nêu thành phần cấu tạo câu tiếng Việt, lấy ví dụ minh hoạ Câu đơn gì? Trình bày cấu tạo câu đơn tiếng Việt Câu ghép gì? Trình bày cấu tạo câu ghép tiếng Việt Phân loại câu theo mục đích phát ngơn = 142 = HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nêu định nghĩa câu: - Đặc điểm câu: - Câu sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sản phẩm tạo để phục vụ mục đích giao tiếp - Câu có cấu tạo ngữ pháp định chỉnh thể ngữ pháp độc lập - Câu có ngữ điệu riêng - Câu chứa đựng nội dung thông báo - Câu thể thái độ chủ quan người nói thực phản ánh nội dung câu) đối tượng giao tiếp - Câu gắn với ngữ cảnh định Nêu thành phần cấu tạo câu tiếng Việt, lấy ví dụ minh hoạ - Nêu khái niệm câu đơn - Cấu tạo câu đơn tiếng Việt: thành phần nòng cốt (CN/VN); Thành phần phụ (Trạng ngữ, đề ngữ, chuyển tiếp ngữ, giải thích ngữ, hơ ngữ) Nêu đặc điểm câu ghép Trình bày cấu tạo câu ghép tiếng Việt Phân loại câu theo mục đích phát ngơn: - Câu tường thuật - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - mệnh lệnh - Cầu cảm thán = 143 = TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH -1 Dẫn luận Ngôn ngữ học - Lê A, Đỗ Xuân Thảo - ĐHSP Hà Nội I, 1994 Ngữ âm tiếng Việt - Đoàn Thiện Thuật NXBĐH THCN, 1997 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - NXBGD 1997 Tiếng Việt - Nguyễn Xuân Khoa - NXBĐH Quốc gia 1990 Ngữ pháp tiếng Việt - UBKHXH Việt Nam - NXBKHXH 1983 Ngữ pháp tiếng Việt - Đỗ Thị Kim Liên - NXBGD 2001 Bài tập ngữ pháp tiếng Việt- Đỗ Thị Kim Liên - NXBGD 2002 Rèn luyện ngôn ngữ - Phan Thiều - NXBGD 1998 Hệ thống liên kết văn - NXBKHXH 1985 10 Phong cách học tiếng Việt - Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà - NXBGD 1995 = 144 = ... Danh từ, Đại từ Số từ, phụ từ Trợ từ "cái" Danh từ loại Danh từ động từ, tính từ, đại từ, số Đại từ từ Từ Từ Từ Từ Từ VD: Tất Những sách Từ, Ngữ, kết cấu chủ vị mua Từ III CỤM ĐỘNG TỪ Đặc điểm... CÂU HỎI TỰ HỌC Khái niệm từ loại? Các tiêu chí phân chia từ loại Phân biệt từ loại tiếng Việt: danh từ, động từ, tính từ Bài tập: Xác định từ loại từ đoạn văn sau: a Nước Việt Nam ta đất không rộng,... đề phần vào từ loại Chẳng hạn: Chủ ngữ thường danh từ, đại từ đảm nhiệm Vị ngữ thường động từ, tính từ đảm nhiệm = 92 = II CÁC TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT Danh từ a Định nghĩa: Danh từ từ có ý nghĩa

Ngày đăng: 10/05/2018, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w