hệ số dòng chảy lũ lấy theo bảng 4-2 QPTL C6-77Ap : là mô đun đỉnh lũ, phụ thuộc vào dạng đặc trưng địa mạo thủy văn : và thời gian tập trung nước trên sườn dốc d 1 : là hệ số xé
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN 1
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1
1-1 Vị trí địa lý và địa hình khu vực 1
I- Vị trí địa lý 1
II- Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực dự án 1
1-2 Điều kiện thủy văn khí tượng 2
I- Đặc trưng thủy văn của khu vực 2
II- Đặc trưng khí tượng của khu vực 5
1-3 Điều kiện địa hình, địa chất 7
I- Cấu tạo địa hình, địa chất và các bản đồ về địa hình, địa chất 7
II- Địa chất thủy văn 9
III- Địa chất vùng hồ 9
IV- Địa chất công trình vùng tuyến 10
V- Vật liệu xây dựng 12
1-4 Tài liệu về lưu vực hồ chứa 15
CHƯƠNG II 16
PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH 16
2-1 Tình hình dân sinh kinh tế 16
I- Dân cư và đời sống 16
II- Phân bố đất trồng trọt và sản lượng nông nghiệp 16
III- Các ngành kinh tế trong khu vực 16
2-2 Hiện trạng thủy lợi trong khu vực và phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương 17
I- Tình hình nguồn nước, sông suối trong khu vực 17
II- Tình hình cung cấp nước cho sản xuất nông ngiệp, công nghiệp, sinh hoạt, và các ngành kinh tế khác… 17
2-3 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương 17
2-4 Tài liệu về tính toán thủy nông, thủy lợi 18
Trang 2I-Yêu cầu dùng nước 18
II- Cao trình tự chảy : 10,8m (PA 1) 18
III- Nhiệm vụ công trình 18
PHẦN II 19
PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 19
CHƯƠNG III 19
CHỌN TUYẾN ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 19
3-1 Lựa chọn vị trí xây dựng tuyến công trình 19
3-2 Đập chính 19
I- Tuyến đập 19
II- Hình thức 20
3-3 Tràn xả lũ 20
I- Tuyến tràn 20
II- Hình thức tràn 20
3-4 Cống lấy nước 21
I- Tuyến cống 21
II- Hình thức và kết cấu cống 21
CHƯƠNG IV: 22
XÁC ĐỊNH CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 22
4-1 Tính toán điều tiết hồ chứa 22
I- Tính toán mực nước chết của hồ (MNC) 22
II- Xác định MNDBT và dung tích hiệu dụng 23
4-2 Xác đinh cấp công trình 28
I- Theo năng lực phục vụ 29
II- Theo điều kiện đặc tính kỹ thuật 29
III- Theo dung tích hồ chứa ứng với MNDBT 29
4-3 Các chỉ tiêu thiết kế 29
PHẦN III: 31
THIẾT KẾ KĨ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 31
CHƯƠNG V 31
Trang 3THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI 31
5-1 Mục đích, yêu cầu, các tài liệu cho trước 31
I- Mục đích 31
II- Ý nghĩa 31
III- Tài liệu tính toán 31
5-2 Tính toán điều tiết lũ bằng phương pháp Kô-trê-rin 32
I- Nguyên lý tính toán 32
II- Phương pháp tính toán: 33
III- Tài liệu tính toán điều tiết lũ: 34
5-3 TUYẾN ĐẬP ĐẤT 36
I- Xác định mặt cắt ngang đập 36
1- Tài liệu thiết kế 36
2- Xác định cao trình đỉnh đập 36
3- Bề rộng đỉnh đập, độ dốc mái, cơ… 43
4- Thiết bị thoát nước thân đập: 45
5- Bảo vệ mái thượng, hạ lưu đập: Căn cứ vào 14TCN 157/2005 mục 4.3 trang 23.46 II- Tính thấm qua đập đất 47
1- Mục đích tính toán: 47
2- Các Trường hợp tính toán 47
3- Các mặt cắt tính toán: Xét cho 3 mặt cắt đại biểu 47
4- Tính tổng lưu lượng thấm 56
III- Tính toán ổn định đập đất 57
1- Mục đích, ý nghĩa, các trường hợp tính toán ổn định : 57
2- Phương pháp tính toán : 57
3- Các bước tính toán 58
4- Đánh giá tính hợp lý của mái : 74
5-4 TRÀN XẢ LŨ 74
I- Hình thức và quy mô công trình 74
1- Hình thức và kích thước 74
2- Tính toán thủy lực dốc nước : 76
3- Tính toán thủy lực kênh dẫn hạ lưu 90
4- Tính toán tiêu năng cuối dốc nước 90
Trang 4II- Tính ổn định tường bên ngưỡng tràn 95
1 Các trường hợp tính toán 95
2 Số liệu tính toán 96
3 Trường hợp tường mới thi công xong, trên bờ có áp lực xe máy 96
4 Mới xả lũ xong, sau lưng tường có áp lực nước ngầm 98
5-5 THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC 101
I- Những vấn đề chung 101
1 Nhiệm vụ công trình 101
2 Tài liệu thiết kế cống 101
3 Tuyến cống 102
4 Hình thức cống 102
5 Sơ bộ bố trí cống 102
6 Thiết kế kênh hạ lưu cống 102
7 Thiết kế mặt cắt kênh 103
8 Kiểm tra điều kiện không xói 104
II- Tính toán khẩu diện cống 105
1 Trường hợp tính toán 105
2- Tính toán bề rộng cống 106
3 Xác định chiều cao và cao trình đặt cống 114
4- Kiểm tra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng 114
III- Kiểm tra trạng thái chảy trong cống 116
1 Định tính đường mặt nước trong cống : 116
2 Định lượng đường mặt nước 116
3 Kiểm tra nước nhảy trong cống 118
4-.Chọn kích thước bể tiêu năng 122
IV- Chọn cấu tạo cống 122
1- Cửa vào , cửa ra 122
2- Thân cống 123
V- Tháp van 124
PHẦN IV 125
TÍNH TOÁN CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT 125
CHƯƠNG VI 125
Trang 5TÍNH TOÁN KẾT CẤU TƯỜNG BÊN NGƯỠNG TRÀN 125
6- 1 Mục đích và các Trường hợp tính toán 125
I- Mục đích tính toán : 125
II- Các Trường hợp tính toán 125
6-2 Tính toán ổn định 126
6-3 Tính toán nội lực trong Các bộ phận tường bên ngưỡng tràn: 126
I- Trường hợp tràn vừa thi công xong, có tải trọng xe máy bên trên: 126
1- Nội lực bản mặt: 126
2- Tính nội lực trong bản đáy: 129
3- Tính nội lực bản chống: 130
II- Trường hợp tràn vừa mái xả lũ xong 131
1- Nội lực bản mặt: 131
2- Tính nội lực trong bản đáy: 134
3- Tính nội lực bản chống: 135
6-4 Tính toán cốt thép 136
I- Bản mặt và bản đáy phía sau: 136
II- Bản đáy phía trước: 140
III- Cốt thép bản chống 140
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
I- QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN 144
II- SÁCH THAM KHẢO 144
III- CÁC GIÁO TRÌNH 144
Trang 6
LỜI CẢM ƠN
Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân và được sựdạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn thủy công cũng như toàn thểcác thầy cô giáo trong trường đã dạy dỗ và chỉ bảo em trong suốt những năm học vừaqua, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TH.S Nguyễn Khắc Xưởng, em đãhoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp của mình
Với đề tài: ’’ Thiết kế hồ chứa nước Trường Xuân – Phương án 1’’
Thời gian làm đồ án tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ích để em có điều
kiện hệ thống lại kiến thức đã được học và giúp em biết cách áp dụng lí thuyết vào thực tế, làm quen với công việc của một kĩ sư thiết kế công trình thuỷ lợi Những điều đó đã giúp em có thêm hành trang kiến thức chuyên ngành để chuẩn bị cho tương lai và giúp em vững tin khi bước vào nghề với công việc thực tế của một kĩ
sư thuỷ lợi.
Đồ án đã đi vào sử dụng tài liệu thực tế công trình thuỷ lợi, vận dụng tổng hợp các kiếnthức đã học Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng do điều kiện thời gian hạn chế nêntrong đồ án em chưa giải quyết được đầy đủ và kĩ lưỡng các trường hợp trong thiết kế cầntính, mặt khác do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong đồ án không tránh khỏinhững thiếu,sai sót Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáogiúp cho đồ án của em được hoàn chỉnh hơn, chính xác hơn, giúp cho kiến thức chuyênmôn của em được hoàn thiện
Để đạt được kết quả này em đã được các thầy các cô trong trường ĐHTL, các thầycác cô ở các môn học cơ sở, các thầy các cô ở các môn chuyên ngành dạy bảo tận tình,truyền đạt tất cả những tâm huyết của mình cho em được có ngày trở thành một kỹ sưthực thụ Em xin chân thành cảm ơn các thầy các cô
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn Thủy Côngđặc biệt là thầy giáo ThS Nguyễn Khắc Xưởng đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện
để em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, 15 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Phạm Hoàng Hải
Trang 7PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1-1 Vị trí địa lý và địa hình khu vực
I- Vị trí địa lý
Lưu vực sông Trường Xuân ,tỉnh Quảng Bình nằm ở phía Đông dãy Trường Sơn,giới hạn từ 17o05’ đến 17o16’ VĐB Phía Bắc và Tây giáp lưu vực sông Đại Giang, phía Nam nằm giáp lưu vực sông Cẩm Ly,phía Đông giáp lưu vực sông KiếnGiang.Diện tích lưu vực hồ Rào Đá tuyến III-2 rộng 93,5km2
Vị trí cụm đầu mối Rào Đá theo địa danh và theo tọa độ địa lý như sau: -Về địa danh:Thuộc xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
-Về tọa độ địa lý: 17o16’ VĐB; 106o33’ KĐĐ
II- Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực dự án
-Khu vực hồ chứa Trường Xuân: Lưu vực hồ Trường Xuân phương án chọn tuyến II-2 Địa hình có dạng hình lòng chảo, bốn phía là núi cao , giữa có lòng hồ,
có một cửa thoát duy nhất là sông Đại Giang
-Khu vực đầu mối và vùng tuyến nghiên cứu của công trình đầu mối tuyến III-2: Lòng sông hẹp và sâu, đáy khe ở cao trình 0 đến -1.0, bãi sông bờ hữu rộng 120m đến 130m, có cao trình thay đổi từ 15m đến 17m, sườn dốc bờ hữu khá thoải,
độ dốc thay đổi từ 20o đến 30o, sườn tả khá dốc, độ dốc từ 40o đến 45o, tuyến III-2 này độ dài 700m, ngắn hơn rất nhiều so với tuyến I và II Tuyến tràn chọn ở vai tả đập chính, địa hình tương đối dốc nhưng thuận lợi là đổ nước trực tiếp ra sông Trường Xuân với kênh xả ngắn, không ảnh hưởng đến các hạng mục khác, phù hợp với tuyến chọn ở giai đoạn NCKT.Tuyến cống chọn ở vai hữu đập chình thuận lợi cho việc nối tiếp với kênh chính, khối lượng đào móng nhỏ, phù hợp với giai đoạn NCKT
lợi của hồ chứa Trường Xuân là vùng đồng bằng huyện Quảng Ninh thuộc đuôi Cẩm Ly và vùng thiếu nước nghiêm trọng Võ – Duy – Hàm Vùng này tương đối bằng phẳng có địa thế thấp dần từ Tây sang Đông, thuận lợi cho việc bố trí đường dẫn
Trang 81-2 Điều kiện thủy văn khí tượng
I- Đặc trưng thủy văn của khu vực
1 Dòng chảy trung bình nhiều năm
Đối với lưu vực không có tài liệu thực đo dòng chảy, tính dòng chảy năm theo tài liệu mưa:
F: là diện tích lưu vực; T: là thời gian trong năm tính bằng giây
yo: độ sâu dòng chảy tính theo quy phạm tính toán thủy văn QPTL-77
2 Dòng chảy năm thiết kế
Diện tích lưu vực lớn, nguồn nước đến lớn hơn lượng nước dùng nhiều, do
đó nghiên cứu thiết kế hồ chứa theo phương án điều tiết năm
Dòng chảy thiết kế: p=75%; Flv = 93,5km2
Cv= 0,35; Cs = 2.Cv ; K85% = 0,743 ; Q 85% =3,43m3/s
Chọn năm 1972-1973 thực đo trạm Tam Lu có hiệu chỉnh theo hệ số lưu vựcnhỏ Cao Khờ.Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng (85%)
Trang 9 hệ số dòng chảy lũ lấy theo bảng (4-2) QPTL C6-77
Ap : là mô đun đỉnh lũ, phụ thuộc vào dạng đặc trưng địa mạo thủy văn : và
thời gian tập trung nước trên sườn dốc d
1
: là hệ số xét đến ảnh hưởng làm giảm nhỏ lưu lượng đỉnh lũ do ao hồ, đối với lưu vực Rào Đá chọn 1 1
-Tổng lưu lượng lũ và quá trình lũ:
Mô hình đại biểu :Để xây dựng mô hình quá trình lũ thiết kế, dùng tài liệu thực đo lưu lượng lũ của trạm Kiến Giang và Cao Khê
Chọn năm 1975 của trạm Kiến Giang và năm 1978 của trạm Cao Khê để thu phóng
-Quá trình lũ thiết kế:
Kết quả tính toán như sau:
Lũ 48h :Q1 = 1200m3/s; W1% = 103,68x106 m3
-Lũ tiểu mãn:
Trang 10E, đánh giá chất lượng tài liệu.
1.1.1 Các đặc trưng thủy văn đã tính toán ở trên được tính toán từ tài liệu thực đo nhiều năm (từ năm 1961-1996) của các trạm trong lưu vực, qua kiểm nghiệm với số liệu thực đo của năm 1998, 1999 của trạm thủy văn Trường Xuân và đối chiếu với kết quả tính toán của thủy văn các công trình đã xây dựng như : Mỹ Trung, Phú Vinh, An Mỹ là khá phù hợp và đảm bảo đủ tin cậy để tính toán , thiết kế công trình
5 Thủy triều
Vị trí của tuyến công trình cách cửa sông Nhật Lệ khoảng 25km về phía Tây
Nam.Do đó sự ảnh hưởng của thủy triều đến công trình không đáng kể, vì vậy không thống kê số liệu thủy triều
+Nước ngầm chứa trong các hệ thống khe nứt phong hóa Đây là loại nước ngầm chủ yếu có trong khu vực nghiên cứu.Mực nước thường xuất hiện ở độ sâu cách mặtđất từ 5 đến 10m Thành phần chủ yếu của nước là Bicacbonat Canxi natri Trong
Trang 11khu vực nghiên cứu cỏc đỏ chủ yếu là sét bột kết, do đó sau khi bị phong hóa hệ thống khe nứt thường bị lấp nhét, vì thế nguồn nước ngầm nghèo.
7 Chất lượng nước
Theo kết quả thí nghiệm của Liên Đoàn Địa Chất Bắc Trung Bộ và Xí Nghiệp Địa Kỹ Thuật thuộc công ty TVXD Thủy Lợi thì nước trong khu vực chủ yếu là nước Bicacbonat Canxi natri Nhìn chung nước trong suốt, không mùi vị, ít cặn lắng, sử dụng cho sinh hoạt tốt
II- Đặc trưng khí tượng của khu vực
1 Mưa
-Mưa năm; căn cứ vào tài liệu thực đo của các trạm: Cẩm Ly,Tam Lu từ năm 1960-2003
Căn cứ vào bản đồ đẳng trị mưa ban hành theo quy phạm QPTL C6-77
Căn cứ vào vị trí tương đối giữa lưu vực Trường Xuân và các trạm khí tượng thủy văn Cẩm Ly, Tam Lu và sự đồng nhất về địa hình, tính chất mặt đệm của các khu vực nghiên cứu, xác định lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực như sau:
=2365mm Lượng mưa TBNN trạm Cẩm Ly
-Mưa lũ:
Tại khu vực công trình không có tài liệu, sát lưu vực về phía Đông Nam có trạm Cẩm Ly, chúng tôi dùng tài liệu trạm này để tính toán mữa lũ cho lưu vực Tài liệu quan trắc mưa lũ của trạm Cẩm Ly từ 1962-2003
Lũ chính vụ xuất hiện từ tháng 9 đến tháng 11, lũ tiểu mãn xuất hiện từ tháng
4 đến tháng 6 Mỗi năm chọn một trị số mưa ngày lớn nhất theo thống kê, bằng
Trang 12phương pháp momen tính CV, bằng phương pháp thích hợp chọn CS, tính toán được mưa lũ chính vụ và lũ tiểu mãn như sau:
Mưa tính toán từ liệt quan trắc từ năm 1970 đến năm 2003 của trạm Lệ Thủy
Để xác định mô hình mưa tưới bất lợi, xây dựng chế độ tưới đảm bảo cấp nước an toàn nhất, tính toán mô hình mưa nhiều năm và mưa vụ để lựa chọn mô hình bất lợi.Kết quả tính toán xác định như sau:
X0= 2334mm; CV = 0,32; Cs = 2.CV
K75%
= 0,732; X75%
= 143,8mm
Chọn năm 1962 làm năm đại biểu để tính toán thiết kế
Khí hậu vùng Nam Quảng Bình chia làm 2 mùa : mùa mưa và mùa khô.+Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12
+Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8
Trang 13Các đặc trưng khí hậu như: Nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, chỉ số khô hạn xác định theo chuỗi quan trắc của trạm Lệ Thủy từ năm 1961-2003 như sau :
Trang 14Từ chuỗi quan trắc từ năm 1961-1980 của trạm Lệ Thủy, tính toán gió hỗn
hướng ứng với các tần suất thiết kế như sau: V4%
=31,2m/s; V50%
=17,3m/s
Trang 151-3 Điều kiện địa hình, địa chất
I- Cấu tạo địa hình, địa chất và các bản đồ về địa hình, địa chất
1 Địa hình địa mạo
-Lưu vực hồ Trường Xuân với phương án chọn tuyến III-2 rộng 93,5km
2 , địa hình lòng chảo, bốn phía là núi cao , giữa là lòng hồ, có một cửa thoát duy nhất ra sông Đại Giang
-Khu vực đầu mối và vùng tuyến nghiên cứu công trình đầu mối (tuyến III-2): Lòng sông hẹp và sâu, đáy khe ở cao trình 0 đến -1.0, bờ hữu rộng 120m đến 130m, có cao trình thay đổi từ +15m đến +17m, sườn dốc bờ hữu khá thoải, độ dốc thay đổi từ 20
0 đến 30
0, sườn tả khá dốc, độ dốc từ 40
0 đến 45
0, tuyến III-2 này độ dài 700m, ngắn hơn rất nhiều so với tuyến I và II.Tuyến tràn chọn ở vị trí vai tả đập chính, địa hình tương đối dốc nhưng thuận lợi là đổ nước trực tiếp ra sông Rào Đá với kênh ngắn, không ảnh hưởng đến các hạng mục khác, phù hợp với tuyến chọn
ở giai đoạn NCKT Tuyến cống chọn ở vai hữu đập chính thuận lợi cho việc nối tiếpvới kênh chính, khối lượng đào móng nhỏ, phù hợp với giai đoạn NCKT
2.Cấu tạo và điều kiện địa chất
Toàn bộ khu vực lòng hồ chứa nước Trường Xuân có đá gốc được phát triển rộng rãi với các trầm tích của hệ tầng Đại Giang và hệ Tân Lâm Khu vực phía Đông Nam và phía Bắc cú các trầm tích thuộc hệ tầng Cô Bai
+Địa tầng:
-Tầng trầm tích kỷ thứ tư( hệ đệ tứ) :Thành phần nham thạch trong tầng gồm: á cát, cuội, sỏi, hỗn hợp cát cuội sỏi đá tảng, á sét chứa dăm sỏi…có kết cấu chặt vừa đến
Trang 16rời, thành tạo chủ yếu ở khu vực lòng sông, ven lòng sông và các tụ thủy dưới đồi núi, trên sườn dốc bề dày thay đổi từ 1,0- 10 m.
-Đá gốc : Trong khu vực nghiên cứu các đá được hình thành gồm có ba hệ tầng:
Hệ tầng Cô Bai : Đá có ở hệ tầng là đá vôi( D2gv-D3frcb) phân bố chủ yếu ngoài khu vực hồ
Hệ tầng Tân Lâm(D1-2tl): là cát kết, bột kết, sét kết phân bố chủ yếu ở thành
hồ ( phía Đông và phía Bắc)
Hệ tâng Đại Giang( S2D +1+đg2): cát kết, bột kết, sét kết và đá vôi xen kẽ Phân bố chủ yếu trong khu vực lòng hồ
+Kiến tạo :
Trong khu vực nghiên cứu hoạt động kiến tạo đã được trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, tạo nên các đá bị vò nhàu, uốn nếp nhỏ.Có một số khu vực bề mặt của các lớp bị tách ra.Trong lòng hồ có 5 đứt gãy hình thành theo hai phương chủ yếu làĐông Bắc-Tây Nam và á kinh tuyến, nhìn chung các đứt gãy hiện đã ổn định và được gắn kết tốt Hệ thống khe nứt kiến tạo phát triển trung bình.Độ hở khe nứt từ 0,5-5m song đa phần được lấp đầy bởi các sản phẩm phong hóa( sét hoặc á sét).+Hoạt động Kastơ:
Trong khu vực lòng hồ có các lớp và các thấu kính đá vôi thuộc hệ tầng Đại Giang, hang hốc, kastơ chỉ hình thành với quy mô nhỏ ở dạng cục bộ, chưa thấy có dấu hiệu hoạt động kastơ lớn và mối liên hệ với nhau là chưa có, ở các khu vực có
Trang 17bề mặt địa hình thấp các hang hốc nhỏ đều được lấp gần đầy bằng sản phẩm của trầm tích kỷ thứ tư( sét hoặc á sét).
II- Địa chất thủy văn
-Bề mặt địa hình ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồi núi Đá gốc xuất hiện sớm, hệ tầng thứ tư mỏng và phân bố với diện hẹp, do đó nguồn gốc nước ở hệ thứ
tư không phong phú
+Nước trong đá gốc nứt nẻ: Mặc dù trong khu vực các hệ thống đứt gãy phát triển dày, song bề mặt khe nứt kiến tạo phần lớn được lấp kín nên lượng nước chứa trong các hệ thống khe nứt không nhiều
+ Nước trong kastơ : kastơ hình thành trong đá vôi ở khu vực nhưng chỉ có quy mô nhỏ, chưa có dấu hiệu có sự liên quan dòng ngầm trong kastơ với nhau ,nên
ở khu nực hồ nguồn nước trong kastơ rất nghèo
cao(Cao độ >+60,0m trở lên) và được bao quanh bằng các trầm tích sét, bột kết
Trang 18Khu vực phía Nam, Đông Nam : Lòng và vách hồ có đá vôi dolomite phân bố với diện rộng, khả năng hình thành kastơ ở quy mô nhỏ, cục bộ đó có nhưng chưa
có khả năng liên kết với các hoạt động kastơ khác ngoài khu vực Dòng chảy ngầm
có hướng chảy đổ về phía Bắc( phía Đông Trường Xuân)
+Về cấu trúc địa chất:
Toàn bộ lòng hồ nằm trong khu vực tập 2, phân hệ tầng trên của hệ tầng Đại Giang Trong hệ tầng có các lớp và các thấu kính đá vôi xen kẹp Đá vôi trong tập thuộc loại giàu Silis, do đó có độ cứng khá cao.Các hoạt động kastơ có ảnh hưởng đến việc xây dựng công trình không thấy, khả năng mất nước sâu từ khu vực hồ chứa sang lưu vực khác không xảy ra
Thành hồ được bao bọc bằng các trầm tích của hệ tầng Tân Lâm, với các đá trầm tích chủ yếu là sét, bột kết có đặc điểm thấm nước nhỏ
Hoạt động địa kiến tạo trong vùng tuy có nhiều hệ thống đứt gãy nhưng các đứt gãy này xảy ra trong thời kỳ Silua muộn- Đờvụn sớm, hiện nay không còn hoạt động nữa, trên bề mặt của hệ thống khe nứt kiến tạo phần lớn đã được lấp nhét, qua các tài liệu thí nghiệm ép nước cho kết quả thấm nước nhỏ( q từ 0,025 đến
0,08l/ph/m
Từ những đặc điểm trên chúng tôi xét thấy với cao độ MNDBT khoảng +26,0 đến +30,0m thì khu vực hồ chứa đáp ứng được yêu cầu giữ nước, không có khả năng thấm mất nước từ hồ sang lưu vực khác
2.Khoáng sản
Trang 19Căn cứ vị trí dự kiến xây dựng hồ chứa nước Trường Xuân tại xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình có tọa độ địa lý từ 106035’ đến
106038’12’’ kinh độ Đông và từ 17013’27’’ đến 17018’10’’ vĩ độ Bắc
Đối chiếu với tài liệu bản đồ địa chất và khoảng sản vùng Mỹ Đức, tỉnh QuảngBình tờ số 548-106-A+C tỷ lệ 1/50 000 do Liên đoàn địa chất Bắc trung bộ thành lập năm 1997 cho thấy trong diện tích xây dựng hồ chứa nước chưa phát hiện được khoảng sản( kèm theo công văn số 1232 CV/ĐCKS-ĐTĐC ngày 18/10/2001 của Cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam)
IV- Địa chất công trình vùng tuyến
1.Địa chất tuyến đập chính
Tuyến III-2 này, nền đập có kết cấu địa tầng như sau
+Tầng đá gốc ký hiệu lớp 9: trên khu vực tuyến đá gốc chủ yếu là sét xen kẽ các lớp bột và cát kết, chiều dày phong hóa mạnh từ 5 đến 10 m có tính thấm nước nhỏ đến vừa.Trên tuyến còn có các thấu kính đá vôi, song được phân bố sâu và được baobọc bằng đá sột kết Đối với đoạn thấm nước vừa (có q>=1 l/ph.m) từ cọc DD4 đến cọc DD8 dài 99m và từ BI1+25m đến DD dài 357m cần xử lý chống thấm
+Tầng phủ trên đá gốc gồm cá phần pha tàn tích( Ký hiệu 3; 5; 7; 8-alQ), và tầng bồi tích ( Ký hiệu các lớp 1; 2; 4-dlQ)
-Tầng alQ: Các đất đá trong tầng được hình thành chủ yếu ở khu vực lòng hồ và venlũng các sông suối trong vùng
Trang 20Khu vực lòng suối: Các lớp được hình thành chủ yếu gồm có cát, cuội sỏi thuộc tầng xung tích và bồi tích , màu xám, xám sáng dạng tròn cạnh, không có tínhdính kết, khả năng thấm nước lớn, bề dày từ 1 đến 3m ( lớp 1-alQ), đề nghị bóc bỏ.Khu vực thềm suối: Cấc lớp được hình thành chủ yếu ở khu vực là á sét, sét cóchứa ít nhiều sỏi màu vàng, sẫm, nâu Trạng thái nửa cứng, cứng Kết cấu chặt, chặtvừa.
-Tầng pha tàn tích không phân chia (8-dlQ): Trong tầng chủ yếu là đất hỗn hợp răm sỏi, đất á sét, sét, màu xám, vàng, nâu sẫm Thành phần dăm sạn chủ yếu là sét bột kết bị phá hủy qua tính phong hóa, hình thnafh dạng bán sắc cạnh
Diện tích phân bố khá rộng rãi trên bề mặt toàn bộ khu vực địa hình bào mòn
và một phần dưới các tụ thủy dưới đồi, núi, kết cấu từ xốp ít đến chặt vừa Trạng thái cứng Hệ số thấm từ 10-6 cm/s, chiều dày thay đổi từ 0,5 đến 3,0 m
2.Địa chất tuyến tràn chính
Tràn chính nằm ở vai tả đập chinh(PA1): Vị trí tràn nằm phía tả đập tại vị trí sườn dốc( cọc TT), từ trên xuống có 2 lớp như sau:
-Tầng phủ là lớp 6-dlQ, là tầng pha tàn tích không phân chia, có cấu tạo thành phần
và các chỉ tiêu cơ lý như đã nêu ở phần đập
-Tầng đá gốc ký hiệu lớp 9 là đá sột kết màu xám, xám sẫm, nâu Cấu tạo phân lớpmỏng, phân phiến nhẹ, nứt nẻ trung bình Trong tầng phong hóa vừa, độ mở khe nứtnhỏ, trên bề mặt có lớp sắt phủ.Trong tầng phong hóa mạnh, bề mặt khe nứt đa sốđược lấp nhét bằng sản phẩm phong hóa (đất á sét đến sét) Đỏ có tuổi Silua muộn,
Trang 21Đevon sớm thuộc phân hệ tầng trên của hệ tầng Đại Giang(S2-D1đg
2 2) Mức độphong hóa ở độ sâu đặt móng từ phong hóa vừa đến mạnh,
+ Tuyến tràn có lớp tầng phủ mỏng, bề mặt đá gốc xuất hiện sớm, cách mặt đất tự nhiên 1-2m, đá gốc phần trên phong hóa mạnh, càng về sau mức độ phong hóa cànggiảm dần, cường độ chịu nén của đá đảm bảo sử dụng làm nền công trình được
CttKg/cm2
tt
Độ
KttCm/s
5 24.2 15.3 21.3 35.2 19 1.86 1.56 2.75 0.73 42.2 0.034 36.1 0.21 17
02.3.10-4
6 32.9 26.9 33.5 20 1.86 1.55 2.69 0.73 42.2 0.037 23.2 0.22 140 2.2.10-4
8 38.2 24.3 27.2 10.3 13 1.94 1.72 2.68 0.56 35.9 0.028 25.9 0.22 13
06.8.10-5
PA trước đây cũng như PA III-2 không có gì thay đổi
Trang 22Các bãi này có cự ly gần từ 700 đến 1500m đều ở trong và ngoài lòng hồ Qua thăm dò khảo sát chủ yếu đạt kết quả sau:
Bãi số 4: Vị trí hạ lưu đập chính tuyến III-2, cự ly 700-1000m, trữ lượngkhoảng 574 000 m3, đất đắp thuộc các lớp 5-aQ, deQ sử dụng để đắp đập chính bờhữu và đoạn lòng khe sau khi hạp long đập chính
Bãi vật liệu D: Vị trí hạ lưu đập, bờ tả đập chính tuyến III-2, cự ly 1000m , trữ lượng khoảng 31 183 000m3, đất đắp thuộc các lớp 5-aQ, deQ sử dụng
700-để đắp đập chính phía bờ tả và đập phụ tả 2
Bãi vật liệu C : Vị trí thượng lưu đập chính, phía bờ hữu sông Rào Đá, cự ly700-1000m, trữ lượng khoảng 127 000 m3 , đất đắp thuộc lớp 1-2aQ, deQ, sử dụng
để đặp đê quai và đập chính phía bờ hữu
Bãi vật liệu P: Vị trí hạ lưu đập phụ tả 1, cự ly 400-500m ,trữ lượng khoảng 12 000
m3 , đất đắp thuộc lớp 1-2aQ, sử dụng để đắp đập phụ tả 1,
7 bãi vật liệu đắp đập đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kết quả khảo sát bằng hó đào
và thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đất đắp đập của các bãi ghi ở dưới đây:
Trang 23
-Lớp deQ là đất á sét chứa nhiều sỏi dăm đến hỗn hợp đất ỏ sột dăm sỏi ( hàm lượng dăm sỏi chiếm 40-50%, kích thước từ 2-50 ly), màu vàng nhạt, sẫm nâu, kết cấu chặt vừa
-Lớp 5-aQ; 4-aQ là đất sét có chứa ít đến nhiều sỏi, màu vàng nhạt, sẫm nõu.Kết cấu chặt vừa, trạng thái cứng, nguồn gốc bồi tích
Bảng chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập
Tên
bãi
Cự lyđến PA
Diện tíchbãi(m2)
Ký hiệulớp đất
H bóc
bỏ (m)
Khốilượng bócbỏ
KL khaithác (m3)
deQ5-aQ
11 935140617
deQ5-aQ
2561056622024
deQ5-aQ
8190145539
deQ5-aQ
2479156486
deQ5-aQ
15842115842
Trang 24Chỉ tiêu k bh (0) C(T/m3) KVật liệu (T/m3) (T/m3) (T/m3) bh C Cbh (m/s)Đất đắp đập 1,57 1,86 1,97 14o 13,5o 2,2 2,0 8,3.10-8
2 Đá
Các mỏ đá đang được khai thác trong khu vực chủ yếu là đỏ vụi.Khu vực xâydựng công trình gần các mỏ đá Lèn Bạc và Ang Sơn, có trữ lượng và chất lượngđảm bảo yêu cầu phục vụ xây dựng công trình Cự ly vận chuyển đến chân côngtrình khoảng 12 km
Cát làm cốt liệu bê tông đề nghị dùng cát khai thác ở mỏ bên cách công trình
=2,95, đảm bảotiêu chuẩn (10TC4797-64)
Trang 25-Cuội sỏi : Sử dụng nguồn cuội sỏi Long Đại, vị trí khai thác cách cầu Long Đại400-500m vố phía thượng lưu, có trữ lượng lớn đáp ứng được yêu cầu xây dựngcông trình, cự ly vận chuyển 5-6 km theo đường thủy.
Trang 261-4 Tài liệu về lưu vực hồ chứa
Trang 272-1 Tình hình dân sinh kinh tế
I- Dân cư và đời sống
Theo số liệu thống kê của cục thống kê Quảng Bình, đến cuối năm 2003 trong vùng dự án có :
-Tổng dân số :126 000 người
-Số lao động :71 100 người
-Gồm các nghề: Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và các dịch vụ khác
Như vậy nền kinh tế hiện tại trong vùng dự án chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp
II- Phân bố đất trồng trọt và sản lượng nông nghiệp
Tổng diện tích tự nhiên là 102 257 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 6 218
ha, còn diện tích đất lâm nghiệp là 65 681 ha, đất thổ cư là 807 ha; đất trống đồi trọc là 1 260 ha
Sản lượng lương thực quy ra thóc: 33 390 tấn
Lương thực bình quan đầu người :265 kg/ ng.năm
Thu nhập bình quân đầu người :230 USD/ ng.năm
Năng suất các loại cây trồng trong vùng dự án không ổn định, những năm thờitiết thuận lợi, mưa nhiều thì đạt năng suất cao từ 4,5-5 tấn/ha/năm, những năm hạnhán kéo dài năng suất chỉ đạt 3-4 tấn/ha/năm Điều đó chứng tỏ sản xuất nôngnghiệp ở đây còn bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và các yếu tố nhưgiống, khí hật, phõn bún… trong đó chủ yếu do chưa có công trình chủ động cấpnước tưới
Trang 28III- Các ngành kinh tế trong khu vực
Về chăn nuôi: Vật nuôi chủ yếu là gia súc, gia cầm Theo thống kê, trong vùng
dự án thu nhập bằng chăn nuôi chỉ đạt 15-20% cơ cấu nông nghiệp
Về lâm nghiệp: Với chiến lược phát triển lâm nghiệp là: “khoang trồng và bảo
vệ rừng đầu nguồn và phủ xanh đất trống đồi núi trọc” trong những năm qua được
sự hỗ trợ của nhà nước trong chương trình dự án 327, nhân dân trong vùng đã tíchcực trồng được một số diện tích rừng trồng là 1 772 ha, chủ yếu là các rừng thông,cây cao su, bạch đằng…Hiện nay nhân dân đang khai hoang, mở rộng diện tích cácvùng rừng trồng khác,
2-2 Hiện trạng thủy lợi trong khu vực và phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
I- Tình hình nguồn nước, sông suối trong khu vực
Mạng lưới sông suối trong khu vực chỉ có suối Rào Đá đổ vào sông Đại
Giang, lòng sông suối hẹp và dốc, lượng nước ngầm và lượng nước mặt khá dồi dào, đảm bảo cấp nước theo yêu cầu và nhiệm vụ
II- Tình hình cung cấp nước cho sản xuất nông ngiệp, công nghiệp, sinh hoạt, và các ngành kinh tế khác…
Vùng lòng hồ và đầu mối, thảm thực vật và nguồn nước khá dồi dào, vùng khí hậu chia ra hai mùa rõ rệt thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, lắm nắng nhiều mưa Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến 30 tháng 8 , lượng mưa chiếm khoảng 30% tổng lượng mưa cả năm Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 , lượng mưa chiếm khoảng 70% tổng lượng mưa cả năm Do chưa xây dựng được các công trình thủy lợi để điều hòadòng chảy giữa các mùa lũ về mùa khô thường hạn hán kéo dài gây tính trạng thiết
Trang 29nước cho sản xuất nông nghiệp, có năm hạn hán còn gây thiếu nước cho cả người
và gia súc Về mùa mưa, lượng nước tập trung lớn gây nên úng lụt, uy hiếp nghiêmtrọng sản xuất nông nghiệp và cuộc sống người dân trong vùng….Phối hợp với hồ Cẩm Ly cấp nước tưới cho 5 909 ha lúa hai vụ thuộc huyện Quảng Ninh và Lệ
Thủy, tạo nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho
38 000 người
2-3 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
Thực hiện chiến lược giao đất, giao rừng cho người dân, khai phá những vùng đất hoang vu nhằm mục đích tạo nên những vùng kinh tế mới, tăng sản phẩm cho xãhội, tạo công ăn việc làm cho người lao động, từng bước xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn ngày một hiện đại, ngoài ra phải cải tạo môi trường sinh thái xanh, sạch,đẹp để thu hút khách du lich…
2-4 Tài liệu về tính toán thủy nông, thủy lợi
I-Yêu cầu dùng nước
Trang 30II- Cao trình tự chảy : 10,8m (PA 1)
III- Nhiệm vụ công trình
Hồ Trường Xuân sau khi hoàn thành ngoài nhiệm vụ cấp nước cho nông nghiệp còn đảm nhiệm các nhiệm vụ tổng hợp sau:
-Phối hợp với hồ Cẩm Ly cấp nước tưới cho 5 905 ha lúa 2 vụ thuộc huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy
Trong đó: Hồ Cẩm Ly: vụ Đông Xuân :1 350 ha
-Tạo độ ẩm để phát triển rừng trồng xung quanh lòng hồ
-Đồng thời, với vị trí gần đường Hồ Chí Minh nên có tác dụng cải tạo cảnh quan môi trường sinh thái và du lịch rất thuận lợi…
Trang 31PHẦN II PHƯƠNG ÁN CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
CHƯƠNG III CHỌN TUYẾN ĐỊA ĐIỂM CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI
3-1 Lựa chọn vị trí xây dựng tuyến công trình
Lựa chọn vị trí xây dựng công trình, bố trí các công trình đầu mối là công tác quantrọng nhất trong các giai đoạn thiết kế Nó quyết định quy mô, kích thước, hiệu ích
và hàng loạt những ảnh hưởng khác mà công trình mang lại
Vị trí xây dưng công trình hợp lý là vị trí mà sau khi ta xây dựng công trình tại
đó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt rađối với công trình Nghĩa là đối với điều kiện kĩ thuật hiện có, ta hoàn toàn có thểxây dựng được công trình tại vị trí chọn thoả mãn các yêu cầu kĩ thuật đặt ra đối vớicông trình với giá thành xây dựng hợp lý nhất
Căn cứ vào tài liệu quy hoạch, kết hợp các tài liệu địa hình, địa chất, vật liệuxây dựng, nhiệm vụ và quy mô công trình Qua quá trình phân tích, đánh giá, sosánh, lựa chọn phương án ta đã chọn được vị trí xây dựng công trình và bố trí cáccông trình đầu mối như sau:
3-2 Đập chính
I- Tuyến đập
Qua khảo sát và nghiên cứu địa hình, địa mạo, địa chất, vật liệu xây dựng và
khả năng thi công trên lưu vực Sông Sắt để tạo thành hồ chứa ta tìm được một tuyếnđược coi là hợp lý nhất ( thoả mãn được hầu hết các yều cầu đặt ra với tuyến công trình )để xây dựng đập
Tuyến đập chạy từ bờ trái qua điểm : Đ1 và cắt ngang lòng sông sang bờ phảiqua điểm Đ4 Đây là tuyến đập ngắn nhất, hai vai đập gối trên sườn núi dốc, nền là
đá phong hóa nhẹ hệ số thấm rất nhỏ có thể coi như không thấm sau khi bóc bỏ lớpđất phong hóa và xử lý khoan phụt nền, mực nước ngầm ở sâu trong tầng đá Nhìnchung điều kiện địa hình, địa chất tại nơi tuyến đập đi qua rất thích hợp cho ta xâydựng một đập dâng băng vật liệu đia phương
Trang 32ít đến nhiều sỏi màu vàng nhạt, sẫm nâu Kết cấu chặt vừa, trạng thái cứng, nguồngốc bồi tích) Lớp 5-aQ có hệ số thấm nhỏ được sử dụng làm lõi chống thấm chothân đập và nền đập Lớp đất deQ có hệ số thấm lớn hơn nhưng không đáng kể cóthể đắp sau lớp 5-aQ về phía thượng lưu
3-3 Tràn xả lũ
I- Tuyến tràn
Do xung quanh lòng hồ phía thượng lưu tuyến đập là các dãy núi cao chạy songsong với hướng dòng chảy ( hướng lòng sông chính ) bao quanh hồ chứa vung giáptuyến đập nên ta không thể bố trí tràn tách rời với tuyến đập ( kiểu đường tràn dọchay đường tràn ngang ) Hơn nữa căn cứ vào điều kiện địa hình, địa chất lòng sông
ta hoàn toàn có thể xả lũ qua thân đập Do vậy ta quyết định chọn vị trí tràn xả lũcùng tuyến với đập dâng
Dựa vào điều kiện địa hình, địa chất lòng sông ở thượng lưu và hạ lưu tuyếnđập ta quyết định chọn vị trí tuyến tràn về phía bờ trái của đập, cách bờ trái của đập
70 m Đây là vùng tuyến tràn hợp lý duy nhất để bố trí tràn xả lũ
Tuyến tràn nối từ điểm T1 đến điểm T4
Nhìn chung điều kiện địa hình, địa chất tại nơi tuyến đập đi qua rất thích hợp cho
ta xây dựng một tuyến tràn xả lũ
II- Hình thức tràn
Ta lựa chọn hình thức tràn đỉnh rộng bởi thi công đơn giản, thuận tiện Loạihình tràn không có cửa van Tiêu năng sau tràn là dốc nước Cuối dốc nước ta chọnmũi hắt bởi nền đá gốc tương đối tốt, có thể tạo hố xói
3-4 Cống lấy nước
I- Tuyến cống
Theo sự phân công của thầy hướng dẫn, tuyến cống được lựa chọn ở vai hữuđập chính Vị trí này thuận lợi cho việc nối tiếp với kênh chính, khối lượng đào
Trang 33móng nhỏ, phù hợp với giai đoạn NCTKT Hơn nữa, địa chất nền cống tại vị trí đóchọn có lớp đá gốc đảm bảo được cường độ chịu lực, sử dụng làm nền công trìnhđược.
II- Hình thức và kết cấu cống
Hình thức và kết cấu cống có thể lựa chọn một trong hai phương án sau:
+Phương án 1: Cống có áp, mặt cắt tròn bằng ống thép đặt trong hành lang bê tông,
có tháp van điều tiết lưu lượng
+Phương án 2: Cống chảy không áp, mặt cắt chữ nhật bằng bê tông cốt thép, đặttrên nền đá gốc, có tháp van điều tiết lưu lượng
So sánh hai phương án trên, nhận thấy phương án 1 phức tạp hơn, chi phí tốnkém hơn Vì vậy, phương án lựa chọn là phương án 2
CHƯƠNG IV:
XÁC ĐỊNH CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
Trang 344-1 Tính toán điều tiết hồ chứa
I- Tính toán mực nước chết của hồ (MNC)
- Xác định theo điều kiện bùn cát lắng đọng:
Theo kết quả tính toán thủy văn :Tổng lượng bùn cát đến và lắng đọng trong hồhàng năm là 17439 tấn/ năm
Sơ bộ định cấp cụng trình là cấp II theo Bảng 11 QCVN 04-05:2012) tuổi thọ
bc 0,9(T / m )
Tra quan hệ Z ~ V => cao trình bùn cát lắng đọng: Zbc = 8,535
Cao trình MNC cần đảm bảo nước chảy đầy cống khi tháo lưu lượng lớn nhất
MNC = bc + h + a
habc
Hình 2-1 sơ đồ tính toán mực nước chết (MNC)
Trong đó a: Độ cao an toàn để bùn cát không vào cống lấy nước
h: Chiều sâu dòng chảy trước cửa vào cống lấy nước
Theo kinh nghiệm a=(0,4 đến 0,7)m
Trang 35Trong đó:Zdk- Mực nước khống chế đầu kênh tưới phải thoả mãn yêu cầu khống chế tưới tự chảy theo tài liệu tính toán thuỷ nông Zdk=10,8 m
ΔZ-Tổng tổn thất tính từ đầu kênh tưới đến cửa vào của cống lấy nước(bao gồm tất cả tổn thất cục bộ và tổn thất dọc đường) ΔZ=0,7m Vậy:
- Chọn phương thức điều tiết:
Theo tài liệu thủy văn về phân phối dòng chảy năm thiết kế và nhu cầu dùngnước trong năm ta có: Wđến =116,457.106m3 ;Wdùng = 76,548.106 m3
Ta thấy Wđến>Wdùng , do đó trong một năm lượng nước đến luôn đáp ứng đủlượng nước dùng
Vậy đối với hồ chứa Trường Xuân ta tiến hành điều tiết năm
Khi tính toán điều tiết năm thường sử dụng năm thủy lợi để tính, tức là đầunăm mực nước trong hồ là MNC, đến cuối mùa lũ mực nước trong hồ là MNDBT
và cuối năm nước trong hồ trở về MNC
- Tính toán dung tích hồ và MNDBT:
Dùng phương pháp lập bảng tính dung tích hồ
+) Tính V h chưa kể tổn thất
Bảng 4-1 Tính dung tích hiệu dụng của hồ chứa chưa kể đến tổn thất hồ chứa.
sớm
Trang 36đến
Nướcdùng
Nướcthừa
Nướcthiếu
(106m3)
Wq(106m3)
V+
(106m3)
(106m3)
Cột 2: Ghi số ngày của từng tháng
Cột3: Ghi tổng lượng nước đến của tháng tương ứng với cột 2.: WQ=Q.Δti Cột4: Ghi tổng lượng nước dùng
Cột 5: Ghi tổng lượng nước thừa
Cột 6: Ghi tổng lượng nước thiếu.ΔV= WQ- Wq
Tổng cột 6 chính là lượng nước còn thiếu và chính là dung tích hiệu dụng của
hồ chứa
Cột 7: Ghi lượng nước tích trong hồ chứa kể cả dung tích chết
Cột 8: Ghi tổng lượng nước xả thừa
Trang 37+) Xác định V h hồ chứa có kể đến tổn thất hồ chứa:Tính tổn thất hồ chứa thể
hiện trong bảng sau:
Bảng 4-2.Bảng tính tổn thất hồ chứa
Trong đó: Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi
Cột 2: Ghi dung tích hồ chứa kể cả dung tích chết khi chưa tính tổn thất (bằng cột 7
Cột 5: Là lượng tổn thất Zphân phối trong năm
Cột 6: Là tổn thất bốc hơi tương ứng với các tháng ở cột 1 : W bh Z F i. mh Cột 7: Chỉ tiêu tổn thất thấm, ta lấy k=1%Vtb
Trang 38Cột 1: Ghi thứ tự các tháng sắp xếp theo năm thủy lợi.
Cột 2: Tổng lượng nước đến trong từng tháng
Cột 3: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng chưa kể đến tổn thất
Cột 4: Tổng lượng nước dùng trong từng tháng có kể đến tổn thất
Cột 5: Lượng nước còn thừa trong kho trong từng tháng khi WQ>Wq’
Cột 6: Lượng nước còn thiếu trong kho trong từng tháng khi WQ<Wq’
Cột 7: Dung tích kho chứa V t V t1�V Dấu (+) khi tháng thừa nước Dấu (-) khi tháng thiếu nước V t �V h
Cột 8: Lượng nước xả thừa
So sánh Vhd của hồ khi có tổn thất va không có tổn thất thông qua sai số
Trang 40- Theo năng lực phục vụ
- Theo điều kiện đặc tính kỹ thuật
- Theo dung tích hồ chứa ứng với MNDBT