1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi

117 279 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày tất quốc gia giới đều phấn đấu vì mục tiêu phát triển, đó phát triển kinh tế yếu tố phát triển nói chung Phát triển kinh tế xem trình biến đổi về lượng chất, nó kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Quá trình phát triển kinh tế nhiều địa phương nước ta đứng trước hội thách thức to lớn tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại, hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp thị trường, trình công nghiệp hóa đô thị hóa nông thôn ngày gia tăng, vấn đề chuyển dịch cấu lao động, thu nhập việc làm … vấn đề đặt cho cấp, ngành phải có nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu xu hướng mục tiêu phát triển để chọn bước đi, cách làm mang lại hiệu lâu dài, theo định hướng lớn Đảng về: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Huyện Minh Long sáu huyện nghèo tỉnh Quảng Ngãi Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết huyện, năm qua cấu kinh tế huyện tiếp tục có chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - thương mại, dịch vụ; hiệu sản xuất nông nghiệp bước nâng lên Nông nghiệp phát triển khá, tỷ trọng chăn nuôi tăng dần cấu nội ngành nông nghiệp Việc thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi xuất số mô hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao, giá trị bình quân canh tác năm 2010 ước đạt 30 triệu đồng Kinh tế hộ có hướng phát triển Kinh tế trang trại khuyến khích đầu tư đới với mô hình làm ăn có hiệu Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn chậm, kinh tế phát triển chưa bền vững, sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán, nguồn lực lợi chưa khơi dậy khai thác có hiệu Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, lĩnh vực đất đai, số dự án triển khai chậm, đầu tư không hiệu quả, gây lãng phí đất đai Thu nhập bình quân đầu người đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, kết chưa tương xứng với tiềm phát triển địa phương, giải pháp phát triển chưa dựa sở khoa học tổng kết thực tiễn giai đoạn, chưa vận dụng thực có hiệu lý thuyết phát triển kinh tế cũng chủ trương, sách Đảng Nhà nước, rào cản đối với việc phát triển kinh tế chưa nhận diện đầy đủ Tính qui mơ, chất lượng kinh tế thu nhập bình quân đầu người huyện thấp so với địa phương khác tỉnh Quảng Ngãi Huyện gặp khó khăn việc lựa chọn mô hình giải pháp phát triển kinh tế phù hợp Đây vấn đề cấp bách về lý luận thực tiễn Chính vì vậy, tơi chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN MINH LONG TỈNH QUẢNG NGÃI” làm luận văn cao học, đồng thời qua đó đề xuất phương hướng, giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi Các nghiên cứu phát triển kinh tế 2.1 Các nghiên cứu nước ngoài Phát triển kinh tế nhiều nhà khoa học kinh tế nước nghiên cứu, Harrod [12], Kaldor [13], Lewis [14], Park [15], Ricardo [16], Solow [17], Torado [18], Hollis Chenery [19] 2.2 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu về phát triển kinh tế nội dung nhiều nhà nghiên cứu rong nước quan tâm thực nhiều công trình, nghiên cứu Vũ Thị Ngọc Phùng [11], Đinh Phi Hổ [8] Bùi Quang Bình [2], [3], [4], Lê Huy Đức [6], Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá [1], Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương Mục đích nghiên cứu Đề tài thực hệ thớng lý luận về phát triển kinh tế, sở đó đánh giá trình phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua với nội dung bản, đưa số phương hướng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế nói chung thực tiễn huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi - Phạm vi nghiên cứu + Nội dung phát triển kinh tế; + Địa bàn huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi; + Thời gian từ 2000 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận: tiếp cận thực nghiệm, hệ thống, lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp phương pháp phân tích thớng kê, phương pháp so sánh, mô tả, chi tiết hóa, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng hợp Các phương pháp phương pháp phân tích thớng kê, phương pháp so sánh, mơ tả, chi tiết hóa sử dụng riêng cũng kết hợp với nhiều trường hợp khảo cứu lý luận để hình thành khung nội dung nghiên cứu Các phương pháp khái quát, tổng hợp, chuyên gia sử dụng để xác định vấn đề giải pháp cần thực - Phương pháp thu thập số liệu: + Kế thừa công trình nghiên cứu trước đó; + Tổng hợp nguồn số liệu thông qua báo cáo, tổng kết Sở, Ban, ngành tỉnh huyện; + Tìm thơng tin qua: sách, tạp chí, báo chí, Internet ; + Kết hợp phương pháp thu thập số liệu để có liệu nghiên cứu phân tích đầy đủ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn hệ thống vận dụng lý thuyết cũng kinh nghiệm phát triển kinh tế nói chung vào nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Nhận diện vấn đề cùng với nguyên nhân trình phát triển kinh tế huyện Minh Long Trên sở đó đưa phương hướng giải pháp phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thực tế huyện Minh Long Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước xã huyện Minh Long việc xác định hướng chọn cách để thực sách phát triển kinh tế địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Minh Long Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm Phát triển kinh tế Trong điều kiện Việt Nam, mục tiêu tất địa phương đó tăng trưởng phát triển kinh tế, đó cũng thước đo chủ yếu về tiến giai đoạn địa phương Điều có ý nghĩa quan trọng đối với nơi có điểm xuất phát thấp theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với nước phát triển Phạm trù tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế sử dụng thay cho nhau, về thì chúng khác Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ tăng tiêu Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, tớc độ tăng trưởng có ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập nền kinh tế có thể biểu dạng vật giá trị Nhưng tăng trưởng kinh tế điều kiện đủ để cải thiện mức sống chung Vì ba lý do, sai lầm giả định GDP đầu người cao có nghĩa thu nhập cao cho tất người, hay cho phần lớn hộ gia đình Thứ nhất, phủ nước đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế không để cải thiện phúc lợi công cho nước họ mà chủ yếu để tăng cường lực hào quang nhà nước người thống trị Phần lớn cải Ai Cập cổ đại đầu tư vào kim tự tháp Các quốc gia phát triển ngày có thể bành trướng quân đội, triển khai vũ khí huỷ diệt hàng loạt, hay xây dựng khu đô thị phức hợp công phu hoang mạc rừng rậm Khi lợi ích từ tăng trưởng đưa vào dự án tốn thế, nó thường mang lại phúc lợi cho dân chúng Thứ hai, nguồn lực có thể đầu tư ạt cho tăng trưởng lợi ích tiêu dùng bị trì hoãn đến ngày đó sau Trong trường hợp cực đoan, nỗ lực hợp tác hố Xơ viết vào thập niên 30, việc tiêu dùng bị giảm sút mạnh thời gian dài Khi Liên Xô tan rã vào năm 1991, người tiêu dùng chờ đợi ngày kiên nhẫn về thời đại tiêu dùng đại trà đến Thông thường, sức mạnh để đè nén tiêu dùng hình thức tăng trưởng kinh tế kiểu có đới với phủ chun qùn Thứ ba, thu nhập tiêu dùng có thể gia tăng, nhiều người nghèo Nhiều nhà kinh tế học cho cần phải bổ sung thêm ba tiêu chí bắt buộc vào khái niệm phát triển, đó giảm đói nghèo suy dinh dưỡng, giảm bất bình đẳng thu nhập cải thiện điều kiện việc làm Ngoài có số nhóm “giá trị phát triển” tăng trưởng kinh tế, tăng mức sống, giảm bất bình đẳng xã hội kinh tế bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế, tiến công nghệ phán xét ánh sáng đóng góp chúng cho việc mở rộng quyền tự người, quyền tự thoát khỏi nạn đói suy dinh dưỡng Các quyền tự vừa phương tiện, vừa mục tiêu phát triển Do vậy, thị trường động tăng trưởng kinh tế, phát triển lành mạnh thị trường cũng mục tiêu phát triển, vì chúng bao hàm quyền tự quan trọng, đó quyền tự trao đổi giao dịch Phát triển kinh tế hiểu trình tăng tiến về mặt nền kinh tế Phát triển kinh tế xem trình biến đổi về lượng chất; nó kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề về kinh tế xã hội quốc gia Theo cách hiểu vậy, nội dung phát triển kinh tế khái quát theo ba tiêu thức: Một là, gia tăng tổng mức thu nhập nền kinh tế mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Đây tiêu thức thể trình biến đổi về lượng nền kinh tế, điều kiện cần để nâng cao mức sống vật chất quốc gia thực mục tiêu khác phát triển Hai là, biến đổi theo xu cấu kinh tế Đây tiêu thức thể trình biến đổi về chất kinh tế quốc gia Để phân biệt giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánh trình độ phát triển kinh tế nước với nhau, người ta thường dựa vào dấu hiệu về dạng cấu ngành kinh tế mà quốc gia đó đạt Ba là, biến đổi ngày tốt vấn đề xã hội Những quốc gia có thu nhập tăng tuổi thọ trung bình không tăng, không giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh không tăng tỷ lệ học vấn nghĩa q́c gia đó thiếu sớ khía cạnh quan trọng phát triển Nếu tất thu nhập tăng lên tập trung vào tay tầng lớp thượng đẳng giàu có hay để dành cho công trình lớn hay thiết bị quân sự, thì phát triển không với ý nghĩa muốn nói đến Nghĩa Phát triển kinh tế hàm ý nhiều hơn, đặc biệt cải thiện sức khỏe, giáo dục khía cạnh khác về phúc lợi người Phát triển cũng thường kèm với thay đổi quan trọng cấu trúc nền kinh tế, ngày có nhiều người chuyển từ sản xuất nông nghiệp nông thôn sang công việc trả lương cao có sơ sở thành thị, thường sản xuất hay dịch vụ Tăng trưởng kinh tế mà không thay đổi cấu thì thường báo thu nhập tập trung vào tay sớ người Những tình h́ng tăng trưởng mà không phát triển ngoại lệ qui luật, thực tế điều xảy Hai số thay đổi cấu quan trọng thường kèm với phát triển kinh tế tỷ trọng phần đóng góp ngành công nghiệp dịch tăng lên cùng với phần đóng góp nông nghiệp giảm xuống sản phẩm quốc dân tỷ lệ dân chúng sống đô thị tăng nhiều nông thôn Phát triển kinh tế đánh giá nhiều tiêu nhiều góc độ khác có thể bao gồm nhóm tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu, phản ánh phát triển xã hội… Trong đó nghiên cứu quan tâm tới nhiều tiêu quy mô tốc độ tăng trưởng GDP hay GO, thu nhập theo đầu người, chuyển dịch cấu kinh tế ngành, lao động tỷ lệ nghèo đói… Nhiều nghiên cứu về phát triển kinh tế lại tập trung vào khía cạnh chất lượng tăng trưởng kinh tế Sau 20 năm trình phát triển kinh tế Việt Nam tập trung nhiều vào mục tiêu tốc độ tăng trưởng, năm gần thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Một vấn đề đó chất lượng tăng trưởng Do tầm quan trọng nó, vấn đề chất lượng tăng trưởng Việt Nam, dù xuất thu hút quan tâm ngày lớn xã hội đặc biệt nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo Chất lượng tăng trưởng phát triển kinh tế trở thành vấn đề “nóng” nghị trường nhiều kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố Một số nghiên cứu tiêu biểu viết: Chất lượng tăng trưởng kinh tế dùng để tính ổn định trạng thái bên vốn có trình tăng trưởng kinh tế, tổng hợp thuộc tính hay đặc tính tạo thành chất tăng trưởng kinh tế hoàn cảnh giai đoạn định qua đó định phát triển Một số nghiên cứu cho rằng, chất lượng tăng trưởng thể quán liên tục suốt trình phát triển kinh tế Có thể đánh giá chất lượng tăng trưởng thơng qua ba khía cạnh sau: (i) thông qua việc quản lý phân bổ nguồn lực trình tái sản xuất; (ii) thông qua việc xem xét kết trình sản xuất với việc cải thiện chất lượng sống, mức độ công phân phối sản phẩm đầu ra; (iii) thông qua việc sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái Cũng có nghiên cứu cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới phải dựa vào nâng cao chất lượng tăng trưởng thông qua chuyển dịch cấu kinh tế có chất lượng Mục tiêu cuối cùng phát triển kinh tế quốc gia tăng trưởng hay chuyển dịch cấu kinh tế, mà việc xoá bỏ nghèo đói, suy dinh dưỡng, tăng lên tuổi thọ bình quân, khả tiếp cận đến dịch vụ y tế, nước sạch, trình độ dân trí, giáo dục quảng đại quần chúng nhân dân v.v Hồn thiện tiêu chí thay đổi về chất xã hội trình phát triển Như vậy, phát triển kinh tế trình vận động tiến không ngừng lên Trong khái niệm này, phát triển kinh tế phải trình lâu dài, thay đổi thay đổi đó theo hướng ngày hoàn thiện Do vậy, khái niệm phát triển kinh tế lý giải trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt kinh tế thời gian định 1.2 Nội dung tiêu chí phát triển kinh tế địa phương Khái niệm về phát triển kinh tế trình vận động lên ngày hoàn thiện mặt nền kinh tế phát triển về kinh tế, xã hội, môi trường thể chế Như nội dung phát triển thể chủ yếu nội dung kinh tế mối quan hệ với mặt lại Mỗi nội dung phát triển thể qua sớ tiêu chí định, bây giờ xem xét cụ thể nội dung 1.2.1 Nội dung Phát triển kinh tế 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế cao ổn định Phát triển kinh tế khái niệm chuẩn tắc, khái niệm không thể thể thước đo hay số Tăng trưởng kinh tế coi trọng tâm để đạt phát triển kinh tế, để phát triển kinh 10 tế cần có nhiều yếu tố, không đơn tăng trưởng mà Không mức thu nhập đầu người mà cách thức thu nhập tạo ra, tiêu dùng phân phối xác định kết phát triển Nhưng tăng trưởng thường nhấn mạnh vì nó phản ánh khối lượng hàng hóa dịch vụ tạo thêm thời kỳ hay phản ảnh gia tăng quy mô nền kinh tế Lượng hàng hóa dịch vụ tăng thêm sở vật chất định để thực mục tiêu khác Chính vì mà điều kiện nước phát triển người ta thường tập trung giải mục tiêu tăng trưởng nhấn mạnh mục tiêu Đôi chấp nhận trả giá cao về mội trường xã hội để đạt nó Nhưng tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả huy động hiệu sử dụng nguồn lực nền kinh tế mà điều mô hình tăng trưởng kinh tế đều khẳng định Các nguồn lực cho phát triển kinh tế địa phương bao gồm: đất đai tài nguyên thiên nhiên, lao động, vớn, cơng nghệ…Chính điều kiện nguồn lực định phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tăng trưởng ngành kinh tế ngành lớn nền kinh tế tăng trưởng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh 1.2.1.2 Chuyển dịch cấu tích cực Cơ cấu kinh tế hiểu tổng thể mối quan hệ số lượng chất lượng phận cấu thành thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định Mối quan hệ về số lượng phận cấu thành có thể biểu qua tỷ trọng ngành GDP, tổng lao động hay tổng vốn nền kinh tế thời điểm đó Nếu xem xét theo thời gian mối quan hệ yếu tố đó phản ánh mối quan hệ về chất lượng mà thực chất chuyển dịch cấu 103 - Bậc Trung học sở: Giữ vững nâng cao tiêu chí phổ cập Trung học sở 100% xã Chấm dứt tình trạng dạy chéo môn, thực học buổi/ngày Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giảm tỉ lệ học sinh lưu ban bỏ học xuống 0,2% Đến năm 2020 có 60% trường THCS THPT đạt chuẩn quốc gia Không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, đẩy mạnh hoạt động cải tiến phương pháp dạy học - Bậc Trung học phổ thông: Tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo trường THPT để tăng số học sinh tốt nghiệp THCS học THPT Tiến tới phổ cập trình độ THPT cho niên vào năm 2015 Nâng tỉ lệ học sinh THPT so với dân số độ tuổi lên 70% vào năm 2015, khoảng 75% vào năm 2020 3.3.4.4 Về Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe giải vấn đề bệnh tật phải lấy dự phòng tích cực chủ động đôi với nâng cao chất lượng điều trị, kết hợp y học đại với y học cổ truyền Phấn đấu để người dân chăm sóc sức khỏe ban đầu cách tốt nhất, dịch vụ y tế gần với nhân dân, người dân có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế ngày tốt, chất lượng cao Mọi người sớng cộng đồng an tồn phát triển tốt về thể chất tinh thần, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ mắc bệnh Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho đới tượng sách, người nghèo trẻ em 104 Không để dịch lớn xảy ra, dịch bệnh xảy cần nhanh chóng bao vây khống chế đến mức thấp thiệt hại dịch gây Khắc phục bước bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng Đẩy mạnh thực chương trình y tế quốc gia, y tế dự phòng, giảm tỷ lệ người mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết, sốt rét, tả, Củng cố, kiện tồn hệ thớng y tế, phấn đấu đến năm 2015 có 100% số xã công nhận chuẩn Quốc gia về y tế Đào tạo, bồi dưỡng, nâng chất lượng đội ngũ cán y tế về chuyên môn, y đức, quản lý sử dụng trang thiết bị đại Đến năm 2015, tỷ lệ tử vong mẹ mức 30/100.000 ca đẻ sống; năm 2020 mức 20/100.000 ca Hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 25% vào năm 2015 18% vào năm 2020 Tăng cường thêm số thiết bị: Máy siêu âm xách tay, máy điện tim, kính hiển vi sớ dụng cụ xét nghiệm cho trạm y tế xã Phát triển khoa y học cổ truyền - phục hồi chức bệnh viện huyện; đẩy mạnh hoạt động y học cổ truyền tuyến xã Đa dạng hoá loại hình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, khuyến khích mở phòng khám tư 3.3.5 Giải tốt vấn đề mơi trường Thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng người dân về bảo vệ môi trường, phổ biến giáo dục pháp luật về môi trường đến địa bàn, tổ chức lớp tập huấn, thiết lập kênh thông tin hiệu để cung cấp thông tin về Luật bảo vệ môi trường đến tổ chức cá nhân Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm vào môn học phù hợp với cấp học; tổ chức thi văn nghệ, hùng biện, thiết kế logo, vẽ tranh, về chủ đề bảo vệ môi trường đến độ tuổi bậc học khác nhằm nâng cao ý thức tạo thói quen 105 hành động bảo vệ môi trường cho học sinh Tiếp tục kiện toàn tăng cường lực máy quản lý môi trường địa phương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về môi trường Phát huy vai trò trách nhiệm qùn địa phương sở vai trò giám sát nhân dân công tác bảo vệ môi trường Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực đầu tư ảnh hưởng đến môi trường Kiên từ chối loại hình hoạt động gây ô nhiễm môi trường, sử dụng công nghệ lạc hậu Cần xây dựng kế hoạch hành động phòng chớng thiên tai Tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia về nước vệ sinh môi trường nông thôn Xây dựng công trình bảo vệ môi trường nông thôn địa bàn xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thớng tiêu nước thơn, xóm; xây dựng điểm thu gom, xử lý rác thải xã; chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng ao, hồ sinh thái khu dân cư, phát triển xanh công trình công cộng Xác định vùng trọng điểm, tập trung kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng quản lý lâm sản, có phân công trách nhiệm cụ thể Đẩy nhanh tiến độ thi công thưc dự án nạo vét sông Phước Giang phục vụ thoát lũ khẩn cấp, để thuận lợi cho việc lưu thông đường thủy, tránh tồn đọng chất bẩn gây ô nhiễm môi trường sông Đồng thời, khẩn trương xây dựng kè cứng dọc sông Phước Giang đoạn chảy qua trung tâm huyện lỵ trung tâm xã Long Sơn, xây dựng kè mềm bên bờ sơng để chớng xói lỡ lồi thực vật có khả xử lý môi trường tốt cỏ vectiver, dừa nước Thường xuyên quan trắc, cảnh báo mức độ ô nhiễm môi trường nước sông, nước ngầm để có biện pháp xử lý, bảo vệ thích hợp Cần hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực biện pháp về xử lý chất thải, vệ sinh môi trường 106 chăn nuôi gia súc, gia cầm xây dựng hầm biogas, tận dụng làm phân bón, vệ sinh chuồng trại Sớm quy hoạch có chế ưu đãi để vận động, thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm, nhằm bước kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ gia súc, gia cầm để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, kiểm sốt nhiễm mơi trường dịch bệnh Đồng thời, đình hoạt động điểm giết mổ nhỏ lẻ khu dân cư gây ô nhiễm môi trường Đối với quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch nơng thơn cần bớ trí quỹ đất thích hợp để quy hoạch điểm chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung cách ly với khu dân cư để hạn chế ô nhiễm môi trường Quy hoạch cụm công nghiệp nằm cách ly với khu dân cư tập trung; đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải đồng bộ, xem lợi cạnh tranh huyện thu hút đầu tư vào sản xuất công nghiệp Thực tốt công tác qui hoạch quản lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Triển khai xây dựng mô hình thu gom rác thải có tham gia cộng đồng thông qua việc thành lập đội thu gom rác thải địa phương phối hợp với Công ty Môi trường - Đô thị Quảng Ngãi để vận chuyển, xử lý Vận động người dân xây dựng hương ước bảo vệ môi trường khu dân cư để tự nguyện thực giám sát việc thực lẫn người dân Tuyên truyền, vận động nhân dân phân loại rác nguồn để giảm lượng rác thải hộ gia đình Đối với khu vực bị nhiễm Asen xã vùng Đông cần có điều tra mở rộng, xác định cụ thể khu vực ô nhiễm để có biện pháp xử lý thích hợp Yêu cầu sở y tế thực nghiêm túc việc thu gom, xử lý đối với chất thải y tế, chất thải nguy hại theo đạo ngành y tế tỉnh Quảng Ngãi Cần đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc bình xét thi đua địa phương, xét công nhận gia đình văn hóa, quan 107 văn hóa; Đồng thời, có hình thức khen thưởng kịp thời đối với tổ chức, cá nhân chấp hành tốt việc bảo vệ môi trường xử phạt nghiêm minh đối với tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Minh Long huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi 63 huyện nước nằm chương trình Nghị 30a Chính phủ Tuy vậy, từ sau Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ban hành Nghị về phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh giai đoạn 2006-2010 đặc biệt sau Chính phủ ban hành Nghị 30a về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững tạo luồng sinh khí mới, thời lớn nguồn lực mạnh cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Được quan tâm sâu sắc tỉnh, lãnh đạo, đạo khẩn trương, kịp thời cấp ủy, tổ chức phối hợp triển khai thực nhịp nhàng có hiệu quyền, mặt trận, hội đoàn thể, đồng tình hưởng ứng sâu rộng nhân dân, nhờ đó năm qua kinh tế - xã hội dân sinh huyện khởi sắc, đạt nhiều kết khả quan mang tính bền vững Trong giai đoạn tình hình kinh tế nước nói chung tỉnh nói riêng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Kinh tế vĩ mô chưa thật ổn định; lạm phát mức cao, tiềm ẩn nguy bùng phát; nợ cơng, đặc biệt nợ nước ngồi tăng nhanh; dự trữ ngoại hối mỏng, áp lực đối với tỉ giá lớn; thị trường tài chính, thị trường bất động sản giảm sút, tiềm ẩn nhiều rủi ro Sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 108 phải đối mặt với tình trạng giá đầu vào, lãi suất cao, hàng tồn kho lớn Việc thực chủ trương Đại hội XI về đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại nền kinh tế chậm Đời sống nhân dân, người nghèo, đới tượng sách xã hội, người lao động đô thị, khu công nghiệp, vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Đối với tỉnh Quảng Ngãi, tình hình thu hút đầu tư triển khai dự án có vốn đầu tư nước ngồi gặp nhiều khó khăn Tiến độ thi cơng giải ngân công trình, dự án sử dụng vớn ngân sách nhà nước chậm; cơng tác bồi thường, giải phóng mặt nhiều ách tắc, Trong tháng đầu năm 2011, giá trị sản xuất công nghiệp giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước (do nhà máy lọc dầu Dung Quất dừng sản xuất thời gian để bảo dưỡng định kỳ lần 1), giá trị xuất hàng hóa giảm 36,1%, thời tiết diễn biến thất thường, ảnh hưởng đến suất lúa vụ Đông Xuân nên sản lượng lương thực có hạt giảm 3,6% Dự báo năm 2012 số năm thì tình hình khủng hoảng nợ công lạm phát tăng cao nhiều nước không làm chậm trình phục hồi kinh tế giới năm 2011 mà tiếp tục gây khó khăn, chí có nguy đẩy kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thoái Do vậy, dự báo năm 2012 năm có nhiều khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế nước ta Để ứng phó với tình hình nước, giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, Đảng Nhà nước xác định cần phát huy tốt vai trò có ý nghĩa định Nhà nước kiến tạo, điều tiết phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trong giai đoạn 2011 - 2015 phấn đấu với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; riêng năm 2012 109 ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, trì tăng trưởng mức hợp lý gắn với đổi mô hình tăng trưởng cấu lại nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nền kinh tế Đứng trước khó khăn, thách thức tình hình kinh tế nước nói chung tỉnh nói riêng, điều kiện phát triển kinh tế huyện chịu ảnh hưởng bất lợi lớn Tuy nhiên, với định hướng, chủ trương đắn, có phương hướng giải pháp phù hợp, tận dụng tối đa lợi so sánh, cộng với tâm đồng lòng nhân dân địa phương, hy vọng kinh tế huyện tiếp tục có chuyển biến phát triển tích cực, phấn đấu đạt mục tiêu tổng quát Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XVII Đảng huyện Minh Long đề ra: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy dân chủ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc; khai thác tiềm huy động nguồn lực, chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng giá trị hàng hóa sản xuất ngành nơng - lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; kết hợp chặc chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường; tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị - xã hội; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 huyện Minh Long thoát khỏi huyện nghèo./ 110 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Bùi Quang Bình (2008), Kinh tế Vĩ mô, Nxb Giáo dục [3] Bùi Quang Bình (2010), “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc đô cấu kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 [4] Bùi Quang Bình (2010), “Một số học kinh nghiệm vấn đề đặt với mô hình phát triển kinh tế Đà Nẵng”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng (số tháng 7-8 năm 2010) [5] Trần Thọ Đạt (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Thống kê [6] Lê Huy Đức (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam trình CNH-HĐH”, Tạp chí Cơng nghiệp, sớ 4/2004 [7] Võ Văn Đức (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt nam qua mơ hình Tăng trưởng kinh tế R.Solow, NXB Chính trị Q́c gia [8] Đinh Phi Hổ, TS Lê Ngọc Uyển, ThS Lê thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thớng kê TP Hồ Chí Minh [9] Phan Thúc Huân (2007), Kinh tế phát triển, NXB Thớng kê TP Hồ Chí Minh 112 [10] Niên giám thống kê huyện Minh Long Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Minh Long đến năm 2010 [11] Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà nội Tiếng Anh [12] Harrod, R, F (1939), An essay in dynamic theory, economic journal 49, 13-33 [13] Kaldor, N (1961), Capital accumulation and economic growth, in Lutx, F A, anh Hague, D C (eds), The theory of capital, London: Macmillan [14] Lewis, A W (1954), “ Economic Development with Unlimited Supplies of Labour ”, The Manchester School, 22(2), 1954, pp.139-191 [15] Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội [16] Ricardo (1772-1823) On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html [17] Solow, R, M (1956) A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of economics 70, 65-94 [18] Torado (1990) Economics for a Third World, Third edition, Publishers Longman 1990 [19] Hollis Chenery (1974), Redistribution with growth; policies to improve income distribution in developing countries in the context of economic growth, Oxford University Press, London, 1974 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Minh Long giai đoạn 2000–2010 29 2.2 Cơ cấu tốc độ phát triển GTSX nông, lâm, thuỷ sản 31 2.3 Chuyển dịch cấu khu vực nông nghiệp huyện Minh Long (%) 31 2.4 Giá trị sản xuất (GTSX) 32 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 33 2.6 Hiện trạng phát triển sản xuất lương thực 33 2.7 Hiện trạng phát triển sớ lương thực 34 2.8 Hiện trạng phát triển số công nghiệp ngắn ngày 35 2.9 Hiện trạng phát triển số công nghiệp lâu năm 36 2.10 Hiện trạng phát triển số rau màu, thực phẩm 37 2.11 Tốc độ phát triển đàn gia súc, gia cầm 38 2.12 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp- xây dựng (Tr.đ) 42 2.13 Một số tiêu dân số biến động qua năm 2000 - 2010 47 2.14 Một số tiêu đạt ngành y tế 51 2.15 Một số tiêu về lao động - việc làm 53 2.16 Tình hình vốn đầu tư huyện Minh Long (Tỷ đồng - giá hành) 54 2.17 Hiệu đầu tư huyện Minh Long 55 2.18 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008, năm 2010 56 114 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2001 – 2010 30 2.2 Sản lượng thủy sản (tấn) 41 2.3 Tình hình lao động - việc làm 48 2.4 Tỷ trọng vốn đầu tư vào ngành kinh tế 55 115 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Phiên 116 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ .9 1.1 Khái niệm Phát triển kinh tế .9 1.2 Nội dung tiêu chí phát triển kinh tế địa phương .13 1.2.1 Nội dung về Phát triển kinh tế .14 1.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế .16 1.3 Các nhân tố tác động đến Phát triển kinh tế 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên 20 1.3.2 Chính sách phát triển địa phương 21 1.3.3 Điều kiện sở hạ tầng kinh tế xã hội 22 1.4 Kinh nghiệm Phát triển kinh tế .23 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An .23 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa 25 1.4.3 Bài học kinh nghiệm 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HUYỆN MINH LONG TỈNH QUẢNG NGÃI 28 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế huyện 28 2.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 28 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 29 2.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế huyện .30 2.2 Tình hình xã hội trình phát triển 46 117 2.2.1 Dân số 46 2.2.2 Tình hình việc làm .48 2.2.3 Tình hình xóa đói giảm nghèo sách xã hội khác .49 2.2.4 Tình hình phát triển y tế giáo dục 50 2.2.5 Tình hình mội trường 52 2.3 Tình hình huy động sử dụng nguồn lực 52 2.3.1 Tình hình huy động sử dụng lao động .52 2.3.2 Tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư 54 2.3.3 Tình hình sử dụng đất 55 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế huyện 58 2.4.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 58 2.4.2 Chính sách phát triển địa phương 62 2.4.3 Tình hình phát triển sở hạ tầng huyện 65 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN .74 3.1 Các để đề xuất .74 3.2 Phương hướng phát triển .74 3.3 Các giải pháp 75 3.3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế 75 3.3.2 Hồn thiện sách phát triển 86 3.3.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển 93 3.3.4 Nhóm giải pháp cải thiện vấn đề xã hội 101 3.3.5 Giải tốt vấn đề môi trường .104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) ... trạng phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Minh Long Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Khái niệm Phát triển. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA HUYỆN MINH LONG TỈNH QUẢNG NGÃI Trên sở lý luận chương số liệu thực tế kinh tế xã hội huyện từ năm 2000 tới 2010 đánh giá thực trạng phát triển kinh tế huyện với... để thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Minh Long tỉnh Quảng Ngãi Các nghiên cứu phát triển kinh tế 2.1 Các nghiên cứu nước ngoài Phát triển kinh tế nhiều nhà khoa học kinh tế nước nghiên

Ngày đăng: 08/05/2018, 21:11

Xem thêm:

Mục lục

    1.1. Khái niệm về Phát triển kinh tế

    1.2. Nội dung và tiêu chí phát triển kinh tế địa phương

    1.2.1. Nội dung về Phát triển kinh tế

    1.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định

    1.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu tích cực

    1.2.1.3. Gia tăng nguồn lực cho phát triển

    1.2.1.4. Tạo ra nhiều chuyển biến tích cực về xã hội

    1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế

    1.3. Các nhân tố tác động đến Phát triển kinh tế

    1.3.1. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w